Thời kỳ hợp nhất tỉnh Hà Nam Ninh (1975 1992).

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG BÀI 2 (Trang 31)

IV. Đảng bộ lãnh đạo nhân dân tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975 đến nay).

1. Thời kỳ hợp nhất tỉnh Hà Nam Ninh (1975 1992).

Sau Đại thắng mùa xuân năm 1975, cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, quân và dân Ninh Bình tiếp tục phát huy truyền thống lịch sử vẻ vang và truyền thống cách mạng của quê hơng anh hùng, khơi dậy những tiềm năng to lớn để xây dựng Ninh Bình trên con đờng phát triển.

Đảng bộ đã lãnh đạo quân dân trong tỉnh đẩy mạnh sản xuất khắc phục hậu quả chiến tranh, tăng cờng công tác an ninh trật tự trong tình hình mới, chi viện sức ngời sức của để xây dựng miền Nam.

Thực hiện chủ trơng của Trung ơng Đảng, kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá V (ngày 27/12/1975) đã ra Nghị quyết hợp nhất tỉnh Ninh Bình với tỉnh Nam Hà thành tỉnh Hà Nam Ninh; các đơn vị huyện thị xã, xã, thị trấn thuộc tỉnh Ninh Bình trớc đây giữ nguyên tên gọi và địa giới hành chính trực thuộc tỉnh Hà Nam Ninh. Ngày 03/2/1976, Tỉnh uỷ tổ chức lễ kỷ niệm ngày thành lập Đảng và công bố lãnh đạo cơ quan Đảng, chính quyền tỉnh Hà Nam Ninh. Phát huy khí thế cách mạng của tỉnh lớn, các Đảng bộ huyện, thị xã khu vực Ninh Bình đều khẩn trơng tổ chức quán triệt nghị quyết của Tỉnh uỷ và đề ra nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Thực hiện sự chỉ đạo của Ban Bí th Trung ơng Đảng, từ ngày 10 - 21/11/1976, Đảng bộ tỉnh Hà Nam Ninh tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ I (vòng 1). Ngày 21/4/1977, Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam Ninh tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ I (vòng 2). Đại hội đã nghiên cứu quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV; thảo luận báo cáo của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về thực hiện nhiệm vụ sau hơn 1 năm hợp nhất, phơng hớng và nhiệm vụ kế hoạch 5 năm (1976 – 1980): Tập trung đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phẩm đi đôi với phát triển kinh tế toàn diện, nhằm tạo cho nông nghiệp có bớc phát triển vợt bậc. Đại hội đã bầu Ban Chấp hành gồm 39 uỷ viên, bầu Ban Thờng vụ gồm 13 uỷ viên, bầu đồng chí Phan Điền làm Bí th Tỉnh uỷ.

Thực hiện Quyết định 125-CP ngày 27/4/1977 của Hội đồng Chính phủ, Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh ra chỉ thị về tiến hành hợp nhất một số huyện, thị xã: Huyện Nho Quan hợp nhất với huyện Gia Viễn thành huyện Hoàng Long, huyện Gia Khánh hợp nhất với thị xã Ninh Bình thành huyện Hoa L (giải thể thị xã Ninh Bình, thành lập thị trấn Ninh Bình). 9 xã huyện Yên Khánh hợp nhất với huyện Yên Mô và thị trấn Tam Điệp thành huyện Tam Điệp, 9 xã Yên Khánh sáp nhập vào huyện Kim Sơn. Nh vậy, trên địa bàn khu vực Ninh Bình có 4 đơn vị hành chính cấp huyện gồm: Hoàng Long, Hoa L, Tam Điệp và Kim Sơn.

Năm 1978 - 1979, chiến tranh biên giới Tây Nam và phía Bắc xảy ra, chấp hành lời kêu gọi của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng và lệnh tổng động viên của Chủ tịch nớc, thanh niên Ninh Bình đã hăng hái lên đờng bảo vệ Tổ quốc.

Từ ngày 16 - 30/11/1979, Đảng bộ tỉnh Hà Nam Ninh tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ II với sự tham gia của 500 đại biểu. Đại hội đã đánh giá thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh bảo vệ Tổ quốc và công tác xây dựng Đảng bộ, thông qua phơng hớng nhiệm vụ 3 năm (1980 - 1983), Đại hội đã bầu Ban Chấp hành gồm 45 uỷ viên, bầu Ban Thờng vụ gồm 13 uỷ viên, đồng chí Tạ Hồng Thanh đợc bầu làm Bí th Tỉnh uỷ.

Từ ngày 08 - 16/01/1982, Đảng bộ tỉnh Hà Nam Ninh tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ III (vòng 1) với sự tham gia của 497 đại biểu. Đại hội đã tập trung thảo luận dự thảo các văn kiện của Ban Chấp hành trung ơng Đảng, bầu đoàn đại biểu đi dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V gồm 46 đại biểu chính thức và 5 đại biểu dự khuyết.

Từ ngày 25 - 29/3/1983, tại thành phố Nam Định, Đảng bộ tỉnh Hà Nam Ninh tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ III (vòng 2), có 507 đại biểu đại diện cho 110.000 đảng viên của Đảng bộ tham dự. Đại hội đã tổng kết đánh giá công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ II (1979) và đề ra phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội trong 3 năm 1983 - 1985. Đại hội đã bầu Ban Chấp hành gồm 47 uỷ viên, bầu Ban Thờng vụ gồm 13 uỷ viên, bầu đồng chí Nguyễn Văn An làm Bí th Tỉnh uỷ.

Bớc vào năm 1986, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hà Nam Ninh nói chung, khu vực Ninh Bình nói riêng phải đối mặt với những khó khăn về kinh tế - xã hội. Trong bối cảnh đó, từ ngày 21 - 25/10/1986, Đảng bộ tỉnh Hà Nam Ninh tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ IV, dự Đại hội có 516 đại biểu, thay mặt cho hơn 13 vạn đảng viên toàn Đảng bộ. Đại hội đánh giá tổng quát tình hinh kinh tế - xã hội 5 năm (1986 - 1990). Đại hội bầu Ban Chấp hành gồm 65 uỷ viên, đồng chí Nguyễn Văn An đợc bầu lại làm Bí th Tỉnh uỷ.

Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) đã quyết định đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc. Thực hiện đờng lối đổi mới, nhân dân Ninh Bình hăng hái thi đua lao động sản xuất; các đảng bộ huyện, thị xã, cơ sở đổi mới cách nghĩ, cách làm, cách chỉ đạo tháo gỡ dần khó khăn, phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân.

Trải qua 16 năm hợp nhất tỉnh, các Đảng bộ huyện, thị xã và quân dân trên địa bàn khu vực Ninh Bình nỗ lực phấn đấu, góp phần quan trọng trong thắng lợi chung của tỉnh Hà Nam Ninh trên các lĩnh vực. Tuy nhiên, trong 16 năm hợp nhất tỉnh, sự chuyển biến về kinh tế - xã hội cha thật mạnh, tốc độ phát triển chậm, dân số tăng nhanh. Những thành công và hạn chế đó là những kinh nghiệm giúp Đảng bộ và nhân dân Ninh Bình trong việc vận dụng đờng lối đổi mới của Đảng xây dựng quê hơng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến lên giàu mạnh.

2. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá (1992 - nay).

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG BÀI 2 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w