Việc làm cho người di cư tự do từ nông thôn ra đô thị khó khăn và sự thích ứng Nguyễn Hà Đông Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số 60 31 30 Người hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Bá Thịnh Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Tổng quan về lịch sử vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài và đưa ra những điểm khái quát về địa bàn nghiên cứu. Trình bày chi tiết những lý thuyết được sử dụng trong quá trình nghiên cứu như lý thuyết mạng lưới di cư, lý thuyết thị trường lao động đôi và cách tiếp cận giới. Đi sâu khai thác lý thuyết ở những chi tiết được vận dụng làm cơ sở phương pháp luận để phân tích, lý giải các kết quả nghiên cứu. Đưa ra một số khái niệm công cụ tạo cơ sở khoa học cho quá trình nghiên cứu của đề tài. Phân tích những khó khăn của người di cư tự do thời kỳ đầu mới ra Hà Nội cũng như khó khăn trong công việc hiện tại. Tìm hiểu về những biện pháp ứng phó mà người di cư đã sử dụng trong thời kỳ đầu cũng như hiện tại. Ngoài ra, phân tích nghề nghiệp hiện tại và kế hoạch tương lai của người di cư như một bằng chứng, một kết quả cụ thể của những nỗ lực thích ứng với Hà Nội của người di cư. Keywords. Xã hội học; Di cư tự do; Việc làm; Đô thị; Nông thôn. 1 Content. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 6 3. Mục tiêu nghiên cứu 7 4. Điểm luận tài liệu 7 5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 12 6. Phương pháp nghiên cứu 12 7. Câu hỏi nghiên cứu 15 8. Giả thuyết nghiên cứu 16 9. Khung lý thuyết 17 10. Cấu trúc của luận văn 18 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1. Các lý thuyết và cách tiếp cận 19 1.2. Khái niệm, công cụ 26 1.3. Vài nét về địa bàn nghiên cứu 33 1.4. Hạn chế của nghiên cứu 35 CHƯƠNG 2. KHÓ KHĂN VÀ SỰ THÍCH ỨNG VỚI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DI CƯ TỰ DO RA ĐÔ THỊ 36 2.1. Nguyên nhân di cư 36 2.2. Những khó khăn về việc làm với người di cư tự do 40 2.2.1. Những khó khăn trong thời gian đầu làm việc tại Hà Nội 41 2.2.2. Khó khăn trong công việc hiện tại 48 2.3. Sự thích ứng của người di cư tự do 54 2.3.1. Các biện pháp ứng phó 54 2.3.2. Việc làm 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 81 References. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Đặng Nguyên Anh (2005), "Chiều cạnh giới của di dân lao động thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ", Tạp chí Xã hội học. 90(2), tr. 23- 32. 2. Đặng Nguyên Anh (2006), Chinh sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội ở các tỉnh miền núi, NXB Thế giới. 3. Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương (2010), Báo cáo chính thức kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009. 4. Jean-Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto và Francois Roubaud (2010), Kinh tế phi chính thức ở Việt Nam. Nghiên cứu theo yêu cầu của Dự án thị trường Lao động EU/Molisa/ILO, Hà Nội. 5. Lê Bạch Dương và các cộng sự. (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội. 6. Lê Bạch Dương và Khuất Thu Hồng (2008), Di dân và bảo trợ xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ sang kinh tế thị trường, NXB Thế giới, Hà Nội. 7. G. Endruweit và G. Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, chủ biên, NXB Thế giới, Hà Nội. 8. Philip Guest (1998), Động lực di dân nội địa ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp. 9. Bùi Thị Thanh Hà (2009), "Công nhân nhập cư và việc tìm kiếm bạn đời", Tạp chí Xã hội học. số 106, tr. 41-50. 10. Đào Bích Hà (2009), "Hiện trạng công việc và đời sống của nữ nhập cư làm giúp việc nhà tại thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Xã hội học. số 106, tr. 51-58. 11. Jensen Rolf, Peppard JR Donald M. và Vũ Thị Minh Thắng (2009), "Di cư "tuần hoàn" của phụ nữ Việt Nam: một nghiên cứu về người bán hàng rong tại Hà Nội", Tạp chí Xã hội học. 106, tr. 59-71. 82 12. Nguyễn Thị Bích Nga (2003), "Việc làm và đời sống của người lao động theo thời vụ từ nông thôn ra Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội và xã Xuân Thượng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định)", Tạp chí Xã hội học. 1 (81), tr. 42-52. 13. Nguyễn Nam Phương (2001), "Tình trạng việc làm của người chuyển cư từ nông thôn tới Hà Nội", Tạp chí Dân số và Phát triển 02, tr. 29-32. 14. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2009), Sự thích ứng của người di cư tự do từ nông thôn vào các thành phố và các vùng phụ cận - nghiên cứu trường hợp Hà Nội, Viện Gia đình và Giới, Hà Nội. 15. Nguyễn Thị Thiềng và các cộng sự. (2008), Di chuyển để sống tốt hơn. Di dân nội thị tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội (Việt Nam), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 16. Hà Thị Phương Tiến và Hà Quang Ngọc (2000), Lao động nữ di cư tự do nông thôn - thành thị, NXB Phụ nữ. 17. Tổng cục thống kê (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Những kết quả chủ yếu, NXB Thống kê. 18. Tổng cục thống kê (2010), Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2008, NXB Thống kê. 19. UNDP (2002), Tóm tắt tình hình giới. 20. UNFPA (2007), Hiện trạng di cư trong nước ở Việt Nam. 21. United Nations Viet Nam (2010), Di cư trong nước và phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam: Kêu gọi hành động. 22. United Nations Viet Nam (2010), Di cư trong nước. Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. 23. Viện Khoa học Thống kê (2010), Khu vực kinh tế phi chính thức ở hai thành phố lớn của Việt Nam Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. 24. Worldbank (2001), Đưa vấn đề giới vào phát triển thông qua sự bình đẳng về quyền hạn, nguồn lực và tiếng nói, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà nội. 25. Tổ chức Lao động Quốc tế (2007), Thực hiện Chương trình Nghị sự Việc làm Toàn cầu: Các chiến lược việc làm để hỗ trợ việc làm bền vững. 83 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26. Joaquin Arango (2000), "Explaining migration: a critical view", International Social Science Journal. Vol 52, pg. 283-296. 27. Orr H. Allen (2005), "The genetic history of adaptation: a brief history", Nature Review Genetics. Vol 6, pg. 119-127. 28. Mary Haour-Knipe (2001), Moving families: expatriation, stress and coping, Routledge. 29. Dubley Poston and Michael Micklin, ed (2006), Handbook of population, Springer. 30. Pamela Sharpe, ed (2001), Women, Gender and Labour Migration. Histrorical and global perspectives, Routledge Research in Gender and History, Routledge, Taylor & Francis Group, New York. 31. Alexandra Winkels and W. Neil Adger (2002), Sustainable Livelihoods and Migration in Vietnam: The importance of social capital as access to resources, International symposium sustaining food security and managing natural resources in Southest Asia, Chiang Mai, Thailand. 32. Barbara Schmitter Heisler (2000), "The Sociology of Immigration From Assimilation to Segmented Intergration, from the American Experience to the Global Arena", trong Caroline B. Brettell và James F. Hollifield, ed, Migration theory. Talking across disciplines, Routledge, New York. 33. Regina McNamara (1982), International encyclopedia of Population, John A. Ross, ed, The Free Press, New York. 34. Irene Padavic and Barbara Reskin (2002), Women and men at work, second edition, Pine Forge Press, California. 35. Donald Rutherford (2002), Routledge dictionary of economics, ed, Routledge, London and New York. 36. Dermot Ryan, Barbara Dooley and Ciaran Benson (2008), "Theoretical Perspectives on Post-Migration Adaptation and Psychological Well-Being among Refugees: Towards a Resource-Based Model", Journal of Refugee Studies. Vol.21(1), pg. 1-18. 37. William Thomas and Florian Znaniecki (1996), 'The Polish Peasant in Europe and America, Zaretsky Eli, ed, University of Illinois Press, Urbana and Chicago. . ỨNG VỚI VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DI CƯ TỰ DO RA ĐÔ THỊ 36 2.1. Nguyên nhân di cư 36 2.2. Những khó khăn về việc làm với người di cư tự do 40 2.2.1. Những khó khăn trong thời gian đầu làm việc tại. Việc làm cho người di cư tự do từ nông thôn ra đô thị khó khăn và sự thích ứng Nguyễn Hà Đông Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên. trạng việc làm của người chuyển cư từ nông thôn tới Hà Nội", Tạp chí Dân số và Phát triển 02, tr. 29-32. 14. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2009), Sự thích ứng của người di cư tự do từ nông thôn vào