1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG BÀI 3

44 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 373 KB

Nội dung

   !"#$$!%#&!' Bi ging “Tình hình, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay” được biên soạn trên cơ sở các quan điểm, đường lối, chính sách của các cấp ủy Đng v chính quyền địa phương về phát triển các ngnh, các lĩnh vực của đời sống xã hội trên địa bn từ khi tái lập tỉnh đến nay. Trong đó tập trung phân tích tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 v những nhiệm vụ, gii pháp chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020. ()$*+,-./0#$  !" 1(234563789:;3  - Ninh Bình l một tỉnh ở phía Nam đồng bằng Sông Hồng, có diện tích tự nhiên l 1.389,1 km 2 , nằm án ngữ con đường giao thông huyết mạch nối liền vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc với duyên hi miền Trung v Tây Nguyên, l cầu nối giữa các tỉnh phía Nam với vùng Tây Bắc. Với vị trí địa lý như vậy, kinh tế Ninh Bình có lợi thế gắn kết v tác động của tam giác tăng trưởng kinh tế H Nội – Hi Phòng – Qung Ninh, cũng như của các khu công nghiệp, các vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ v Trung Bộ, đồng thời l một cửa ngõ giao thương giữa vùng đồng bằng với các vùng miền núi phía Tây, Tây Bắc của đất nước. - Ninh Bình có những điều kiện tự nhiên(đất đai; khí hậu; ti nguyên khoáng sn; ti nguyên rừng, biển v đa dạng sinh học; ti nguyên nước; ti nguyên du lịch) thuận lợi, cho phép địa phương có thể phát triển kinh tế hng hóa ton diện c về nông nghiệp (gồm c lâm nghiệp, thuỷ sn); công nghiệp (gồm c tiểu thủ công nghiệp, xây dựng) v dịch vụ (nhất l du lịch). Ngoi ra, cấu trúc địa hình của tỉnh đa dạng còn thuận lợi cho việc hình thnh v phát triển các khu dân cư, quy 1 hoạch v phát triển các đô thị, khu công nghiệp, các trung tâm thương mại, dịch vụ, thuận lợi cho phát triển giao thông, xây dựng v các ngnh kinh tế trên địa bn.  - Con ngườiNinh Bình với bn chất cần cù, sáng tạo, năng động trong lao động sn xuất, giu bn lĩnh v ý chí của người dân “khai hoang mở đất”, luôn nêu cao tinh thần đon kết, tương trợ, đùm bọc lẫn nhau. Dân số của Ninh Bình hiện nay có 901.686 người, mật độ dân số 649 người/km² (1) , với đặc điểm l kết cấu dân số trẻ v l thời kỳ dân số vng. Nguồn lao động xã hội chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số của tỉnh. Năm 2009, Ninh Bình có khong 568,3 nghìn người ở độ tuổi lao động, trong đó có trên 501,6 nghìn người đang lm việc trong các ngnh kinh tế của tỉnh (chiếm 55,8% dân số ton tỉnh). Chất lượng nguồn nhân lực v lao động đang được ci thiện, cơ cấu lao động có sự chuyển dịch theo hướng gim tỷ trọng lao động ở khu vực nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lao động trong các ngnh công nghiệp v dịch vụ. Đây l nguồn lực quý giá, l điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. - Môi trường thể chế, chính sách v môi trường đầu tư của tỉnh thông thoáng, môi trường kinh doanh an ton, môi trường văn hóa, xã hội ổn định v lnh mạnh. Sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, sự phối, kết hợp chặt chẽ của các cấp, các ngnh v sự đồng thuận của nhân dân trong tỉnh đã tạo môi trường thuận lợi v tiếp tục tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Ninh Bình. - Tiềm lực khoa học – công nghệ cũng đã v đang được khai thác, sử dụng ngy cng nhiều hơn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Những năm gần đây đã có hng chục công trình nghiên cứu khoa học – công nghệ của tỉnh được ứng dụng trong thực tế, mang lại kết qu v hiệu qu thiết thực cho sn xuất, đời sống v qun lý kinh tế - xã hội. Sự phát triển khoa học – công nghệ của Ninh Bình đã v sẽ tạo ra động lực mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.  !"#$ 1 Cục thống kê Ninh Bình, Niên giám thống kê 2009, NXB. Thống kê. Theo Báo cáo kết qu chính thức, tổng điều tra dân số, nh ở 01/04/2009 của Tổng cục Thống kê: dân số của Ninh Bình l 898.999 người, mật độ dân số 642 người/km 2 2 - Ninh Bình có mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ rất thuận tiện cho giao lưu phát triển kinh tế với vùng miền trong c nước v quốc tế. Trong đó, mạng lưới giao thông đường bộ (quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ v đường liên huyện) với tổng chiều di gần 3.000 km (1) đã được nâng cấp đm bo cho các phương tiện giao thông đi lại thuận lợi; 95% đường giao thông nông thôn đã được kiên cố hóa; 100% số xã, phường, thị trấn trong tỉnh đã có đường ô tô đi lại thuận lợi. - Kết cấu hạ tầng thủy lợi, thủy nông của tỉnh đã cơ bn hon chỉnh v đang từng bước được kiên cố hóa phục vụ tưới tiêu nước cho nông nghiệp, phục vụ khai hoang, lấn biển, ci tạo đất, tiêu úng, thoát lũ v phòng chống thiên tai. Đến năm 2010, đã có 92% kênh mương thủy lợi, thủy nông được kiên cố hóa; gần 90% diện tích đất nông nghiệp v đất trồng cây hng năm của tỉnh được tưới, tiêu nước chủ động. - Mạng lưới chuyển ti v phân phối điện không ngừng mở rộng. Đến nay trên địa bn tỉnh đã có 4 trạm v tuyến đường dây chuyển ti điện lưới quốc gia 110 Kv, với tổng công suất chuyển ti trên 115.000 KVA. 100% số xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị kinh tế, xã hội v 100% hộ dân cư trong tỉnh đã được cung cấp điện từ điện lưới quốc gia. - Mạng lưới bưu điện, viễn thông, thông tin liên lạc đang từng bước hiện đại hóa, kết nối v hòa mạng với mạng viễn thông, thông tin liên lạc quốc gia v quốc tế. Đến năm 2006, 100% số xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị kinh tế, xã hội trên địa bn có máy điện thoại cố định, được phủ sóng truyền thanh, truyền hình v có trạm phát thanh, truyền thanh. Năm 2009, trên địa bn tỉnh đã có tổng số 632.205 máy điện thoại, đạt mật độ 70,4 máy/100 dân (trong đó máy điện thoại di động 432.446 , đạt mật độ 48,2 máy/100 dân v máy điện thoại cố định 199.757 , đạt mật độ 22,2 máy/100 dân) 56.143 thuê bao Internet, đạt mật độ 6,2 thuê bao/100 dân, tỷ lệ người sử dụng Internet l 16%. Kết cấu hạ tầng bưu điện, viễn thông ở Ninh Bình ngy cng đáp ứng được nhu cầu thông tin, liên lạc phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bn. Bộ mặt nông thôn ngy cng đổi mới. 1 Địa chí Ninh Bình, NXB Chính trị quốc gia, năm 2010 3 Những thuận lợi về địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội đã tạo ra những tiềm năng, thế mạnh để Ninh Bình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hng hóa, bao gồm c nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, có kh năng gii quyết lương thực v thực phẩm tiêu dùng ở địa phương v xuất khẩu. Đó cũng chính l những nguồn lực quan trọng để tỉnh vượt qua những trở ngại, khó khăn, đặc biệt l trong công cuộc gim nghèo, phòng tránh v cứu trợ rủi ro, thiên tai, phát triển văn hóa, giáo dục, an sinh xã hội góp phần quan trọng trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới v tiến hnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Ninh Bình. <(234=>=?39@AB5( Bên cạnh những thuận lợi cơ bn trên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng gặp không ít khó khăn, thách thức: - Diện tích đất tự nhiên không lớn, nhưng đất chưa sử dụng, đất trống, đồi núi trọc vẫn còn lớn (11.723 ha tương đương 8,4 % diện tích), trong đó đất đồng bằng chưa sử dụng chiếm 5.640,2 ha (1) . - Có nhiều hiện tượng thời tiết đặc biệt tác động bất lợi đến sn xuất v đời sống của dân cư trong tỉnh. Mùa đông thường có gió mùa Đông Bắc, có năm rét đậm, rét hại gây khó khăn cho sn xuất nông nghiệp. Mùa hè, độ ẩm cao, lượng mưa nhiều, thường có gió bão, lụt, ngập úng, hoặc có năm xuất hiện gió Tây (gió Lo) khô nóng. Khí hậu nóng, ẩm dễ lm phát sinh sâu bệnh, dịch hại ở cây trồng, vật nuôi trên địa bn, gây thiệt hại đáng kể cho phát triển kinh tế của tỉnh. - Xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, quy mô nền kinh tế nhỏ; kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội còn bất cập lại bị nh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, lạm phát, thiên tai dịch bệnh v những tác động tiêu cực khi hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, Ninh Bình vẫn còn 23 xã thuộc diện nghèo trong tổng số 146 xã, phường, thị trấn của tỉnh. - Cơ cấu nguồn lực lao động còn bất hợp lý, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối cao (75,9% năm 2000; 49,4% năm 2009), tỷ lệ lao động chưa qua 1 Cục Thống kê Ninh Bình, Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê 2010 4 đo tạo còn lớn, năng suất lao động còn thấp, lao động nông nhn còn chiếm thời lượng khá lớn trong năm; một bộ phận cán bộ qun lý chưa tương xứng với yêu cầu đổi mới, phát triển nhanh v bền vững. Những thuận lợi v khó khăn trên vừa tạo ra những tiền đề, điều kiện để phát triển, vừa đặt ra những thách thức lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình trong những năm tới. ( !"C ,+%0<D1D( 1(EF5E9534 Khi mới được tái lập, tình hình kinh tế - xã hội của Ninh Bình rất khó khăn, l tỉnh thuần nông với xuất phát điểm kinh tế thấp, tốc độ phát triển kinh tế chưa cao, kinh tế hng hoá chậm phát triển, sn xuất manh mún v còn l một tỉnh nghèo. Giá trị sn xuất nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao trong nền kinh tế (57,9% trong tổng sn phẩm xã hội), nhưng phát triển chưa ton diện v chưa vững chắc. Sn xuất công nghiệp còn nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, khó khăn về thị trường tiêu thụ v vốn đầu tư. Trình độ công nghệ, thiết bị của hầu hết các doanh nghiệp còn lạc hậu, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém. Năm 1991, tổng sn phẩm xã hội (theo giá so sánh năm 1989) trên địa bn đạt 289,02 tỷ đồng, tăng 4,9% so với năm 1985 (khu vực kinh tế quốc doanh gim hơn 25%); thu nhập quốc dân đạt 140,43 tỷ đồng, tăng 6,7% (khu vực kinh tế quốc doanh gim 35,9%); tổng thu ngân sách trên địa bn đạt 24,4 tỷ đồng, bằng 83,5% so với chi ngân sách trên địa bn. Thu nhập của người lao động nói chung còn thấp, một bộ phận dân cư đời sống rất khó khăn (thu nhập bình quân đầu người năm 1991 đạt 510 nghìn đồng). Mức bình quân lương thực hng năm chưa đạt 300 kg một người. Từ năm 1992, đặc biệt l từ 2001 đến nay, Đng bộ, chính quyền các cấp v nhân dân trong tỉnh đã quyết tâm xây dựng Ninh Bình, phát triển ton diện về kinh tế- xã hội v nâng cao đời sống nhân dân. Nghị quyết Đại hội Đng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XII, tháng 8/1992 ghi rõ:  ! 5 "#$%&''"()( *(+(, -(./01,2 34(5('46(/#7 8/ #%9:4;<=>?' 8/ @"A8'0;6(@' (5B"$9CDDDD8B('(#(%/E# F@;4((8G +00&;GB+H "I(I4)41"/E#0J' '1K;,(L+8/018@) B%(#700(I/01L?MN( OC P D Nghị quyết Đại hội Đng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIII, tháng 4/1996 cũng khẳng định: Q"#7, 0"+&;-R$/01B" 8/ 8BQB8#(%/E@!/R4(0"G + 00DDDC S DPhương hướng cơ bn trên tiếp tục được khẳng định trong các kỳ Đại hội Đng bộ tỉnh tiếp theo. Thực hiện Nghị quyết của Đng bộ tỉnh, các cấp, các ngnh trong ton tỉnh đã cụ thể hoá bằng các chính sách v việc lm cụ thể. Đó l tập trung xây dựng v tổ chức thực hiện các Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch các vùng sn xuất, phát triển đô thị, nông thôn; Quy hoạch phát triển thương mại đến 2010; Quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp, khu du lịch, các lng nghề; Quy hoạch sử dụng đất đai; Đề án phát triển công nghiệp đến năm 2010; Đề án xây dựng mô hình nông thôn mới; Đề án phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Đề án về tăng cường công tác gim nghèo; đề án hỗ trợ xây dựng mới, ci tạo, sửa chữa nh dột nát. Bên cạnh đó, nhiều dự án về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bn tỉnh như dự án cơ sở hạ tầng phân lũ, chậm lũ Nho Quan, Gia Viễn; nuôi tôm công nghiệp Kim Trung; nâng cấp đê hữu Hong Long, đê Đầm Cút, hồ Yên Thắng; các dự án du lịch trọng điểm như: Trng An – Bái Đính, Tam Cốc – Bích Động, hồ Đồng Chương, khu du lịch sinh thái Vân 1 1 Văn kiện Đại hội đại biểu Đng bộ tỉnh lần thứ XII; tr27 2 2 Văn kiện Đại hội đại biểu Đng bộ tỉnh lần thứ XIII; tr36 6 Long,…; dự án xây dựng kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp; các dự án giao thông trên địa bn như nâng cấp Quốc lộ 10, Quốc lộ 12B, mở rộng cng Ninh Phúc,… cũng đã được triển khai thực hiện một cách hiệu qu, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Có thể khẳng định sau gần 20 năm tái lập tỉnh, được sự quan tâm của Trung ương Đng, Quốc hội, Chính phủ v sự giúp đỡ của các bộ, ngnh Trung ương, Đng bộ v nhân dân Ninh Bình đã đon kết thống nhất, khắc phục khó khăn, tận dụng cơ hội v những thuận lợi, lao động bền bỉ v sáng tạo, nỗ lực vượt bậc, đạt được những thnh tựu quan trọng, ấn tượng, rất đáng tự ho, tạo ra thế v lực mới trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở địa phương trong những năm tiếp theo, như nhận định trong Báo cáo chính trị trình Đại hội Đng bộ tỉnh lần thứ XX: “%&'( )*+ ,-./)'0&1234. 56789*7,. !"*34 8:  $7,.*.;'0499<3445=>0*= $8: ?53*?&8 )* '@)&;A ;*B8$ "C7.7'@: *8'@.:>:)*39:>D)!E:F *$)'@GGH4I4'+ '@&'B<&!)C9 4C,J:'@7K !)).7'@C,G >!L M  <(234=BF5;9@AB5GH39E97I3JK9=3BLMN( ( O=3B N6&'( (>O9)*$4E.7 P E7"'B& Tốc độ tăng trưởng tổng sn phẩm (GDP) trên địa bn tỉnh giai đoạn 1992- 1995 đạt bình quân 13,3%/năm, giai đoạn 1996-2000 đạt 8,12%/năm; giai đoạn 2001-2005 đạt 11,9%/năm, giai đoạn 2006-2010 đạt 16,5%/năm, l mức tăng trưởng cao trong điều kiện nguồn lực phát triển còn hạn chế v chịu nh hưởng 1 Báo cáo chính trị trình Đại hội Đng bộ tỉnh lần thứ XX 7 của suy thoái kinh tế ton cầu. Đến năm 2000, GDP đã gấp 2,4 lần năm 1991. Thu nhập bình quân đầu người năm 2005 (đạt 5,3 tiệu đồng) gấp 2,1 lần năm 2000; năm 2010 1 đạt 20,9 triệu đồng, tương đương 1.080 USD, gấp 2,5 lần năm 2005, bằng 90% so với bình quân chung c nước (1.200 USD) v vượt bình quân vùng đồng bằng sông Hồng (1.040 USD). M8PTU+& 8VWXYZ*4"@LG[P\\]2 S^^\VW#  #P\\_Z Đơn vị tính: % so với năm trước ?P Q34RS G ?'0 (K 8 >(/0 1 ># 4(5 1995 15,80 28,56 7,00 6,09 2000 17,40 6,43 49,27 21,47 2005 20,47 -4,07 49,22 16,06 2006 12,60 4,35 16,70 14,80 2007 14,90 7,03 18,92 15,94 2008 18,86 2,39 29,82 15,14 2009 15,35 2,92 32,4 20,2 ?AT?*#+*?MNM##J"=?XLQ"<`` [$!PSD NQ+ ;8,-./)'0*với sự gim mạnh tỷ trọng của khu vực nông – lâm nghiệp v thủy sn, sự tăng nhanh của tỷ trọng các ngnh công nghiệp v dịch vụ. Tỷ trọng của nông, lâm nghiệp v thủy sn trong cơ cấu tổng sn phẩm trên địa bn tỉnh gim nhanh từ 61,0% năm 1991 xuống 46,3% năm 2000 v chỉ còn chiếm 15,8% vo năm 2010. Tỷ trọng các ngnh công nghiệp v xây dựng tăng tương ứng các năm, từ 18,9% lên 21,59% v đến năm 2010 đã chiếm tới 48,9%. M8ST>,0:'a(1 1 2 Số liệu năm 2010 l số liệu dự kiến 8 Đơn vị tính: % 437I3JK9 1TT1 <DDD <DDU <D1D Nông, lâm nghiệp v thuỷ sn 61,0 46,3 29,2 15,8 Công nghiệp v xây dựng 18,9 21,6 38,3 48,9 Dịch vụ 20,1 30,1 32,5 35,3 ?AT?*#+*?MNM##)4N 8@L'9!<<D N%E:49-9*RC, bc8/5#7:; 8/# , 8/74)1#4 8/* ""#&"D Tốc độ tăng trưởng giá trị sn xuất ton ngnh giai đoạn 2006- 2010 tăng bình quân 4,3%/năm, cao hơn 0,3% so với giai đoạn 2001-2005. Giá trị sn xuất nông nghiệp của địa phương (theo giá so sánh) tăng từ 1.022,6 tỷ đồng năm 1995 lên 1.308,8 tỷ đồng năm 2000 v 1.437,7 tỷ đồng năm 2005 (gấp 1,4 lần năm 1995). Giá trị sn xuất trên 1ha đất canh tác tăng từ 18,1 triệu đồng năm 2000 lên 25,4 triệu đồng năm 2005 v lên 75 triệu đồng năm 2010. Năng suất lúa tăng từ 5,1 tấn/ha (năm 1991) lên 7,89 tấn/ha (năm 1995), 9,9 tấn/ha (năm 2005) v 11,8 tấn/ha vo năm 2010. Sự phát triển của sn xuất lương thực đã gii quyết được tình trạng thiếu hụt lương thực kéo di trong nhiều năm trước đổi mới, đáp ứng được nhu cầu lương thực của dân cư, đm bo an ninh lương thực trên địa bn v cung cấp một khối lượng đáng kể cho thị trường ngoi tỉnh. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi từng bước được chuyển đổi. Hng ngn ha đất canh tác có giá trị kinh tế thấp đã được chuyển sang nuôi trồng các loại cây, con có giá trị kinh tế cao. Hình thnh v từng bước phát triển vùng chuyên canh nuôi tôm, cua rèm ở Kim Sơn; trồng dứa, mía ở Nho Quan v Tam Điệp; đã phát triển nhiều trang trại chăn nuôi tập trung theo hướng công nghiệp, từng bước tạo ra sự gắn kết giữa chế biến với vùng nguyên liệu, sn xuất với thị trường, nhất l 9 những hng hóa nông sn, thực phẩm chế biến như thịt đông lạnh, mỳ ăn liền, rau, qu đóng hộp phục vụ xuất khẩu. Số lượng trang trại nông, lâm, ngư nghiệp trên địa bn đã tăng từ 294 (năm 2001) lên 693 (năm 2005) v 744 trang trại (năm 2009). Chất lượng, giá trị con nuôi được nâng cao; mô hình chăn nuôi các con đặc sn: hươu, nhím, ba ba, cá sấu mang lại hiệu qu kinh tế cao ngy cng được nhân rộng. Nuôi trồng thủy sn tiếp tục phát triển. Tính đến năm 2010, diện tích nuôi trồng thủy sn có 11.025,8 ha gấp 2,96 lần so với năm 2000, gấp 3,23 lần so với năm 1992; sn lượng thủy sn nuôi trồng đạt 19.344 tấn, gấp 3,71 lần so với năm 2000, gấp 25,96 lần năm 1992; tỷ trọng giá trị sn xuất thủy sn chiếm 12,6% tổng giá trị sn xuất ngnh nông nghiệp. Cùng với việc qun lý tốt rừng phòng hộ, năm 2010 đã chuyển đổi 1.789 ha rừng phòng hộ ít xung yếu sang rừng sn xuất góp phần phát triển kinh tế hộ, kinh tế đồi rừng; công tác trồng cây, trồng rừng, qun lý, bo vệ rừng được thực hiện có hiệu qu. Hiện nay, tổng diện tích rừng đạt 28.851,6 ha, nâng độ che phủ của rừng lên 19,5%. bc8/7J(/01#7D Sn xuất công nghiệp có bước chuyển biến tích cực về quy mô. Giá trị sn xuất công nghiệp (theo giá so sánh) tăng từ 3040,2 tỷ đồng (năm 2005) lên 10.610 tỷ đồng (năm 2010), tăng bình quân 28,4%/năm. Công nghiệp sn xuất vật liệu xây dựng trở thnh ngnh kinh tế mũi nhọn, trong đó xi măng, thép l những sn phẩm chủ yếu, có giá trị cao, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sn xuất công nghiệp; l yếu tố cơ bn tạo nên tốc độ tăng trưởng kinh tế cao v thay đổi quy mô sn xuất, cơ cấu kinh tế chung của tỉnh. Năm 2010, sn lượng xi măng đạt trên 8,4 triệu tấn (nh máy The Vissai 2,7 triệu tấn, Tam Điệp 1,6 triệu tấn, Duyên H 2,4 triệu tấn, Hướng Dương 1,4 triệu tấn, Hệ Dưỡng 0,3 triệu tấn), sn lượng thép đạt trên 200 ngn tấn; gạch đất nung đạt 650 triệu viên. Nét nổi bật trong phát triển công nghiệp Ninh Bình từ sau khi tái lập tỉnh đến nay l sự xuất hiện ngy cng nhiều các doanh nghiệp công nghiệp tư nhân có quy mô vốn đầu tư hng chục tỷ đồng v quy mô sn xuất kinh doanh khá 10 . Đơn vị tính: % 4 3 7I3JK9 1TT1 <DDD <DDU <D1D Nông, lâm nghiệp v thuỷ sn 61,0 46 ,3 29,2 15,8 Công nghiệp v xây dựng 18,9 21,6 38 ,3 48,9 Dịch vụ 20,1 30 ,1 32 ,5 35 ,3 ?AT?*#+*?MNM##)4N 8@L'9!<<D N%E:49-9*RC, bc8/5#7:;. với năm 19 93; số lượng thư v điện chuyển tiền l 37 .5 03 thư, điện, gấp gần 13 lần so với năm 19 93. Doanh thu từ hoạt động bưu điện, viễn thông (theo giá hiện hnh) năm 19 93 mới dạt 3, 06 tỷ đồng;. bình tại địa phương. c. OF5S9XY34W 3 3 3 ( Đã tổ chức thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đng v Nh nước về công tác an ninh, quốc phòng, về chống “diễn biến ho bình” trên địa bn

Ngày đăng: 27/06/2015, 22:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các Báo cáo của HĐND tỉnh và UBND tỉnh hàng năm Khác
2. Các đề án, kế hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực của UBND tỉnh Khác
3. Các Nghị quyết của Tỉnh ủy khóa XIV, XIX Khác
4. Cục thống kê Ninh Bình. Niên giám thống kê từ năm 2000 đến năm 2009, NXB Thống kê Khác
5. Địa chí Ninh Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 2010 Khác
6. Ninh Bình – 185 năm lịch sử và phát triển, NXB Văn hóa thông tin, Hà nội, 2007 Khác
7. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XII, XIII, XIV, XIX Khác
8. Báo cáo chính trị tình Đại hội hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình ần thứ XX Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w