Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
384,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quang Hà LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hướng hội nhập nền kinh tế quốc tế nói riêng và quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới nói chung thì ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá-dịch vụ, Với tốc độ tăng xuất khẩu 19% từ 16,705.8 triệu USD năm 2002 lên 19,880 triệu USD năm 2003 đã thể hiện xu hướng mở cửa nền kinh tế của Việt Nam. Điều đó hứa hẹn một môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp trong buôn bán quốc tế. Trước tình hình đó thì Công ty xuất nhập khẩu mây tre Việt Nam trong những năm qua cũng đã có những biện pháp tích cực để phát triển sản xuất-kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường thế giới. Tuy vậy, thực tế doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm, mở rộng thị trường xuÊt khẩu. Điểu đó giải thích tại sao kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây chưa đạt hiệu quả cao. Qua nghiên cứu, phân tích tình hình thực tế của Công ty, tôi nhận thấy một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty chính là những vấn đề liên quan tới chiến lược marketing-mix trong hoạt động xuất khẩu chưa được quan tâm và triển khai đúng mức. Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Biện pháp marketing đẩy mạnh xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu mây tre Việt Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp. Các biện pháp marketing được đề cập trong chuyên đề chính là các chính sách marketing-mix để tìm kiếm, mở rộng thị trường; phát triển, cải tiến sản phẩm và nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Công ty đối với sản phÈm mây tre đan và một số mặt hàng khác. Khoa Thương Mại Líp QTKD Thương mại 42B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quang Hà Nội dung chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về marketing trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng mây tre đan và marketing xuất khẩu trong những năm qua của Công ty XNK mây tre Việt Nam. Chương 3: Giải pháp marketing đẩy mạnh xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu mây tre Việt Nam. Do hạn chế về phạm vi và đối tượng nghiên cứu nên các biện pháp marketing được đề cập trong chuyên đề còn mang tính chất nội bộ, chỉ áp dụng cho Công ty xuất nhập khẩu mây tre Việt Nam. Vì vậy rất mong có sự đóng góp, hướng dẫn của các thầy cô giáo cùng các cô, các bác phòng Kế hoạch thị trường tại Công ty để chuyên đề có ý nghĩa thiết thực hơn. Sinh viên Nguyễn Quang Hà CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN MARKETING ĐẨY MẠNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP. Khoa Thương Mại Líp QTKD Thương mại 42B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quang Hà 1.1. Kinh doanh xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: 1.1.1. Khái niệm kinh doanh xuất khẩu: 1.1.1.1. Khái niệm kinh doanh xuất khẩu: Xuất khẩu là hoạt động buôn bán, đưa hàng hoá từ nước này sang nước khác. Như vậy, thực chất của hoạt động xuất khẩu là việc di chuyển hàng hoá ra khỏi một quốc gia và đem tới một thị trường nước ngoài để tiêu thụ. Giá trị của khối lượng hàng hoá xuất khẩu tính bằng tiền, ghi trong kế hoạch và được thực hiện trong một thời gian nhất định được gọi là kim ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu là hoạt động buôn bán hàng hoá với nước ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao đời sống nhân dân. Song buôn bán ở đây không phải là một hành vi riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán; nó có những nét riêng phức tạp hơn buôn bán trong nước như giao dịch với nhiều đối tượng cớ quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiểm soát, đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ mạnh,v.v. 1.1.1.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xuất khẩu: • Đặc điểm: Xuất khẩu là việc mua bán hàng hoá với nước ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, quá trình mua bán diễn ra phức tạp hơn so với ở trong nước như: Làm việc với người nước ngoài, tuân thủ các phong tục tập quán quốc tế cũng như của các địa phương, thị trường rộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, thanh toán bằng ngoại tệ mạnh,… Việc tổ chức thực hiện hoạt động xuất khẩu phải trải qua nhiều nghiệp vụ , nhiều khâu khác nhau từ điều tra thị trường, lựa chọn hàng xuất khẩu đến các thủ tục giao hàng, thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, xuất khẩu sẽ mang lại nhiều lợi Ých nhưng cũng kèm theo những hạn chế nhÊt định. Muốn có hiệu quả cao phải tìm ra các giải pháp để giải quyết những bất lợi đồng thời phải duy trì và phát huy những thuận lợi sẵn có. Khoa Thương Mại Líp QTKD Thương mại 42B 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quang Hà Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh vượt khỏi phạm vi hải quan của một quốc gia, thúc đẩy hàng hoá phát triển, chuyÓn đổi cơ cấu kinh tế. Mặt khác cạnh tranh về xuất khẩu nếu không có sự quản lý của nhà nước có thể dẫn đến tình trạng thôn tính lẫn nhau bằng các biện pháp không lành mạnh, gây ra tổn thất kinh tế lớn không chỉ cho doanh nghiệp mà ảnh hưởng đến cả nền kinh tế quốc gia. • Các hình thức xuất khẩu chủ yếu: Xuất khẩu trực tiếp: Khi khối lượng xuất khẩu đủ lớn và công ty mong muốn tập trung nguồn lực của mình vào phát triển thị trường quốc tế thì việc thiết lập tổ chức (chi nhánh, bộ phận) là thích hợp. Tổ chức xuất khẩu này có thể bố trí ở trong nước hoặc ở thị trường nước ngoài. Trong trường hợp này, tổ chức xuất khẩu đảm nhiệm tất cả các chức năng xuất khẩu, từ việc xác định thị trường tiềm năng, phân đoạn thị trường, thu xếp thủ tục, chứng từ xuất khẩu, vận tải cho đến hoạch định, triển khai kế hoạch marketing bao gồm giá, xúc tiến, phân phối, sản phẩm cho thị trường quốc tê. Xuất khẩu trực tiếp thường đòi hỏi chi phí cao hơn và ràng buộc nguồn lực lớn để phát triển thị trường. Tuy vậy, doanh nghiệp đạt được nỗ lực bán và xúc tiến hiệu quả hơn và cho phép doanh nghiệp duy trì được sự kiểm soát ở mức độ lớn tất cả các điều kiện mà trong đó sản phẩm được bán ở thị trường quốc tế. Mặt khác, xuất khẩu trực tiếp cho phép doanh nghiệp có sự liên hệ trực tiếp với thị trường, nắm bắt được phản ứng của thị trường để tìm ra những cơ hội mới và những xu hướng mới của thị trường, quản lý các hoạt động, nắm bắt hiểu biết các đối thủ cạnh tranh để điều chỉnh những kế hoạch thích ứng. Hợp tác xuất khẩu: Với mét doanh nghiệp mong muốn kiểm soát ở mức độ nào đó hoạt động xuất khẩu nhưng lại hạn chế nguồn lực hoặc khối lượng bán không đủ lớn để thiết lập một bộ phận xuất khẩu thì hợp tác xuất khẩu là một sự lựa chọn thích hợp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp thoả thuận hợp tác với một doanh nghiệp khác để phối hợp các hoạt động nghiên cứu, xúc tiến thương mại, vận tải, phân phối và các hoạt động khác liên quan đến thị trường xuất khẩu. Khoa Thương Mại Líp QTKD Thương mại 42B 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quang Hà Một dạng khác của hợp đồng hợp tác xuất khẩu trong marketing xuất khẩu là dựa vào một doanh nghiệp khác, trong đó một doanh nghiệp tiếp thị sản phẩm của mình thông qua tổ chức phân phối của một doanh nghiệp khác ở thị trường nước ngoài. Những lợi thế Xuất khẩu gián tiếp + Ýt bị ràng buộc nguồn lực + Rủi ro thấp + Tính linh hoạt cao Xuất khẩu trực tiếp + Tiếp xúc trực tiếp với thị trường + Kiểm soát được sản phẩm, giá + Nỗ lực bán hàng tốt hơn Những hạn chế + Mất những cơ hội tiềm năng + Không thể kiểm soát được + Thiếu sự liên hệ trực tiếp với thị trường + Cần đầu tư cho các tổ chức bán + Bị ràng buộc bởi thị trường nước ngoài Xuất khẩu gián tiếp: Đây là hình thức sử dụng các đại lý xuất khẩu hoặc các công ty thương mại quốc tế hoặc bán hàng cho các chi nhánh của các tổ chức nước ngoài đặt ở trong nước. Hình thức xuất khẩu này thường phù hợp với doanh nghiệp mà mục tiêu mở rộng ra thị trường nước ngoài hạn chế. Các doanh nghiệp lựa chọn hình thức xuất khẩu này thường có nguồn lực hạn chế giành cho mở rộng thị trường quốc tế, muốn xâm nhập dần dần, thử nghiệm thị trường trước khi đầu tư các nguồn lực và cố gắng phát triển một tổ chức xuất khẩu.Tuy nhiên các doanh nghiệp cần nhận thức vấn đề quan trọng đó là: việc sử dụng các đại lý và các công ty chuyên xuất khẩu mang lại một số rủi ro. Cụ thể, doanh nghiệp hoặc chỉ kiểm soát được ở mức độ thấp toàn bộ cách thức hàng hoá và dịch vụ được bán ở thị trường nước ngoài. 1.1.2. Các nội dung chủ yếu của hoạt động kinh doanh xuất khẩu: Khoa Thương Mại Líp QTKD Thương mại 42B 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quang Hà 1.1.2.1. Điều tra, nghiên cứu thị trường: Thị trường là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất va lưu thông hàng hoá, ở đâu có sản xuất và lưu thông hàng hoá thì ở đó có thị trường. Để nắm vững các yếu tổ của thị trường, hiểu biết về quy luật hoạt đọng của chúng nhằm ứng xử kịp thời, mỗi nhà kinh doanh nhất thiết phải tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu và nắm vững những biến động của tình hình thị trường và giá cả hàng hoá trên thế giới là những tiền đề quan trọng bảo đảm cho các tổ chức xuất khẩu hoạt động có hiệu quả cao nhất. Đối với nhà xuất khẩu, nghiên cứu thị trường hàng hoá thế giới phải trả lời được các câu hỏi: Xuất khẩu cái gì? Dung lượng của hàng hoá đó như thế nào? Bạn hàng trong giao dịch là ai? Với phương thức giao dịch, thanh toán như thế nào? + Nhận biết mặt hàng xuất khẩu: Căn cứ để nhận biết mặt hàng xuất khẩu dựa vào nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng về quy cách, chủng loại, kích cỡ, giá cả và thị hiếu, phong tục tập quán của từng thị trường. Để lựa chọn mặt hàng kinh doanh, cần tính tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu. + Nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng: Dung lượng thị trường là khối lượng hàng hoá được giao dịch trên một phạm vi thị trường nhất định trong một thời kỳ nhất định. Khi nghiên cứu cần xác định nhu cầu và nguồn một cách thực tế, kể cả lượng dự trữ, xu hướng biến động. Dung lượng thị trường là không cố định, nó thay đổi do tác động của nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhất định. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của dung lượng thị trường có thể chia làm 3 loại: - Loại 1: Các nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến đổi có tính chất chu kỳ như : sự khủng hoảng chu kỳ, tính chất thời vụ trong sản xuất, lưu thông, phân phối hàng hoá. - Loại 2: Nhân tố tiến bộ khoa học-kỹ thuật, các biện pháp, chính sách của Nhà nước, các tập đoàn độc quyền, thị hiếu, tập quán của người tiêu dùng. Khoa Thương Mại Líp QTKD Thương mại 42B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quang Hà - Loại 3: Các nhân tố ảnh hưởng tạm thời như: đầu cơ, các yếu tố tự nhiên, các yếu tố về chính trị. + Lựa chọn đối tượng giao dịch: Trong thương mại quốc tế, bạn hàng là đối tượng có quan hệ với doanh nghiệp cùng thực hiện hợp đồng. Cần dựa trên các kết quả về nghiên cứu dung lượng thị trường để lựa chọn thị trường (nước) xuất khẩu. 1.1.2.2. Lập kế hoạch kinh doanh xuất khẩu: Dựa vào kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu, tiếp cận thị trường, nắm bắt được nguồn hàng cho xuất khẩu và dung lượng thị trường quốc tế; các các doanh nghiệp lập kế hoạch kinh doanh xuất khẩu. Kế hoạch này là kế hoạch hoạt động xuất khẩu nhằm đạt được những mục tiêu của doanh nghiệp. Việc xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu gồm các bước: Đánh giá tình hình thị trường và đối tượng giao dịch. Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức xuất khẩu. Đề ra mục tiêu cho xuất khẩu. Đề ra những biện pháp thực hiện. Sơ bộ đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. 1.1.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh xuất khẩu: Tổ chức đàm phán, thương lượng, ký kết hợp đồng xuất khẩu: Sau khi đã tiến hành nghiên cứu, tiếp cận thị trường; các doanh nghiệp tiến hành tiếp xúc với khách hàng thông qua quá trình giao dịch theo những bước chủ yếu sau: Hỏi giá (inquiry): Là việc người mua đề nghị người bán báo cho mình biết giá cả và các điều kiện để mua hàng. Chào hàng (offer): Trong chào hàng thường nêu rõ: Tên hàng, qui cách phẩm chất, số lượng, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, thời gian giao hàng,… Đặt hàng (order) Hoàn giá (counter-offer) Chấp nhận giá (acceptance) Xác nhận (Confirmation) Khoa Thương Mại Líp QTKD Thương mại 42B 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quang Hà Sau khi đã hoàn thành quá trình giao dịch, hai bên tiến hành đàm phán. Đàm phán là việc bàn bạc, trao đổi với nhau về các điều kiện mua bán giữa các bên. Các hình thức đàm phán chủ yếu thường gặp: Đàm phán qua thư tín Đàm phán qua điện thoại Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp Việc ký kết hợp đồng cần được tiến hành kịp thời khi điều kiện của cuộc đàm phán đã chín muồi. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu: Sau khi hợp đồng xuất khẩu đã được ký kết, nghĩa vụ và quyền lợi của các bên đã được xác định. Doanh nghiệp xuất khẩu với tư cách là một bên ký kết phải tổ chức thực hiện hợp đồng. Việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu thường bao gồm các công việc sau: Xin giấy phép xuất khẩu Bước đầu đề nghị người mua làm thủ tục thanh toán Chuẩn bị hàng xuất khẩu Thuê tàu vận chuển hàng hoá (nếu có trách nhiệm) Mua bảo hiểm cho hàng hoá (nếu có trách nhiệm) Làm thủ tục hải quan cho hàng hoá: Thường trải qua 3 bước sau: Giám định về chất lượng và số lượng hàng xuất khẩu Giao hàng lên phương tiện vận tải Lập thủ tục thanh toán hàng xuất khẩu 1.1.2.4. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch kinh doanh xuất khẩu: Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh xuât khẩu thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau: Chỉ tiêu ngoại tệ hàng xuất khẩu Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi Chỉ tiêu điểm hoà vốn 1.2. Sự cần thiết ứng dụng marketing trong kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp: Khoa Thương Mại Líp QTKD Thương mại 42B 11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quang Hà Việc mở rộng hoạt động ra thị trường thế giới cho phép các doanh nghiệp tăng tỷ lệ lợi nhuận của mình mà các doanh nghiệp trong nước không có. Hiện nay việc ứng dụng marketing trong xuất khẩu của doanh nghiệp là rất cần thiết bởi vì chính những lợi Ých của việc ứng dụng này đem lại. Thứ nhất, các doanh nghiệp hoạt động trên phạm vi quốc tế có thể đạt mức doanh số lớn hơn. Thứ hai, nhờ các hoạt động quốc tế, doanh nghiệp có thể thực hiện được lợi thế theo vị trí. Thứ ba, việc tham gia vào hoạt động xuất khẩu cho phép có thể hạ thấp chi phí nhờ đó có được lợi thế qui mô và đường cong kinh nghiệm. Ngoài ra, khi tham gia vào thị trường quốc tế, có một số lý do buộc các nhà quản trị thấy rằng việc ứng dụng marketing xuất khẩu là cần thiết bao gồm: Hiện nay, việc phát triển sản phẩm mới thường cần quá nhiều chi phí. Trong nhiều trường hợp các doanh nghiệp có ý định giới thiệu những sản phẩm mới thì phải nhìn nhận theo triển vọng quốc tế để thu được lợi nhuận từ nhiều nơi để có thể bù đắp các chi phí này. Điều đó có nghĩa là việc nghiên cứu nhu cầu của từng thị trường là rất quan trọng. Doanh thu từ xuất khẩu cao hơn có thể khuyến khích doanh nghiệp bắt đầu thực hiện nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới và về lâu dài sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh. Thị trường trong nước có thể cạnh tranh mạnh mẽ nhưng ở một số thị trường nước ngoài thì lại không có cạnh tranh. Sự giảm sút bất ngờ từ nhu cầu thị trường ở một số nước có thể được bù đắp bởi việc phát triển mở rộng một số thị trường khác. Khách hàng ở một số thị trường nước ngoài có thể giàu hơn và mua sắm nhiều hơn khách hàng trong nước của doanh nghiệp. Mét nguyên nhân khác khiến các nhà hoạch định marketing cần quan tâm đến việc ứng dụng marketing trong xuất khẩu là trong môi trường quốc tế thì số lượng các nhà cạnh tranh nước ngoài tham gia vào thị trường họ càng tăng. 1.3. Nội dung ứng dụng marketing trong kinh doanh xuất khẩu: Khoa Thương Mại Líp QTKD Thương mại 42B 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quang Hà 1.3.1. Lựa chọn khái niệm marketing ứng dụng: Trong kỷ nguyên định hướng khách hàng bằng sản phẩm, bán hàng xuất khẩu không phải là marketing. Yếu tố duy nhất của marketing hỗn hợp có sự khác biệt đó là phân phối (place), nghĩa là thay vì bán tại thị trường nội địa, hàng xuất khẩu bán ở thị trường nước ngoài. Như vậy có thể hiểu : Marketing xuất khẩu là hoạt động marketing của các doanh nghiệp của một quốc gia nhất định, ứng dụng vào việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của mình ra nước ngoài với yêu cầu cơ bản là làm thích ứng các chiến lược marketing đã áp dụng ở thị trường nội địa với môi trường và nhu cầu của thị trường xuất khẩu bên ngoài. Do vậy, marketing xuất khẩu là marketing -mix của hàng hoá -dịch vụ dành riêng cho các khách hàng trên thị trường quốc tế với nhiều yêu cầu khác nhau. Nhiệm vụ của nhà làm marketing xuất khẩu là hệ thống hoá và thi hành chính sách marketing nhằm làm doanh nghiệp thích nghi với môi trường của nó và đạt được sự hoàn thiện có thể có. Vì vậy, marketing xuất khẩu xuất hiện như là sự dịch chuyển kinh nghiệm của quản lý marketing trong nớc tạo ra, là một trong những hướng chính của marketing quốc tế và được coi như là sự lựa chọn chiến lược thâm nhập. 1.3.2. Xây dựng chiến lược marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu: 1.3.2.1. Xác định thị trường mục tiêu và lựa chọn thị trường xuất khẩu: • Khái niệm thị trường, thị trường mục tiêu của doanh nghiệp. Theo Mc. Carthy : "Thị trường có thể được hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự (giống nhau) và những người bán đưa ra các sản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó". Xác định thị trường trọng điểm là quá trình phân tích thị trường từ khái quát đến chi tiết nhằm xác định được các nhóm khách hàng với nhu cầu cụ thể về sản phẩm và cách thức thoả mãn nhu cầu của họ. Tuỳ vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, có thể thực hiện những bước đi khác nhau để đạt đến thị trường trọng điểm. • Xác định thị trường trọng điểm: Khoa Thương Mại Líp QTKD Thương mại 42B 13 [...]... cỏc hot ng marketing xut khu ca doanh nghip l phng phỏp so sỏnh kt qu c th vi cỏc tiờu chun ó nh CHNG 2: THC TRNG XUT KHU HNG MY TRE AN V NG DNG MARKETING XUT KHU CA CễNG TY XNK MY TRE VIT NAM 2000-2003 2.1 Thc trng hot ng kinh doanh ca Cụng ty Barotex 2000-2003 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty: Tng cụng ty xut nhp khu mõy tre tờn giao dch l BAROTEX ra i thỏng t 1971 Tng cụng ty xut nhp... giao dch kớ kt hp ng xut khu cho cụng ty - Phũng nhp khu tng hp: Lm nhim v giao dch kớkt hp ng nhpkhu cho cụng ty 2.1.3 Kt qu hot ng kinh doanh ca Cụng ty t nm 2000-2003: 2.1.3.1 c im hot ng kinh doanh ca Cụng ty: Cụng ty xut nhp khu mõy tre Vit Nam (Barotex) l mụt doanh nghip Nh nc trc thuc B thng mi c thnh lp nm 1971 Ban u trc thuc Tng cụng ty th cụng m ngh Vit Nam, hot ng ch yu trong lnh vc xut nhõph... thỏng t 1971 Tng cụng ty xut nhp khu mõy tre ban u l mt n v trc thuc tng cụng ty XNK th cụng M ngh Khi mi thnh lp vn phũng cụng ty ch cú 4 phũng ban v mt chi nhỏnh Hi Phũng lm chc nng giao dch Lc lng ch cht ca cụng ty lỳc ny mi cú 26 cỏn b l b i chuyn ngnh hoc t ngnh khỏc chuyn n Sau 1975 min nm hon ton gii phúng, nc nh thng nht Tng cụng ty XNK mõy tre Vit Nam ó t chi nhỏnh u tiờn ca mỡnh Ti thnh... tre, xớ nghip giy Vúi s vn iu l l 24.533.000.000 ng Trong ú: - Vn c nh: 8.653.000.000 ng - Vn lu ng: 15.880.000.000 ng Hin ti, cụng ty ngy cng c gng u t sõu vo cỏc n v sn xut, tỡm hiu m rng th trng nhm nõng cao kim ngch xut khu cho ton cụng ty 2.1.2 C cu t chc v chc nng nhim v ca cụng ty: 2.1.2.1 S c cu t chc ca Cụng ty hin nay: Khoa Thng Mi 42B 33 Lớp QTKD Thng mi 2.1.2.2 Chc nng nhim v ca cụng ty: ... kinh doanh ca cụng ty, cỏc n v thc trc cụng ty theo ch mt th trng.Giỳp vic cho giỏm c cú ba phú giỏm c +) Cỏc phũng qun lớ Phc v : - Phũng T chc cỏn b: Chn chnh, b trớ sp xp lc lng lao ng trong cụng ty Nghiờn cu, giao ch tiờu tin lng cho tng n v, ng thi giỏm sỏt vic thc hin n giỏ ch tiờu tin lng cụng ty giao - Phũng K toỏn ti v : Qun lớ ti chớnh ca cụng ty, theo dừi vn, qu ca cụng ty v bỏo cỏo kt qu... lc marketing mix cú hiu qu Khỏi nim v quỏ trỡnh k hoch hoỏ marketing xut khu K hoch hoỏ marketing bao gm cỏc hot ng cú tớnh h thng nhm giỳp doanh nghip hỡnh thnh nờn nhng chng trỡnh hnh ng c th thc thi cỏc chin lc chung marketing ca nú Thụng thng, mt doanh nghip kinh doanh xut nhp khu thng lp k hoch cho ba hay nm nm ti, v k hoch ny s c xem xột li hng nm Ni dung k hoch marketing xut khu: K hoch hoỏ marketing. .. vc th trng Qua nghiờn cu so sỏnh v chi phớ phõn phi I(comparstive distribution cost studies) cho mt s th trng, qun tr marketing xut khu cú th phỏt hin cỏc im yu trong chng trỡnh marketing v tỡm ra cỏc gii phỏp cho chúng Kim tra marketing (marketing audit) L mt loi hỡnh kim tra cỏc n lc marketing mt cỏch ton din v h thng, thng c tin hnh bng cỏch thuờ cỏc chuyờn gia bờn ngoi doanh nghip 1.3.4.4 ỏnh giỏ:... da theo kinh nghim ca hot ng k hoch hoỏ marketing trờn th trng ni a, kt hp vi nhng kinh nghim m doanh nghip ó ỳc kt c trong quỏ trỡnh hot ng kinh doanh xut khu ca mỡnh Núi cỏch khỏc, nhỡn chung, ni dung v cỏc bc ca quỏ trỡnh k hoch hoỏ marketing xut khu cng tng t nh trong marketing ni a Ni dung, mc quan tõm v u t ca qun tr marketing i vi cỏc hot ng lp k hoch marketing cho mt th trng nc ngoi ph thuc... marketing theo hng tp trung vo nhng nhu cu thụng tin thit thc ca nhng ngi ra quyt nh marketing 1.3.4.2 Hp mt: Ngc li vi h thng bỏo cỏo bng vn bn l cỏch thc thu nhn thụng tin thụng qua nhng cuc gp g trc tip gia ngi ra quyt nh marketing v cỏc qun tr viờn Mt vớ d ni ting nht v ỏp dng phng phỏp hp mt l trng hp ca Cụng ty in bỏo v in thoi Quc t ( International Telephone and Telegraph ITT) Ch tch cụng ty, ... ton n v, Cụng ty ó hon thnh c 3 ch tiờu k hoch do B Thng mi giao v kim ngch, doanh thu, li nhun - V xut khu: trong nm qua cụng ty ó t c mc tiờu ra v a kim ngch xut khu tng 18% so vi nm 2002, trong ú hng mõy tre- th cụng m ngh tng17% so vi cựng k nm 2002 úng gúp chung vo vic tng kim ngch xut khẩu l s n lc ca mt s n v nh Chi nhỏnh ti Thnh ph H Chớ Minh kim ngch xut khu tng 15%, vn phũng cụg ty tng 6%, Chi . tài: Biện pháp marketing đẩy mạnh xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu mây tre Việt Nam làm chuyên đề tốt nghiệp. Các biện pháp marketing được đề cập trong chuyên đề chính là các chính sách marketing- mix. XNK mây tre Việt Nam. Chương 3: Giải pháp marketing đẩy mạnh xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu mây tre Việt Nam. Do hạn chế về phạm vi và đối tượng nghiên cứu nên các biện pháp marketing được. lý luận về marketing trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng mây tre đan và marketing xuất khẩu trong những năm qua của Công ty XNK mây tre