Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
362 KB
Nội dung
Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Người ta định nghĩa tổng trở transistor: ∆VCE VCE − (−VA ) VCE + VA = = r0 = IC IC − IC Thường VA>>VCE nên: r0 = VA 200V = IC IC Mạch tương đương xoay chiều BJT: Với tín hiệu có biện độ nhỏ tần số không cao lắm, người ta thường dùng hai kiểu mẫu sau đây: Kiểu hỗn tạp: (hybrid-π) Với mơ hình tương đương transistor tổng trở vào, tổng trở ra, ta có mạch tương đương hỗn tạp sau: ib B ic C rb gmvbe rπ ro vbe E Hình 40(a) Kiểu mẫu re: (re model) Cũng với mơ hình tương đương xoay chiều BJT, tổng trở vào, tổng trở ra, ta có mạch tương đương kiểu re Trong kiểu tương đương này, người ta thường dùng chung mạch cho kiểu ráp cực phát chung cực thu chung mạch riêng cho chung - Kiểu cực phát chung thu chung: Trang 86 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử B ic ib C (E) IE IB βre βib IC IB ro vào ra vào vbe Kiểu cực phát chung Kiểu cực thu chung E (C) Hình 40(b) - Kiểu cực chung ic ie B re αie C IE ro IC vào Hình (c) Kiểu cực chung B Thường người ta bỏ ro mạch tương đương RC lớn Kiểu thông số h: (h-parameter) Nếu ta coi vbe ic hàm số iB vCE, ta có: vBE = f(iB,vCE) iC = f(iB,vCE) Lấy đạo hàm: δv δv v be = dv BE = BE di B + BE dv CE δv CE δi B i c = di C = δi C δi di B + C dv CE δi B δv CE Trong kiểu mẫu thông số h, người ta đặt: δv δv h ie = BE ; h re = BE ; δi B δv CE h fe = β = δi C δi ; h oe = C δi B δv CE Vậy, ta có: vbe = hie.ib + hre.vce ic = hfe.ib + hoe.vce Từ hai phương trình này, ta có mạch điện tương đương theo kiểu thông số h: Trang 87 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử ib B C + hie ~ hrevce hfeib - vbe h oe vce E Hình 41 hre thường nhỏ (ở hàng 10-4), vậy, mạch tương đương người ta thường bỏ hre.vce So sánh với kiểu hỗn tạp, ta thấy rằng: h ie = rb + (β + 1)re = rb + rπ Do rb