1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁO ÁN MẪU MÔN KHOA HỌC LỚP 4 SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT CHƯƠNG KHÔNG KHÍ.

51 2,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 399 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học và dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁO ÁN MẪU MÔN KHOA HỌC LỚP 4 SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT CHƯƠNG KHÔNG KHÍ. Chân trọng cảm ơn

Trang 1

TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.

- -CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁO ÁN MẪU MÔN KHOA HỌC LỚP 4 SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP

BÀN TAY NẶN BỘT CHƯƠNG KHÔNG KHÍ.

NĂM 2014

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trongviệc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầuphát triển kinh tế xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm vàchú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tụcđổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáodục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậcTiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vôcùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con ngườicũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thànhnhững cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài vềđạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản đểhọc sinh tiếp tục học Tiểu học Để đạt được mục tiêu trên đòihỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhấtđịnh về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khảnăng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năngcủa trẻ Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cáchlinh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phùhợp với đối tượng học sinh Hiện nay chủ trương của ngành làdạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học và dạy họctheo phương pháp bàn tay nặn bột Coi trọng sự tiến bộ củahọc sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khíchkhông gây áp lực cho học sinh khi đánh giá Tạo điều kiện và

cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng

Trang 3

kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu Ngoài ratrong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểuhọc căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thúhoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực

tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ởgiáo viên Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là

vô cùng cần thiết việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kếhoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh Giáoviên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòikiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cầnthiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp Trân trọng giới thiệucùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc

cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁO ÁN MẪU MÔN KHOA HỌC LỚP 4 SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP

BÀN TAY NẶN BỘT CHƯƠNG KHÔNG KHÍ.

Chân trọng cảm ơn!

Trang 4

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC

GIÁO ÁN MẪU MÔN KHOA HỌC LỚP 4 SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP

BÀN TAY NẶN BỘT CHƯƠNG KHÔNG KHÍ.

GIÁO ÁN - KHÔNG KHÍ - BÀN TAY NẶN BỘT - LỚP 4 Khoa học 4: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?

III/ Hoạt động lên lớp:

Trang 5

Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS

1 Ổn định tổ chức:

- Cho HS hát một bài

2 Kiểm tra bài cũ :

- Vì sao ta phải tiết kiệm nước?

- Em hãy nêu những việc nên

làm và những việc không nên

làm để tiêt kiệm nước

vệ nguồn tài nguyên nước

- Những việc nên làm:+ Khóa vòi nước khikhông dùng đến

+ Sửa ống nước khi ốnghỏng

Trang 6

a Giới thiệu bài :

- Gv giới thiệu bài và ghi đề bài

Bước 1: Giáo viên nêu tình

huống xuất phát và đặt câu

hỏi nêu vấn đề của toàn bài

học:

- Không khí rất cần cho sự

sống Vậy không khí có ở đâu?

Làm thế nào để biết có không

khí?

Bước 2: Yêu cầu học sinh

trình bày ý kiến ban đầu

vở thí nghiệm về khôngkhí và trình bày ý kiến

- HS làm việc theo nhóm

Trang 7

Bước 3: Đề xuất các câu hỏi

- Gv cho học sinh quan sát bao

hợp với nội dung bài học)

Câu hỏi: Trong bao ni lông

căng phồng có gì?

Bước 4: Đề xuất các thí

nghiệm nghiên cứu:

- Gv tổ chức cho học sinh thảo

luận, đề xuất và tiến hành thí

nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4

Trang 8

Bước 5: Kết luận kiến thức

Dùng kim đâm thủngtúi ni lông căng phồng,đật tay vào lỗ thủng họcsinh cảm nhận có mộtluồn không khí mát bay

ra từ lỗ thủng

- Các nhóm trình bày kếtquả thảo luận

- Học sinh so sánh tìmhiểu kiến thức

- HS theo dõi nhắc lạikiến thức mới

Trang 9

sánh lại với các ý kiến ban đầu

của học sinh ở bước 2 để khắc

Bước 1: Giáo viên nêu tình

huống xuất phát và đặt câu

hỏi nêu vấn đề của toàn bài

học:

- Xung quanh mọi vật đều có

không khí Vậy quan sát cái

chai, hay hòn gạch, miếng bọt

biển xem có gì?

- HS quan sát vật thật

- HS làm việc cá nhân:ghi lại những hiểu biếtban đầu của mình vào

vở thí nghiệm về vấn đề

có gì trong cái chai, viêngạch, miếng bọt biển …

Trang 10

Bước 2:Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến ban đầu

Bước 3: Đề xuất các câu hỏ

- Gv cho HS quan sát cái chai,

viên gạch, miếng bọt biển… và

định hướng cho học sinh nêu

thắc mắc, đặt câu hỏi

- GV chốt các câu hỏi của các

nhóm (nhóm các câu hỏi phù

hợp với nội dung bài học)

Câu 1: Trong chai rỗng có gì?

- Hs theo dõi

- HS làm thí nghiệm+ Thí nghiệm 1: Đặtchai rỗng vào trong chậunước, quan sát thấy cóbọt khí nổi lên chứng tỏphần rỗng trong chai cókhông khí

Trang 11

trong miếng bọt biển có gì?

Bước 4: Đề xuất các thí

nghiệm nghiên cứu:

- Gv tổ chức cho học sinh thảo

luận, đề xuất và tiến hành thí

nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4

để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở

bước 3 (3 thí nghiệm)

+ Thí nghiệm 2: Đặtmiếng bọt biển vàotrong chậu nước dùngtay nén miếng bọt biển,quan sát thấy có bọt khínổi lên chứng tỏ nhữngchỗ rỗng bên trongmiếng bọt biển có khôngkhí

Trang 12

+ Thí nghiệm 3: Đặtviên gạch xây vào trongchậu nước, quan sát tháy

có bọt khí nổi lên ,chứng tổ những chỗrỗng trong viên gạch cóchứa không khí

- Các nhóm trình bày kếtquả thảo luận

- Học sinh so sánh tìmhiểu kiến thức

- HS theo dõi nhắc lạikiến thức mới

Trang 13

Bước 5: Kết luận kiến thức

mới

- Gv tổ chức cho các nhóm báo

cáo kết quả

- Gv hướng dẫn học sinh so

sánh lại với các ý kiến ban đầu

của học sinh ở bước 2 để khắc

- Gv lần lượt nêu các câu hỏi

cho HS thảo luận:

Trang 14

+ Lớp không khí bao quanh

Trái Đất được gọi là gì?

- Cho HS quan sát các quả

bóng, cái bơm tiêm, cái bơm xe

Trang 15

tượng gì xảy ra? Điều đó chứng

tỏ điều gì?

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

SGK

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị

bài tiếp theo

- Nhận xét tiết học

Môn : Khoa học - Lớp 4 Bài 31 : Không khí có những tình chất gì ?

Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài :

I.MỤC TIÊU:

Tìm hiểu các tính chất của không khí : trong suốt , khôngmàu , không mùi, không có vị , không có hình dạng nhất địnhkhông khí có thể bị nén lại hoặc giản ra

Trang 16

HS : hiểu được các tính chất không khí : trong suốt , khôngmàu , không mùi , không có vị không có hình dạng nhất địnhkhông khí có thể bị nén lại hoặc giản ra

Nêu được các tính chất của không khí và các ứng dụng tìnhchất của không khí vào đời sống

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KIỂM TRA BÀI CŨ::

Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ?

2) Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển ?

biết không khí có ở xung quanh

Học sinh lắng nghe suynghĩ trã lời

Trang 17

ta , có ở mọi vật vậy , không

khí củng đang tồn tại xung

quanh các em , trong phòng học

này em có suy nghĩ gì về tính

chất của không khí ?

2 Biểu tượng ban đầu của HS:

GV yêu cầu học sinh ghi lại

những hiểu biết ban đầu của

mình vào vỡ ghi chép khoa học

về tính chất của không khí , sau

đó thảo luận nhóm 4 hoặc 6 để

ghi lại trên bảng nhóm

VD: một số suy nghĩ ban đầu

của học sinh

3 Đề xuất câu hỏi và phương

+ không khí có mùi , khôngkhí nhìn thấy được

+ không khí không có mùi ,chúng ta không nhìn thấy được không khí

+ không khí có vị lợ , không có hình dạng nhất định

+ chúng ta có thể bắt được không khí

+ không khí có rất nhiều mùi khác nhau

Trang 18

nhau và khác nhau của các ý

kiến ban đầu , sau đó giúp các

em đề xuất các câu hỏi liên

quan đến nội dung kiến thức

tìm hiểu về tính chất của không

các câu hỏi phù hợp với nội

dung tìm hiểu về tính chất của

không khí ) , VD câu hỏi GV

cần có :

-không khí có màu , có mùi , có

+ không khí có mùi gì ? + chúng ta có thể nhìn thấykhông khí được không ? + không khí có vị gì ?+ không khí có vị không? + không khí có hình dạngnào ?

+chúng ta có thể bắt đượckhông khí không ?

+không khí có giản nởkhông?

+ chúng ta có thể nuốtđược không khí không ?+ vì sao không khí có nhiềumùi khác nhau ?

Trang 19

vị không?

-không khí có hình dạng nào ?

-không khi có thể bị nén lại

hoặc và bị giản ra không

-GV tổ chức cho học sinh thảo

luận , đề xuất phương án tìm tòi

để trả lời các câu hỏi trên

4 thực hiện phương án tìm tòi :

-GV yêu cầu HS viết dự đoán

vào vỡ ghi chép khoa học

trước khi làm thí nghiệm

nghiên cứu với các mục :

Câu hỏi , dự đoán , cách tiến

hành , kết uận rút ra

GV gợi ý để các em làm các thí

nghiệm như sau

* để trả lời câu hỏi không khí

có màu có mùi , có vị không ?,

GV sử dụng các thí nghiệm :

-học sinh có thể đề xuấtnhiều cách khác nhau ,GV

để các em tiến hành làmcác thí nghiệm mà các em

đề xuất , Có thể các thínghiệm mà các em đề xuấtmang lại kết quả như mongđợi , củng có thể khôngđem lại kết qủa nào vì vậy, nếu các thí nhiệm do các

em đề xuất không đem lạicâu trả lời cho các câu hỏi ,

HS tiến hành sờ , ngửi ,quan sát phần rổng củacốc , HS có thể dung thìamúc không khí trong ly đểném HS kết luận : khôngkhí trong suốt , không cómàu , không ó mùi vàkhông có vị

Trang 20

Sử dụng một cốc thủy tinh rổng

GV có thể xịt nước hoa hoặc

rẫy dầu gió vào không khí để

học sinh hiểu các mùi thơm ấy

không phải là mùi của không

… ) yêu cầu các nhóm thổicăng các quả bóng HS rút

ra được : không khí không

có hình dạng nhất định + phát cho các nhóm cácbình nhựa với các hìnhdạng , kích thước khácnhau , yêu cầu học sinh lấykhông khí ở một số nơi nhưsân trường , lớp học , trongtủ…

HS kết luận : không khíkhông có hình dạng nhấtđịnh

+ GV có thể cho HS tiếnhành các thí nhiệm tương

tự với các cái ly có hình

Trang 21

*để trả lời câu hỏi không khí có

bị nén lại và giản ra không ?,

sánh lại với các suy nghĩ ban

dạng khác nhau hoặc vớicác tíu nylon to , nhỏ khácnhau

+ sử dụng chiếc bơm tiêm ,bịt kín đầu dưới của bơmtiêm bằng một ngón tay .nhất pittông lên để khôngkhí tràn vào đầy thân bơm Dùng tay ấn đầu trên củachiếc bơm bittông củachiếc bơm tiêm sẽ đi xuốngthả tay ra , bittông sẻ dichuyển về vị trí ban đầu kết luận : không khí có thể

bị nén lại hoặc bị giản ra + sử dụng chiếc bơm đểbơm căng một quả bóng kết luận không khí bị nénlại và bị giản ra

Trang 22

đầu của mình ở bước 2 để khắc

sâu kiến thức

-GV yêu cầu HS dựa vào tính

chất của không khí để nêu một

Trang 23

Mơn : Khoa học - Lớp 4 Bài 32 : Khơng khí gồm những thành phân nào?

Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài :

I.MỤC TIÊU:

Tìm hiểu về các thành phần của khơng khí như các –bơ – nic ,khí ơ xy duy trì sự cháy ,khí ni tơ khơng duy trì sự cháy , bụi ,khí độc và vi khuẩn

HS biết được trong khơng khí cĩ khí các bơ níc , khí ơ xy duytrì sự cháy , khí ni tơ khơng duy trì sự cháy , bui, khí độc và vikhuẩn

Nêu được các thành phần của khơng khí

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ,

-Hình trang 66,67 SGK

-Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:

+Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùnglàm đế kê lọ

+Nước vôi trong

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KIỂM TRA BÀI CŨ::

+ Em hãy nêu một số tính chất của khơng khí ?

Trang 24

+ Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn

Gv yêu cầu học sinh mô tả

bằng lời những hiểu biết ban

đầu của mình vào vỡ ghi chép

VD: các ý kiến khác nhau của học sinh về các thành phần của không khí như :

Trang 25

kiến trên sau đó giúp các

em đề xuất các câu hỏi liênquan đến nội dung kiếnthức tìm hiểu vế các thànhphần của không khí

VD: về các câu hỏi liên quan do HS đề xuất như:

*không khí có những thànhphần nào ?

* có phải trong không khí

có ô xy và ni tơ không ?

* ngoài ô xy và ni tơ , không khí còn có những thành phần nào khác ?

*trong không khí có bụi và mùi không ?

* vì sao trong không khí cókhí ô xy ?

Trang 26

sử dụng PP quan sát nước vôi

trong kết hợp nghiên cứu tài

liệu GV nên tổ chức học sinh

thực hiện thí nghiệm này vào

đầu tiết học để có kết quả tốt

HS thảo luận , đề xuấtphương án tìm tòi để tìmhiểu các kiến tức về cácthành phần của không khí ,

HS có thể đề xuất nhiềucách khác nhau , GV nênchọn cách thí nghiệm quansát và nghiên cứu tài liệu

HS quan sát một lọ thủytinh không đậy nắp miệngrộng đựng nước vôi trong ,sau thời gian 30 phút , lọnước vôi còn trong nữakhông ? sau đó yêu cầu học

Trang 27

để giúp HS hiểu rỏ và giải thích

được , GV cho học sinh đọc

Thí nghiệm : đốt cháy một cây

nến gắn vào một đĩa thủy tinh

rồi rót nước vào đĩa , lấy một lọ

thủy tinh úp lên cây nến đang

cháy yêu cầu HS

GV cho học sinh tiếp tục

nghiêng cứu tài liệu

( GV pho to , scan để phát cho

các nhóm hoặc chiếu trên màn

sinh giải thích vì sao nướcvôi không còn trong nữa ?

HS đọc mục bạn cần biết

HS quan sát hiện tượng xãy

ra HS sẽ thấy sau khi nếntắt , nước lại dâng vào cốc (chứng tỏ sự cháy đã làmmất đi một phần không khí

ở trong cốc và nước trànvào cốc chiếm chổ phầnkhông khí bị mất đi vì nến

bị tắt nên phần không khícòn lại không duy trì sựcháy )

( mục bạn cần biết SGK)

Trang 28

hình) để học sinh biết :

Thí nghiệm : trên cho thấy , nến

cháy đã lấy đi toàn bộ khí cần

cho sự cháy có chứa trong

lọ khí còn lại trong lọ là khí

không duy trì sự cháy

Qua nhiều thí nghiệm, đã phát

vào tia nắng đó các em sẽ thấy

rõ những hạt bụi lơ lửng trong

không khí nếu không có nắng ,

GV có thể sử dụng đèn tròn ,

không khí gồm 2 thànhphần chính là ô xy và ni tơ

không khí gồm hai thànhphần chính là khí ô xy duytrì sự cháy và khí ni tơkhông duy trì sự cháy

HS nhìn:

HS quan sát ánh đèn trongbóng tối sẽ thấy các hạt bụibay lơ lửng

Trang 29

-với nội dung tìm hiểu trong

-yêu cầu HS tiến hành thí

nghiệm và nghiêng cứu tài liệu

theo nhóm 4 để tìm câu trã lời

cho các câu hỏi và điền thông

tin vào các mục còn lại trong vỡ

ghi chép khoa học

5 Kết luận kiến thức:

- GV tổ chức cho các nhóm báo

cáo kết quả sau khi tiến hành

thí nghiệm và nghiên cứu tài

HS nêu

Xe ô tô, xe buýt các nhà máy , xí nghiệp thảy vào không khí rất nhiều khói

và khí độc lượng khói và không khí này làm không khí bị ô nhiểm

hS viết dự đoán vào vỡ ghiChép khoa học với các mục: câu hỏi , dự đoán , cáchtiến hành , kết luận rút ra

HS báo cáo

HS so sánh

Trang 30

liệu

-GV hướng dẫn HS so sánh lại

với các suy nghĩ ban đầu của

mình ở bước 2 để khắc sâu kiến

Trang 31

* KNS: Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan

sát; Kĩ năng phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu; Kĩ năngquản lí t/gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm

* PHƯƠNG PHÁP: BTNB ở hoạt động 1

B Đồ dùng dạy-học:

- Chuẩn bị theo nhóm: hai lọ thuỷ tinh (một lọ to, 1 lọ nhỏ,

2 cây nến bằng nhau, một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế

C Các hoạt động dạy-học:

I Kiểm tra bài cũ:

- Không khí gồm những thành

phần chính nào?

2 HS trả lời

Ngày đăng: 26/06/2015, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w