1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8

19 711 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 221,5 KB

Nội dung

A. ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lượng GD là vấn đề mà được toàn xã hội quan tâm. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng GD. Đó chính là đổi mới chương trình và SGK giáo dục phổ thông, vấn đề trọng tâm ở đây chính là đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh và sự tổ chức hướng dẫn thích hợp của giáo viên nhằm phát huy tư duy độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu, khả năng tự học, tạo hứng thú, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập. Đối với bộ môn sinh học ở bậc THCS nói chung và sinh học 8 nói riêng phương pháp Quan sát được sử dụng rộng rãi và phổ biến cho tất cả các bài học, nhưng trong phạm vi báo cáo tôi chỉ áp dung đối với khối 8. Đối với sinh học 8, kí năng quan sát có vai trò quan trọng để hình thành nên kiến thức mới và là yếu tố quan trọng của chất lượng tiết học. Hầu hết các bài học trong chương trình sinh học 8 luôn cần thực hiện kĩ năng quan sát( trừ các bài ôn tập, thực hành) Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học ở trường THCS tôi nhận thấy để nâng cao chất lượng dạy và học thì cần phải kết hợp tối ưu các phương pháp dạy học, phù hợp với từng nội dung nhằm mục đích giúp HS hứng thú học tập và lĩnh hội kiến thức một cách chủ động. Bên cạnh đó còn góp phần hình thành nhân cách, kĩ năng, niềm tin khoa học vào những kiến thức đã học, giải quyết, xử lý những vấn đề tương tự nảy sinh xung quanh các em và có thể vận dụng những kiến thức đã học giải thích những hiện tượng thực tế. Thuận lợi: Ý thức học bộ môn của học sinh Phát huy được tính độc lập, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh trong quá trình phát hiện kiến thức. Cơ sở vật chất của nhà trường như: thiết bị, phòng bộ môn,...đáp ứng được yêu cầu bộ môn

Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8  Chất lượng GD là vấn đề mà được toàn xã hội quan tâm. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng GD. Đó chính là đổi mới chương trình và SGK giáo dục phổ thông, vấn đề trọng tâm ở đây chính là đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh và sự tổ chức hướng dẫn thích hợp của giáo viên nhằm phát huy tư duy độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu, khả năng tự học, tạo hứng thú, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập. Đối với bộ môn sinh học ở bậc THCS nói chung và sinh học 8 nói riêng phương pháp "Quan sát " được sử dụng rộng rãi và phổ biến cho tất cả các bài học, nhưng trong phạm vi báo cáo tôi chỉ áp dung đối với khối 8. Đối với sinh học 8, kí năng quan sát có vai trò quan trọng để hình thành nên kiến thức mới và là yếu tố quan trọng của chất lượng tiết học. Hầu hết các bài học trong chương trình sinh học 8 luôn cần thực hiện kĩ năng quan sát( trừ các bài ôn tập, thực hành) Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học ở trường THCS tôi nhận thấy để nâng cao chất lượng dạy và học thì cần phải kết hợp tối ưu các phương pháp dạy học, phù hợp với từng nội dung nhằm mục đích giúp HS hứng thú học tập và lĩnh hội kiến thức một cách chủ động. Bên cạnh đó còn góp phần hình thành nhân cách, kĩ năng, niềm tin khoa học vào những kiến thức đã học, giải quyết, xử lý những vấn đề tương tự nảy sinh xung quanh các em và có thể vận dụng những kiến thức đã học giải thích những hiện tượng thực tế. * Thuận lợi: - Ý thức học bộ môn của học sinh - Phát huy được tính độc lập, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh trong quá trình phát hiện kiến thức. - Cơ sở vật chất của nhà trường như: thiết bị, phòng bộ môn, đáp ứng được yêu cầu bộ môn Giáo viên:  1 Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8 - Đặc biệt là có sự hỗ trợ của CNTT trong việc khai thác một số tranh ảnh phù hợp với bài dạy. *Khó khăn: - Đối với bộ môn sinh học 8 thì nghiên cứu trên cơ thể người mà mẫu vật chúng ta nghiên cứu ở một số động vật như: ếch, lợn kinh phí cao, cần đầu tư nhiều, do đó khó thực hiện. - Đồ dùng dạy học trong phòng thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu dạy học. - Thiếu kinh phí để đầu tư mua máy chiếu. - Đối tượng học sinh chỉ quen với phong cánh học chay, chua quen với phong cánh học tích cực. Giáo viên:  2 Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8   !"#$"%&'()*+,& *+,&/,"*/ Phương pháp Quan sát góp phần tạo hứng thú cho học sinh "Làm cho học tập trong nhà trường trở thành niềm vui" đảm bảo cho học sinh quan sát các đặc điểm hình thái, cấu tạo thích nghi với chức năng qua mẫu vật, mô hình, tranh ảnh , giúp HS tích luỹ được những biểu tượng phong phú, sinh động dùng làm nguyên liệu cho tư duy, hình thành khái niệm. Ngoài các vật tự nhiên, HS có thể quan sát các vật tượng hình, tượng trưng (mô hình, tranh vẽ ) để lĩnh hội tri thức, các vật tượng hình, tượng trưng phải phản ánh trung thực, càng gần với tự nhiên càng có giá trị, tránh cung cấp cho học sinh những biểu tượng sai lệch, thiếu tính khoa học và sư phạm. Kinh nghiệm dạy học và các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy để hình thành phát triển nhận thức của HS. Với phương pháp Quan sát cần thực hiện các qui tắc sau. - Biểu diễn thí nghiệm, phương tiện vật mẫu phải đúng nơi, đúng lúc, tránh hiện tượng "Lạm dụng vật mẫu, phương tiện thí nghiệm" làm cho học sinh phân tán tư tưởng, không tập trung chú ý đến nội dung kiến thức. - Đối tượng quan sát phải đủ lớn, cả lớp cùng quan sát. Đối với những mẫu vật nhỏ, thí nghiệm khó quan sát giáo viên nên đêm đến từng bàn cho HS quan sát. - Khi biểu diễn thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ giáo viên phải có thao tác rõ ràng, cụ thể theo một trình tự nhất định để học sinh dễ quan sát hình thành kiến thức. - Trước khi tiến hành thí nghiệm hay vật mẫu, mô hình thì giáo viên nên nghiên cứu kĩ cùng với việc đưa ra các câu hỏi để học sinh hình thành kiến thức một cách chủ động. Việc đề ra những câu hỏi rất quan trọng trong khi biểu diễn phương tiện để học sinh quan sát mang tính chất nghiên cứu tìm tòi. Giáo viên:  3 Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8 - Trong điều kiện cụ thể giáo viên có thể phối kết hợp các phương tiện dạy học khác. Trên đây chỉ đề cập đến phương pháp chủ yếu trong khi giảng dạy bộ môn không có nghĩa là nó hạn chế khả năng vận dụng sáng tạo các phương pháp khác vào trong giảng dạy. Trong mổi phần, bài, chương cụ thể giáo viên cần phải xác định được phương pháp cụ thể để giảng dạy nhằm đạt kết quả cao. Mặt khác một trong những yếu tố không kém phần quan trọng trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh là giáo viên phải nắm được tâm lý của từng đối tượng học sinh. Nó còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ nghệ thuật sư phạm của giáo viên. Tuy nhiên, phương pháp nêu trên cần được tiến hành dưới hình thức tổ chức hoạt động nhóm nhỏ trong đó được luân phiên để mọi học sinh được rèn luyện cách tổ chức các hoạt động tập thể và tinh thần trách nhiệm cộng đồng, hình thành phẩm chất, nhân cách của người lao động mới trong thời đại hiện nay. 01/#2(3!'()*+,& *+,&/,45"*/56*+*&&7#8 Đối với chương trình sinh học 8 thì phương pháp "Quan sát" được áp dụng ở 3 dạng sau: Quan sát tranh, Quan sát mô hình, Quan sát thí nghiệm Ví dụ 1: Quan sát tranh: Bài 3 Tế bào,bài 4 Mô, Bài 6 Phản xạ Ví dụ 2: Quan sát mô hình: Bài 2 Cấu tạo cơ thể người, bài 7. Bộ xương Ví dụ 3: Quan sát thí nghiệm: Bài 8 Cấu tạo và tính chất của xương, bài 44 Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống. * Áp dụng phương pháp "Quan sát" trong một tiết học cụ thể. "*/6*&4 Tiết 3 I. Mục tiêu. 1, Kiến thức: Giáo viên:  4 Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8 Hs trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ri bô xôm, ti thể, bộ máy gôn ghi, trung thể…), nhân (NST và nhân con) Học sinh phân biệt được chức năng từng cấu trúc của TB Chứng minh được TB là đơn vị chức năng của cơ thể 2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, mô hình tìm kiến thức; kỹ năng suy luận lôgíc, kỹ năng hoạt động nhóm 3, Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học. Gv: Mô hình hay tranh vẽ câm cấu tạo TB động vật, tranh phóng to hình 2.2 (trang8) Hs: Ôn lại cấu tạoTBTV, soạn các lệnh ở trong bài III. Hoạt động dạy học .ổn định lớp . Bài cũ: 9: Mọi bộ phận, cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. Vậy TB có cấu trúc và chức năng như thế nào? Tại sao lại nói TB là đơn vị chức năng của cơ thể? Hoạt động 1. Cấu tạo tế bào Mục tiêu: Hs nắm được các thành phần chính của TB là màng, chất nguyên sinh, nhân Hoạt động dạy Hoạt động học Gv treo hình câm 3.1 yêu cầu hs chỉ rõ 3 thành phần cơ bản của TB? Gv nhận xét thông báo đáp án đúng. Gv cho hs quan sát cột 1;2 bảng 3.1 để xác định các bào quan trong TB. Gv bổ sung thêm 1 số thông tin Hs quan sát hình vẽ. Cá nhân tự xác định + Màng + Chất tế bào + Nhân Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung Hs nghiên cứu bảng ghi nhớ kiến thức  Màng: Có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ giữa Tb với môi trường trong  Chất TB : chứa các bào quan  Nhân TB : Trong dịch nhân chứa NST và nhân con * Hoạt động 2 Chức năng của các bộ phận trong TB Mục tiêu : H/S nắm được các chức năng quan trọng của các bộ phận của tế bào Giáo viên:  5 Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8 Thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng và sự thống nhất giữa các thành phần của tế bào. Chứng minh: TBào là đơn vị chức năng của cơ thể Hoạt động dạy Hoạt động học Gv chiếu bản trong bảng 3.1 Nêu câu hỏi ? Màng sinh chất có vai trò gì ? ? Chất TB, nhân đóng vai trò gì trong hoạt động sống của TB ? < Gv lưu ý chữ in nghiêng > ? Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của TB ? Năng lượng để tổng hợp P lấy từ đâu? ? Màng sinh chất có vai trò gì ? ? Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào?(Đ/ khiển mọi hoạt động sống của tế bào ) Gv gọi h/s đọc câu hỏi hoạt động SGK ? Hãy giải trích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất TB và nhân TB ? - Gv nhận xết, trình bày đáp án đúng. =>Màng giúp TB thực hiện trao đổi chất với môi trường ngoài (lấy vào các chất thải ra các chất) để tổng hợp nên các chất riêng của tế bào. chất TB là nơi thực hiện sự trao đổi chất bên thong TB (Tổng hợp chất, phân giải chất để tạo ra năng lượng cần cho hoạt động sống của TB (nhờ ti thể) NST trong nhân qui định đặc điểm cấu trúc P được tổng hợp ở ribôxôm =>Các bộ phận trong TB đã có sự phối hợp thống nhất hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống . H/s nghiên cứu bảngtự rút ra kiến thức H/s dựa vào bảng 3 để trả lời Thảo luận nhóm tìm câu trả lời Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung So sánh với đáp án của nhóm H/s ghi nhớ kiến thức :Hoạt động 3.Thành phần hoá học của TB Mục tiêu: Học sinh nắm đợc 2 thành phần hoá học chính của TB là chất vô cơ và chất hữu cơ Giáo viên:  6 Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8 Hoạt động dạy Hoạt động học ? Cho biết thành phần hoá học của TB Gv nhận xét- thông báo đáp án đúng. TB gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơ a, Chất hữu cơ: + Prôtêin: C. H. O. N. S. P + Gluxít: C. H. O + Lipít: C. H. O + Axít nuclếic: ADN, ARN (prôtêin, axít nuclếic là quan trọng hơn cả vì đây là hai thành phần chủ yếu của cơ thể sống) b, Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu, Fe… ? Các chất hoá học cấu tạo nên TB có mặt ở đâu? Chứng tỏ điều gì? ? Tại sao trong khẩu phần ăn cần có đủ P, G, Li, vitamin, MK? Hs tự nghiên cứu thông tin sgk tìm câu trả lời 1 hs trình bày trước lớp. Hs khác bổ sung => Hs thu nhận kiến thức => Có sẵn trong tự nhiên -> chất sống do chất vô sinh phát triển thành => ăn đủ chất để xây dựng TB * Hoạt động 4. Hoạt động sống của tế bào Mục tiêu: Hs nêu được các đặc diểm sống của TB trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng.Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể Hoạt động dạy Hoạt động học Gv chiếu sơ đồ 3.2 ? Kể tên các hoạt động sống của TB? ? Sơ đồ muốn cho biết những gì? ? Mối quan hệ được biểu hiện như thế nào? ? Tại sao nói Tb là đơn vị chức năng của cơ thể? - Yêu cầu 1 hs đọc kết luận đóng khung sgk Hs nghiên cứu sgk trình bày + Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng là các hoạt động sống của Tb + Mối quan hệ giữa môi trường, cơ thể và TB + Mt cung cấp O 2 , nước muối khoáng, chất hữu cơ cho TB thực hiện các hoạt động sống. Đồng thời nhận lấy các sản phẩm bài tiết, CO 2 từ TB cơ thể + Mọi hoạt động sống của cơ thể đều có cơ sở là các hoạt động sống của TB IV. Kiểm tra- đánh giá ? Làm bài tập 1sgk ? Nêu cấu tạo chung của tế bào. Giáo viên:  7 Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8 "*/;&<*& Tiết 2 )#"4 =2*&># Hướng dẫn hs tự xác định được tên, vị trí các cơ quan trong cơ thể người Chứng minh được tính thống nhất trong hoạt động của các cơ quan trong cơ thể người. 0=?*@*+ Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức Rèn tư duy tổng hợp lô gíc, kỹ năng hoạt động nhóm A&/B Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào 1 số hệ cơ quan quan trọng C(D*+(3!&7# Gv: Tranh hệ cơ quan của thú ; hệ cơ quan của người Mô hình tháo lắp các hệ cơ quan, sơ đồ phóng to hình 2.3 (SGK); bảng phụ; phiếu học tập H/: Kẻ bảng 2 sgk; ôn tập lại hệ cơ quan ở đv thuộc lớp thú 3B*+(3!&7#4 E*BF*&G9, #H4 ? Hãy cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh ? Nêu những p 2 cơ bản học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh . Bài mới Trong chương trình SH8 chúng ta sẽ tìm hjiểu các hệ cơ quan vận động, tuần hoàn, tiêu hoá, hô hấp…… Vì vậy bài học hôm nay sẽ tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người. :3B*+1I"3 Mục tiêu: HS chỉ rõ được các phần của cơ thể xác định được 1 số cơ quan trên mô hình Trình bày sơ lượcthành phần, chức năng các hệ cơ quan a, Các phần cơ thể Hoạt động dạy Hoạt động học Gv treo tranh 1,2 SGK phóng to lên bảng, yêu cầu hs ? Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú ? Hs nhớ lại kiến thức kể đủ 7 hệ cơ quan. Giáo viên:  8 p dng phng phỏp quan sỏt trong ging dy sinh hc 8 Hot ng dy Hot ng hc Gv yờu cu hs tr li cõu hi sgk Gv nờu cõu hi : ? C th chỳng ta c bao bcbng c quan no ? Chc nng chớnh ca c quan ny l gỡ ? - Gv tng kt ý ỳng ca cỏc nhúm v thụng bỏo ý ỳng Hs quan sỏt tranh, hỡnh tho lunnhúm hon thnh cõu tr li i din nhúm trỡnh by -> nhúm khỏc b sung gúp ý Hs nm c : =>Da bao bc ton b c th C th gm 3 phn : u, thõn, tay chõn C honh ngn khoang ngc v khoang bng Khoang bng: cha rut, d dy, gan, thn, búng ỏi. Khoang ngc: Cha tim, phi JK1/#&L#.M"* Hot ng dy Hot ng hc Gv gii thiu theo ni dung thụng tin sgk; tờn mt s h c quan trong c th ngi Gv treo bng ph 2 lờn bng yờu cu hs hon thnh ct 2 vo bng Gv ghi ý kin b sung, thụng bỏo ỏp ỏn ỳng Phỏt phiu hc tp : Xỏc nh chc phn ca tng h c quan qua sp xp cỏc ý gia h c quan v chc nng cho tng ng trong bng sau? Hs nghiờn cu sgk tranh v ; liờn h thc t bn thõn; kt hp vi kin thc ca v hon thnh ct 2 theo nhúm i din cỏc nhúm lờn ghi ni dung, nhúm khỏc b sung Cỏc nhúm lm phiu bi tp Mt s nhúm c i din lờn trỡnh by ỏp ỏn N&2"&7#O, Tờn h c quan Chc nng H vn ng 2. H tiờu hoỏ a, Lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài Giỏo viờn: 9 p dng phng phỏp quan sỏt trong ging dy sinh hc 8 3. H tun hon 4. H hụ hp 5. H bi tit 6. H thn kinh b, Thực hiện sự trao đổi khí O 2 , CO 2 giữa cơ thể và môi trờng c, Có chức năng sinh đẻ bảo tồn nòi giống d, Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể e, Giúp cơ thể vận động g, Vận chuyển các chất dinh dỡng, O 2 , và hoóc môn đến từng tế bào, các chất thải để đa ra ngoài cơ thể h, Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể Hot ng dy Hot ng hc Gv đa ra đáp án: 1e, 2d, 3g, 4b, 5a, 6h Gv giới thiệu chức năng còn lại là của hệ sinh dục Gv hỏi thêm ? Ngoài các cơ quan trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào? Gv gọi 1 hs đọc trớc lớp phần thônh tin dới bảng (trang 9) Gọi 1 hs khác ? Phân tích xem bạn vừa rồi đã làm những gì khi cô gọi hỏi? Nhờ đâu bạn ấy làm đợc nh thế? Gv ghi mục 2 Các nhóm đổi bài cho nhau, so sánh với đáp án của gv để đánh giá bài của bạn Hs trả lời đợc: . Bạn đó đã đứng dậy cầm sách đọc đoạn cô yêu cầu . Đó là nhờ sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tai (nghe), cơ chân co (đứng lên), cơ tay co (cầm sách), mắt (nhìn), miệng (đọc) * Hoạt động 2. P,& &Q,&3B*+#R#/##.M"* Mc tiờu: Ch ra c vai trũ iu ho hot ng cỏc h c quan ca h thn kinh v ni tit Hot ng dy Hot ng hc Gv hng dn hs ? Phõn tớch mt hot ng ca c th: Chy Gv treo s 2.3 ? Cỏc mi tờn t h thn kinh v h ni tit ti cỏc h c quan núi lờn iu gỡ? Hs t nghiờn cu sgk mc. tho lun nhúm i din nhúm trỡnh by trc lp. Cỏc nhúm cú ý kin khỏc b sung + Tim, mch, hụ hp, bi tit, tiờu hoỏ tng cng hot ng +Tng cng cung cp O 2 , cht dinh dng cho c th Hs phõn tớch s Giỏo viờn: 10 [...]... ơn! Chiêu Lưu, ngày tháng năm 2012 Lê Hoài Nam Giáo viên: Lê Hoài Nam 18 Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8 Mục lục A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .3 1 Một số yêu cầu khi sử dụng phương pháp Quan sát 3 2 Các tiết dạy sử dụng phương pháp: "Quan sát " trong sinh học 8 4 3 Phương pháp đánh giá kết quả 16 4 Đối Tượng 16 C KẾT QỦA SỐ... phương pháp dạy học nào là tối ưu, trong thực tế người giáo viên không nên sử dụng một phương pháp cho một bài học mà chúng ta nên phối hợp nhiều phương pháp cho từng bài học cụ thể thì mới có kết quả cao 3 Phương pháp đánh giá kết quả: - Sử dụng đề trắc nghiệm và tự luận kiểm tra kiến thức học sinh sau khi hoàn thành các tiết không áp dụng các phương pháp quan sat vào năm 2010 - 2011 và các tiết học. .. Đánh giá kết quả học sinh năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Lê Hoài Nam 16 Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8 Năm học 2011 - 2012 TT Số lượng 8A 8B 25 21 Giỏi sl % 3 12.0 2 9.5 Khá sl % 7 28. 0 6 28. 6 Trung bình sl % 14 56.0 11 52.4 Yếu sl % 1 4.0 2 9.5 Kém sl % 0 0.0 0 0.0 Biểu đồ 2: Đánh giá kết quả học sinh năm học 2011 – 2012 Sau khi áp dụng các phương pháp trên, tỉ lệ điểm giỏi, khá,... xương trẻ em? ? Thức ăn có liên quan gì đến sự phát triển của xương? IV Kiểm tra - đánh giá Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập Hs thảo luận nhóm Tìm áp án đúng Gọi 1 hs đọc kết luận chung cuối bài Giáo viên: Lê Hoài Nam 15 Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8 Đối với chương trình sinh học 8, thì phần lớn các bài đều sử dụng phương pháp quan sát nhưng trong phạm vi báo cáo tôi chỉ.. .Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8 Gv giải thích sự điều hoà bằng cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch ? Tại sao nói cơ thể người là một khối Vì các cơ quan trong 1 hệ, các hệ cơ thống nhất? quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều hoà của hệ thần kinh và hệ nội tiết IV Kiểm tra - đánh giá Gv yêu cầu học sinh làm bài tập V Hướng dẫn học bài Học bài, trả... có áp dụng phương pháp này vào năm 2011 – 2012 4 Đối Tượng: - Toàn bộ học sinh khối 8 cơ sở II, Trường THCS DTBT Chiêu Lưu năm học 2010 – 2011 và năm học 2011 – 2012 C KẾT QỦA SỐ LIỆU SAU KHI ĐÁNH GIÁ Năm học 2010 - 2011 TT Số lượng 8A 8B 24 24 Giỏi sl % 0 0.0 0 0.0 Khá sl % 2 8. 3 1 4.2 Trung bình sl % 12 50.0 11 45 .8 Yếu sl % 5 20 .8 7 29.2 Kém sl % 5 20 .8 5 20 .8 Biểu đồ 1: Đánh giá kết quả học sinh. .. Hoài Nam 12 Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC thuật xây dựng có ý nghĩa gì? Cho ví dụ? Cá nhân suy nghĩ Nêu được Đảm bảo độ bền vững Tiết kiệm nguyên liệu Ví dụ: Cột trụ cầu, vòm của, tháp Gv treo bảng 8 hướng dẫn hs thu nhận Epphen thông tin b, Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt Đọc bảng hiểu rõ về cấu tạo và chức Gv treo tranh vẽ hình 8. 3 yêu cầu... áp án, các nhóm bổ sung, góp ý 13 Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8 Các tế bào sụn phân chia và hoá xương làm xương dài ra Đến tuổi trưởng thành sự phân chia của sụn tăng trưởng không còn thực hiện được nữa -> Không cao thêm Tuy nhiên màng xương vẫn có khả năng sinh tế bào xương để bồi đắp phía ngoài thân xương làm cho xương to ra Trong khi các TB huỷ xương tiêu huỷ thành trong. .. GV nên đến từng bàn cho HS quan sát - Biểu diễn thí nghiệm phải đúng nơi, đúng lúc tránh hiện tượng " Lạm dụng vật mẫu, phương tiện thí nghiệm" làm cho Hs phân tán tư tưởng, không tập trung chú ý nội dung kiến thức Giáo viên: Lê Hoài Nam 17 Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8 - Khi biểu diễn thí nghiệm, mô hình hay tranh vẽ GV phải có thao tác rõ ràng, cụ thể theo một trình tự nhất... Hoài Nam 11 Áp dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy sinh học 8 Bài mới Xươngcó chức năng: Là bộ khung nâng đỡ cơ thể bởi độ rắn chắc của xương rất lớn (xương người trưởng thành có thể chịu áp lực gấp 30 lần so với loại gạch tốt) Vậy do đâu mà xương có được khả năng đó? * Hoạt động 1 CẤU TẠO CỦA XƯƠNG Mục tiêu: Chỉ rõ được cấu tạo của xương dài, xương dẹt và chức năng của nó HOẠT ĐỘNG DẠY a, Cấu . Trung bình Yếu Kém sl % sl % sl % sl % sl % 8A 24 0 kk 2 8 A 12 lkk 5 0k 8 5 0k 8 8B 24 0 kk 1 h0 11 hl 8 7 0m0 5 0k 8 Biểu đồ 1: Đánh giá kết quả học sinh năm học 2010 - 2011 Giáo viên:  16 Áp. sát trong giảng dạy sinh học 8 Năm học 2011 - 2012. TT Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém sl % sl % sl % sl % sl % 8A 25 3 0k 7 08 k 14 lnk 1 hk 0 kk 8B 21 2 ml 6 08 n 11 l0h 2 ml 0. dạy sinh học 8 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC thuật xây dựng có ý nghĩa gì? Cho ví dụ? Gv treo bảng 8 hướng dẫn hs thu nhận thông tin b, Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt Gv treo tranh vẽ hình 8. 3.

Ngày đăng: 29/06/2015, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w