Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu Tìm hiểu một số linh kiện điện tử tim hieu mot so linh kien dien tu
I. Tổng ôn. 1. Tìm hiểu về các linh kiện. 1.1: Điện trở. - Kí hiệu : - Dùng để cản trở dòng điện - Có cấu tạo bằng than ép , màn thang , dây quấn - Loại điện trở có thể thay đổi giá trị được gọi là biến trở - Hư hỏng thường gặp : + Cháy do làm việc quá công suất + Tăng trị số thường gặp ở điện trở bột than do lâu ngày hoạt tính bột than biến đổi làm thay đổi trị số + Giảm trị số thường gặp ở điển trợ dây quấn do chập vòng 1.2: Tụ điện. - Dùng để phóng tích điện - Tụ điện biến đổi : dùng để điều chỉnh giá trị điện dung theo ý muốn , điều chỉnh tần số mạch dao động , cộng hưởng , lọc,… - Tụ điện có cực tính : là các tụ hóa học - Tụ điện không có cực tính : là các tụ gốm , tụ thủy tinh - Khi dùng tụ có cực tính thì phải đặt cực tính dương của tụ ở điện áp cao , còn cực tính âm ở nơi áp thấp - Khi sử dụng cần lưu ý : + Điện dung : khả năng chứ điện của tụ + Điện áp : khả năng chịu đựng của tụ - Cách đo và kiểm tra tụ : bật đồng hồ VOM để kiểm tra hoạt động của tụ , có nhiều thang đo để kiểm tra , đo 2 lần có đổi que: + Kim vọt lên và trả về thì khả năng nạp xả tụ tốt + Kim vọt lên thì tụ bị đánh thủng + Kim vọt lên nhưng trả về không hết thì tụ bị rỉ + Kim vọt lên và trả về lờ đờ thì tụ bị khô + Kim không lên thì tụ bị đứt 1.3: Cuộn dây. - Kí hiệu : - Dùng để tạo ra cảm ứng điện từ - Phân loại cuộn cảm: đa số các loại vẫn là cuộn dây , quấn lõi thép kĩ thuật + Cuộn cảm có trị số thay đổi + Cuộn cảm có trị số không thay đổi - Khi sử dụng , cần chú ý sự chịu đựng dòng điện đi qua , nếu tiết diện lớn thì dòng cao hơn - Cách kiểm tra hư hỏng: Ta vặn thang đo Rx1 hoặc Rx10 để xác định cuộn dây có bị đứt hay không . Khi chạm cuộn dây thì ta chỉ kiểm tra bằng thực tế 1.4: Diode. - Gồm có 2 loại: + Diode nắn điện : dẫn điện từ A đến K + Diode zener : làm việc ở chế độ phân cực ngược - Cách kiểm tra hoạt động: Ở thang đo Rx1 ta đo 2 lần đảo que đo + 1 lần kim lên hết , 1 lần không thì diode hoạt động tốt + 1 lần kim lên hết , 1 lần lên 1/3 vạch thì diode bị rỉ + 2 lần kim lên hết thì diode bị đánh thủng + 2 lần kim không lên hết thì diode bị đứt 1.5: BJT. - Gồm có 2 loại : - Cách xác định chân của BJT: Đặt đồng hồ VOM ở thang đo 1k hoặc 100 + Đặt que đo vào 1 chân cố định , que còn lại đảo giữa 2 chân còn lại , nếu kim lên đều thì ta đảo 2 que đo với nhau và đo như trên thì kim không lên thì chân cố định là chân B ( que đen ở chân cố định thì là BJT loại NPN , que đỏ là BJT loại PNP ) + BJT ( NPN ) : đặt 2 que đo vào chân còn lại , dùng điện trở nối giữa que đen và cực B nếu kim lên thì chân tương ứng với que đen là chân C , chân còn lại là chân E . Nếu kim không lên thì ta đảo que và kiểm tra lại + BJT ( PNP ) : đặt 2 que vào 2 chân còn lại , dùng trở nối giữa que đen và chân B , nếu kim lên thì chân tương ứng que đen là chân E , còn lại là C . Khi kim không lên thì ta đảo que và kiểm tra lại 1.6: Thyristor ( SCR ). - Cách xác định chân của SCR: + Vặn VOM ở thang Rx1 + Đặt que đo vào 1 chân cố định , chân còn lại đảo giữa 2 chân còn lại , nếu kim không lên thì ta đảo 2 que đó với nhau và đo như trên , kim không lên thì chân cố định là chân A . + Đặt que đen vào chân A và que đỏ vào 1 trong 2 chân còn lại , sau đó lấy dây nối chân A với chân còn lại , nếu kim lên và thả ra kim tự giữ thì là chân G , còn lại là chân K 1.7: Triac. - Cách xác định chân của triac: + Dùng VOM thang đo Rx1 + Đặt que đo vào 1 chân cố định , que còn lại đảo giữa 2 chân còn lại nếu kim không lên ta đảo 2 que đo với nhau nếu kim không lên thì chân cố định là T2 + Đặt que đen vào T2 , que đỏ nối 1 trong 2 chân còn lại , sau đó nối T2 với chân còn lại . Nếu kim lên và thả ra kim tự giữ thì chân đó là chân G , còn lại là chân T1 1.8: Mosfet. - Được xây dựng dựa trên lớp chuyển tiếp oxit kim loại và bán dẫn - Mosfet hoạt động ở 3 chế độ khác nhau: + Chế độ cut-off ( cắt ) + Chế độ ở vùng tuyến tính + Chế độ ở vùng bão hòa Trong các mạch số thì chủ yếu làm việc ở vùng cắt và vùng tuyến tính - Đổi với tín hiệu 1 chiều thì coi như là 1 khóa đóng mở - Có trở kháng vào lớn - Hoạt động ở 2 chế độ đóng và mở + Kênh P : dòng điện đi từ S đến D + Kênh N : dòng điện đi từ D đến S - Cách xác định chân của Mosfet : Theo quy định thì chân G ở bên trái , chân S bên phải và chân D ở giữa - Cách kiểm tra Mosfet : + Dùng VOM thang X1k , nạp cho G điện tích + Đặt que đen vào G , que đỏ vào 2 chân còn lại . Sau khi nạp cho G , ta đo giữ D và S ( que đen vào D , que đỏ vào S ) chập G vào D hoặc S , đo lại thấy kim không lên thì Mosfet tốt 1.9: Opamp. - Là mạch khuếch đại thuật toán - Hệ số khuếch đại cao , đầu vào vi sai , đầu ra đơn - Có 2 loại đầu vào : đảo (-) và không đảo (+) 1.10: IC số. - Cách xác định chân IC : Khi nhìn thẳng từ trên xuống trên IC có khuyết ở 1 đầu , vị trí chân phía chấm bên trái là chân số 1 , rồi ta đếm ngược chiều kim đồng hồ để tìm các chân còn lại. IC555 IC LM741 2. Tìm hiểu hệ thống viễn thông. 2.1: Sơ đồ khối cơ bản của hệ thống viễn thông. - Máy phát : biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số ; điều chế , khuếch đại tín hiệu rồi phát tín hiệu đi - Kênh truyền : tiến hành phân chia luồng dữ liệu , truyền dẫn chúng đến máy thu từ máy phát - Máy thu : nhận tín hiệu từ kênh truyền , khuếch đại , giải điều chế , biến đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự như ban đầu 2.2: Tổng đài - Nhiệm vụ : Có vai trò là chuyển mạch giúp cho các đầu cuối gọi cho nhau và gọi ra ngoài trên một số đường thuê bao của nhà cung cấp - Chức năng của từng card trong tổng đài : + Card tổng đài : gồm nhiều lỗ để gắn các đường lai kĩ thuật + Card trung kế : dùng để kết nối các dây trung kế có chức năng chuyển cuộc gọi nội bộ ra bên ngoài + Card xử lí chính : kết nối với các máy tính qua cổng LAN để thiết lập cho tổng đài điện thoại hoạt động - Các công nghệ sử dụng trong tổng đài : + công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS + công nghệ chuyển mạch phi kết nối IP + công nghệ chuyển mạch băng rộng ATM + công nghệ chuyển mạch quang 2.2.1: Tổng đài số. - Là tập hợp các thiết bị được thiết kế để thao tác thông tin logic hay đại lượng vật lí được biểu diễn dưới dạng số , có giá trị rời rạc - Ưu điểm : + Dễ thiết kế + Thông tin được lưu trữ và truy cập một cách dễ dàng và nhanh chóng + Có tính chính xác và độ tin cậy cao + Có thể lập trình hệ thống hoạt động của hệ thống kĩ thuật số + Ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu , có thể tự lọc nhiễu , tự phát hiện sai và sửa sai + Nhiều mạch số có thể tích hợp trên 1 chip IC + Độ chính xác và độ phân giải cao - Nhược điểm : + Hầu hết các đại lượng vật lí có bản chất tương tự , do đó muốn sử dụng số khi làm việc , ta phải thực hiện sự chuyển đổi từ tương tự sang số, sau đó xử lí thông tin số từ ngõ vào và chuyển ngược lại từ dạng số sang tương tự + Có giá thành cao 2.2.2: Tổng đài tương tự. - Là tập hợp các thiết bị được thiết kế để thao tác thông tin logic hay các đại lượng vật lí , được biểu diễn dưới dạng tương tự , liên tục - Ưu điểm : + Giá thành thấp + Tín hiệu được truyền nhanh chóng , dễ sử dụng - Nhược điểm : + Dễ bị tác động bởi nhiễu + Không đảm bảo độ chính xác và tin cậy 2.3: Cáp quang. - Khái niệm : là một loại cáp viễn thông được làm bằng thủy tinh hoặc nhựa , sử dụng ánh sáng để truyền tín hiệu - Ưu điểm : + Đường kính nhỏ , dung lượng tải cao + Suy giảm tín hiệu ít + Chất lượng tín hiệu tốt + Sử dụng điện nguồn ít hơn , vì không có điện nên sẽ không có nguy cơ xảy ra hỏa hoạn + Thích hợp để tải thông tin dạng số - Nhược điểm : + Nối cáp khó khăn , dây cáp càng thẳng càng tốt + Chi phí cao - Ứng dụng : + Dùng trong truyền tải tín hiệu trong khoảng cách ngắn bao gồm đèn soi hay dùng trong mạng LAN + Sử dụng trong các tuyến truyền dẫn quốc tế , liên tỉnh + Sử dụng trong mạng truy nhập cho các cơ quan , công ti 2.4: Vệ tinh. - Khái niệm : là vệ tinh nhân tạo được đặt trong không gian dùng cho viễn thông - Ưu điểm : + Khả năng truy nhập cao + Vùng phủ sóng rộng + Tính ổn định cao , chất lượng tốt + Hiệu quả kinh tế cao + Ứng dụng trong thông tin di động - Nhược điểm : + Bị ảnh hưởng bởi mưa làm giảm chất lượng thông tin vệ tinh - Ứng dụng : + Điện thoại xuyên lục địa + Truyền hình vệ tinh + Hệ thống dẫn đường GPS + Liên lạc trong quân đội + Nghiên cứu thời tiết + Cung cấp đường truyên Internet - Các thông số kĩ thuật của vệ tinh VINASAT 1 : + Cao 4m , nặng 2.7 tấn + Băng C : 8 bộ phát đáp ( 36Mhz / bộ ) : + Tần số phát Tx : 6,425 - 6,725 Mhz + Tần số thu Rx : 3,400 - 3700 Mhz + Băng Ku : 12 bộ phát đáp ( 36Mhz / bộ ): + Tần số phát Tx : 13,750 - 14500 Mhz + Tần số thu Rx : 10950 - 12750 Mhz + Quỹ đạo 130 o E +Tuổi thọ : >= 15 năm + Độ ổn định vị trí kinh độ và vĩ độ : ±0.05 o + Phân cực : tuyến tính trực giao ( đứng và ngang ) 2.5: Viba. - Khái niệm : Vi ba là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại nhưng ngắn hơn sóng radio - Các công nghệ sử dụng trong hệ thống viba : + Viba số nối điểm + Viba số điểm nối đến nhiều điểm + Phương thức điều chế M-PSK + Phương thức điều chế M-QAM đa mức - Ưu điểm : + Các thông tin được xuất phát từ các nguồn khác nhau được tổng hợp thành luồng bit số liệu tốc độ cao truyền trên cùng một sóng vô tuyến [...]...+ Chống nhiễu tốt nên các hệ thống viba số hoạt động tốt với chỉ số sóng mang/nhiễu > 15dB nên cho phép sử dụng lại tần số đó , tăng phổ hiệu dụng và dung lượng kênh + Chi phí thấp , đáng tin cậy , tiết kiệm nguồn hơn so với hệ thống tương tự - Nhược điểm : + Phổ tần tín hiệu thoại rộng hơn so với hệ thống tương tự + Khi các thông số đường truyền dẫn thay đổi không đạt giá trị cho phép... thông số đường truyền dẫn thay đổi không đạt giá trị cho phép thì thông tin sẽ bị gián đoạn + Dễ bị ảnh hưởng bởi méo phi tuyến do các đặc tính bão hòa , do các linh kiện bão hòa gây nên - Ứng dụng : + Đường trung kế nối giữa các tổng đài số + Đường truyền dẫn nối tổng đài chính đến các tổng đài vệ tinh + Đường truyền dẫn nối thuê bao với tổng đài chính hoặc tổng đài vệ tinh + Các bộ tập trung thuê . chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS + công nghệ chuyển mạch phi kết nối IP + công nghệ chuyển mạch băng rộng ATM + công nghệ chuyển mạch quang 2.2.1: Tổng đài số. - Là tập hợp các thiết bị được. ta phải thực hiện sự chuyển đổi từ tương tự sang số, sau đó xử lí thông tin số từ ngõ vào và chuyển ngược lại từ dạng số sang tương tự + Có giá thành cao 2.2.2: Tổng đài tương tự. - Là tập hợp. trong hệ thống viba : + Viba số nối điểm + Viba số điểm nối đến nhiều điểm + Phương thức điều chế M-PSK + Phương thức điều chế M-QAM đa mức - Ưu điểm : + Các thông tin được xuất phát từ các nguồn