Tìm hiểu tổng đài HICOM mới

53 1K 6
Tìm hiểu tổng đài HICOM mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới Tong dai HICOM moi Tìm hiểu tổng đài HICOM mới

Chương 1. Tổng quan hệ thốmg Hicom Chương I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HICOM I/- KHÁI QUÁT CHUNG 1- Đặc điểm của hãng Siemens: Hãng Siemens là một tập đoàn viễn thông nổi tiếng trên thế giới và được xếp vào đơn vị cung cấp thiết bị và phần mềm hàng đầu trên thế giới. Sản xuất các thiết bị viễn thông đa dạng như thiết bị đầu cuối thoại, fax, computer . . thiết bị truyền dẫn quang, vi ba số, thiết bị chuyển mạch. Đặc biệt là thiết bị chuyển mạch của hãng rất phong phú và đa dạng, nó có thể đáp ứng hầu hết các vị trí trên mạng từ tổng đài nội bộ PABX đến các tổng đài cỡ lớn sử dụng tại mode mạng cấp 1, cấp 2 hoặc các tổng đài di động. Hãng Siemens cung cấp trên thị trường gồm các chủng loại tổng đài như tổng đài Siemens, SDE, HICOM, EWSD . . . Với nhiều Version khác nhau. Hầu hết các thiết bị này đáp ứng được cho mạng truyền dẫn số hiện đại. Dây chuyền sản xuất công nghệ cao, cùng với bề dày kinh nghiệm và sự tín nhiệm sẵn có của khách hàng cũng như chiến lược kinh doanh hợp lý của tập đoàn thì mục tiêu của hãng Siemens trong thế kỷ tới là chinh phục viễn thông toàn cầu. Hiện nay hãng có nhiều trung tâm hỗ trợ kỹ thuật lớn đặt tại nhiều quốc gia trên các châu lục như AÏO, Bỉ, Đức, Brazil, Singapore, Việt Nam . . . Hãng có đội ngũ giáo viên đông đảo được đào tạo chính quy và làm việc ở nhiều nơi trên thế giới (khoảng 24.000 người). Được trang bị thiết bị làm việc hiện đại và được hỗ trợ kỹ thuật từ các trung tâm nghiên cứu. 2- Lịch sử phát triển Hicom tại Việt Nam: Tổng đài Hicom đầu tiên được bán tại thị trường Việt Nam từ năm 1992. + Tổng đài Hicom 300 đầu tiên được sử dụng tại Việt Nam vào năm 1993 và đưa vào hoà mạng. + Thành lập bộ phận viễn thông doanh nghiệp trong văn phòng Siemens tại Việt Nam vào tháng 4/1993. + Trong các năm đầu, thiết bị được các doanh nghiệp tại Việt Nam đặt hàng và đưa vào sử dụng như : - Tháng 12/1993 Tổng công ty BC- VT Việt Nam đặt hàng 4 hệ thống Hicom 300 cho Điện Biên Phủ và đưa vào hoạt động thành công nhân dịp 40 năm kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ tháng 4/1994. - Năm 1994 Bộ Nội vụ và Tổng công ty BC- VT Việt Nam đã đặt hàng với tổng số 30.000 Đường dây thuê bao. - Năm 1994 xây dựng mạng lưới và đại lý bán hàng tại Việt Nam. - Năm 1995 thành lập Trung tâm kỹ thuật và đào tạo. - Một vài số liệu tham khảo của thiết bị Hicom 300 được bán trên thị trường Việt Nam. + Bộ Nội vụ mua 15.000 line vào năm 1994 và 1995. + VNPT (Việt Nam Ports and Telecomunication : Bưu chính viễn thông Việt Nam) cụ thể là tỉnh Lai Châu mua 3000 line năm 1999. + VNPT mua 20.000 line cũng vào năm 1994.  Tài liệu tổng đài Hicom 372 Chương 1. Tổng quan hệ thốmg Hicom + Hải phòng mua Hicom300 với 1000 line năm 1994 + Hải Hưng Hicom 300, 2000 Line năm 1994. + Đường sắt 1 tổng đài Hicom 300, 1000 line + Hàng không 1 tổng đài Hicom 300, 100 line Từ các năm 1995 đến nay, hệ thống tổng đài Hicom đã có mặt trên các tỉnh, các công ty tại Việt Nam. Điều này chứng tỏ tính ưu việt của hệ thống như : + Sử dụng công nghệ cao. + Tương thích với các thiết bị trên mạng, phù hợp với tiêu chuẩn mà CCITT và CEPT kiến nghị. + Hệ thống có tính mở nên có độ linh hoạt cao. + Sử dụng báo hiệu kênh chung (CCS no7) + Trong tương lai có thể phù hợp với mạng sử dụng dịch vụ ISDN và đáp ứng được kỹ thuật ATM. - Giá cả phù hợp. 3- Xu hướng phát triển trong tương lai: + Vị trí trên thị trường : Siemens trở thành một trong những hãng cung cấp thiết bị lớn trên thị trường thế giới cũng như Việt Nam. Thiết bị của hãng trở thành thành phần hữu cơ của các doanh nghiệp. Nó có khả năng cung cấp các giải pháp kỹ thuật đặc biệt cũng như cung cấp thiết bị. + Nhu cầu khách hàng : để đáp ứng nhu cầu gia tăng của khách hàng, hệ thống tổng đài Hicom ngày càng hoàn thiện hơn. Nó có thể cung cấp các phần cứng cũng như phần mềm thiết bị, hệ thống được xây dựng trên cấu trúc mở để phát triển phần cứng cũng như phần mềm khi cần thiết. + Dịch vụ được cung cấp : hệ thống cung cấp các dịch vụ từ mức thấp đến mức cao. Từ các dịch vụ cơ bản như gọi xen, gọi hội nghị, báo thức, chuyển cuộc gọi . . . Đến các dịch vụ cao hơn như các dịch vụ gia tăng giá trị, dịch vụ ISDN thư điện tử, truyền số liệu . . . Trở thành mạng thông minh và có khả năng tối ưu hoá hệ thống điều hành và quản lý. 4. Giới thiệu họ tổng đài HICOM  Hệ thống HICOM có rất nhiều version phiên bản khác nhau được gọi chung là HICOM 300 có dữ liệu hệ thống được thể hiện qua bảng sau: Loại tổng đài HICOM 353 HICOM 362 HICOM 372 HICOM 382 HICOM 392 Chỉ tiêu kỹ thuật Số cổng 384 512 1024 2048 20480 Số trung kế 384 512 1024 2048 20480 Bàn điện thoại viên 2 2 To12 12 16 16 Vi xử lý 80386 80386 80386 80486 80486 Bộ nhớ chính 16MB 14MB 16MB 24MB 16MB32MB Lưu lượng tỉnh 384 Erlang 256/512 896 Erlang 1792 Er lang 9936  Tài liệu tổng đài Hicom 372 Chương 1. Tổng quan hệ thốmg Hicom (non- blocking) Erlang (non- blocking) (Non- blocking) (Non- blocking) Er lang Lưu lượng động 10100 BHCK 16800 BHCA 18600 BHCA 32700 BHCA 60100 BHCA Hệ điều hành ngôn ngữ lập trình RMX. Unix Chill RMX. Unix Chill RMX. Unix Chill RMX. Unix Chill RMX. Unix Chill - Số cổng: Chính là số mạch điện đường dây thuê bao của hệ thống. - Số trung kế: Chính là số mạch điện đường dây trung kế của hệ thống. - Bàn điện thoại viên: là bàn điều khiển cho phép trả lời cuộc gọi và chuyển các cuộc gọi vào, ra khỏi hệ thống thông qua đường trung kế CO. - Vi xử lý: là linh kiện cho phép xử lý các biến cố báo hiệu bên trong của hệ thống và đưa ra các tín hiệu điều khiển thích hợp. - Bộ nhớ chính: là linh kiện điện tử được xây dựng từ cấu trúc ROM hoặc RAM dùng để lưu trữ các số liệu của hệ thống. Nó có dung lượng nhớ từ 14MB ÷ 32 MB tuỳ theo từng version của hệ thống. - Lưu lượng tỉnh: là số giờ gọi lớn nhất mà hệ thống kết nối cho một số lượng cuộc gọi, đơn vị tính của lưu lượng tỉnh là Erlang. - Non Blocking: không bị nghẽn. - Lưu lượng động: là khả năng thiết lập cuộc gọi thành công lớn nhất của hệ thống trong một giờ, đơn vị tính là BHCA (BHCA :Busy Hour Call A~empt): khả năng chiếm cuộc gọi trong giờ cao điểm). Ví dụ Hệ thống HICOM 353 có lưu lượng động là 10100BHCA có nghĩa là khả năng thiết lập các cuộc gọi thành công trong một giờ của hệ thống là 10100 cuộc gọi. Lưu lượng nhằm đề cập đến khả năng xử lý của hệ thống cho các cuộc gọi trong một khoảng thời gian. - Hệ điều hành ngôn ngữ và lập trình: Của họ HICOM 300 là RMX, Unix Chill: (ngôn ngữ bậc cao của tổ chức CCITT). b. Khả năng nâng cấp mở rộng hệ thống: Hệ thống HICOM 300 có cấu trúc phần cứng và phần mềm được bố trí trong cùng một khối tạo thành một khối thống nhất nên hệ thống có khả năng phân cấp về phần cứng và phần mềm. Dễ dàng mở rộng dung lượng của hệ thống. Nếu xét hệ thống HICOM 353 thì dung lượng tối đa của hệ thống là 384 cổng được thiết kế trên 2 ngăn. Tại thời điểm lắp đặt ban đầu không cần khai thác hết dung lượng của hệ thống người lắp đặt chỉ cần lắp một ngăn thuê bao và trung kế. Trong thời gian sử dụng nếu cần phát triển thêm thuê bao thì chỉ cần lắp thêm ngăn thuê bao và trung kế còn lại. Điều này cho phép giảm chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống, đảm bảo lợi ích kinh tế.  Tài liệu tổng đài Hicom 372 Chương 1. Tổng quan hệ thốmg Hicom  !"#"$%&'()%*# II/- SỰ HỢP NHẤT CỦA HỆ THỐNG HICOM TRONG MẠNG VIỄN THÔNG Do tính đặc thù của mạng viễn thông các quốc gia trên thế giới và mạng viễn thông Việt Nam tồn tại đồng thời nhiều chủng loại thiết bị truyền dẫn, tổng đài khác nhau. Nhiều thiết bị analog xen lẫn thiết bị số, nhiều phương thức báo hiệu khác nhau, việc kết nối chúng lại với nhau, có khả năng giao tiếp với chúng đòi hỏi hệ thống phải đa năng, phải sử dụng nhiều card giao tiếp đường truyền phù hợp và đặc biệt phải giao tiếp được nhiều thiết bị đầu cuối khác nhau. Để đánh giá sự hợp nhất của một hệ thống đòi hỏi thiết bị phải đảm bảo 2 yếu tố: khả năng kết nối với các hệ thống khác và tính tiện ích. 1- Hicom 300 - Các giao diện với thuê bao và Server "%*+%&'()%*#,, /0*-)12-2 34 /0* - Có khả năng trao đổi thông tin với các thuê bao điện thoại analog và các máy fax nhóm 2/3 (fax Analog) trên giao tiếp a/b sử dụng card SLMA. - Có khả năng trao đổi thông tin với điện thoại số Ultraset bằng giao tiếp U 200 . Giao tiếp U 200 là đường truyền số. 5 Tài liệu tổng đài Hicom 372 Máy điện thoại Analog Máy Fax nhóm 2/3 Máy điện thoại số Uitraset Máy điện thoại số Optiset Máy tính Videphone, truyền hình hội nghị Máy Fax nhóm 4 DCI a/b U 200 UP 0/E U * U 2 U 0 X21 V24/V35/ V36 S 0 /U 200 SERVERVMS 4 3 2 1 4 3 2 1 4 3 2 1 8 7 6 5 4 3 2 1 1 2 1 2 Hicom 353 tới 384 ports Hicom 362 tới 512 ports Hicom 372 tới 1.024 ports Hicom 392 tới 20.480 ports Họ HICOM 3X2 Họ HICOM 3X3 Chương 1. Tổng quan hệ thốmg Hicom - Tốc độ 80 Kb/s ngoài việc kết nối với thuê bao số nó còn có thể kết nối với bàn điện thoại viên (AC). Sử dụng card SLMB. - Kết nối với thuê bao số Optiset bằng giao tiếp Upo / E với tốc độ 144Kb/s. Triển khai trên card SLMU. - Kết nối với dịch vụ hộp thư thoại bằng giao tiếp U * . - Kết nối với máy fax nhóm 4 (fax số) trên giao thức So và được triển khai trên card SLMS. 34 12-2 Hệ thống HICOM cò có khả năng giao tiếp với các thiết bị khác trên mạng thông qua thiết bị giao tiếp số (DCI) như: - Kết nối với máy tính qua giao tiếp V 24 /V 35 /V 36 . - Kết nối với mạng video text qua giao tiếp X21 Tóm lại hệ thống tổng đài HICOM có thể bắt tay với các thiết bị dẫn đầu cuối khác nhau (thoại và phụ thoại). 2. Các giao thức với mạng công cộng: Tổng đài HICOM có khả năng giao tiếp với các mạng viễn thông như: - Giao tiếp với mạng chuyển mạch giao tiếp bằng giao thức X 21 và X 25 - Giao tiếp với mạng ATM sử dụng cho mạng ISDN băng rộng. - Giao tiếp với mạng điện thoại công cộng (giao tiếp với nhiều chủng loại khác nhau Sử dụng các hệ thống báo hiệu thích hợp như báo hiệu trên đường a/b, báo hiệu R 2 mã đa tần hoặc đường truyền báo hiệu nghe & nói (E & M). "%*+%&'()%*#,, #6%7%8 III. CÁC TIỆN ÍCH CUNG CẤP CHO KHÁCH HÀNG 1. Các dịch vụ cung cấp cho khách hàng 9 Tài liệu tổng đài Hicom 372 Hicom - P Hicom - Express Mạng ISDN Mạng ISDN S 0 /S 2M E&M a/b MFC- R 2 Cornet- N Cornet- N X21/X25 TB Mạng chuyển mạch gói Mạng ATM B- ISDN Chương 1. Tổng quan hệ thốmg Hicom 5"%+:%-;%%<=%*>"%) - Tele communication types / Services: Các loại hình viễn thông / các dịch vụ viễn thông - Speech: mạng dịch vụ thoại. - Text: dịch vụ văn bản. - Video text: dịch vụ văn bản hình ảnh. - Video telephone: điện thoại thấy hình. - Voice telephone: điện thoại thường. - Hard copy:sao chép nguyên bản. - Video services: dịch vụ video. - Broad Cast video text: dịch vụ văn bản hình ảnh quảng bá. - Interactive video text: dịch vụ văn bản hình ảnh tương tác. - Expanded video text: dịch vụ văn bản hình ảnh mở rộng. - Broad band video text: dịch vụ văn bản hình ảnh băng rộng. - Circuit switching: chuyển mạch kênh. - Leased lines: đường truyền đặc biệt. Các dịch vụ mà hệ thống HICOM có thể cung cấp cho khách hàng rất đa dạng bao gồm 4 loại hình dịch vụ sau: :%-;*6 Hệ thống cung cấp cho khách hàng 2 loại hình dịch vụ thoại: đó là dịch vụ điện thoại di động và dịch vụ điện thoại cố định. - Trong điện thoại cố định bao gồm điện thoại thường và điện thoại thấy hình. - Ngoài ra hệ thống còn cung cấp các dịch vụ điện thoại cho điện thoại từ các dịch vụ cơ bản như:báo thức, chuyển cuộc gọi, gọi xen, gọi chờ đường dây nóng, đường dây ấm :%-;2?@-A0B3 C Tài liệu tổng đài Hicom 372 Tele communication types / Services Speech Text Video text: DATA Video telephon e Voice telephon e Hard copy Telex Teletex Video services Broad Cast video text Interactive video text Expanded video text Broad band video text Circuit swiching Parket swiching Leased lines Chương 1. Tổng quan hệ thốmg Hicom Ngày nay ngoài việc cung cấp các dịch vụ truyền văn bản truyền thống như: Telex, teletex thì hệ thống HICOM còn cho phép truyền dữ liệu văn bản bằng Fax. Cụ Thể trong hệ thống HICOM 372 cho phép truyền dữ liệu bằng văn bản bằng thiết bị đầu cuối Fax (analog) bằng board SLMA hoặc Fax (digital) bằng board SLMS. :%-;-+2*2?@+:%-;-A0BB3 Hệ thống HICOM có thể cung cấp cho khách hàng dịch vụ văn bản cho các thiết bị đầu cuối thấy hình. Các dịch vụ văn bản hình ảnh mà hệ thống cung cấp rất đa dạng về hình thức truyền dẫn cũng như kỹ thuật truyền dẫn. :%-;$D+ Hệ thống cho phép truyền dữ liệu thông tin bằng nhiều kỹ thuật khác nhau như chuyển mạch kênh (điện); chuyển mạch gói. - Chuyển mạch kênh (điện): cho phép chuyển mạch giữa 2 kênh truyền với nhau dưới dạng điện mà đơn vị thông tin đó là bit. - Chuyển mạch gói: Cho phép chuyển mạch giữa nhiều kênh truyền với nhau và tín hiệu truyền dưới dạng bản tin. 2. Các tiện ích trên mạng EF(80"*G9 9F(80"*G Các hệ thống tổng đài HICOM khi hoà vào mạng điện thoại công cộng có thể liên lạc với hệ thống tự động báo lỗi (AFR: automatic Fault Receiver) thông qua giao thức V 24 . Lỗi sẽ tự động thông báo tại AFR khi tổng đài có sự cố. Nhờ vào các hệ thống báo lỗi tự động này các trung tâm bảo dưỡng từ xa có thể phát hiện và xử lý sự cố hoặc điều khiển cho nhân viên tổng đài xử lý lỗi đó. EH*6-)(*6-/F(8@C3 Hệ thống HICOM khi kết nối với mạng điện thoại công cộng có thể chuyển các cuộc gọi công cộng ra, gọi vào và truyền hệ thống thư thoại. Hệ thống Voice mail và điện thoại viên tự động I Tài liệu tổng đài Hicom 372 Hệ thống Hicom 1 Hệ thống Hicom 2 Modem Modem Mạng điện thoại công cộng Modem ĐT:8332777 V24 V24 V24 “01” “01” “02” “03”“03” “02” MFC- R2 QGIC CORNET- N V24 Terminal 1 Hệ thống 1 Hệ thống 2 DC1440 DC1440 V24 U200 U200 Terminal 2 VMS AA “01” “01” “02” “03”“03” “02” MFC- R2 QGIC CORNET- N Mạng điện thoại công cộng VMS: Hệ thống Voice Mail, AA: Điện thoại viên tự động Máy số 100 Máy số 200 Hệ thống 1 Hệ thống 2 Chương 1. Tổng quan hệ thốmg Hicom CH*6-)(*6-/F(8 + Ngoài ra hệ thống HICOM khi gia nhập mạng công cộng còn có khả năng cho phép truyền dữ liệu bằng thiết bị truyền số liệu DCI 440 giữa các thiết bị đầu cuối là computer. I$D+0J40:$DKL55,%"%40:(M%) %*#=27N'()%*# O Tài liệu tổng đài Hicom 372 SLM TM DIU L T U C LTU LTU 1 4 SN 1024TSL MTS 4096 MHz CONF 64 TSL 4 HWY 256 TSL HDLC (CONF) 2 HWY 128 TSL HDLC 1 HWY 64 TSL * PCG * DLC * SIU * DP3DM IOPA * MIP/2 XCNL 2MB Multibus CLOCK HDLC * 16MB COMMOM CONTROL MIP/2 IECBUS 2MB Multibus DP3DMLBULBU 16MB MDF HD CI LINEBUS 560-700 SCSI 2xV24/V28 2xV24/V28 ISp *=REDUNDANCY <%P'()LQ Chương II CẤU HÌNH HỆ THỐNG I. CẤU HÌNH HỆ THỐNG HICOM 372 1. Sơ đồ cấu hình: Hình 2.1 mô tả cấu hình hệ thống Hicom372. Chương 2. Cấu hình hệ thống Cấu hình hệ thống HICOM 372 được chia làm 4 phân hệ:  R>4%(HS+R$/0*-)>4 làm nhiệm vụ giao tiếp với thuê bao và các hệ thống chuyển mạch khác. Thu và phát các tín hiệu đồng bộ, báo hiệu giữa hệ thống với các thiết bị bên ngoài. R%$T#6% có nhiệm vụ chuyển mạch để thiết lập, duy trì, giải phóng các tuyến nối giữa thuê bao với thuê bao, giữa thuê bao với trung kế, giữa trung kế với trung kế và với thuê bao, trung kế với các thiết bị khác trong hệ thống (như cấp âm mời quay số, hồi âm chuông qua phân hệ chuyển mạch).  R(D>T điều khiển toàn bộ hoạt động chung của tổng đài như: Giám sát, xử lý gọi, chuẩn đoán và phát hiện lỗi R(D)-)0B*+HU Đây là nơi lưu trữ chương trình gốc, các số liệu của hệ thống để đảm bảo cho hệ thống tổng đài hoạt động bình thường và an toàn. Đồng thời phân hệ điều hành và bảo dưỡng cũng là nơi lưu trữ về số liệu của mạng lưới, số liệu cước, thống kê lưu lượng vv và là nơi xử lý giao tiếp người- máy giúp cho điều hành viên can thiệp vào hoạt động của hệ thống trong quá trình khai thác. 2. Giải thích tên gọi các khối chức năng: o LTU (Line Trunk Unit) : khối trung kế và đường dây thuê bao. o LTUC (Line Trunk Unit Controller) : Bộ điều khiển khối trung kế và đường dây thuê bao. o SLM (Subscriber Line Module) : module đường dây thuê bao. o TM (Trunk Module) : Modul trung kế Analog. o DIU (Digital Interface Unit) : khối giao tiếp số. o HDLC (High Level Data Link Control): điều khiển đường số liệu mức cao. o HWY (High Way): đường truyền tốc độ cao PCM. o TSL (Time Slot): khe thời gian. o SN (Switching Network): Trường chuyển mạch trung tâm. o MTS (Memory Time Switch): Bộ nhớ chuyển mạch thời gian. o CONT (conference Unit): Khối hội nghị. o Common Control: điều khiển chung. o SIU (signaling Unit): Khối báo hiệu. o PCG (Peripheral Clock Generator):Bộ tạo dao động đồng hồ ngoại vi. o DCL (Data Communication Link): Đường liên kết trao đổi số liệu. o MIP/2 (Memory and Interface Processor): Bộ nhớ và bộ xử lý giao tiếp. o XCNL (Cross channel): Chuyển kênh làm việc của MIP/2. o DP3DM (Dynamic memory of 386 Data Processor): Bộ nhớ động của bộ xử lý số liệu 386. o IOPA (Input/Output Processor Access): Truy nhập bộ xử lý vào, ra. o HD (Hard dick): đĩa cứng. o CI (cartridge tape driver) : khối băng từ. o MDF (Main distribution frame): Gía đấu dây. o SCSI (Small computer system interface): Giao tiếp hệ thống máy tính nhỏ. o LBU = LBC + LCU trong đó: o LBC (Line bus controller): Bộ điều khiển đường dây. , Tài liệu tổng đài Hicom 372 [...]... Install tổng đài 4.3.2.2 Khối LBU Khối LBU là khối giao tiếp giữa phân hệ vận hành và bảo dưỡng với hệ thống Máy tính bên ngoài bằng các giao thức V24 và V28 PHÒNG KHOA HỌC 372 Trang 20 Tài liệu tổng đài Hicom Chương 2 Cấu hình hệ thống Hệ thống tổng đài HICOM 372 cho phép sử dụng từ 1÷6 Card LBU trong đó mỗi card LBU quả lý 2 cổng đấu nối đến máy tính Do vậy số lượng máy tính có thể kết nối đến tổng đài. .. bị gọi đặt tổ hợp thì tổng đài EX 1 hoặc EX2 gởi bản tin kết thúc đến tổng đài HICOM LTUC tương ứng sẽ nhận được bản tin này va gởi báo cáo về khối DP3DM Khối DP3DM sẽ điều khiển như sau: Điều khiển cho trường chuyển mạch cắt đấu nối cho cuộc gọi đó, điều khiển cho SIU gởi bản tin giải phóng tuyến nối đến tổng đài còn lại Chú ý: Trong quá trình xử lý cuộc gọi ở hệ thống tổng đài HICOM đưa ra thời gian... đất, nguồn nuôi cho tổng đài là nguồn AC 230 (v) hoặc nguồn DC 48(v) Trong đó nguồn nuôi chính là nguồn AC còn nguồn DC là nguồn dự phòng cho tổng đài Ngăn nguồn sau khi nhận nguồn từ bên ngoài vào thực hiện việc chia nguồn cho các ngăn, các Board mạch hoạt động PHÒNG KHOA HỌC 372 Trang 35 Tài liệu tổng đài Hicom Chương 2 Cấu hình hệ thống PHÒNG KHOA HỌC 372 Trang 36 Tài liệu tổng đài Hicom ... kết nối các hệ thống tổng đài số và các Tổng đài PABX khác thông qua đường truyền PCM30/32 Hoặc kết nối với các hệ thống tổng đài Analog thông qua các bộ chuyển đổi A/D, các bộ ghép kênh PCM30/32 Tín hiệu đồng hồ tham khảo trên đường truyền PCM30/32 khi về đến Board DIUC được tách ra và gởi đến khối LTUC thông qua đường truyền clock gởi về Board PCG Giúp cho hệ thống tổng đài HICOM hoạt động đồng bộ... nguồn tổng đài) * Bàn phím: gồm các phím chức năng và các đèn báo cho các phím chức năng Bàn phím được đấu nối vào CPU dùng để đưa tín hiệu điều khiển của người điều hành viên đến CPU * Tổ hợp: tổ hợp tai nghe được đấu nối vào bàn phím 1.3 Kết nối của AC2 đến tổng đài PHÒNG KHOA HỌC 372 Trang 33 Tài liệu tổng đài Hicom Chương 2 Cấu hình hệ thống Bàn điều khiển AC2 là một thuê bao đặc biệt của tổng đài. .. Board TMCOW dùng để kết nối cho hệ thống tổng đài PABX với hệ thống tổng đài trung tâm Mỗi Board TMCOW chứa 8 mạch điện đường dây trung kế (Analog) Mỗi mạch điện là giao tiếp 2 dây a/b được kết nối đến tổng đài trung tâm Tổng đài trung tâm sử dụng giao tiếp a/b (đôi dây thuê bao Analog) để nối với mạch điện trung kế Co của tổng đài HICOM Như vậy trên một mạch điện trung kế cho phép gọi ra ở mỗi thời... HỌC 372 Trang 32 Tài liệu tổng đài Hicom h d Hình 2.8 Chương 2 Cấu hình hệ thống  Nếu h sáng: MIP đang dừng lại để chờ bản tin đến  Nếu sáng số 0 (thanh g tắt): thì MIP đang reset 16 Đĩa cứng và băng từ Đĩa cứng và băng từ là 2 bộ nhớ ngoài của tổng đài, nó có nhiệm vụ lưu trữ các phần mềm điều khiển các hoạt động tổng đài (chương trình SPC) Chương trình này được cập nhật vào đài khi reset - Lưu trữ... đến tổng đài đối phương - Bước 3: Khi tổng đài đối phương gởi các con số bị gọi đến SIU sẽ thu các con số này + Dựa vào số gọi đầu tiên DP3DM sẽ phân tích đây là cuộc gọi ra Khối DP3DM sẽ điều khiển như sau: Yêu cầu SIU thu đủ các con số bị gọi, điều khiển cho trường chuyển mạch kết nối SIU đến đường trung kế gọi ra (DIU 4) để cấp tín hiệu chiếm đường truyền đến tổng đài EX2 - Bước 5: Khi tổng đài. .. gọi chuyển tiếp: Giả sử thuê bao chủ gọi nằm ở tổng đài EX 1 chiếm đường trung kế (DIU) trong LTU4 * Cuộc gọi thành công Quá trình xử lý cuộc gọi chuyển tiếp của tổng đài HICOM như sau: - Bước 1: Khi có tín hiệu chiếm đường trung kế của EX 1 thì LTUC1 sẽ phát hiện được tín hiệu này và gởi báo cáo về khối DP3DM PHÒNG KHOA HỌC 372 Trang 24 Tài liệu tổng đài Hicom Chương 2 Cấu hình hệ thống - Bước 2: Khối... đến thì khối DP3DM yêu cầu trường chuyển mạch (SN) cắt tín hiệu chiếm, điều khiển cho SIU chuyển toàn bộ các con số bị gọi đến đường dây trung kế (DIU) và đến tổng đài đối phương - Bước 7: Tổng đài HICOM (chủ gọi) chờ bản tin trả lời của tổng đài đối phương Nếu bản tin đến là thuê bao không có thực hoặc bị bận LTUC 4 nhận được và gởi bản tin này đến khối DP3DM Khối DP3DM sẽ điều khiển cho SIU cấp âm . 4 DCI a/b U 200 UP 0/E U * U 2 U 0 X21 V24/V35/ V36 S 0 /U 200 SERVERVMS 4 3 2 1 4 3 2 1 4 3 2 1 8 7 6 5 4 3 2 1 1 2 1 2 Hicom 353 tới 384 ports Hicom 362 tới 512 ports Hicom 372 tới 1.024 ports Hicom 392 tới 20.480 ports Họ HICOM 3X2 Họ HICOM 3X3 Chương 1. Tổng quan hệ thốmg Hicom - Tốc độ 80. đài HICOM  Hệ thống HICOM có rất nhiều version phiên bản khác nhau được gọi chung là HICOM 300 có dữ liệu hệ thống được thể hiện qua bảng sau: Loại tổng đài HICOM 353 HICOM 362 HICOM 372 HICOM 382 HICOM 392 Chỉ. Tài liệu tổng đài Hicom 372 Chương 1. Tổng quan hệ thốmg Hicom + Hải phòng mua Hicom3 00 với 1000 line năm 1994 + Hải Hưng Hicom 300, 2000 Line năm 1994. + Đường sắt 1 tổng đài Hicom 300, 1000

Ngày đăng: 27/06/2015, 18:17

Mục lục

    I/- KHÁI QUÁT CHUNG

    CẤU HÌNH HỆ THỐNG

    Thuật toán khai báo thuê bao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan