Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá (1992 nay).

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG BÀI 2 (Trang 33)

IV. Đảng bộ lãnh đạo nhân dân tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975 đến nay).

2.Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá (1992 nay).

Để phù hợp và đáp ứng với tình hình và nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, tại kỳ họp thứ 10, phiên họp ngày 26/12/1991, Quốc hội khoá VIII thông qua Nghị quyết về điều chỉnh phân định lại địa giới một số tỉnh, chia tách tỉnh Hà Nam

Ninh thành hai tỉnh là Ninh Bình và Nam Hà. Ngày 13/1/1992, Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh ra Nghị quyết số 32-NQ/TU về lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện việc chia tách tỉnh Hà Nam Ninh, thành lập lại hai tỉnh Nam Hà và Ninh Bình. Tỉnh Ninh Bình tái lập trên cơ sở giữ nguyên trạng vị trí địa lý, địa giới hành chính của tỉnh Ninh Bình thời điểm hợp nhất thành lập tỉnh Hà Nam Ninh (tháng 2/1976).

Khi tái lập tỉnh Ninh Bình, bộ máy tổ chức, cán bộ trong hệ thống chính trị từ các cơ quan Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh đến các sở, ban, ngành đoàn thể của tỉnh vừa thiếu về số lợng, yếu về trình độ chuyên môn, thiếu đồng bộ; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống xã hội trong tình trạng thấp kém, lạc hậu; nhiều công trình giao thông, thuỷ lợi đợc xây dựng trớc đây bị xuống cấp; hệ thống trờng học, bệnh viện, trạm xá còn thiếu, nhiều nơi còn tạm bợ bằng tranh tre nứa lá, tình trạng học sinh học ba ca còn phổ biến.

Theo Quyết định số 224 ngày 10/3/1992 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng VII chỉ định Ban Chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnh Ninh Bình gồm 19 uỷ viên, Ban Thờng vụ gồm 5 uỷ viên, đồng chí Tô Xuân Toàn làm Bí th. Ngày 18/3/1992, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đánh giá thực trạng tình hình kinh tế - xã hội, những thuận lợi, khó khăn và đề ra những nhiệm vụ trớc mắt: Tăng cờng công tác tuyên truyền giáo dục chính trị, t tởng để cán bộ, đảng viên và quân dân toàn tỉnh quán triệt sâu sắc Nghị quyết Trung ơng Đảng và Quốc hội về việc chia tách tỉnh Hà Nam Ninh, có nhận thức đúng đắn về chủ trơng thành lập lại tỉnh Ninh Bình, thấy rõ tiềm năng thế mạnh của tỉnh để phát huy.

Sáng ngày 01/4/1992, hàng ngàn cán bộ, đảng viên, công nhân, nông dân, thanh niên, học sinh và lực lợng vũ trang trong tỉnh nồng nhiệt chào đón các đồng chí lãnh đạo Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh từ thành phố Nam Định chuyển về Ninh Bình. Kể từ đây, tỉnh Ninh Bình chính thức hoạt động theo đơn vị hành chính mới.

Nhằm quán triệt và vận dụng Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII vào hoàn cảnh cụ thể của tỉnh, từng bớc xây dựng tỉnh Ninh Bình giàu mạnh, từ ngày 6 đến ngày 8/8/1992 tại Nhà văn hoá trung tâm tỉnh (thị xã Ninh Bình), Đảng bộ tỉnh Ninh Bình tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ XII, dự Đại hội có 150 đại biểu thay mặt cho gần 40.000 đảng viên toàn Đảng bộ. Đại hội xác định phơng hớng và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đến năm 1995: Tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, khai thác mọi tiềm năng thế mạnh, tài nguyên đất đai, đẩy mạnh phát triển kinh

tế nhiều thành phần.Tăng cờng quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, phát huy dân chủ, lập lại tự kỷ cơng. Đổi mới và chỉnh đốn đảng, xây dựng Đảng bộ, chính quyền và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, xây dựng tỉnh Ninh Bình giàu đẹp. Đại hội bầu Ban Chấp hành gồm 39 uỷ viên. Ban Chấp hành bầu Ban Thờng vụ gồm 9 uỷ viên, đồng chí Tô Xuân Toàn đợc bầu làm Bí th Tỉnh uỷ.

Kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, đến năm 1995 tốc độ tăng trởng kinh tế tăng 14,2% so với năm 1994. Tổng sản lợng lơng thực quy hoạch thóc đạt 345.000 tấn, tăng 47% so với kế hoạch, vợt 17% so với chỉ tiêu đề ra. Cơ cấu kinh tế của tỉnh có bớc chuyển dịch tích cực theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành dịch vụ, du lịch tăng lên. Nhiều làng nghề truyền thống đợc khôi phục và phát triển; đời sống nhân dân đợc cải thiện cả về vật chất và tinh thần. Đặc biệt, ở khu vực nông thôn, 84,3% số hộ đợc sử dụng điện sinh hoạt; 17,5% số hộ có máy thu hình; 33,4% số hộ có rađiô cát-sét; 3,8% số hộ có xe máy. Đời sống nhân dân ở các xã vùng cao, ven núi tiếp giáp vùng đồng chiêm trũng, ven biển đợc nâng lên rõ rệt. Bộ mặt đời sống xã hội cả ở thành thị và nông thôn, vùng núi, vùng cao, vùng ven biển đều khởi sắc, tiến bộ. Kinh tế - xã hội phát triển tạo thế và lực mới là tiền đề vững chắc để Đảng bộ, quân và dân Ninh Bình cùng cả nớc vững tin bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Chính sách xã hội u đãi đối với những gia đình, những ngời có công với cách mạng, thơng binh, gia đình liệt sĩ, gia đình bộ đội đợc đặc biệt quan tâm.

Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII đợc tiến hành vào tháng 6/1996. Đại hội đã khẳng định những kết quả nổi bật trong những năm 1992 - 1995; thông qua ph- ơng hớng, nhiệm vụ trong thời gian tới: Đẩy mạnh CNH - HĐH, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế, chú trọng xây dựng củng cố quan hệ sản xuất mới, giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội bức xúc, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững an ninh chính trị, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, xây dựng tỉnh Ninh Bình ngày càng giàu mạnh. Đại hội bầu Ban Chấp hành gồm 47 uỷ viên. Ban Chấp hành bầu Ban Thờng vụ gồm 11 uỷ viên, đồng chí Tô Xuân Toàn đợc bầu lại làm Bí th Tỉnh uỷ.

Bớc vào thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, Ninh Bình lại gặp khó khăn lớn do hậu quả của thiên tai. Liên tiếp trong hai tháng (7 và 8 - 1996), cơn bão số 2 và áp thấp nhiệt

đới đổ bộ vào địa bàn tỉnh gây ra ma to, gió lớn làm 15 ngời chết, 88 ngời bị thơng, nhiều cơ sở trờng học, bệnh viện, trạm biến thế, đờng dây tải điện, nhà dân bị sập…

đổ, tốc mái gần 40.000 ha lúa mới cấy bị ngập nớc; thiệt hại hàng trăm tỷ đồng. Tỉnh uỷ, UBND tỉnh kịp thời chỉ đạo các cấp, các ngành tập trung các lực lợng, phơng tiện, khẩn trơng tích cực đối phó chống bão lụt, khắc phục thiên tai, ứng cứu tính mạng, tài sản của Nhà nớc và của nhân dân.

Ngày 01/10/1998, Tỉnh uỷ họp hội nghị triển khai xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Ban Chỉ đạo xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở các cấp đợc thành lập. Tỉnh uỷ chỉ đạo các huyện, thị xã làm điểm việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở 12 xã, phờng. Từ kết quả làm điểm, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo triển khai tổ chức thực hiện trong toàn tỉnh. Hầu hết các xã, phờng, thị trấn, thôn, xóm, phố xây dựng đợc hơng ớc, quy ớc có nội dung phù hợp với những quy định của pháp luật và điều kiện cụ thể của từng địa phơng. Bớc đầu tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đạt đợc kết quả, có ý nghĩa chính trị - xã hội sâu sắc, nhân dân lao động phấn khởi, tin tởng, tăng thêm tinh thần đoàn kết, hăng hái thi đua lao động sản xuất, xây dựng quê hơng.

Trong 3 ngày (từ ngày 2 đến ngày 4/1/2001), Đảng bộ tỉnh Ninh Bình tiến hành Đại hội Đại biểu lần thứ XIV tại Hội trờng Uỷ ban nhân dân tỉnh (thị xã Ninh Bình), gồm 250 đại biểu tham dự. Đại hội tổng kết sự lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và xây dựng hệ thống chính trị trong nhiệm kỳ 1996 - 2000; bầu Ban Chấp hành gồm 45 uỷ viên; bầu Ban Thờng vụ gồm 13 uỷ viên; bầu đồng chí Phạm Minh Tuyên làm Bí th Tỉnh uỷ.

Đại hội đã đánh giá từ năm 1996 - 2000, nền kinh tế của tỉnh từng bớc tăng tr- ởng. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,97%; giá trị sản suất công nghiệp tăng 16%, trong đó công nghiệp địa phơng tăng 15%. GDP bình quân dầu ngời năm 2000 gấp 2 - 3 lần so với năm 1991; gấp 1,6 lần năm 1995. Sản lợng lơng thực bình quân năm 2000 gấp 2,1 lần năm 1991; gấp 1,4 lần năm 1995. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ổn định, từng bớc cải thiện, tiến bộ. Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nhịp độ tăng trởng kinh tế còn chậm; tiềm năng, thế mạnh về ba vùng kinh tế cha đợc khai thác và phát huy đúng mức; nhiều vấn đề xã hội bức xúc cha đợc giải quyết tốt; công tác xây dựng đảng, chính quyền, đoàn thể còn những hạn chế, yếu kém; vai

trò quản lý nhà nớc bằng pháp luật cha đợc phát huy đầy đủ, hiệu lực, hiệu quả thấp, bộ máy cồng kềnh.

Từ 04 – 07/12/2005, Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV họp tại Nhà văn hoá trung tâm tỉnh. Căn cứ hớng dẫn số 04-HD/TCTW 05/02/2002 của Ban Tổ chức Trung ơng và tờ trình số 974-TTr/TU ngày 22/11/2005 của BCH Đảng bộ tỉnh; căn cứ vào thực tiễn lịch sử hoạt động của Đảng bộ, Đại hội đã ra Nghị quyết về việc xác định số thứ tự nhiệm kỳ Đại hội lần này là Đại hội lần thứ XIX. Đại hội đã xác định phơng hớng, mục tiêu: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân đẩy mạnh sự nghiệp CNH - HĐH, xây dựng tỉnh Ninh Bình văn minh, giàu đẹp. Đại hội đã bầu BCH gồm 49 uỷ viên, bầu đoàn đại biểu đi dự Đại hội X gồm 15 đồng chí, bầu Ban Thờng vụ gồm 13 uỷ viên, đồng chí Đinh Văn Hùng đợc bầu là Bí th tỉnh uỷ.

Đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XX đợc tiến hành từ ngày 25 - 28/11/2010. Đại hội đã đánh giá kết quả nổi bật trên các lĩnh vực; khẳng định nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của chính quyền các cấp, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, huy động mọi nguồn lực, duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao và bền vững, xây dựng Ninh Bình trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực. Đại hội đã bầu Ban chấp hành gồm 52 uỷ viên, đồng chí Đinh Tiến Dũng đợc bầu là Bí th Tỉnh uỷ.

Tính đến năm 2010, kinh tế của tỉnh tăng trởng với tốc độ cao (tăng trởng GDP bình quân trên 16%) đa tỉnh Ninh Bình vợt qua điểm xuất phát thấp, thu ngân sách, xây dựng hạ tầng và hai mũi nhọn kinh tế là vật liệu xây dựng, du lịch có bớc phát triển vợt bậc; nông nghiệp phát triển toàn diện, công tác giảm nghèo, an sinh xã hội đạt nhiều kết quả tốt, năng lực lãnh đạo của các cấp uỷ đảng đợc nâng lên; hệ thống chính trị đợc củng cố ngày càng vững mạnh, văn hoá - xã hội có nhiều tiến bộ, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững, quốc phòng địa phơng đợc tăng cờng. Giá trị canh tác đạt 75 triệu đồng/ha, năng suất lúa đạt 11,84 tấn/ha. Cơ cấu cây trồng vật nuôi bớc đầu có chuyển biến, hàng ngàn ha đất trồng trọt có giá trị thấp đã chuyển sang các loại cây trồng, con nuôi có giá trị kinh tế cao nh nuôi tôm, cua, trồng chế biến cói ở Kim Sơn, trồng dứa, mía ở Nho Quan, Tam Điệp... Trong công nghiệp giá trị sản xuất công nghiệp từ 2005 - 2010 tăng bình quân 28,4%/năm, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong đó có xi măng,

thép là sản phẩm chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn. Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh còn 6,15%... Tuy nhiên tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhng cha thật bền vững, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và sản phẩm cha cao, nhịp độ phát triển kinh tế cha đồng đều giữa các vùng...

Từ năm 1975 - 2010, qua các thời kỳ hợp nhất, chia tách với tỉnh Hà Nam Ninh, dới ánh sáng của các kỳ đại hội Đảng bộ tỉnh đã lãnh đạo nhân dân đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, quốc phòng - an ninh...Qua thực tiễn hoạt động, đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX đã đúc kết đợc những bài học kinh nghiệm về lãnh đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phơng:

Một là: Tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời các chỉ thị, nghị quyết

của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Trong công tác lãnh đạo, luôn quán triệt t tởng phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, xây dựng phát triển văn hoá trở thành nền tảng tinh thần, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển.

Hai là: Công tác chỉ đạo, điều hành phải trên cơ sở quán triệt sâu sắc, thực hiện

nghiêm túc các quan điểm, đờng lối, nguyên tắc của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình - nguyên tắc cơ bản để đảm bảo sự đoàn kết thống nhất đồng thời tăng cờng công tác vận động, làm tốt công tác t tởng để tạo sự đồng thuận cao trong cán bộ và nhân dân. Bám sát thực tiễn của địa phơng, kịp thời đề ra chính sách và những giải pháp cụ thể, có vận dụng sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với tình hình mới. Chỉ đạo điều hành, giải quyết công việc phải tập trung, quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm, phân công, phân cấp rõ ràng. Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát, nêu cao trách nhiệm thực hiện chức năng, niệm vụ, quyền hạn của ngời đứng đầu, phát huy vai trò tiền phong g- ơng mẫu của cán bộ, đảng viên. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, hớng về cơ sở, phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ cơng, kỷ luật và làm tốt công tác vận động quần chúng. Phát động phong trào hành động cách mạng trong nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân là yếu tố quan trọng tạo nên động lực, đảm bảo hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ.

Ba là: Phải thực sự coi trọng chất lợng, hiệu quả tăng trởng và phát triển bền

kiệm và hiệu quả các ngờn lực. Coi trọng việc kết hợp chặt chẽ giữa tăng trởng kinh tế với thực hiện tiến bộ công bằng xã hôi. Phát triển kinh tế nhanh và bền vững phải gắn với đảm bảo an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, nhất là đối với hộ nghèo, hộ chính sách, đồng bào vùng sâu, vùng xa. Phát triển kinh tế phải đi đôi với đảm bảo ổn định chính trị - xã hội, coi đây là tiền đề, điều kiện để phát triển nhanh và bền vững.

Ngày nay, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Ninh Bình đang tích cực thực hiện sáng tạo đờng lối đổi mới của Đảng trên vùng đất Cố đô lịch sử, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Bộ mặt đô thị, làng quê trong tỉnh không ngừng đổi mới và đang bừng

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG BÀI 2 (Trang 33)