1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chương trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng

53 794 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 231,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ........................................................................1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Lịch sử vấn đề 2 III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 IV. Phương pháp nghiên cứu 7 V. Cấu trúc bài tập 7 Chương I: Cơ sơ lý thuyết 8 I. Cơ sở lý thuyết thể loại 8 1.Khái niệm về truyện cổ tích ............8 2.Loại thể của tác phẩm……………………………. 10 II. Nghĩa của tác phẩm 14 III. Cơ sở lý thuyết phương pháp 20 1. Phương pháp chung 20 1.1. Theo yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học văn…………………………………………………………..21 1.2. Dạy học tác phẩm Văn học theo công nghệ dạy học hiện đại...................................................................................26 1.3 Dạy – học theo đặc trưng loại thể tác phẩm văn học. 26 1.4.Dạy – học theo đặc trưng VHDG 26 2. Phương pháp cụ thể 49 Chương II: Định hướng đọc hiểu 53 I. Thời đại văn hoá 56 II. Tóm tắt tác phẩm 58 III. Khai thác truyện cổ tích “ Cây bút thần” 60 Chương III: Định hướng dạy học 62 I. Thiết kế bài giảng 62 II. Kiểm tra kiến thức 72 III. Một số kiến nghị 98 KẾT LUẬN 107 Tài liệu tham khảo 1 MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1. Văn học dân gian chiếm một vị trí đầu nguồn, đồng thời là cột mốc đầu tiên của lịch sử văn học của mỗi dân tộc. Vị trí đặc biệt của nó đã quyết định sự có mặt của Văn học dân gian với một quy mô lớn trong chương trình Ngữ văn ở tất cả các cấp học. Riêng ở bậc THCS , trọng tâm chương trình Ngữ văn 6 và một phần của chương trình Ngữ văn 7 là các tác phẩm Văn học dân gian kể cả trong nước và nước ngoài. 2. Cổ tích là một thể tài VHDG phổ biến trên thế giới. Mỗi dân tộc có một kho tàng cổ tích riêng của mình. Tuy nhiên, các chức năng xã hội và thẩm mĩ của cổ tích các dân tộc, về cơ bản là giống nhau. Có lẽ đây là một thể tài văn học biểu hiện tính quốc tế rõ rệt nhất . Điều này tạo thuận lợi cho người “nghe” cổ tích, cũng như lí giải sự hiện diện của không ít các truyện cổ tích nước ngoài trong chương trình văn THCS, trong đó truyện cổ tích Nga do tác giả A.Puskin sáng tác “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” là một ví dụ.

Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng Lời cảm ơn Trớc hết em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn trờng ĐHSP Hà Nội đã cung cấp kiến thức, kỹ năng, phơng pháp dạy học môn Ngữ văn THCS trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu . Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn thầy Đỗ Hải Phong PGS Tiến sĩ khoa Ngữ văn trờng ĐHSP Hà Nội đã trực tiếp hớng dẫn và giúp em hoàn thành đề tài này. Với thời gian và khả năng có hạn, những gì làm đợc ở đề tài này chỉ là bớc đầu, em chân thành mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô và các bạn để có thể bổ sung cho đề tài đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn và tiếp thu mọi ý kiến đóng góp cho đề tài của mình với mong muốn tìm ra một phơng pháp hay nhất , tốt nhất nhằm nâng cao chất lợng dạy - học làm văn nói riêng, dạy - học Ngữ văn nói chung trong nhà trờng trung học cơ sở hiện nay . Hng Yên, tháng 06 năm 2009. Ngời viết Trịnh Xuân Toàn Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V H ng yên 1 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng Mục lục Trang Mở đầu 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Lịch sử vấn đề 2 III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 IV. Phơng pháp nghiên cứu 7 V. Cấu trúc bài tập 7 Chơng I: Cơ sơ lý thuyết 8 I. Cơ sở lý thuyết thể loại 8 1.Khái niệm về truyện cổ tích 8 2.Loại thể của tác phẩm . 10 II. Nghĩa của tác phẩm 14 III. Cơ sở lý thuyết phơng pháp 20 1. Phơng pháp chung 20 1.1. Theo yêu cầu đổi mới của phơng pháp dạy học văn 21 1.2. Dạy- học tác phẩm Văn học theo công nghệ dạy học hiện đại 26 1.3 Dạy học theo đặc trng loại thể tác phẩm văn học 26 1.4.Dạy học theo đặc trng VHDG 26 2. Phơng pháp cụ thể 49 Chơng II: Định hớng đọc hiểu 53 Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V H ng yên 2 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng I. Thời đại văn hoá 56 II. Tóm tắt tác phẩm 58 III. Khai thác truyện cổ tích Cây bút thần 60 Chơng III: Định hớng dạy học 62 I. Thiết kế bài giảng 62 II. Kiểm tra kiến thức 72 III. Một số kiến nghị 98 Kết luận 107 Tài liệu tham khảo 1 Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V H ng yên 3 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng Mở đầu I.Lý do chọn đề tài. 1. Văn học dân gian chiếm một vị trí đầu nguồn, đồng thời là cột mốc đầu tiên của lịch sử văn học của mỗi dân tộc. Vị trí đặc biệt của nó đã quyết định sự có mặt của Văn học dân gian với một quy mô lớn trong ch- ơng trình Ngữ văn ở tất cả các cấp học. Riêng ở bậc THCS , trọng tâm ch- ơng trình Ngữ văn 6 và một phần của chơng trình Ngữ văn 7 là các tác phẩm Văn học dân gian kể cả trong nớc và nớc ngoài. 2. Cổ tích là một thể tài VHDG phổ biến trên thế giới. Mỗi dân tộc có một kho tàng cổ tích riêng của mình. Tuy nhiên, các chức năng xã hội và thẩm mĩ của cổ tích các dân tộc, về cơ bản là giống nhau. Có lẽ đây là một thể tài văn học biểu hiện tính quốc tế rõ rệt nhất . Điều này tạo thuận lợi cho ngời nghe cổ tích, cũng nh lí giải sự hiện diện của không ít các truyện cổ tích nớc ngoài trong chơng trình văn THCS, trong đó truyện cổ tích Nga do tác giả A.Puskin sáng tác Ông lão đánh cá và con cá vàng là một ví dụ. II. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. 1. Đối tợng nghiên cứu của bài tập tốt nghiệp: Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng sách giáo khoa Ngữ văn 6 Tập I. 2. Để nghiên cứu và giải quyết vấn đề trên chúng tôi sử dụng văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng ( Truyện cổ tích do tác giả A.Puskin sáng tác dựa trên chất liệu văn hoá dân gian nớc Nga . ) iii. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V H ng yên 4 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là làm sáng tỏ vấn đề phơng pháp đọc hiểu và dạy học Ngữ văn nói chung, phơng pháp đọc hiểu và dạy học văn bản văn học nớc ngoài trong chơng trình Ngữ văn THCS nói riêng. Đặc biệt là phơng pháp đọc hiểu và dạy học văn bản truyện cổ tích Nga Ông lão đánh cá và con cá vàng . Để thực hiện mục đích trên, chúng tôi đề ra nhiệm vụ cụ thể nh sau: Xác lập cơ sở lý thuyết cho vấn đề. Định hớng đọc hiểu văn bản truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng. Định hớng dạy học văn bản truyện cổ tích Nga Ông lão đánh cá và con cá vàng . iV. Phơng pháp nghiên cứu. Phơng hớng tiếp cận chủ yếu của tôi là thi pháp học văn bản và vận dụng tri thức liên ngành Ngữ văn. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi còn sử dụng những phơng pháp cụ thể nh: - Phơng pháp thống kê phân loại. - Phơng pháp khảo sát. - Phơng pháp so sánh đối chiếu. - Phơng pháp bình giảng - Phơng pháp phân tích tổng hợp. v. Cấu trúc của bài tập nghiên cứu. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài tập này gồm 3 chơng. Chơng I: Cơ sở lý thuyết. Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V H ng yên 5 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng Chơng II: Định hớng đọc hiểu. Chơng III. Định hớng dạy học. Chơng I. Cơ sở lý thuyết. I. Cở sở lý thuyết thể loại. 1. Khái niệm và đặc điểm truyện cổ tích. Truyện cổ tích là một loại truyện kể dân gian ra đời từ thời cổ xa, sau thần thoại. Chức năng chủ yếu của truyện cổ tích là phán ánh, cắt nghĩa cuộc sống cá nhân và xã hội trong các mối quan hệ phức tạp của nó. Dẫu gần gũi với thần thoại qua việc sự dụng các yếu tố thần linh, hoang đờng: Nhân cách hoá loại vật, hiện tợng tự nhiên nhng truyện cổ tích không thực sự hoành tráng, bay bổng hớng tới nhiệm vụ giải thích, cắt nghĩa các hiện tợng tự nhiên xã hội ấy mà tập trung phán ánh các mâu thuẫn xã hội và giải quyết các mâu thuẫn theo tinh thần lạc quan : Thiện thắng ác, kẻ xấu phải đền tội Có ba loại truyện cổ tích tiêu biểu: Truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích loài vật và truyện cổ tích thế sự ( Truyện cổ tích sinh hoạt ). Giống mọi hình thức kể chuyện dân gian khác, truyện cổ bao giờ cũng hớng tới một mục tiêu giáo dục nào đó. Mọi truyện cổ tích của nhân loại đều có cùng một triết lí ở hiền gặp lành, ác giả ác báo. Do vậy, truyện cổ tích thờng kết thúc có hậu, chiến thắng và hạnh phúc bao giờ cũng thuộc về ngời tốt. Còn kẻ xấu thì phải trả giá cho hành vi bất lơng của mình Khi mới ra đời, truyện cổ tích đợc lu truyền trong dân gian dới hình thức truyền miệng. Về sau loại truyện này đợc nhiều ngời su tập, ghi chép thành sách. Một số nhà văn dựa vào những câu chuyện đợc lu truyền trong Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V H ng yên 6 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng dân gian hoặc là dựa vào những truyện đã đợc su tập trong sách để viết lại .Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng do Alechxandrơ Xecghêêvich Puskin kể lại bằng 205 câu thơ trên cơ sở truyện dân gian Nga là một ví dụ sinh động bởi đây là một thể loại truyện cổ tích văn học . 2. Loại thể của tác phẩm. Các đặc điểm về nội dung hình tợng và hình thức hình tợng hay nói khác đi là vấn đề loài thể của văn học cũng đem lại cho qúa trình tiếp nhận và hiểu đúng đắn về tác phẩm. Với ngời giáo viên văn việc xác định chính xác loài thể của tác phẩm là một điều cần thiết. Trên cấp độ loài hình Ông lão đánh cá và con cá vàng là tác phẩm tự sự dân gian nhng do một tác giả kể lại . Vì thế thể loại truyện này là truyện cổ tích văn học . Truyện kể chuyện đời, chuyện ngời là phơng thức tái hiện cuộc sống của các tác phẩm tự sự dân gian. Phơng thức này giúp cho ngời đọc ( ngời nghe) hình dung đời sống trong các sự việc với những con ngời và mối quan hệ qua lại giữa chúng một cách cụ thể. Trong các truyện cổ tích thì cuộc sống đợc tái hiện theo cách vừa là hiện thực ( Trong các yếu tố của bản thân cuộc sống ) vừa là siêu thực ( trong các yếu tố hoang đờng kì ảo ). Tuy nhiên, suy tới cùng nó vẫn đem đến cho ngời đọc ( nghe ) những cảm giác, phán đoán đúng về cuộc sống. Tác phẩm tự sự ( dù là tự sự dân gian ) đa ngời đọc, ngời nghe vào một thế giới nghệ thuật gần gũi hơn so với cuộc đời của họ, để họ chứng kiến suy ngẫm và phán xét đời sống. Chính từ đặc điểm này, ngời tiếp nhận ( ở đây là thầy và trò ) cần phải tiếp cận hàm ý xã hội ý nghĩa xã hội của các cổ tích. Về phía thầy, sự tìm kiếm nghĩa của cổ tích sẽ không thể thoát li các hàm ý xã hội mà chất tự sự của cổ tích tạo nên. Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V H ng yên 7 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng Mặt khác, trên cấp độ thể tài thì Ông lão đánh cá và con cá vàngthuộc thể tài cổ tích văn học dựa trên chất liệu đời sống và ngôn ngữ dân gian Nga . Đi sâu hơn nữa vào thể tài này thì Ông lão đánh cá và con cá vàng theo sự xác nhận của các tác giả sách giáo viên Ngữ văn 6 Tập I- NXB Giáo dục, Hà Nội năm 2002 trang 135 và sách bồi dỡng Ngữ văn 6 NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh năm 2005, trang 65: có thể xếp vào nhóm truyện cổ tích sinh hoạt . Truyện cổ tích sinh hoạt thờng kể về cuộc đời , số phận của những con ngời trong xã hội . Truyện lên án lòng tham và sự bội bạc , đồng thời ca ngợi lòng tốt , lòng biết ơn đối với những con ngời nhân hậu . Qua đó truyện biểu hiện thái độ rành rẽ của nhân dân đối với lòng tham và sự bội bạc ở đây, tính chất loại biệt của thể tài cổ tích về sinh hoạt sẽ là căn cứ định hớng cho cách suy đoán khám phá của ngời đọc ( ngời nghe) về ý nghĩa xã hội của tác phẩm. Từ đó tìm ra ý nghĩa xã hội ẩn chứa trong cổ tích này có liên quan mật thiết đến ớc vọng , mơ ớc của con ngời về mối quan hệ nhân quả : Cái Thiện rồi cuối cùng cũng thắng cái ác . Ngời hiền lành tử tế rồi cũng đợc hởng hạnh phúc còn những ngời bạc ác sẽ bị trừng trị đích đáng trong một xã hội hiện hành những bất công. Cũng trên cấp độ thể tài, một điểm nữa cần đợc nói đến đó là đặc sắc nghệ thuật cổ tích phản chiếu trong Ông lão đánh cá và con cá vàng . Nhân vật chính của cổ tích này là Mụ Vợ . Là nhân vật phản diện . Là nhân vật bộc lộ lòng tham và sự bội bạc ngày càng lớn . Còn nhân vật ông lão chỉ là nhân vật phụ là nhân vật chức năng , cùng với cá vàng , biển cả chỉ làm nền cho nhân vật chính bộc lộ hết những tính cách của mình . Về kết cấu Ông lão đánh cá và con cá vàng mang hình thức kết cấu phổ biến của cổ tích về sinh hoạt : Phê phán , lên án lòng tham và sự Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V H ng yên 8 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng bội bạc , ca ngợi và biết ơn những ngời tốt , nhân hậu . Đồng thời trừng trị kẻ ác, kết thúc truyện rất có hậu. 3. Nghĩa của tác phẩm. Nêu mục đích của một bài học tác phẩm văn học là khơi gợi cho học sinh cách hiểu đúng về tác phẩm, thì giáo viên ngời tổ chức cho học sinh cảm và hiểu tác phẩm. Nắm đợc nghĩa của tác phẩm tức là hiểu tác phẩm, bởi lẽ nghĩa ( chủ đề hoặc t tởng ) là linh hồn của tác phẩm nghệ thuật. Ngời dạy cha nắm đúng, hiểu đúng nghĩa của tác phẩm sẽ kéo theo ngời học hiểu sai tác phẩm. Thực ra, phơng pháp dạy học dù quan trọng đến đâu cũng chỉ là con đờng khoa học để ngời dạy tổ chức cho ngời học tiến tới nắm chắc nghĩa của tác phẩm. Nghĩa của tác phẩm nghệ thuật không hiện rõ trên bề mặt tác phẩm mà chìm sâu trong tác phẩm. Một tác phẩm nghệ thuật có thể đơn nghĩa cũng có thể đa nghĩa. Chính vì vậy, Việc xác định nghĩa của tác phẩm có thể đúng, sai và theo nhiều hớng. Trong thực tế dạy học tác phẩm văn học, ngời dạy xác định nghĩa tác phẩm nh thế nào thì tìm cách tổ chức cho ngời học đi tìm nghĩa theo hớng ấy. Nh vậy, sẽ dẫn đến tình trạng dạy đúng hoặc sai , nông hoặc sâu về tác phẩm. Vấn đề đặt ra ở đây là cần xác định nghĩa của cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng nh thế nào để làm căn cứ kiến thức đúng đắn cho bài học này. Theo cuốn sách giáo viên văn 7 của Bộ giáo dục và đào tạo 1995 các tác giả đa ra cách hiểu với ba nét nghĩa sau: 1. Lên án lòng tham và sự bội bạc ( Lòng tham có thể biến con ngời thành kẻ bất lơng , bất nghĩa ) Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V H ng yên 9 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng 2. Ca ngợi lòng tốt ( sự biết ơn đối với những ngời nhân hậu ) 3. Biểu hiện rành rẽ của nhân dân về lòng tham và sự bội bạc Nhng theo cuốn bài soạn Văn 7 của vụ phổ thông trung học xuất bản năm 1996, thì bài học Ông lão đánh cá và con cá vàng cần giúp học sinh hiểu đợc hai nét nghĩa: 1. Ca ngợi lòng tốt ( sự biết ơn đối với những ngời nhân hậu ) , lên án lòng tham và sự bội bạc 2. Sự trừng phạt của nhân dân về lòng tham và sự bội bạc Nếu hiểu ý nghĩa của truyện theo một trong hai cuốn sách trên, chúng tôi thấy cha thật đầy đủ. Chúng tôi nhận thấy cách xác định nghĩa của Ông lão đánh cá và con cá vàng trong Sách Giáo viên Ngữ văn 6 Tập I của Bộ Giáo Dục và Đào tạo NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 2002 chính xác và đầy đủ hơn khi các tác giả đa ra cách hiểu với bốn nét nghĩa sau: 1. Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội: Những ngời chăm chỉ, tốt bụng, đợc nhận phần thởng xứng đáng . Kẻ độc ác tham lam bị trừng trị. 2. Lên án lòng tham và sự bội bạc ( Lòng tham có thể biến con ng- ời thành kẻ bất lơng , bất nghĩa ) 3. Khẳng định niềm tin , niềm mơ ớc của nhân dân về một xã hội công bằng , không có cái ác , cái tham lam và sự bội bạc 4. Thể hiện rõ thái độ của nhân dân : Kẻ tham lam bội bạc không thể đợc hởng giàu sang phú quý . Chúng tôi tiếp thu kiến thức theo hớng này bằng cách đa ra nét nghĩa 1 và 2 vào nội dung chính của bài học, còn nét nghĩa 3,4 có thể là Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V H ng yên 10 [...].. .Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng cao so với năng lực tiếp nhận của học sinh lớp 6 nên cần đợc dạy học theo mức độ bổ sung qua các biện pháp bình giảng, mở rộng của giáo viên II Cơ sở lý thuyết phơng pháp Nhìn ở góc độ phơng pháp chung thì Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới. .. trong truyện Tấm Cám b Trên cơ sở học sinh đã thâm nhập vào Thế giới cổ tích của truyện, tổ chức các em cảm nhận vẻ đẹp Folklore của tác phẩm, từ đó mà hiểu sâu sắc ý nghĩa của truyện cổ tích Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V Hng yên 30 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng Thâm nhập vào Thế giới cổ tích mới chỉ... Hng yên 29 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng - Sau đó, đa học sinh thâm nhập vào Thế giới cổ tích bằng nhiều kênh theo cách thức giao tiếp đặc thù Folklore + Đọc truyện và kể chuyện diễn cảm theo phơng thức diễn xớng dân gian ( Học sinh chuẩn bị trớc ở nhà ) + Liên tởng và tởng tợng ra cái Thế giới cổ tích trong... đánh cá và con cá vàng nói riêng sẽ nằm trong quan niệm của phơng pháp này Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V Hng yên 28 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng * Nhìn ở góc độ phơng pháp dạy học cụ thể ( Phơng pháp dạy học truyện cổ tích) Truyện cổ tích là một truyện tác phẩm tự sự dân gian nên có cốt truyện đơn gian,... chỗ các hình thức nghệ thuật gần với văn chơng để hỗ trợ, phụ hoạ cho việc tiếp nhận chính tác phẩm văn học đó Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V Hng yên 21 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng 2 Dạy - học tác phẩm theo công nghệ dạy học hiện đại Lý luận dạy hiện đại quan niệm : Dạy học là một khoa học Là khoa học. .. mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng SGK Ngữ văn 6 Tập I cần tuân theo những phơng pháp sau: 1 Theo yêu cầu đổi mới ph ơng pháp dạy học Văn học Truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng là một tác phẩm văn học nằm trong chơng trình Ngữ văn 6 Tập I cải cách giáo dục Nó đòi hỏi phơng pháp tiếp nhận mới song phơng pháp đọc hiểu và dạy học tác phẩm này không thể nằm ngoài các... đền ơn và ông lão thả cá không cần đền ơn Về nhà , ông kể cho vợ nghe , mụ vợ bắt ông lão đòi cá vàng đền ơn Lần thứ nhất : Đòi một cái máng lợn mới Lần thứ hai : Đòi một ngôi nhà đẹp Lần thứ ba : Đòi làm bà nhất phẩm phu nhân Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V Hng yên 33 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng Lần thứ... và kịch Sự Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V Hng yên 23 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng cảm thụ, phân tích và giảng dạy một tác phẩm tự sự không giống với sự cảm thụ, phân tích và giảng dạy một tác phẩm trữ tình hay kịch Trên cấp độ loại hình, truyện dân gian ( Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện. .. khẳng định trong quá trình hớng dẫn học sinh tìm hiểu, nhằm giúp học sinh cảm thụ đợc sâu và đánh giá đúng các nhân vật trong truyện Vì thế, khi phân tích nhân vật chúng ta có thể đi theo qui trình sau: Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V Hng yên 25 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng + Hớng dẫn học sinh xác định nhân... của những con ngời tham gia vào sự việc ấy thì bấy giờ mới có cốt truyện Trịnh Xuân Toàn - ĐHSP Văn Khoá V Hng yên 24 Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS mới qua truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng Bởi thế, chúng ta có thể nói chuyện nào cũng đều liên quan tới con ngời, truyện chủ yếu là truyện về con ngời Cho nên nắm đợc cốt truyện là ta đã bớc đầu hình

Ngày đăng: 29/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w