1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tham luan mon lich su

6 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 13 KB

Nội dung

Mặt khác, việc áp dụng những giải pháp nêu trên , để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử tại trường PTDT Nội trú còn phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết và tâm huyết của người giáo [r]

(1)

A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

“ Lịch sử diễn khứ Lịch sử loài người mà học toàn hoạt động người từ xuất đến ngày Lịch sử có nghĩa khoa học tìm hiểu dựng lại toàn hoạt động người xã hội loài người khứ” (Lịch sử 6)

Việc dạy học lịch sử THCS có vai trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó khơng góp phần truyền thụ cho học sinh kiến thức bản, trọng tâm trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc lịch sử xã hội loài người Việc dạy học lịch sử giúp cho em có cách nhìn nhận, đánh giá theo quan điểm đắn, khoa học chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, việc dạy học lịch sử cịn có lợi mà khơng mơn học văn hố có trực tiếp góp phần giáo dục người – xã hội chủ nghĩa, đặc biệt phẩm chất lòng tự hào, tự tơn dân tộc, lịng u nước, u tự do, u hồ bình… cho học sinh

Đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng vấn đề lớn thu hút quan tâm người làm công tác dạy học mà ngành, cấp trung ương địa phương Qua năm thực chương trình đổi mới, đạt kết định Song bên cạnh đó, q trình trực tiếp giảng dạy mơn lịch sử THCS trường PTDT Nội trú, nhận thấy số tồn sau:

Kiến thức lịch sử kiến thức khứ, diễn khứ mà phải dựng lại, tái lại cho học sinh lượng thời gian xác định Trong lượng kiến thức lịch sử THCS lại nhiều (Bắt đầu từ thời nguyên thuỷ ngày – 2001 ) Yêu cầu đổi phương pháp nâng cao tính chủ động, tự giác, tích cực học sinh trình học tập làm cho trình dạy - học giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn

Đối tượng học sinh trường PTDT Nội trú 100% học sinh dân tộc: Thái, Mường, Mông, Dao Khơ mú khả tiếp thu kiến thức văn hố cịn hạn chế, chưa linh hoạt, chưa sáng tạo, cịn thụ động Chính mà việc tiếp thu, lĩnh hội, vận dụng kiến thức xa xưa, trừu tượng với tính chủ động học sinh thật khó

Mặt khác, trình dạy học lịch sử nay, đặt yêu cầu cần phải sử dụng kết hợp, đan xen kiến thức lí thuyết với việc sử dụng linh hoạt, hiêụ đồ dùng trực quan Dù vậy, trường PTDT Nội trú số lượng đồ dùng trực quan thiếu, chưa đồng bộ, việc sử dụng đồ dùng số giáo viên chưa có kinh nghiệm, thiếu lơ gíc chưa linh hoạt dẫn đến hiệu giáo dục chưa cao

II NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC MÔN LỊCH SỬ TRONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ

(2)

pháp sau để làm sở kinh nghiệm hoạt động cơng tác chun mơn mình, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn lịch sử trường PTDT Nội trú Bắc Yên thời gian tới

Về việc sử dụng sách giáo khoa.

Theo tơi phân ba cách sử dụng SGK:

* Sử dụng SGK để chuẩn bị giảng: GV cần nghiên cứu nội dung kiến thức toàn SGK để xác định kiến thức Hiểu rõ nội dung, tinh thần mà tác giả mong muốn HS mặt kiến thức, tư tưởng, kĩ Từ giáo viên xác định phần trọng tâm, phần nên lướt qua để vừa đảm bảo kiên thức giúp HS không bị phân tán tải học vừa đảm bảo thời gian * Sử dụng SGK trình dạy học lớp: HS thường theo dõi giảng giáo viên đối chiếu, so sánh với SGK, trí có HS khơng ghi theo giảng mà lại chép SGK Vì vậy, giảng giáo viên cần linh hoạt không nên lặp lại ngơn ngữ SGK cách máy móc, y hệt mà nên kết hợp SGK lời văn Trong SGK, phần lớn có đoạn chữ in nhỏ Kiến thức thể đoạn nhiều quan trọng Thường nguồn tư liệu để làm bật nội dung phần mục, bài, giáo viên cần phải sử dụng triệt để Nếu đề cập đến kiến thức khó, phức tạp giáo viên lấy làm nguồn tư liệu dùng để miêu tả kể chuyện Nếu dễ cho học sinh đọc, sau giáo viên kiểm tra khả cảm thụ nhận thức em

* Học sinh sử dụng SGK học nhà: Vở ghi lớp SGK phương tiện, nguồn kiến thức chủ yếu để HS tự học nhà Khi hướng dẫn HS học nhà theo SGK nên hướng dẫn có trọng điểm, ví dụ: Ở 12, 13 “Khởi nghĩa Lam Sơn” (SGK lịch sử 7), cần nêu rõ: Ai lãnh đạo ? Thời gian, chiến thắng lớn ? Hoặc hướng dẫn em sử dụng từ SGK điền vào bảng sau:

Những người lãnh đạo Năm, tháng Chiến thắng lớn Ý nghĩa

Khi giao công việc cụ thể em phải hoàn thành phải học cách độc lập, sáng tạo

Sử dụng đồ dùng trực quan

Đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú, phát triển học sinh lực ý, quan sát, húng thú Theo tơi có ba cách sử dụng đồ dùng trực quan:

(3)

luyện cho em thói quen khả quan sát vật thể cách khoa học, có phân tích, giải thích để đến khái quát, rút kết luận lịch sử Ví dụ lịch sử lớp “Mấy nét lịch sử giới từ công xã nguyên thuỷ đến cách mạng Hà Lan” GV cho em quan sát hình “Một số tiến thời nguyên thuỷ” (tr.5), giới thiệu sơ hình vẽ hai SGK: “ Ở vng có bốn hình, biểu bốn giai đoạn thời kì cơng xã ngun thuỷ Các em quan sát nêu rõ nội dung biểu tranh”

* Sử dụng chân dung nhân vật lịch sử SGK: Chân dung nhân vật lịch sử có ý nghĩa lớn việc giảng dạy học tập lịch sử Khi sử dụng chân dung nhân vật lịch sử dạy học cần phải ý đến mục đích giáo dục, giáo dưỡng phát triển tư Đối với anh hùng dân tộc, lãnh tụ cách mạng, giáo viên cần phải làm bật tính cách thơng qua việc miêu tả hình thức bề ngồi, hay nêu khái quát ngắn gọn tiểu sử nhân vật ấy, làm cho học sinh húng thú, kích thích tính tị mò, phát triển lực nhận thức Qua việc sử dụng chân dung nhân vật lịch sử, học sinh học tập tài trí, đạo đức họ, từ em rèn luyện theo gương nhân vật

* Sử dụng đồ: Trên đồ lịch sử, kiện thể không gian, thời gian, địa điểm số yếu tố địa lý định, nên kết hợp với lời nói để tạo biểu tượng lịch sử Việc sử dụng đồ lịch sử góp phần phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ, đặc biệt kĩ đọc đồ, củng cố thêm kiến thức địa lý Khi sử dụng thiết phải giới thiệu cụ thể kí hiệu đồ, đồng thời tập cho em quan sát, đọc đồ tìm hiểu nội dung lịch sử thể đồ

Bản đồ câm (bản đồ trống), đầy đủ nội dung lịch sử phản ánh SGK mà nét phạm vi lãnh thổ, vài địa danh chính, làm nền, có tác dụng định hướng cho nội dung lịch sử để giáo viên đưa vào trình giảng bài, với hình thức vẽ phấn, mảnh giấy ghi sẵn kí, số hiệu, hình ảnh Giáo viên treo đồ câm tường thuật nội dung lịch sử, tường thuật đến đâu sử dụng kí, số hiệu, hình ảnh có sẵn điền vào đồ Cuối cho học sinh đọc kí, số hiệu, hình ảnh đó, em đọc em hiểu nội dung lịch sử cần thể Việc sử dụng đồ câm dạy học lịch sử làm cho học sinh húng thú, tích cực học tập tìm hiểu cách sinh động, kiện quan sát rõ ràng, dễ nhớ

Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử:

(4)

cầu HS trả lời mà giáo viên ghi câu hỏi vào phiếu học tập lớn, treo lên bên phải góc bảng (cho học sinh ghi vào tập mình) Sau dạy xong, phần cuối bài, giáo viên quay trở lại yêu cầuhọc sinh trả lời câu hỏi Học sinh trả lời câu hỏi hiểu kiến thức chủ yếu (giáo viên lấy điểm kiểm tra thường xuyên cho học sinh)

Ví dụ: Trong “Những biến đổi xã hội” (SGK lịch sử 6), đặt câu hỏi đầu giờ: Các em ý theo dõi giảng, tích cực học tập để cuối trả lời cho thầy câu hỏi: Những biến đổi lớn gia đình, làng xã hội thời kì đầu nước Văn Lang ?

* Hệ thống câu hỏi lớp: Căn vào tính chất, đặc điểm kiến thức lịch sử mà phân loại câu hỏi sau:

- Loại câu hỏi phát sinh kiện, tượng lịch sử: hỏi nguyên nhân, hoàn cảnh, bối cảnh kiện lịch sử Ví dụ: Nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng tư sản ?; Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ nhất ?

- Loại câu hỏi trình diễn biến phát triển kiện, tượng lịch sử: hỏi diễn biến khởi nghĩa, cách mạng, chiến tranh…Ví dụ: Hãy thuật lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? Những chuyển biến trong xã hội nước ta kỉ I – XV ?

- Loại câu hỏi nêu lên đặc trưng, chất của kiện, tượng lịch sử: Bao gồm đánh giá thái độ học sinh kiện, tượng lịch sử đưa Ví dụ: Tại hồi nhân dân ta lại quý trọng nhà sư ? Tại nói cách mạng tư sản Pháp 1789 cách mạng dân chủ tư sản triệt để ?

- Loại câu hỏi tìm hiểu kết quả, nguyên nhân dẫn đến kết ý nghĩa lịch sử nó: Lịch sử q trình phát triển liên tục, đan xen kiện tượng hay trình lịch sử Cần cho học sinh thấy kết vận động ấy, nguyên nhân thắng lợi hay thất bại ảnh hưởng đến q trình phát triển lịch sử Ví dụ: Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 03 tháng 02 năm 1930 ? Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiêm khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì binh biến Đơ Lương ?

- Loại câu hỏi đối chiếu, so sánh kiện, tượng lịch sử với kiện, tượng lịch sử khác loại: Đây loại câu hỏi khó học sinh THCS, giúp em củng cố, ôn tập lại kiến thức tiếp nhận kiến thức Ví dụ: Khởi nghĩa n Thế có đặc điểm khác so với khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê ?

(5)

Kiểm tra, đánh giá:

* Kiểm tra miệng: Theo mẫu giáo án hành vào đầu tiết học giáo viên thường dành phút để kiểm tra cũ Nhưng biết kiến thức lịch sử kiến thức nối mạch thời gian: Sự kiện, tượng lịch sử diễn trước học trước, diễn sau học sau theo lối móc xích kiện, tượng lịch sử giới có liên quan, ảnh hưởng đến lịch sử Việt Nam ngược lại Hơn nữa, tiết học mở đầu với phút kiểm tra cũ, dẫn đến tình trạng học sinh học vẹt, học thuộc lần giơ tay trả lời để lấy điểm miệng xong Do vậy, cần phải kiểm tra miệng thường xuyên, kiểm tra với nhiều hình thức: kiểm tra kiến thức cũ trình cung cấp kiến thức mới, kiểm tra khả nhận thức hiểu lớp học sinh phần trả lời câu hỏi nêu đầu học…Việc kiểm tra giúp học sinh tích cực học tập, rèn cho em khả ghi nhớ lâu bền

* Kiểm tra định kì: Căn vào chương trình mơn lịch sử THCS, khối lớp năm học có kiểm tra, đó, học kì có kiểm tra 45 phút kiểm tra học kì, lượng kiến thức đưa khối lớp tương đối nhiều Do đó, kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu sau:

- Bài kiểm tra phải đảm bảo bố cục hai phần: phần trắc nghiêm phần tự luận Đảm bảo tỉ lệ hai phần: điểm cho phần trắc nghiệm điểm cho phần tự luận, có đảm bảo tính chất rộng sâu kiến thức lịch sử, đảm bảo hai yếu tố sử luận dạy học lịch sử

- Cần lựa chọn kiến thức lịch sử rộng cho phần trắc nghiệm kiến thức lịch sử sâu, kiến thức lịch sử trọng tâm, kiến thức lịch sử có liên quan nhiều đến nội dung lịch sử khối lớp cho phần tự luận

- Cần đảm bảo hai phần kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam theo tỉ lệ: Kiến thức lịch sử giới chiếm điểm, kiến thức lịch sử Việt Nam chiếm điểm

- Trong phần trắc nghiệm: Số câu hỏi thông thường câu với 0,5 điểm cho câu trả lời đúng, câu hỏi trắc nghiệm cần đa dạng, bao gồm: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm sai, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm nối kiện…

- Phần tự luận: Số câu hỏi thường câu, có câu lịch sử giới (2 điểm) Câu hỏi tự luận gồm: Trình bày, chứng minh, giải thích

- Đề kiểm tra cần phải phô tô, học sinh đề - Tiến hành coi chấm nghiêm túc, chặt chẽ

III KẾT LUẬN

(6)

nêu trên, góp phần vào q trình đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử THCS trường PTDT Nội trú thời gian tới

Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử THCS trường PTDT Nội trú, tơi xin có ý kiến đề xuất, kiến nghị sau:

- Đối với ngành giáo dục cần nghiên cứu, tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để giáo viên có nhiều điều kiện để trao đổi, thảo luận, học tập kinh nghiệm, phương pháp đổi áp dụng theo đặc trưng đơn vị trường

- Đối với BGH tổ chuyên môn cần xây dựng kế hoạch, tổ chức đợt dự giờ, thao giảng, tổ chức sinh hoạt, ngoại khoá chuyên đề, rút kinh nghiệm để tìm thống phương pháp tối ưu tích cực, phù hợp với đối tượng học sinh nhà trường

Mặt khác, việc áp dụng giải pháp nêu , để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường PTDT Nội trú phụ thuộc nhiều vào hiểu biết tâm huyết người giáo viên: Người giáo viên cần phải nắm vững, chủ động kiến thức, cần phải sưu tầm, nghiên cứu tư liệu, tài liệu tham khảo, đặc biệt phải có ý thức yêu nghề, tâm huyết với nghiệp giáo dục

NGƯỜI THAM LUẬN

Ngày đăng: 20/04/2021, 02:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w