1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆN I - Phần I: Máy điện một chiều - Chương 3 docx

18 741 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

22 ø Chương 3 DÂY QUẤN CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU § 3.1. Đại cương Dây quấn phần ứng là phần dây đồng đặt trong các rãnh của phần ứng và tạo thành một hoặc nhiều mạch vòng kín. Nó là phần quan trọng nhất của máy điện vì nó trực tiếp tham gia các quá trình biến đổi năng lượng từ điện năng thành cơ năng hay ngược lại. Về mặt kinh tế, giá thành của dây quấn cũng chiếm tỉ lệ khá cao trong giá thành của máy. Yêu cầu đối với dây quấn là : - Sinh ra một sức điện động và mô men điện từ theo yêu cầu thiết kế, đồng thời bảo đảm đổi chiều dòng điện tốt. - Tiết kiệm vật liệu, kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn và an toàn. Dây quấn phần ứng có thể chia thành các loại: - Dây quấn xếp đơn và xếp phức tạp. - Dây quấn sóng đơn và sóng phức tạp. - Dây quấn hỗn hợp là sự kết hợp của hai dây quấn xếp và sóng, thường dùng trong các máy điện một chiều công suất lớn. 1. Cấu tạo của dây quấn phần ứng a. Phần tử dây quấn (bối dây): Dây quấn phần ứng gồm nhiều phần tử dây quấn nối với nhau theo 1 qui luật nhất đònh. Phần tử thường là 1 bối dây gồm 1 hay nhiều vòng dây mà 2 đầu của nó nối vào 2 phiến góp.Mỗi phần tử có hai cạnh tác dụng, đó là phần đặt vào rãnh của lõi thép. Phần nối 2 cạnh tác dụng nằm ngoài lõi thép gọi là phần đầu nối (hình 3.1). b.Rãnh thực và rãnh nguyên tố: Rãnh thực nằm ở hai răng kề nhau. Nếu trong rãnh phần ứng gọi là rãnh thực chỉ đặt 2 cạnh tác dụng (1 cạnh nằm ở lớp trên và 1 cạnh nằm ở lớp dưới rãnh) thì ta gọi rãnh đó là rãnh nguyên tố (hình 3.2a). Hình 3.2 Rãnh thực có 1, 2, 3 rãnh nguyên tố u = 1 u = 2 u = 3 Hình 3.1 Vò trí của phần tử trong rãnh 1. Cạnh tác dụng 2. Phần đầu nối 2 23 ø Nếu trong 1 rãnh thực đặt 2u cạnh tác dụng (trong đó u = 1, 2, 4, …n ) thì ta có thể chia rãnh thực đó ra làm u rãnh nguyên tố (h3.2 b, c) : Z nt = u.Z. Mối quan hệ giữa Z nt , S, G: Trong đó S là số phần tử, G là số phiến góp, mỗi phần tử có 2 đầu nối với 2 phiến góp đồng thời ở mỗi phiến góp lại nối 2 đầu của 2 phần tử khác nhau nên S = G. Mặt khác trong mỗi rãnh nguyên tố đặt 2 cạnh tác dụng mà mỗi phần tử cũng có 2 cạnh tác dụng nên ta có: Z nt = S = G 2. Các bước dây quấn. Qui luật nối các phần tử dây quấn có thể xác đònh bằng 4 loại bước dây quấn sau (hình 3.3): a. Bước dây quấn thứ nhất y 1 : Là khoảng cách giữa hai cạnh tác dụng của 1 phần tử . b.Bước dây quấn thứ hai y 2 : Là khoảng cách giữa cạnh tác dụng thứ 2 của phần tử thứ nhất với cạnh tác dụng thứ nhất của phần tử thứ hai kế tiếp nó. c. Bước dây tổng hợp y: Là khoảng cách giữa hai cạnh đầu của hai phần tử kế tiếp nhau . Cả ba loại bước dây quấn trên được tính bằng số rãnh nguyên tố. d. Bước cổ góp y G : Đó là khoảng cách giữa hai phiến góp có hai cạnh tác dụng của một phần tử nối vào, đo bằng số phiến góp. § 3.2 Dây quấn xếp đơn 1. Bước dây quấn. a.Bước dây quấn thứ nhất y 1 . Bước dây quấn thứ nhất phải chọn sao cho sức điện động cảm ứng trong phần tử lớn nhất. Muốn thế thì hai cạnh tác dụng của phần tử phải cách nhau 1 bước cực τ vì lúc đó trò số tức thời sức điện động của hai cạnh tác dụng bằng nhau về trò số và ngược chiều nhau. Do trong một phần tử đuôi của hai cạnh tác dụng nối với nhau nên sức điện động tổng của 1 phần tử bằng tổng số học của hai sức Hình 3.3 Các bước dây quấn a. Dây quấn xếp tiến b. Dây quấn xếp lùi c. Dây quấn sóng trái d.Dây quấn sóng phải GG G G a) b) c) d) 24 ø Hình 3.4 Sức điện động khi bước đủ (a), bước ngắn (b), bước dài (c) Tổng quát ta có : bước đủ, bước ngắn, bước dài. Dây quấn được chế tạo bước ngắn hay bước dài thì S.đ.đ của phần tử cũng hơi nhỏ hơn so với bước đủ. Thực tế dây quấn được chế tạo theo bước ngắn để đỡ tốn dây đồng. b.Bước dây tổng hợp y và bước vành góp y G Đặc điểm của dây quấn xếp đơn là 2 đầu của 1 phần tử nối liền vào 2 phiến góp đổi chiều kề nhau nên đối với dây quấn xếp tiến y G = 1, đối với dây quấn xếp lùi y G = -1. Từ đó ta thấy bước tổng hợp cũng phải bằng 1 : c.Bước dây thứ hai y 2 . Theo đònh nghóa các bước dây quấn, ta có thể xác đònh y 2 theo y 1 và y y 2 = y 1 – y Từ hình vẽ ta thấy do đặc điểm về bước dây của kiểu dây này nên các phần tử nối tiếp nhau đều xếp lên nhau gọi là dây quấn xếp. 2. Giản đồ khai triển của dây quấn. Là hình vẽ khai triển của dây quấn khi cắt bề mặt phần ứng theo trục rồi trải ra thành mặt phẳng. Căn cứ vào kiểu dây quấn và các bước dây tính được, ta vẽ sơ đồ khai triển của dây quấn. Để hiểu rõ cách phân tích hơn có thể xét một thí dụ sau. Thí dụ : Vẽ sơ đồ khai triển của dây quấn xếp đơn Z nt = S = G = 16, 2p = 4 a.Các bước dây quấn. điện động của hai cạnh tác dụng. Nếu biểu thò sức điện động của mỗi cạnh tác dụng bằng 1 véc tơ như hình 3.4 và số rãnh nguyên tố dưới mỗi bước cực : Nếu y 1 = Z nt / 2p không phải là số nguyên thì phải chọn y 1 bằng số nguyên gần bằng Z nt / 2p. p2 Z y nt 1 =τ= =ε±= p2 Z y nt 1 Số nguyên p2 Z y nt 1 = ε+= p2 Z y nt 1 ε−= p2 Z y nt 1 y 1yy G == 4 4 16 p2 Z y nt 1 ==ε±= y = y G = 1 y 2 = y 1 – y = 4 –1 = 3 /// /// 25 ø b.Thứ tự nối các phần tử. Căn cứ vào bước dây quấn có thể bố trí cách nối các phần tử để thực hiện dây quấn. Đánh số các rãnh từ 1 - 16. Phần tử thứ nhất có cạnh tác dụng 1 (coi như đặt nằm trên rãnh) đặt vào rãnh nguyên tố 1 thì cạnh tác dụng thứ 2 đặt vào phía dưới rãnh nguyên tố 5 (vì y 1 = 5 –1 = 4), 2 đầu của phần tử nối vào 2 phiến góp 1 và 2. Cạnh tác dụng đầu của phần tử 2 phải đặt vào rãnh nguyên tố thứ hai và nằm ở lớp trên (vì y 2 = 5 –2 = 3) cứ tiếp tục như vậy cho đến khi khép kín mạch. Ta có thể biểu thò bằng sơ đồ sau : c. Giản đồ khai triển: Dựa vào sơ đồ thứ tự nối các phần tử ta vẽ giản đồ khai triển dây quấn (h3.5) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 2 3 4 Mạch điện kín Lớp trên Lớp dưới Hình 3.5 Giản đồ khai triển dây quấn xếp đơn Chiều quay phần ứng (máy phát điện) -Theo cực tính của cực từ và chiều quay của phần ứng khi làm việc ở chế độ máy phát suy ra chiều sức điện động. - Vò trí của cực từ phải đối xứng, thường b c ≈ (0,65 - 0,75)τ. Trong đó b c bề rộng của cực từ. - Vò trí của chổi than trên cổ góp điện cũng phải đối xứng, trong dây quấn xếp đơn chiều rộng của chổi than có thể lấy bằng chiều rộng của 1 phiến góp. - Chổi than phải đặt ở vò trí nào để lấy ra sức điện động trong một mạch nhánh song song là lớn nhất, mặt khác để dòng điện trong phần tử bò chổi than ngắn mạch là nhỏ nhất. Dòng điện trong phần tử ngắn mạch nhỏ nhất khi 2 cạnh của phần tử nằm ở vò trí trùng với đường trung tính hình học của phần ứng và như vậy vò trí của chổi than trên vành góp phải trùng với trục cực từ. B1 A1 A2 + B B2 + A _ + _ _ ← 26 ø 3. Số đôi mạch nhánh. Giả thiết ở 1 thời điểm nào đó dây quấn phần ứng quay đến vò trí như trong giản đồ khai triển trên, ta thấy sức điện động của các phần tử giữa 2 chổi than cùng chiều và chổi than A 1 , A 2 cùng cực tính (cực +). B 1 , B 2 cùng cực tính (cực âm) vì vậy thường nối A 1 , A 2 và B 1 , B 2 lại với nhau. Từ đó ta thấy dây quấn là 1 mạch điện gồm 4 mạch song song ghép lại như hình 3.6. Khi phần ứng quay vò trí của các phần tử thay đổi nhưng nhìn từ ngoài vào vẫn là 4 mạch song song. Ở ví dụ trên máy có 4 cực nên có 4 mạch nhánh song song. Nếu số cực là 2p thì số mạch nhánh song song là 2p. Vì vậy đối với dây quấn xếp đơn: Số mạch nhánh song song bằng số cực từ : 2a = 2p hay số đôi mạch nhánh song song: a = p. Giản đồ kí hiệu của dây quấn xếp Sức điện động của máy E ư là sức điện động của 1 mạch nhánh song song. Dòng điện phần ứng I ư là tổng dòng điện các mạch nhánh song song. I ư = i ư1 + i ư2 . . . + i ư4 . 4. Dùng đa giác sức điện động nghiên cứu dây quấn phần ứng: Giả thiết từ cảm dưới cực từ phân bố hình sin, như vậy các phần tử của dây quấn khi quét qua từ trường thì sức điện động cảm ứng trong phần tử cũng biến đổi hình sin. Trong toán học người ta có thể biểu diễn 1 đại lượng hình sin bằng một véc tơ quay mà trò số tức thời của nó là hình chiếu của véc tơ lên trục tung. Như vậy có thể biểu thò sức điện động của tất cả các phần tử bằng hình sao sức điện động. Vì cứ qua 1 đôi cực, S.đ.đ biến đổi 1 chu kỳ tức 360 o và số rãnh nguyên tố dưới mỗi đôi cực là Z nt /p nên nếu coi các phần tử dây quấn phân bố đều trên bề mặt phần ứng thì góc độ điện giữa 2 rãnh nguyên tố (cũng là góc độ điện về sức điện động của 2 phần tử kề nhau) sẽ là : Theo thí dụ trên : p = 2, Z nt = S = G = 16 thì ta có: Hình 3.6 Sơ đồ kí hiệu dây quấn xếp đơn nt 0 nt 0 Z 360p pZ 360 ==α / o o 16 2.360 45 ==α . Do phần tử 1 nằm trên đường trung tính hình học nên chọn véc tơ S.đ.đ của phần tử 1 làm chuẩn và có vò trí nằm ngang. Từ đó ta vẽ đồ thò I ư A 2 B 1 B 2 E ư , i ư E ư , i ư E ư , i ư A 1 I ư E ư , i ư _ 9 12 5 3 13 4 8 10 16 76 11 12 15 14 2 1 5 6 13 14 9 10 A1 B1 A2 B2 - - + + E ư ← ← ← ← i ư2 i ư1 i ư3 i ư4 ← + 27 ø hình tia sức điện động của dây quấn. Từ hình vẽ ta thấy rãnh 1 ÷ 8 phân bố dưới 1 đôi cực (chiếm 360 0 điện), còn rãnh 9 ÷ 16 phân bố dưới 1 đôi cực khác. Hai tổ véc tơ trùng nhau như hình vẽ (như véc tơ 2 và 10, 3 và 11, 4 và 12 ). Sở dó như vậy vì chúng có vò trí tương đối giống nhau ở dưới cực từ nên sức điện động hoàn toàn giống nhau. Khi đã có hình tia sức điện động nếu theo cách đấu của các phần tử để nối tiếp các véc tơ của chúng lại thì được đa giác sức điện động. Theo thí dụ trên các véc tơ 1, 2, 3 . . . nối tiếp nhau nên vẽ ra ta thấy dây quấn này có hai đa giác sức điện động trùng nhau. Hình 3.8 Đa giác s.đ.đ của dây quấn xếp đơn ở hình 3.4 Hình 3.7 Hình tia s.đ.đ của dây quấn xếp đơn ở hình 3.4 5,13 6,14 7,15 3,11 4,12 2,10 1,9 1, 9 3, 11 5, 13 7, 15 Dùng đa giác s.đ.đ có thể nhận thấy được các vấn đề sau : - Nếu đa giác s.đ.đ khép kín thì chứng tỏ tổng sức điện động trong mạch vòng phần ứng bằng 0 trong điều kiện làm việc bình thường không có dòng điện cân bằng. - Muốn cho s.đ.đ lấy ra ở 2 đầu chổi than là cực đại thì chổi than phải đặt ở các phần tử ứng với các véc tơ ở đỉnh và đáy của đa giác s.đ.đ. Khi phần ứng quay hình chiếu của đa giác trên trục tung có hay đổi ít theo chu kỳ. Vì vậy điện áp phần ứng lấy từ chổi than có đập mạch. - Cứ mỗi đa giác s.đ.đ tương ứng với 1 đôi mạch nhánh song song. - Những điểm trùng nhau trên đa giác là những điểm đẳng thế của dây quấn. Do đó ta có thể nối dây cân bằng điện thế như nối điểm 1-9, 2-10, 3-11 . . . 5. Sự đập mạch của điện áp ở các chổi than : Hình 3.9 Sự đập mạch của điện áp ở chổi than với số phần tử chẵn trong nhánh dây quấn phần ứng α=45 0 8, 16 6, 14 2, 10 4, 12 910 1 2 A2 A1 5 6 B1 B2 13 14 8,16 28 ø Khi roto quay thì đa giác quay, ta thấy hình chiếu của đa giác trên trục tung có thể thay đổi chút ít theo chu kỳ. Nếu số cạnh của đa giác S.đ.đ không nhiều thì S.đ.đ lấy ra ở chỗi than đập mạch trong giới hạn từ U 1 (hình 3.9 a) đến U 2 một cách chu kỳ.Từ hình vẽ U 1 = U 2 .cos 2 α Trò số điện áp trung bình trên chổi than : Hiệu số điện áp giữa U 1 hay U 2 với U tb ΔU = U 2 – U tb = U tb – U 1 = Sự đập mạch của điện áp được xác đònh bởi quan hệ : Ta biết Trong đó: G/2p : số phiến góp / 1 cực từ. Độ đập mạch của điện áp phụ thuộc vào số phiến góp trên cực từ. Nếu G/2p càng lớn thì α càng giảm, như vậy sự đập mạch càng ít. 123581530 100 17 7,2 2,5 0,97 0,28 0,07 Khi G/2p = 8 thì sự đập mạch đã nhỏ hơn 1% nên khó nhận thấy và điện áp của máy điện coi như không đổi. § 3.3. Dây quấn xếp phức tạp 1. Bước dây quấn : Dây quấn xếp phức tạp là dây quấn có bước trên vành góp y G = m với m = 2, 3 ,số nguyên. Thường dây quấn xếp phức tạp chỉ thực hiện với m = 2 đối với các máy thật lớn người ta mới dùng m>2. Khi y = y G = 2 thì cạnh cuối của phần tử thứ nhất không nối với cạnh đầu của phần tử thứ hai kế tiếp nó mà nối với cạnh đầu của phần tử thứ ba và cứ như vậy cho đến khi khép kín mạch. Nếu Z nt và m có ước số chung lớn nhất là t thì dây quấn có t mạch kín độc lập. )cos( 2 1U 2 1 2 UU U 2 21 tb α += + = )cos( 2 1U 2 1 2 α + 4 tg 2 1U 2 1 2 1U 2 1 U U 2 2 2 tb α = α + α − = Δ )cos( )cos( p2G 180 S 360p 00 / . ==α 100 U U tb Δ G/2p 29 ø 2. Giản đồ khai triển : Để thấy rõ các bước xây dựng giản đồ khai triển của dây quấn ta nêu một thí dụ để phân tích. Thí dụ : dây quấn xếp phức tạp 2p = 4 , S = G = Z nt = 20, dây quấn bước dài. a. Các bước dây quấn : y = y G = 2 , , y 2 = 6 – 2 = 4 b. Thứ tự nối các phần tử : c. Giản đồ khai triển Theo sơ đồ thứ tự nối các phần tử ta có thể vẽ giản đồ khai triển của dây quấn. Cách bố trí các cực từ, chổi than như dây quấn xếp đơn, chỉ có khác là bề rộng chổi than ít nhất là bằng 2 lần bề rộng phiến góp để có thể đồng thời lấy điện ở cả 2 dây quấn ra được. Khép kín Khép kín Lớp trên Lớp trên Lớp dưới Lớp dưới 3. Số đôi mạch nhánh : Dây quấn xếp phức tạp thực tế do 2 hay m dây quấn xếp đơn hợp lại cùng đấu chung với chổi than do đó từ phía ngoài nhìn vào số mạch nhánh song song của dây quấn xếp phức tạp gấp đôi hay m lần số mạch nhánh song song của dây quấn xếp đơn. Vì vậy ta có số đôi mạch nhánh song song của dây quấn xếp phức tạp bậc m là a = mp Hình 3.10 Giản đồ khai triển dây quấn xếp phức tạp Dây cân bằng loại 2 Dây cân bằng loại 1 61 4 20 p2 Z y nt 1 =+=ε±= 30 ø Ta cũng có thể dùng hình tia S.đ.đ và đa giác S.đ.đ để nghiên cứu dây quấn xếp phức tạp. Với thí dụ trên ta có : Hình 3.11 a. Đồ thò hình tia S.đ.đ cạnh của các phần tử b. Véc tơ S.đ.đ của phần tử c. Đa giác S.đ.đ của các phần tử. § 3.4. Dây quấn sóng đơn Đặc điểm của dây quấn sóng là 2 đầu của phần tử nối với 2 phiến góp cách rất xa nhau và 2 phần tử nối tiếp nhau cũng cách xa nhau nên nhìn cách đấu gần giống như làn sóng (hình 3.3). 1. Bước dây quấn : 2. Giản đồ khai triển : Để hiểu được các bước xây dựng giản đồ khai triển của dây quấn ta xét một thí dụ sau: Dây quấn sóng đơn S = G = Z nt = 17 , 2p = 4. a. Bước dây quấn. 0 0 nt 0 36 20 3602 Z 360p ===α ε±= p2 Z y nt 1 p 1G y G ± = y 2 = y G – y 1 Trong đó: Dấu " +" ứng với dây quấn sóng phải Dấu " -" ứng với dây quấn sóng trái Thường sử dụng dây quấn sóng trái để đỡ tốn dây đồng 8 2 117 y G = − = y 2 = 8 – 4 = 4 4 4 1 4 17 p2 Z y nt 1 =−=ε±= 31 ø b. Trình tự nối các phần tử c. Giản đồ khai triển 3. Số đôi mạch nhánh : Vẽ đồ thò hình tia và đa giác S.đ.đ ta nhận thấy dây quấn sóng đơn chỉ có 1 đa giác S.đ.đ. Do đó số đôi mạch nhánh song song : a =1. Góc độ điện giữa 2 rãnh nguyên tố kề nhau. Hình 3.12 Giản đồ khai triển dây quấn sóng đơn Chiều quay của phần ứng Hình 3.13 Đồ thò hình tia và đa giác S.đ.đ của dây quấn sóng đơn hình 3.12 § 3.5. Dây quấn sóng phức tạp Trong dây quấn sóng nếu các phần tử nối nối tiếp nhau đi 1 vòng quanh bề mặt phần ứng, không trở về vò trí gần phần tử đầu mà cách 2 hay m phiến góp thì được gọi là dây quấn sóng phức tạp. 0 0 nt 0 342 17 3602 Z 360p , ===α Lớp trên Khép kín Lớp dưới [...]... 3 hoặc 2; a = 2 hoặc 4 b Tỉ số i n áp bằng 2, dòng i n bằng 1/2 5 Phần ứng của máy i n một chiều có các số liệu sau: Tổng số thanh dẫn N = 96; số vòng dây của m i phần tử ws = 3, 2p = 4, dây quấn xếp đơn tiến: a Tính các bức dây quấn y1, y2, y và yG b Thành lập sơ đồ thứ tự n i các phần tử c Vẽ đồ thò khai triển của dây quấn Vẽ đồ thò hình tia và đa giác sức i n động 6 Phần ứng máy i n một chiều. .. các hiện tượng trên ngư i ta n i các i m về lí luận là đẳng thế l i v i nhau.Ta có khoảng cách giữa hai i m đẳng thế cạnh nhau g i là bước thế, bước thế yt được xác đònh bằng số phiến đ i chiều dư i m i G G = Trong thực tế ngư i ta chỉ đ i cực Trong dây quấn xếp đơn a = p nên yt = P a n i chừng 3 - 4 dây cân bằng đ i v i các máy nhỏ Đ i v i các máy trung bình n i 1/4 đến 1 /3 dây số dây cân bằng i n. .. có các số liệu sau: Znt = S = G = 22; 2p = 4 Dây quấn xếp đ i (m = 2) a Tính các bức dây quấn y1, y2, y và yG b Thành lập sơ đồ thứ tự n i các phần tử c Vẽ giản đồ khai triển của dây quấn Vẽ hình tia và đa giác s.đ.đ 7 Vẽ giản đồ khai triển của dây quấn phần ứng máy i n một chiều có Znt = S = G = 13; 2p = 4 Dây quấn sóng đơn tr i 8 Vẽ giản đồ khai triển của dây quấn phần ứng máy i n một chiều có Znt... cân bằng lo i 2 36 ø § 3. 6 Dây quấn hỗn hợp Trong máy i n một chiều công suất lớn đ i khi ngư i ta dùng dây quấn hỗn hợp hoặc g i là dây quấn kiểu ếch do La tua (LATYROM) phát hiện năm 1910, nó là kết hợp của các dây quấn xếp đơn giản và sóng phức tạp, ở đó không cần chế tạo các dây n i cân bằng Cả hai dây quấn cùng n i lên các phiến đ i chiều chung , vì vậy ở dây quấn này m i phiến đ i chiều có 4 thanh... Znt = 24, p = 3, u = 1, có lắp 1 /3 tổng số dây cân bằng i n thế Vẽ giản đồ khai triển dây quấn 2 Một máy phát i n kích thích ngo i, công suất 10Kw, i n áp đònh mức là 6V, số đ i cực 2p = 4 H i nếu dòng i n trong m i mạch nhánh không được vượt quá 30 0A thì ph i sử dụng dây quấn gì? Đáp số: Dây quấn xếp phức v i m = 2 hay sóng phức v i m = 3 3 Một dây quấn sóng đơn, quấn tr i có các số liệu sau: Znt... dây quấn rtx1 - rtx4 : i n trở tiếp xúc của ch i than v i vành góp i n áp giữa 2 đầu A và B được tính : UAB = E1 – i1 (rtx1 + rtx3 + ½ rư) UAB = E2 – i2 (rtx2 + rtx4 + ½ rư) 35 rư rư E1 E2 rtx3 rư E2 E1 i1 i2 B rtx2 rtx4 - Hình 3. 17 Sơ đồ thay thế của dây quấn h3.14 ø Vì E1 = E2 nên : 1 i 1 rtx2 + rtx4 + 2 rư = 1 i 2 rtx1 + rtx3 + 2 rư Do đó i1 = i2 khi rtx1 + rtx3 = rtx2 + rtx4 Thực tế i u này khó... bằng lo i 2 Đ i v i dây quấn xếp phức tạp: Trong dây quấn phức tạp thì các dây quấn đơn ph i dùng dây cân bằng lo i 1 và giữa các dây quấn xếp đơn đó ph i dùng dây cân bằng lo i hai để phân ph i đồng đều dòng i n giữa các dây quấn sóng đơn Để đảm bảo sự phân bố đúng i n áp giữa các phiến cạnh nhau dây cân bằng lo i 2, cần n i i m giữa của phần tử 1 nằm ở phần đầu n i v i đầu phần tử 2 Hình 3. 18 Cách... quấn hỗn hợp có một số khuyết i m như chế tạo, sửa chữa khó khăn, hệ số lấp đầy rãnh thấp, i u kiện làm ngu i kém nhưng vẫn được áp dụng trong các trường hợp sau; - Khi cần nâng cao công suất và tốc độ quay của máy i n một chiều - Trong các máy i n có đường kính phần ứng cần thu nhỏ l i và không có dây cân bằng - Trong các máy i n có tốc độ cao, đường kính phần ứng tương đ i nhỏ và việc bố trí dây... của ch i than v i các mạch i n kín của các mạch nhánh song song cũng không giống nhau, do đó sẽ xuất hiện dòng i n cân bằng Để thấy rõ i u này ta khảo sát dây quấn sóng phức tạp có hai mạch i n kín độc lập ở hình 3. 17 là sơ đồ thay thế của dây quấn hình 3- 1 4 Trong đó: + A E1, E2 : S.đ.đ của m i mạch nhánh dây quấn (E1 = E2) i1 , i2 : dòng i n của m i dây quấn rtx1 i1 i2 rư rư : i n trở của 1 mạch... hở dư i ta có: S.đ.đ ở 2 mạch nhánh trên là 99V, s.đ.đ ở 2 mạch nhánh dư i là 101V, sự chênh lệch i n áp giữa ch i than dương là 2V Giả sử i n trở của mạch nhánh song song của phần ứng rư = 0,01Ω i n trở của nửa dây quấn phần ứng 2rư = 2 0,01Ω cho nên trên m i nửa dây quấn phần ứng có Icb = 2/2.0,01 = 100A Ch i than trên bò giảm t i còn 200A Ch i than dư i tăng t i là 600A, làm sinh ra tia lửa . tr i. 8. Vẽ giản đồ khai triển của dây quấn phần ứng máy i n một chiều có Z nt = S = G = 20; 2p = 4. Dây quấn sóng đ i tr i. 9. Vẽ giản đồ khai triển của dây quấn phần ứng máy i n một chiều. của máy. Yêu cầu đ i v i dây quấn là : - Sinh ra một sức i n động và mô men i n từ theo yêu cầu thiết kế, đồng th i bảo đảm đ i chiều dòng i n tốt. - Tiết kiệm vật liệu, kết cấu đơn giản,. áp giữa các phiến cạnh nhau dây cân bằng lo i 2, cần n i i m giữa của phần tử 1 nằm ở phần đầu n i v i đầu phần tử 2. Dây cân bằng lo i 2 37 ø § 3. 6 Dây quấn hỗn hợp Trong máy i n một chiều công

Ngày đăng: 26/07/2014, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN