1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG BÀI 2

40 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ninh Bình là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hoá và đấu tranh cách mạng kiên cờng. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử đã hun đúc cho nhân dân Ninh Bình tinh thần yêu quê hơng đất nớc, tinh thần đoàn kết và lòng nhân ái cao cả. Đặc biệt từ khi có sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, nhân dân Ninh Bình đã góp phần cùng nhân dân cả nớc thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam. I. Đảng bộ Ninh Bình đợc thành lập và l nh đạo nhân dân đấuã tranh giành chính quyền (1930 - 1945). 1. Ninh Bình trong thời kỳ bị đế quốc và phong kiến thống trị. Sau khi đánh chiếm Hải Phòng và Hà Nội, thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Ngày 05/12/1873, thực dân Pháp đánh chiếm Ninh Bình lần thứ nhất và đã gặp sự kháng cự mạnh mẽ của nhân dân Ninh Bình buộc chúng phải rút quân. Mời năm sau, ngày 22/10/1883, thực dân Pháp đánh chiếm Ninh Bình lần thứ hai, chúng đã chiếm đợc tỉnh lỵ và các phủ huyện, sau đó bắt đầu thực hiện công cuộc khai thác, bóc lột thuộc địa. Về chính trị: Thực dân Pháp duy trì bộ máy cai trị của chế độ phong kiến từ tỉnh đến làng xã, biến quan lại và các chức sắc tổng, xã làm tay sai. ở tỉnh chúng đặt cơ quan cai trị do ngời Pháp nắm giữ, bên cạnh chính quyền phong kiến. Để thực hiện âm mu cai trị lâu dài, chúng câu kết chặt chẽ với bọn phản động, nhất là những kẻ đội lốt đạo Công giáo, lợi dụng tín ngỡng lừa gạt giáo dân, gây hằn thù giữa đồng bào theo đạo Công giáo với đồng bào theo đạo Phật, giữa miền biển với miền núi. Về kinh tế: Thực dân Pháp cớp đất ở vùng bán sơn địa thuộc các huyện Yên Mô, Nho Quan, Gia Viễn để lập đồn điền. Bên cạnh đó chúng còn tăng cờng bóc lột sức lao động, tăng tô thuế cũ, đặt thêm nhiều loại thuế mới để vơ vét của cải của nhân dân. Về văn hoá xã hội: Để thực hiện chính sách ngu dân thực dân Pháp kìm hãm không cho giáo dục phát triển, chúng khuyến khích và bắt buộc mở các công ty, đại lý rợu cồn, thuốc phiện, sòng bạc, nhà thổ; duy trì các hủ tục lạc hậu của chế độ phong kiến. Sự thống trị bóc lột của thực dân Pháp và phong kiến tay sai đã làm cho xã hội Ninh Bình phân hoá nhanh chóng. Một số ít giàu lên nhanh chóng, cũn đại bộ phận 1 nhân dân lao động nghèo khổ ngày càng túng quẫn. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân lao động với bọn thực dân, phong kiến ngày càng sâu sắc. Nhân dân Ninh Bình đã nhiều lần nổi dậy đấu tranh chống lại thực dân Pháp và bọn tay sai bán nớc nhng đều bị thất bại. 2. Chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá vào Ninh Bình, Đảng bộ đợc thành lập. Năm 1925 Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đợc thành lập ở Quảng Châu (Trung Quốc), nhiều cán bộ cách mạng đợc rèn luyện từ đây đã về nớc gây dựng phong trào cách mạng. Tháng 6/1927, đồng chí Nguyễn Văn Hoan (1) , sau khi ho n th nh lớp huấn luyện ở Quảng Châu về n ớc, đợc kỳ bộ Bắc Kỳ cử về Ninh Bình gây cơ sở cách mạng, đợc nhà giáo Vũ Ngọc Toản giới thiệu đã đến xã Lũ Phong, tổng Quỳnh Lu (nay là thôn Lũ Phong, xã Quỳnh Lu) huyện Nho Quan bắt mối gây cơ sở vào nhà nho yêu nớc Lơng Văn Thăng. Đợc tuyên truyền vận động, ông Lơng Văn Thăng tự nguyện tham gia cách mạng. Tháng 9/1927, đồng chí Nguyễn Văn Hoan thành lập chi bộ "Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" đầu tiên ở Ninh Bình tại thôn Lũ Phong (Quỳnh Lu). Đây là sự kiện chính trị quan trọng đánh dấu bớc ngoặt của phong trào đấu tranh cách mạng ở Ninh Bình, chứng tỏ rằng chủ nghĩa Mác - Lênin và đờng lối cách mạng của "Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" đã đợc truyền bá vào Ninh Bình. Từ đây phong trào yêu nớc của nhân dân trong tỉnh có hớng đi mới, theo con đờng đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam. Nhờ ảnh hởng của phong trào cách mạng ở Quỳnh Lu và ở thành phố Nam Định, một số thanh niên yêu nớc ở huyện Yên Mô đợc giác ngộ. Tháng 10/1927, chi bộ "Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" ở Côi Trì (Yên Mĩ, Yên Mô) đợc thành lập do đồng chí Tạ Uyên làm Bí th. Tiếp đó là chi bộ "Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" Trờng Yên, huyện Gia Viễn (nay thuộc Hoa L) đợc thành lập do đồng chí Nguyễn Văn Hoan và Lơng Văn Thăng tổ chức. Sự ra đời và hoạt động của (1) Đồng chí Nguyễn Văn Hoan, bí danh Kính Trắng, Giáo Nam quê ở ngoại thành thành phố Nam Định, tỉnh Nam Hà. các chi bộ "Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" đã góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng trong tỉnh phát triển mạnh mẽ. 2 Ngày 17/6/1929, Đông Dơng Cộng sản Đảng đợc thành lập, sau đó phái cán bộ về các tỉnh tuyên truyền phổ biến tuyên ngôn, chính cơng, điều lệ của Đảng. Các chi bộ "Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" ở Ninh Bình sớm đợc học tập chính cơng, điều lệ và đợc chuyển thành chi bộ Đảng. Ngày 24/6/1929, chi bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng đầu tiên ở Ninh Bình đợc thành lập tại Lũ Phong (Quỳnh Lu - Nho Quan) gồm 8 đảng viên, đồng chí Lơng Văn Thăng đợc cử làm Bí th. Tiếp đó, chi bộ Côi Trì (xã Yên Mỹ - Yên Mô) đợc thành lập gồm 8 đảng viên, đồng chí Tạ Uyên đợc cử làm Bí th và chi bộ Trờng Yên (Gia Viễn, nay thuộc Hoa L) đợc thành lập gồm 3 đảng viên. Do yêu cầu phát triển của phong trào cách mạng cần có sự chỉ đạo chung, tháng 10/1929 Tỉnh uỷ Đông Dơng Cộng sản Đảng lâm thời Ninh Bình đợc thành lập gồm 3 đồng chí; đồng chí Nguyễn Văn Hoan là Bí th, Nguyễn Văn Phúc và Trần Quang Tặng là uỷ viên. Từ đây các chi bộ, các đoàn thể tổ chức cách mạng trong tỉnh hoạt động dới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy. Tỉnh uỷ Đông Dơng Cộng sản Đảng Ninh Bình đợc thành lập là kết quả của quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng cách mạng của đồng chí Nguyễn ái Quốc vào phong trào yêu nớc ở Ninh Bình. Đó là sự mở đầu cho việc chuyển hớng phong trào đấu tranh của nhân dân trong tỉnh sang giai đoạn mới - Giai đoạn có tổ chức Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. 3. Cao trào cách mạng 1930 - 1931 và 1936 - 1939. Sự kiện thành lập Đảng cùng với cao trào cách mạng 1930 - 1931 do Đảng phát động mà đỉnh cao là Xô - Viết Nghệ - Tĩnh đã có ảnh hởng hết sức to lớn đến phong trào cách mạng Ninh Bình. Đảng viên và quần chúng phấn khởi, tin tởng vào cách mạng, nhiệt liệt hởng ứng phong trào, liên tiếp đứng lên đấu tranh chống lại thực dân Pháp xâm lợc và phong kiến tay sai. ở Quỳnh Lu trong thời gian này mặc dù bị địch khủng bố liên tục nhng phong trào đấu tranh vẫn phát triển. Cuối năm 1930, chi bộ phát động nhân dân đấu tranh chống Nghiêm Xuân Quảng (Tuần phủ Ninh Bình ó ngh hu) cớp đất của dân Văn Bảng, Yên Bạc, Quỳnh Lu, Lạc Thành và Quảng C (Nho Quan) để mở rộng đồn điền. Trớc áp lực đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân buộc hắn phải trả lại đất, tạo nên không khí phấn khởi và tin tởng trong nhân dân. Đầu năm 1931, Đảng bộ chủ trơng mở đợt tuyên truyền kỷ niệm ngày thành lập Đảng và phát động phong trào đấu tranh hởng ứng Xô - Viết Nghệ - Tĩnh, cán bộ 3 đảng viên và quần chúng đã hăng hái tham gia. Trong đợt tuyên truyền này, cờ Đảng đợc cắm ở núi Nhội, núi Đông Lâm (Trờng Yên), núi Quèn ổi (Ninh Hoà), núi Voi (Ninh Mỹ - Gia Khánh nay là Hoa L), chợ Lê (Gia Ninh), cây gạo (Cung Quế) và cầu Gián khẩu (Gia Trấn - Gia Viễn). Tháng 6/1931, các chi bộ, cơ sở cách mạng trong tỉnh nhất loạt phát động nhân dân đấu tranh chống su thuế. Đợc sự chỉ đạo của Xứ uỷ Bc K, Đảng bộ Ninh Bình tổ chức hội nghị cán bộ liên huyện Nho Quan, Gia Viễn, Gia Khánh tại Trung Trữ để thống nhất chủ trơng lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống su cao thuế nặng. Biện pháp chỉ đạo là tổ chức, vận động đông đảo nhân dân kéo lên huyện, lên tỉnh đòi khất thuế, giảm thuế; hình thức từ thấp đến cao, từ đấu tranh đòi tăng công gặt để lấy tiền nộp thuế đến đòi giảm thuế. Ngày 20/6/1931, nhân việc tri huyện Gia Viễn về làng Vân Trình đốc thuế, chi bộ Đảng kịp thời vận động dân làng ra đình xin khất thuế, buộc tri huyện phải trả lời Về làm đơn quan mới xét. Ngày 23/6/1931, hàng ngàn nông dân tổng Vân Trình do đồng chí Đinh Tất Miễn dẫn đầu kéo về huyện Gia Viễn xin khất thuế. Không đợc chấp nhận, đoàn ngời kéo về tỉnh, trên đờng đi nhân dân các làng Lạc Khoái, Bồ Đình, Liên Huy, Trờng Yên nhập đoàn cùng đi tranh đấu. Tuần phủ Ninh Bình thấy dân chúng kéo đến đông, lý lẽ xác đáng buộc phải chấp nhận ghi vào đơn 4 chữ: Từ từ tục nạp (khoan, cho nộp dần). Thắng lợi của nhân dân tổng Vân Trình trong việc khất thuế làm nức lòng quần chúng khắp nơi. Ngày 27/6/1931, nông dân tổng Lê Xá (Gia Viễn) cũng biểu tình về tỉnh khất thuế thắng lợi. Ngày 29/6/1931, hơn 300 nông dân của các xã ở Gia Khánh cũng kéo về tỉnh xin khất thuế. Trớc sự đấu tranh mạnh mẽ của nông dân, chính quyền địch đã phải nhận đơn hứa cho nộp dần và giảm 10% thuế. Các cuộc đấu tranh chống thuế trong 10 ngày cuối tháng 6/1931 đã giành đợc thắng lợi liên tiếp, đó là phong trào đấu tranh sôi nổi rộng lớn nhất trong cao trào cách mạng 1930 - 1931 ở Ninh Bình. Sau cao trào 1930 - 1931, thực dân Pháp tăng cờng đàn áp phong trào cách mạng, phong trào ở Ninh Bình gặp nhiều khó khăn. Tháng7/1931, chánh công sứ Ninh Bình đã yêu cầu cho bọn tay sai phải Điều tra nhanh chóng và sâu sắc vụ chống thuế. Với danh nghĩa nhân đạo xem xét miễn thuế cho dân, chúng cho tay sai về các làng dò xét, điều tra, tìm kiếm bắt đi 137 ngời ở 26 làng để xét hỏi, tra khảo, trong đó có nhiều đảng viên, cán bộ và quần chúng u tú của Đảng. Song nhờ có chuẩn bị từ trớc cùng với lòng trung thành của các chiến sĩ cộng sản và quần chúng cách mạng nên địch không đủ chứng cớ để kết án, đại bộ phận cán bộ, đảng viên và quần 4 chúng trắng án, phong trào vẫn đợc giữ vững. Những năm 1932 - 1933, phong trào cách mạng trong tỉnh còn gặp nhiều khó khăn. Một số đảng viên phải tạm nghỉ hoạt động, lánh đi nơi khác làm ăn. Nhiều cơ sở Đảng, cơ sở cách mạng bị địch phá vỡ. Sau vụ chống thuế, địch tăng cờng khủng bố, triệt phá, đàn áp, hàng rào kiểm soát điều tra của địch dày đặc. Tuy nhiên, phong trào ở cỏc huyn Nho Quan, Gia Viễn, Gia Khánh vẫn đợc duy trì, nhân dân liên tiếp nổi dậy chống bọn địa chủ, cờng hào áp bức, bài trừ mê tín dị đoan và các hủ tục của chế độ phong kiến. Trong nhà tù Ninh Bình, những ngời cộng sản tổ chức đấu tranh chống đánh đập, chống chế độ hà khắc, chống bắt ngời vô cớ, đòi bẻ cùm, có nớc tắm giặt. Năm 1934, một số đảng viên mãn hạn tù trở về tiếp thu chủ trơng đấu tranh của Đảng đã bắt mối gây dựng và củng cố cơ sở, tiếp tục hoạt động. Nhờ vậy, các cơ sở Đảng, cơ sở cách mạng ở Quỳnh Lu, Hữu Thờng, Sầy, Lạch (Nho Quan), Trờng Yên, Ninh Hoà (Gia Khánh) đợc củng cố. Cuối năm 1935, Hội nghị cán bộ của Đảng bộ (tại thôn Sầy - Sơn Thành - Nho Quan) đã đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm công tác lãnh đạo, chỉ đạo phong trào cách mạng thời kỳ 1932 - 1935, đồng thời đề ra nhiệm vụ và phơng hớng hoạt động thời kỳ mới. Năm 1936, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến mới. Các nớc t bản chủ nghĩa đang trong thời kì khủng hoảng kinh tế, mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc trở nên sâu sắc, nguy cơ chiến tranh thế giới có thể bùng nổ, phong trào chống chiến tranh của nhân dân thế giới phát triển mạnh mẽ. Tháng 7/1936, cùng với làn sóng đấu tranh của nhân dân trên thế giới chống phát xít, Đảng ta đã chủ trơng tổ chức "Đông Dơng Đại hội" để đấu tranh đòi mở rộng dân chủ, cải thiện đời sống. Hởng ứng phong trào Đông Dơng Đại hội, mùa thu năm 1936 Đảng bộ Ninh Bình đã tổ chức tuyên truyền về Đông Dơng Đại hội, thành lập ra Uỷ ban hành động và chỉ đạo các chi bộ Đảng, cơ sở cách mạng mở cuộc vận động nhân dân tổ chức hội họp, thảo luận yêu cầu về mở rộng dân chủ, cải thiện đời sống. Tháng 9/1936, Đảng bộ tỉnh đã tổ chức hội nghị cán bộ ở thôn Lai Các (Nho Quan) có 40 đại biểu của các huyện Nho Quan, Gia Viễn, Gia Khánh về dự. Hội nghị đã thảo luận về nội dung của Đông Dơng Đại hội và bản thảo Dân nguyện. Đợc tin phái đoàn Mặt trận nhân dân Pháp sang kiểm tra Đông Dơng sắp đi qua Ninh Bình, Đảng bộ vận động nhân dân 3 huyn Gia Viễn, Gia Khánh, Nho Quan làm bản kiến nghị đòi Việt Nam phải đợc độc 5 lập. Năm 1937, Đảng bộ mở đại lý sách báo tại hiệu thuốc ích Nguyên Đờng (Thị trấn Nho Quan). Sách báo vừa bán, vừa phát cho cơ sở làm tài liệu học tập, tuyên truyền. Cùng với những hoạt động đó, các chi bộ còn tổ chức đợc nhiều cuộc đấu tranh với bọn kỳ hào, chủ đồn điền chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân. Mùa thu năm 1938, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ I họp tại thôn Đồi Dâu (Sơn Lai, Nho Quan) với sự có mặt của các cơ sở Đảng ở bốn huyện Gia Viễn, Nho Quan, Gia Khánh và Yên Mô. Đại hội đã đánh giá phong trào cách mạng thời kỳ 1936 - 1938 phát triển mạnh và đã tiến kịp với phong trào cách mạng trong cả nớc, các mục tiêu đấu tranh chống phản động thuộc địa, chống phát xít đòi quyền dân sinh dân chủ đã thu đợc nhiều thắng lợi. Đại hội đã đề ra phơng hớng, nhiệm vụ công tác cho những năm tới, đặc biệt chú ý đến việc bảo vệ cán bộ, bảo vệ phong trào, chuẩn bị mọi mặt để chống địch khủng bố, chuẩn bị các điều kiện để khi cần nhanh chóng rút vào hoạt động bí mật. Đại hội đã bầu Ban chấp hành gồm 3 đồng chí do đồng chí Đinh Tất Miễn làm Bí th và bầu đại biểu đi dự đại hội đảng bộ Xứ Bắc Kỳ. Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới lần thứ II bùng nổ, bọn phản động thuộc địa Pháp nhân cơ hội này đã phát xít hoá bộ máy cai trị ở Đông Dơng. Chúng ra lệnh xoá bỏ mọi quyền tự do dân chủ mà qua đấu tranh nhân dân ta đã giành đợc nh tự do đi lại, tự do báo chí, tự do hội họp. Phát huy truyền thống cách mạng, cán bộ đảng viên còn ở địa phơng tiếp tục gây dựng phong trào, tổ chức hoạt động và gây dựng thêm cơ sở Phong trào nhanh chóng đợc phục hồi, có nhiều hoạt động mạnh mẽ, sáng tạo phù hợp với thời kỳ đấu tranh mới, đây là điều kiện để đa phong trào cách mạng trong tỉnh bớc vào cuộc vận động chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945. Nh vậy, trong thời kỳ 1936 - 1939, hầu hết các cuộc đấu tranh do các chi bộ đảng phát động, tổ chức và lãnh đạo đều giành đợc thắng lợi. Mục tiêu đề ra trong các cuộc đấu tranh đòi quyền lợi dân sinh, dân chủ đều đạt đợc, vai trò của Mặt trận dân chủ đợc đề cao và đã trở thành ngọn cờ để tập hợp, tuyên truyền, giáo dục quần chúng. Các cơ sở Đảng đợc củng cố và phát triển, phát huy đợc vai trò lãnh đạo của Đảng ở cơ sở. Song trong thời gian này, Đảng bộ cha tận dụng triệt để điều kiện hoạt động công khai hợp pháp, cha phát huy hết vai trò của Mặt trận dân chủ, cha xây dựng cơ sở, mở rộng phong trào cách mạng tới vùng Yên Khánh, Kim Sơn nên phong trào đấu tranh ở đây có nhiều khó khăn. Một vài đảng viên ở một số nơi không nắm vững quy định hoạt động, thiếu kinh nghiệm đã bộc lộ lực lợng để cho địch nắm đợc. 6 Khi tình hình thay đổi, địch khủng bố, đàn áp làm cho tổ chức Đảng và phong trào bị tổn thất. 4. Xây dựng lực lợng và khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8 năm 1945. a, Xây dựng lực lợng chuẩn bị khởi nghĩa. Chiến tranh thế giới lần thứ II bùng nổ, thực dân Pháp ở Đông Dơng thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng do Đảng cộng sản lãnh đạo. Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (11/1939) đã xác định nhiệm vụ chính trị của cách mạng trong lúc này là đoàn kết mọi lực lợng yêu nớc, tập trung thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Cuối năm 1940, Xứ uỷ cử đồng chí Lơng Văn Đài về phụ trách phong trào Ninh Bình. Các cơ sở Đảng khôi phục lại phong trào và tổ chức các đoàn thể quần chúng cách mạng. Năm 1941, Đoàn thanh niên phản đế, Hội phụ nữ phản đế, Hội nông dân phản đế và tự vệ bí mật đợc thành lập ở nhiều nơi trong hai huyện: Nho Quan và Gia Viễn. Đến cuối năm 1941, cơ sở cách mạng đợc mở rộng ra ở nhiều nơi, lực lợng tự vệ đợc xây dựng và tổ chức học tập, luyện tập quân sự. Tháng 7/1941, Đảng bộ tổ chức hội nghị cán bộ tại thôn Hội (Nho Quan) để phổ biến Nghị quyết 8 của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, chủ trơng cứu nớc của Việt Minh và th của đồng chí Nguyễn ái Quốc, có 30 đại biểu của Nho Quan, Gia Viễn, Yên Mô tham dự. Hội nghị đề ra chủ trơng gia tăng tổ chức tự vệ ở khắp nơi và khuyến khích mọi ngời chăm lo việc luyện tập quân sự, tập võ, tổ chức canh phòng bí mật, đề phòng địch khủng bố. Để thực hiện chủ trơng của Đảng, nhân ngày chống đế quốc chiến tranh (1/8), các chi bộ đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng chủ trơng cứu nớc của mặt trận Việt Minh. Cuối năm 1942, đồng chí Phan Vân (tức Phan Lang) đợc Xứ uỷ chỉ định phụ trách phong trào cách mạng Ninh Bình. Trớc yêu cầu cấp bách của phong trào, một số cán bộ ở địa phơng nh đồng chí Nguyễn Thị Hng (tức Mai), Vũ Thơ đã chủ động triệu tập hội nghị thành lập ban cán sự Đảng lâm thời tỉnh gồm 3 đồng chí do đồng chí Vũ Thơ làm trởng ban để chỉ đạo phong trào. Năm 1943, quân Nhật kéo vào Ninh Bình đặt cơ quan đại diện bên cạnh toà Công sứ Pháp. Chúng bắt dân nhổ lúa, ngô để trồng đay và vơ vét thóc gạo của nhân dân ta. Chính sách đó cùng với sự cớp bóc của bọn phát xít đã dẫn đến nạn đói khủng 7 khiếp đầu năm 1945. Tính đến tháng 3/1945 cả tỉnh có 37.936 ngời chết đói, trong đó huyện Kim Sơn có 22.908 ngời (6.161 hộ có ngời chết trong đó 1.571 hộ chết không còn ai). Số ngời chết vì đói ngày càng nhiều, lòng căm thù giặc Nhật của nhân dân ta ngày càng sâu sắc. Nhân dân ta thấy rõ không còn con đờng nào khác là phải đoàn kết đứng lên đấu tranh giành độc lập. Ban cán sự Đảng tỉnh phát động phong trào noi gơng Bắc Sơn, Nam Kì để xây dựng lực lợng vũ trang, xây dựng khu căn cứ, tổ chức quần chúng tập dợt để đón thời cơ tổng khởi nghĩa. Các đội tự vệ ngày đêm tổ chức luyện tập đáp ứng yêu cầu phát triển lực lợng vũ trang. Ban cán sự Đảng tỉnh cử cán bộ, đảng viên đi học kỹ thuật quân sự, sau đó mở các lớp huấn luyện chính trị, quân sự để chỉ đạo phong trào và cán bộ phụ trách lực lợng vũ trang. ở các thôn Sải, Đồi, Lũ Phong và Sơn Lai (Nho Quan) mỗi nơi đều thành lập đợc một trung đội tự vệ chiến đấu. Công tác tuyên truyền giáo dục chính trị, t tởng cho quần chúng cũng đợc tiến hành khẩn trơng với nhiều hình thức phong phú, nhiều cuộc mít tinh có từ 100 đến vài trăm ngời tham dự. Nhân ngày kỉ niệm thành lập Đảng, kỉ niệm cách mạng tháng Mời Nga, Đảng bộ tổ chức mít tinh tại đồi Dâu (Thanh Quyết), Sải, đồi Sỏi, chùa Cáy (Hữu Thờng), bãi Vả (Thợng Hoà - Nho Quan). Chi bộ Quỳnh Lu tổ chức cuộc mít tinh lớn ở cánh đồng Mãng (Sơn Lai - Nho Quan) có tới 200 ngời dự. Sau cuộc mít tinh các cơ sở ở Quỳnh Lu đã tổ chức tập dợt báo động giả dới hình thức đấu tranh chống khủng bố. Các hình thức tuyên truyền nh rải truyền đơn, dán áp phích, treo cờ Đảng đ ợc nhiều chi bộ và các hội cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh áp dụng. Truyền đơn, áp phích, cờ Đảng xuất hiện ở thị xã Ninh Bình, Trờng Yên (Gia Khánh, nay là Hoa L), chợ Bút, cây đa Vĩnh Khơng (Yên Mô, nay thuộc thị xã Tam Điệp), đồi Dài, đồi Ngang, chợ Rịa, trờng học Lão Cầu, thị trấn Nho Quan (huyện Nho Quan), bến đò Đế, chợ Viến, chợ Sinh Dợc, chợ Lê (Gia Viễn), đồn điền Chu Văn Luận nội dung tuyên truyền là chống địch bắt phu, bắt lính, chống su cao, thuế nặng, chống thu thóc gạo; ủng hộ Mặt trận Việt Minh đánh đuổi Nhật, Pháp. Các báo của Đảng, của Khu uỷ, của Đảng bộ tỉnh nh báo Cứu quốc, Cờ giải phóng, độc lập, đuổi giặc, Du kích Bắc Sơn đợc lu hành ở nhiều nơi trong tỉnh. Cuối năm 1943, ban cán sự tỉnh quyết định xuất bản tờ báo "Hoa L" để tuyên truyền cách mạng và hớng dẫn công tác cho cán bộ, đảng viên. Mỗi số báo in từ 100 đến 200 bản và phát hành tới chi bộ và tổ chức quần chúng. Các nội dung trên Báo đã 8 tập trung vạch tội ác của giặc Nhật - Pháp, thông báo tin tức, phổ biến kinh nghiệm công tác. Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dơng. Chúng ra sức vơ vét thóc gạo, tăng su thuế, tăng cờng bắt lính, bắt phu. Ngày 12/3/1945, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" và phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc. Có Nghị quyết và Chỉ thị của Trung ơng Đảng soi sáng, căn cứ vào tình hình cụ thể trong tỉnh, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của nhân dân, Ban cán sự Đảng tỉnh quyết định phát động Cao trào kháng Nhật cứu nớc trong toàn tỉnh, mở đầu bằng cuộc phá kho thóc cứu đói cho dân. Phong trào đợc phát động, quần chúng vô cùng phấn khởi, hởng ứng nhiệt liệt. Kế hoạch đợc xây dựng, việc đối phó với giặc Nhật đã đợc chuẩn bị sẵn sàng. Ban cán sự tỉnh quyết định chỉ đạo vùng Quỳnh Lu phát động nhân dân đứng lên phá kho thóc trớc. Cuộc đấu tranh phá kho thóc giành thắng lợi đã mở đầu cao trào Kháng Nhật cứu nớc, đẩy phong trào tiến thêm một bớc trong việc tập dợt quần chúng, bồi dỡng cán bộ về công tác lãnh đạo chống địch đàn áp, đa phong trào tiến lên. Đến cuối tháng 3/1945, hầu hết các cơ sở Việt Minh trong tỉnh đã thu hút đợc đông đảo các tầng lớp nhân dân vào các đoàn thể cứu quốc. Tuy vậy, cơ sở cách mạng ở Yên Khánh, Kim Sơn còn mỏng, các đoàn thể cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh cha rộng khắp, Tỉnh uỷ chủ trơng đẩy mạnh tuyên truyền gây dựng cơ sở Việt Minh nhất là ở Kim Sơn. Lời kêu gọi cứu nớc của Mặt trận Việt Minh đã đến với giáo dân, phát động đợc tinh thần yêu nớc trong nhân dân, nhất là đồng bào theo đạo Công giáo. Ngày 04/4/1945, Quỳnh Lu đã thành lập Uỷ ban nhân dân cách mạng, tuyên bố bỏ các thứ thuế, cảnh cáo, trừng trị những kẻ ngoan cố làm tay sai cho giặc. Một số thôn, xã ở Nho Quan, Gia Viễn, Gia Khánh cũng lần lợt lập Uỷ ban giải phóng. Ngày 20/6/1945, trung đội giải phóng quân của chiến khu đợc thành lập tại khu căn cứ cách mạng Quỳnh Lu gồm 40 chiến sĩ đợc trang bị 2 sung trung liên, 7 súng trờng, 5 súng kíp, dao, kiếm, mã tấu Nh vậy, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, lực lợng chính trị và vũ trang của tỉnh Ninh Bình đã đợc xây dựng và ngày càng vững mạnh, là điều kiện thuận lợi khi thời cơ cách mạng đến thì Đảng bộ lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành chính quyền trên phạm vi toàn tỉnh. b, Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. 9 Ngày 17/8/1945, đồng chí Trần Tử Bình đem lệnh "tổng khởi nghĩa" về Ninh Bình. Ngay đêm đó, tại thôn Sải (Nho Quan), Tỉnh uỷ họp bàn kế hoạch khởi nghĩa. Căn cứ vào tình hình cụ thể trong tỉnh hội nghị đã quyết định: Cần tập trung lực lợng võ trang đánh chiếm huyện lỵ Gia Viễn trớc, quyết định giành bằng đợc thắng lợi trận đầu để động viên khí thế cách mạng cho quần chúng tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn tỉnh. Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, ngày 19/8 Gia Viễn khởi nghĩa giành chính quyền. Trớc đông đảo quần chúng, đại diện Việt Minh huyện Gia Viễn tuyên bố: Chính quyền tay sai phản động đã bị đập tan, chính quyền cách mạng đợc thành lập, đại diện Việt Minh phổ biến chủ trơng cứu nớc và 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh. Quần chúng reo vui hô vang các khẩu hiệu: "Việt Nam độc lập" , "ủng hộ Việt Minh", "đả đảo chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim". Tin khởi nghĩa giành chính quyền huyện Gia Viễn thắng lợi lan nhanh khắp tỉnh, khích lệ nhân dân các địa phơng khác trong tỉnh đứng lên đấu tranh. Nhận đợc tin huyện Gia Viễn giành đợc chính quyền, ngay chiều ngày 19/8, một số thanh niên yêu nớc huyện Nho Quan đã cùng quần chúng trơng cờ đỏ sao vàng thuyết phục lính bảo an, quân Nhật án binh bất động, binh lính trong các trại hạ súng đầu hàng. Sáng ngày 20/8, Tỉnh uỷ cử cán bộ Việt Minh về Nho Quan huy động nhân dân thị trấn và các xã lân cận kéo vào giành chính quyền huyện, tổ chức mít tinh tuyên bố : Nho Quan hoàn toàn giải phóng. Khởi nghĩa giành thắng lợi ở Gia Viễn, Nho Quan làm nức lòng nhân dân cả tỉnh, bọn địch càng hoang mang bối rối. Cùng ngày 20/8 Yên Khánh, Gia Khánh, Thị xã Ninh Bình giành đợc chính quyền; ngày 21/8 Yên Mô giành đợc chính quyền. ở Kim Sơn, khi đợc tin Việt Minh đã chiếm tỉnh lỵ, bọn phản động đội lốt tôn giáo giả danh Việt Minh trơng cờ đỏ sao vàng hô hào quần chúng vào chiếm huyện lỵ cớp chính quyền. Đến tháng 10/1945, Tỉnh uỷ điêù đoàn cán bộ về Kim Sơn xây dựng chính quyền, khi đó chính quyền mới thực sự về tay nhân dân. Sau ba ngày khởi nghĩa, chính quyền đế quốc phong kiến trong toàn tỉnh đã bị đập tan. Trong không khí phấn khởi khẩn trơng, ngày 21/8/1945 Hội nghị BCH Đảng bộ tỉnh (mở rộng) họp tại thôn Gián Khẩu (Gia Trấn, Gia Viễn) đề ra nhiệm vụ tiếp tục củng cố chính quyền cách mạng các cấp. Ngày 25/8/1945, Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Ninh Bình do đồng chí Văn Tiến Dũng làm Chủ tịch ra mắt nhân dân. Trớc hai vạn đồng bào, đồng chí Văn Tiến Dũng trịnh trọng tuyên bố: Ninh 10 . nông dân đã góp 32. 424 đồng và 31. 125 tạ thóc để làm vốn xây dựng hợp tác xã và đã vận động 7 .25 0 ngời vào tập đoàn sản xuất. Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất chống đói, từ ngày 12 - 14/7/1950,. khất thuế làm nức lòng quần chúng khắp nơi. Ngày 27 /6/1931, nông dân tổng Lê Xá (Gia Viễn) cũng biểu tình về tỉnh khất thuế thắng lợi. Ngày 29 /6/1931, hơn 300 nông dân của các xã ở Gia Khánh. lãnh đạo, chỉ đạo phong trào cách mạng thời kỳ 19 32 - 1935, đồng thời đề ra nhiệm vụ và phơng hớng hoạt động thời kỳ mới. Năm 1936, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến mới. Các nớc t bản

Ngày đăng: 27/06/2015, 22:00

Xem thêm: TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG BÀI 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w