tham luận môn TV

9 282 0
tham luận môn TV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bồi dưỡng H/S yếu mơn Tiếng Việt+Tốn I/Thực trạng a/Giáo viên • - Phần lớn Giáo viên chưa chú trọng quan tâm đến việc phát âm của học sinh chưa chuẩn vẫn đến sai lỗi chính tả rất nhiều so với học sinh • -Giáo viên còn chưa chú ý đến việc phát âm tiếng địa phương của học sinh thường dùng nhiều khi phát âm chưa chuẫn b./ Học sinh -do khả năng tư duy còn hạn chế nên phân biệt chưa chuẩn nên còn viết sai lỗi nhiều - phát âm các em chưa chuẩn nên vẫn đến việc viết sai nhiều ,đặt biệt là học sinh người dân tọc Khơ mer. - Kĩ năng sữ dụng dấu câu còn sai sót nhiều ,đa số học sinh chưa phân biệt rỏ tiếng từ địa phương Ví Dụ như s/x ,v/d …. - Từ những thực trạng trên,đòi hỏi Giáo viên cần phải hướng dẫn một cách rỏ ràng thực tế để học sinh phân biệt chính sát II/ Thực trạng chất lượng H/S 1/thống kê chất lượng qua khảo sát đầu năm LỚp 2C TV : GIỎI : 0 KHÁ : 8 TBÌNH: 4 YẾU : 4 TỐN GIỎI : 4 KHÁ : 8 TBÌNH: 3 YẾU : 1 1 2/ Các số liệu cụ thể Khảo sát đầu năm Tổng phân loại H/S yếu như sau H/S yếu TV là: 4 em H/S Tốn là : 1 em Số H/S ýêu hai mơn TV+ T là: 5 em Những H/S yếu đầu năm là 1/ Trương Trung Kiên 2/Hà Thanh Nhàn 3/ Đặng Cẩm ly 4/Ngơ Quốc Khải 5/ Hồ kim Yến 3/ Biện pháp dạy học chủ yếu: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 2 STT H/Tên H/S TV Tốn G K TB Y G K TB Y 1 NGUYỄN NHÂN ÁI X X 2 LÊ CHÍ BẢO X X 3 TRƯƠNG TRUNG KIÊN X X 4 NGÔ QUỐC KHẢI X X 5 ĐẶNG THỊ CẨM LY X X 6 THỊ LỤA X X 7 THỊ NGỌC NGUYÊN X X 8 HÀ THANH NHÀN X X 9 NGÔ ĐỒNG SƠN X X 10 ĐỔ KIM TƯ X X 11 NGÔ MINH THÂT X X 12 PHẠM MINH TRÍ X X 13 TRƯƠNG HÙNG VỸ X X 14 TRẦN NGỌC NHƯ Ý X X 15 PHẠM NHƯ Ý X X 16 HỒ KIM YẾN X X 17 PHẠM PHÚC HẢO - Giáo viên giúp học sinh nắm vững u cầu của bài tập(bằng câu hỏi,bằng lời giải thích). - Giáo viên giúp học sinh chữa một phần của bài tập để làm mẫu(một học sinh chữa mẫu trên bảng lớp hoặc cả lớp làm bài vào vở hay bảng con). - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập. - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi,nhận xét về kết quả,rút ra những điểm ghi nhớ về tri thức đả học từ đó dạy H/s có tiến bộ hơn so với đầu năm số lượng H/S giảm dần Khảo sát giữa HKI là : Những H/S yếu giữa HKI là 1/ Trương Trung Kiên 3 STT H/Tên H/S TV Tốn G K TB Y G K TB Y 1 NGUYỄN NHÂN ÁI X X 2 LÊ CHÍ BẢO X X 3 TRƯƠNG TRUNG KIÊN X X 4 NGÔ QUỐC KHẢI X X 5 ĐẶNG THỊ CẨM LY X X 6 THỊ LỤA X X 7 THỊ NGỌC NGUYÊN X X 8 HÀ THANH NHÀN X X 9 NGÔ ĐỒNG SƠN X X 10 ĐỔ KIM TƯ X X 11 NGÔ MINH THÂT X X 12 PHẠM MINH TRÍ X X 13 TRƯƠNG HÙNG VỸ X X 14 TRẦN NGỌC NHƯ Ý X X 15 PHẠM NHƯ Ý X X 16 HỒ KIM YẾN X X 17 PHẠM PHÚC HẢO X X 2/Hà Thanh Nhàn 3/ Đặng Cẩm ly 4/Ngô Quốc Khải - Giáo viên tăng cường bồi dưỡng cho H/Syếu để tháng 9 giảm còn 3 em STT H/Tên H/S TV T Ghi chú Đọc Viết Tính 1 Trương Trung Kiên x 2 Đặng Cẩm ly x 3 Ngô Quốc Khải x - Giáo viên tăng cường bồi dưỡng cho H/Syếu để tháng 10 giảm còn 2 em STT H/Tên H/S TV T Ghi chú Đọc Viết Tính 1 Trương Trung Kiên x 2 Đặng Cẩm ly x - Giáo viên tăng cường bồi dưỡng cho H/S để tháng 11 giảm còn 2 em STT H/Tên H/S TV T Ghi chú Đọc Viết Tính 1 Trương Trung Kiên x 2 Đặng Cẩm ly x Giáo viên tăng cường bồi dưỡng cho H/Syếu để tháng 12 giảm còn 1em STT H/Tên H/S TV T Ghi chú Đọc Viết Tính 1 Đặng Cẩm ly x Giáo viên tăng cường bồi dưỡng cho H/S để tháng 1 giảm hết không còn H/S yếu 4 4 /Kết luận Trên đây là những thực trạng và giải pháp mới mà bản thân tôi đã đúc kết được trong quá trình giảng dạy cho học sinh ở lớp 2C, vì ở lứa tuổi này các em còn hạn chế về mặt nhận thức cũng như cảm nhận nghóa của từ. Nên tôi thấy phương pháp này rất có lợi cho học sinh ở bậc tiểu học, góp phần giúp các em ngày càng tiến bộ hơn khi học các mơn học 5 2/ Ngun nhân TÊN ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM PHÂN MÔN CHÍNH TẢ PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Vấn đề thực tế hiện nay cho thấy ở trên bất kỳ đòa bàn nào, lớp học nào cũng tồn tại một số học sinh mắc phải lỗi chính tả. Đặc biệt là các vùng thôn quê, vùng sâu, vùng xa. Số lượng học sinh mắc lỗi chính tả rất nhiều. Đó là hiện tượng phổ biến ở các bậc học nói chung và bậc tiểu học nói riêng. Để đưa nền giáo dục nước nhà ngày càng đi lên thì ngay từ bậc tiểu học, người học sinh phải nắm được các quy luật của chính tả. Đó là nền tảng, là gốc rể để sau này các em trình bày một bài văn hoặc một văn bản nào đó mà không mắc phải một lỗi chính tả nào. Thế nên người học sinh vẫn không đạt được những yêu cầu cơ bản này. Chính vì thế là một giáo viên tôi phải tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến việc học sinh mắc phải lỗi chính tả qúa nhiều và những giải pháp cơ bản nào phù hợp là một vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay. Mặt khác tìm hiểu nguyên nhân học sinh mắc lỗi chính tả còn giúp cho người giáo viên thấy được những điểm yếu của học sinh, từ đó có kế hoạch, biện pháp cụ thể giúp đỡ học sinh rèn luyện tốt hơn. Để giáo dục và giảng dạy đạt chất lượng cao thì người giáo viên phải biết rỏ nguyên 6 nhân nào dẫn đến học sinh mắc lỗi chính tả. Ngược lại khi biết tường tận những yếu điểm của học sinh thì người giáo viên có thể giảng dạy một cách dễ dàng và chất lượng tốt hơn. Với những lý do nêu trên tôi đã nhận đề tài này để nghiên cứu, có kế hoạch cụ thể và hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ công sức của mình vào nền tảng giáo dục nói chung và cấp bậc tiểu học nói riêng. Từ đó dần dần nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường một cách tốt hơn. 2. Nhiệm vụ của đề tài: Ở phân môn chính tả này yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải nói chuẩn, đọc chuẩn để các em lónh hội những kiến thức một cách cơ bản và chính xác. Bên cạch đó giúp học sinh nắm vững các quy tắc của phân môn chính tả và từ đó sẽ hình thành các kỹ năng, kỹ xảo khi viết chính tả. Nói một cách khác là giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả. 3. Phương pháp tiến hành: Ở lớp 5 học sinh viết chính tả theo kiểu so sánh, phân biệt, sau đó nghe đọc để viết. Trong đó kiểu bài chính tả nghe đọc học sinh mắc lỗi chính tả nhiều hơn cả. Khi viết học sinh thường nghó theo tiếng đòa phương phổ biến rất nhiều nên viết sai. Học sinh sai rất nhiều lỗi và đa dạng chứ không phải tập trung ở các từ khó, từ phân biệt so sánh… Vì vậy dạy môn này giáo viên phải chú ý tập trung từng loại đối tượng học sinh, nhất là học sinh thuộc loại yếu, kém. PHẦN II: KẾT QUẢ 1. Thực trạng của lớp: Đầu năm học được sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường nhận chủ nhiệm lớp tôi tự đặt ra cho mình những kế hoạch cụ thể như tìm hiểu, xác đònh đối tượng nào là thường mắc phải lỗi chính tả phổ biến nhất trong khi viết, để từ đó tìm hiểu, trao đổi hỏi chuyện với các em học sinh qua đó nắm bắt những thông tin từ giáo viên chủ nhiệm ở lớp dưới, cụ thể là từng loại học sinh nào vì nhìn chung các học sinh này đều có thể lực khỏe mạnh và học lực tương đối ở trong lớp. Nhưng các em lại có kết quả về phân môn chính tả rất thấp và hiện tượng nổi bậc ở các em là nói tiếng đòa phương và không nắm được các quy luật về chính tả. Chính vì những hạn chế đó của học sinh nên tôi đã nghiên cứu và xây dựng các phương pháp cơ bản, thiết thực. Nhằm hạn chế thấp nhất việc học sinh mắc phải lỗi chính tả trong khi viết. 7 - Tình hình thực tế của học sinh lớp 4 đầu năm học. - Phần lớn các em mắc lỗi do lẫn lộn giữa các dấu thanh với nhau như ( ~ ; ? ) các âm đầu ( s / x ) ( d / gi ) và âm cuối ( n / ng ) ( t / c ). 2. Nội dung: Việc đầu tiên của chuẩn chính tả là tính chất bắt buộc gần như tuyệt đối của nó. Đặc điểm này đòi hỏi người viết bao giờ cũng phải viết đúng chính tả. Chữ viết có thể chưa hợp lý nhưng khi đã được thừa nhận là chuẩn chính tả thì người cầm bút không được tự ý viết khác đi. Như chúng ta thường thấy viết “ghế”, “nghen” nhưng có người lại viết tiết kiệm là “gế”, “gen”, vậy cách viết thứ nhất là hợp lý và đúng chính tả còn cách viết thứ hai là không hợp lý và hoàn toàn sai chính tả. Vì vậy nói đến chuẩn chính tả là nói đến tính chất bắt buộc và có tính quy phạm của nó. Trong chính tả không có sự phân biệt hợp lý - không hợp lý, hay dỡ, mà chỉ có sự phân biệt đúng, sai, không lỗi và lỗi. Đối với chính tả yêu cầu cao nhất là cách viết đúng và thống nhất, thống nhất trong mỗi văn bản, trong mọi người và mọi đòa phương. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy có những nguyên nhân cơ bản sau mà dẫn đến việc học sinh viết sai chính tả. + Do phát âm theo tiếng đòa phương, nên dẫn đến việc học sinh viết theo tiếng mình phát âm. + Học sinh chưa hiểu được nghóa của từ và các cụm từ… + Học sinh chưa nắm kó các quy tắc về chính tả. Để khắc phục các nguyên nhân nêu trên nhằm giúp học sinh viết bài đạt kết quả tốt, có chất lượng, bản thân tôi có một số sáng kiến, kinh nghiệm được rút ra từ quá trình giảng dạy như sau: - Khi dạy chính tả giáo viên cần tìm hiểu và xác đònh được thực tế học sinh ở lớp mình sẽ viết sai những từ hoặc cum từ nào để từ đo lựa chọn cách dạy cho phù hợp, có kế hoạch xây dựng nội dung bài sát với tình hình thực tế của lớp mình. Nhất là những bài có yêu cầu chọn, viết từ phù hợp với đòa phương mình. Đồng thời có bổ sung thêm một số từ mà sách giáo khoa chưa đề cập đến. Phần lớn các em có thói quen phát âm theo tiếng đòa phương nên giáo viên rất khó điều chỉnh nhất là khi các em nghe và tự cảm nhận và viết bài vào vở. Vì vậy các lỗi về cơ bản vẫn cứ tồn tại trong lớp. Ví dụ: quanh với vanh quấn với vấn trong với chong 8 Cho nên học sinh phát âm theo tiếng đòa phương, giáo viên chúng ta cần phối hợp nhiều biện pháp như sửa chữa cho các em trong các tiết tập đọc, kết hợp sửa chữa trong các bài học của từng phân môn trong quá trình dạy. Nhất là vận dụng giảng dạy và sửa chữa ở phân môn tập đọc, tập làm văn và quá trình rèn chữ ở nhà của học sinh. Để khắc phục nguyên nhân thứ hai giáo viên đọc rồi ghi trước để học sinh đọc phân tích từng âm và giảng nghóa sau đó học sinh mới viết vào vở. Thì dần dần thói quen đó cũng sẽ giúp các em nhớ được mặt chữ và viết chính tả về các lỗi đó cũng giảm dần. Ví dụ: Ngan / ngang Con ngan / ngang hàng Cũng / củng Cũng vậy / củng cố Nên khi đọc các tiếng có vần và dấu thanh hoặc âm đầu các em thường mắc lỗi thì giáo viên cần nhắc nghóa các từ đó để học sinh hình dung mà nhớ lại mặt chữ và viết đúng chính tả. Nếu học sinh chưa nắm được quy tắc chính tả để khắc phục và góp phần giúp học sinh viết đúng chính tả, trước hết giáo viên phải yêu cầu học sinh cần học thuộc các luật chính tả. Ví dụ: Đứng trước nguyên âm e, ê, i…. thì âm “cờ” viết “k” Trong quá trình viết chính tả khi gặp những trường hợp nêu trên thì giáo viên phải đặt câu hỏi vì sao chúng ta lại viết “k” hoặc “ngh” kép… để học sinh có thói quen và nhớ về luật chính tả một cách tốt hơn. PHẦN III: KẾT LUẬN Trên đây là những thực trạng và giải pháp mới mà bản thân tôi đã đúc kết được trong quá trình giảng dạy cho học sinh ở bậc tiểu học, vì ở lứa tuổi này các em còn hạn chế về mặt nhận thức cũng như cảm nhận nghóa của từ. Nên tôi thấy phương pháp này rất có lợi cho học sinh ở bậc tiểu học, góp phần giúp các em ngày càng tiến bộ hơn khi nghe và viết đúng chính tả. So với đầu năm học thì tỷ lệ cuối năm học, học sinh ít mắc lỗi chính tả hơn cụ thể là: 9 . đầu năm LỚp 2C TV : GIỎI : 0 KHÁ : 8 TBÌNH: 4 YẾU : 4 TỐN GIỎI : 4 KHÁ : 8 TBÌNH: 3 YẾU : 1 1 2/ Các số liệu cụ thể Khảo sát đầu năm Tổng phân loại H/S yếu như sau H/S yếu TV là: 4 em H/S. H/Tên H/S TV T Ghi chú Đọc Viết Tính 1 Trương Trung Kiên x 2 Đặng Cẩm ly x 3 Ngô Quốc Khải x - Giáo viên tăng cường bồi dưỡng cho H/Syếu để tháng 10 giảm còn 2 em STT H/Tên H/S TV T Ghi chú. 2 em STT H/Tên H/S TV T Ghi chú Đọc Viết Tính 1 Trương Trung Kiên x 2 Đặng Cẩm ly x Giáo viên tăng cường bồi dưỡng cho H/Syếu để tháng 12 giảm còn 1em STT H/Tên H/S TV T Ghi chú Đọc Viết

Ngày đăng: 26/06/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN II: KẾT QUẢ

    • Con ngan / ngang hàng

    • Cũng / củng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan