Việc làm cho người di cư tự do từ nông thôn ra đô thị khó khăn và sự thích ứng qua khảo sát tại thành phố hà nội

84 12 0
Việc làm cho người di cư tự do từ nông thôn ra đô thị khó khăn và sự thích ứng qua khảo sát tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Điểm luận tài liệu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu 16 Khung lý thuyết 17 10 Cấu trúc luận văn 18 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1 Các lý thuyết cách tiếp cận 19 1.2 Khái niệm, công cụ 26 1.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu 33 1.4 Hạn chế nghiên cứu 35 CHƢƠNG KHĨ KHĂN VÀ SỰ THÍCH ỨNG VỚI VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DI CƢ TỰ DO RA ĐÔ THỊ 36 2.1 Nguyên nhân di cƣ 36 2.2 Những khó khăn việc làm với ngƣời di cƣ tự 40 2.2.1 Những khó khăn thời gian đầu làm việc Hà Nội 41 2.2.2 Khó khăn công việc 48 2.3 Sự thích ứng ngƣời di cƣ tự 54 2.3.1 Các biện pháp ứng phó 54 2.3.2 Việc làm 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khó khăn phải cạnh tranh cao theo giới tính, tuổi học vấn 43 Bảng 2.2 Khó khăn thu nhập hạn chế theo giới tính, tuổi học vấn 45 Bảng 2.3 Khó khăn thường lạc đường theo giới tính, tuổi di cư học vấn 46 Bảng 2.4 Khó khăn bị phạt, tịch thu hàng hóa theo giới tính, độ tuổi tại, trình độ học vấn cơng việc 52 Bảng 3.1: Tương quan trình độ học vấn công việc (đơn vị: %) 63 Bảng 3.2 Thời gian làm việc trung bình/tháng lao động di cư tự Hà Nội theo nghề nghiệp giới tính (đơn vị: ngày) 65 Bảng 3.3 Thu nhập bình quân hàng tháng nhóm nghề nghiệp khác theo giới tính 68 DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1 Lý di cư (%) 36 Biểu 2.2 Lý chọn Hà Nội thay cho địa điểm di cư khác (%) 38 Biểu 2.3 Những khó khăn người di cư tự gặp phải 41 thời gian đầu làm việc Hà Nội (%) 41 Biểu 2.4 Một số khó khăn cơng việc (%) 49 Biểu 3.1 Các biện pháp ứng phó với khó khăn thời kỳ 56 đầu làm việc Hà Nội (%) 56 Biểu 3.2 Các biện pháp ứng phó với khó khăn công việc (%) 57 Biểu 3.3 Nghề nghiệp người di cư tự Hà Nội (%) 62 Biểu 3.4 So sánh thu nhập Hà Nội với thu nhập lúc quê (%) 67 Biểu 3.5 Trung bình thu nhập tiền gửi hàng tháng theo giới tính (nghìn đồng) 70 Biểu 3.6 Lý thay đổi công việc (%) 73 Biểu 3.7 Dự định chuyển công việc khác (đơn vị: %) 75 Biểu 3.8 Dự định công việc làm ăn năm tới (đơn vị %) 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di dân từ nông thôn tới đô thị khu công nghiệp tượng kinh tế - xã hội tất yếu khách quan trình cơng nghiệp hóa, đại hóa quốc gia Ở nước ta, năm 1999, phủ thơng qua hướng dẫn quản lý phát triển đô thị với ước tính 45% dân số sống thị vào năm 2020 [20, tr.5] Con số đạt với tốc độ thị hóa nhanh, việc di cư từ nơng thơn thị có vai trị quan trọng Cùng với đó, phát triển kinh tế với tốc độ cao năm gần bùng nổ nhiều loại hình dịch vụ khu vực thị khiến cho luồng di cư tự từ nông thôn tiếp tục đổ đô thị, đặc biệt thị lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội ngày tăng Theo kết Tổng điều tra dân số tháng năm 2009, năm 20042009, số người di cư tăng 2,2 triệu người so với thời kỳ 1994-1999, đặc biệt số người di cư tăng theo khoảng cách di cư Trong di cư huyện tăng 275 nghìn người di cư huyện tỉnh tăng 571 nghìn người, di cư tỉnh tăng gần 1,4 triệu người di cư vùng tăng triệu người [3, tr.4] Điều chứng tỏ phát triển nhanh kinh tế-xã hội mở rộng thị trường lao động tác động mạnh đến luồng di cư 10 năm qua Yếu tố có ảnh hưởng định đến di cư việc làm Trong giai đoạn 2004-2009 nước ta, khu công nghiệp, chế xuất xây dựng nhiều nơi nước với nhịp độ cao, đòi hỏi số lượng lao động lớn lao động địa phương chưa đáp ứng yêu cầu Vì vậy, thời kỳ có luồng di dân lớn từ nông thôn vào thành thị Cụ thể năm trước Tổng điều tra dân số năm 2009, số nhập cư từ khu vực nông thôn vào thành thị 1,395 triệu người Các thành phố lớn tiếp tục địa điểm thu hút mạnh luồng di cư, tỷ suất di cư Bình Dương (340 phần nghìn), thành phố Hồ Chí Minh (136 phần nghìn), Đà Nẵng (77 phần nghìn), Đồng Nai (66 phần nghìn), Đắc Nơng (66 phần nghìn) Hà Nội (50 phần nghìn) [3, tr.4-5] Tuy nhiên, số khiêm tốn phản ánh số lượng dân số di cư có đăng ký với quan sở Trên thực tế, số người di cư tới đô thị kiếm việc làm chiếm số lượng không nhỏ không quản lý mặt hành [8, tr.10; 15, tr.70] Cùng với dòng di cư ngày tăng, tranh luận ảnh hưởng tích cực tiêu cực tượng di cư, đặc biệt di cư tự do, trở nên ngày gay gắt Ở Châu Á, theo FAO, có quan điểm tranh luận cho di cư nông thôn đô thị không mang lại lợi ích mà cịn tạo vấn đề nghiêm trọng cho nơi lẫn nơi đến Sự tầng lớp niên nông thôn trẻ khoẻ, có giáo dục tốt mặt tạo thiếu hụt già hoá lực lượng lao động cho nông nghiệp, đồng thời, đặt gánh nặng gia đình chăm sóc trẻ em, cơng việc nội trợ lên vai người già người trẻ [14, tr.13] Ngược lại, nơi nhận cư, di cư tạo áp lực không nhỏ thiếu hụt dịch vụ xã hội, tăng lương chậm nhân lực lao động tràn ngập, gia tăng tệ nạn xã hội vấn đề xã hội Tuy cịn nhiều nhìn tiêu cực, di cư thực thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt chế thị trường coi biện pháp hiệu nhằm tái phân bổ lao động vùng lãnh thổ, bảo đảm liên kết hội việc làm lượng lao động dư thừa vùng khác [8, tr.20] Càng ngày, người ta thừa nhận trình phát triển di cư đôi với Di cư vừa động lực thúc đẩy, vừa kết phát triển kinh tế xã hội quốc gia [22, tr.6] Đối với đô thị, di dân tự gây trở ngại cho công tác quản lý hành chính, tăng thêm sức ép hệ thống sở hạ tầng vốn xuống cấp, người di cư từ nông thôn thực trở thành nguồn bổ sung lao động không nhỏ cho thị trường lao động thành phố Trong khảo sát Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh, Hà Thị Phương Tiến Hà Quang Ngọc nhờ có sóng di cư, công việc nặng nhọc, nguy hiểm, thường bị cư dân thị từ chối có người gánh vác [16, tr.77] Cùng với tác dụng nâng cao dân trí, di cư nơng thơn-đơ thị cịn biện pháp tăng thu nhập nâng cao mức sống cho khu vực nơng thơn, góp phần vào nghiệp xóa đói, giảm nghèo Trên thực tế, di cư nông thôn – đô thị nam nữ khơng động lực cá nhân mà cịn chiến lược tồn phát triển hộ gia đình nơng dân [26, pg.288] Di dân hành có tính tốn lý trí nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng sống cá nhân gia đình người di cư [8, tr.16] Xét phương diện kinh tế hộ gia đình, nhất, di cư làm tăng thu nhập gia đình có người di cư Tiền gửi người di cư cho gia đình, đem đầu tư phương tiện tốt để thúc đẩy phát triển kinh tế làng q Chính vậy, dòng người tự phát đổ thành phố lớn có Hà Nội để tìm việc làm ngày nhiều Tuy nhiên, trước hầu hết nghiên cứu di cư tập trung vào loại hình di cư có tổ chức với mục tiêu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình di cư Trong đó, người di cư tự do, số nghiên cứu cho họ nằm số nhóm bị bỏ quên tổng điều tra dân số điều tra lưu tâm q trình lập kế hoạch phủ [21, tr.5-6] Các vấn đề giới di cư quan trọng chưa quan tâm nghiên cứu nhiều [1, tr.23] Vậy người di cư tự Hà Nội gặp khó khăn q trình làm việc? Họ sử dụng biện pháp ứng phó nào? Mặc dù có nhiều nghiên cứu với quy mô lớn di cư tiến hành chưa có nghiên cứu thực sâu vào vấn đề Các nghiên cứu di cư tự chưa nhiều, đặc biệt nghiên cứu khả thích ứng người di cư tự Đó lý khiến chúng tơi lựa chọn khảo sát đề tài “Việc làm cho người di cư tự từ nơng thơn thị: khó khăn thích ứng” (Qua khảo sát thành phố Hà Nội) Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu vận dụng lý thuyết mạng xã hội, lý thuyết thị trường lao động đôi cách tiếp cận giới vào nghiên cứu khó khăn làm việc biện pháp thích ứng người di cư tự Việc tiến hành nghiên cứu hội tốt để thực hành tích lũy kinh nghiệm triển khai nghiên cứu thực địa Đồng thời, đề tài minh chứng việc vận dụng lý thuyết vào giải chủ đề nghiên cứu di cư 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu nhằm cung cấp phân tích, đánh giá khó khăn người di cư tự gặp phải biện pháp ứng phó họ nhằm thích nghi với việc làm Hà Nội Nghiên cứu hy vọng bổ sung thêm thông tin giúp cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách điều chỉnh, bổ sung kịp thời sách, biện pháp người di cư tự Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm tìm hiểu khó khăn trình lao động người di cư tự từ nông thôn Hà Nội chiến lược ứng phó họ vấn đề việc làm, sở đề xuất số giải pháp sách nhằm tăng cường vai trị quản lý quyền tận dụng tốt đóng góp người di cư tự 3.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu khó khăn làm việc người di cư tự - Những biện pháp ứng phó người di cư để giải khó khăn - Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến khả thích ứng người di cư tự công việc Điểm luận tài liệu Di cư chủ đề quan trọng thu hút nhiều quan tâm lĩnh vực khoa học xã hội Đã có nhiều nghiên cứu tập trung vào phân tích vấn đề liên quan đến việc làm, điều kiện lao động người di cư Trên sở phân tích số liệu tổng điều tra dân số năm 1999, Nguyễn Nam Phương số người di cư từ nơng thơn Hà Nội, nhóm người khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm đa số với 70% Vì vậy, nghề nghiệp người di cư tới Hà Nội chủ yếu lao động giản đơn (40% tổng số người có việc làm người di dân Hà Nội), tập trung số nhóm ngành nghề như: nghề xây dựng sản xuất thủ cơng vật liệu xây dựng; đạp xích lơ; nghề thu gom phế liệu, bới rác, làm dịch vụ công việc khác; lao động tập trung chờ việc tụ điểm mà người ta thường gọi chợ lao động [13] Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung phân tích đặc trưng việc làm người di cư tự chưa sâu phân tích khó khăn khả thích ứng họ Nghiên cứu lao động nữ di cư tự nơng thơn – thị nhóm tác giả Hà Thị Phương Tiến Hà Quang Ngọc ba thành phố Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu Việt Nam bước đầu tìm hiểu q trình hội nhập, thích ứng việc làm lao động nữ Dựa kết nghiên cứu định tính, nhóm tác giả lao động nữ có khả tìm việc làm cao, hầu hết đại phận người dân nhập cư tìm việc làm sau thời gian ngắn Do nhận thức rõ khả lực hạn chế mình, vốn tay nghề, tìm việc thành phố, lao động nữ sẵn sàng làm việc, miễn hợp pháp làm tiền dù cơng việc họ khơng thích hay nặng nhọc, nguy hiểm Mặt khác, dựa vào mạng lưới quan hệ cha mẹ, anh, em, bạn bè, người thân, người lao động nhập cư thường có thơng tin hội việc làm trước di chuyển đến thành phố Tuy nhiên, công việc họ chủ yếu nằm khu vực kinh tế phi thức, kinh tế tư nhân gia đình, cịn khu vực kinh tế Nhà nước liên doanh người lao động gặp nhiều khó khăn trình độ nghề nghiệp thấp họ khơng có hộ thức Các tác giả dự báo phát triển thành phố lớn có phần chậm lại nay, sở sản xuất đời hơn, cơng nghệ đại khiến cho nhu cầu tuyển dụng lao động chân tay giảm khả kiếm việc làm lao động nữ di cư ngày trở nên khó khăn so với giai đoạn đầu Tuy vậy, thành phố nơi có nhiều hội việc làm người di cư tự có trình độ học vấn chun mơn thấp Tuy nhiên, nghiên cứu này, tác giả phân tích dựa kết nghiên cứu định tính mà thiếu số liệu định lượng để củng cố thêm chứng Mặt khác, nghiên cứu sâu vào nhóm lao động nữ di cư nói riêng chưa vào phân tích so sánh với nhóm lao động nam [16] Dựa kết nghiên cứu định tính Hà Nội xã Xuân Thượng, Xuân Trường, Nam Định, tác giả Nguyễn Thị Bích Nga vận dụng quan điểm giới phát triển để xem xét mối tương quan nam nữ vấn đề di chuyển lao động nông thôn – đô thị Kết nghiên cứu cho thấy lao động nam nữ Hà Nội làm nghề tương tự nhau, chủ yếu công việc lao động đơn giản, phổ thông sử dụng lao động bắp khơng hồn tồn giống cách thức thực Nam thường chọn công việc nặng nhọc, phải xa sức khỏe tốt nữ thường cho việc nhẹ nhàng Hầu hết số họ xác định công việc làm trước lên Hà Nội, có số người sau lên Hà Nội tìm việc người khác dẫn chuyển lại họ không tiếp tục Lao động nữ phải chờ việc lao động nam họ chắn công việc trước định di cư Ngoài ra, nghiên cứu người lao động thường phải làm việc điều kiện cường độ cao, thời gian lao động ngày trung bình từ 9-10 giờ, cá biệt có người khơng tính thời gian, họ làm ngày lẫn đêm có việc Ngồi cơng việc chính, người di cư cịn làm thêm cơng việc tạo thu nhập Thu nhập Hà Nội người dân đánh giá cao nhiều so với lao động quê nam giới thường có thu nhập cao nữ dù làm nhóm nghề Khả chuyển đổi vị trí làm việc người lao động thấp Tác giả kết luận người lao động khơng khó khăn hội nhập thị trường lao động Hà Nội Tác giả số khó khăn người di cư làm việc Hà Nội ế hàng, bị quỵt tiền, trả công thấp, bị bắt làm thêm giờ… Khi gặp khó khăn, người lao động thường có tâm lý nhún nhường chấp nhận thiệt thòi số trường hợp để yên ổn làm ăn “nơi đất khách quê người” Như vậy, nghiên cứu điều kiện lao động người di cư, tác giả bước đầu quan tâm đến khó khăn ứng phó người di cư cịn sơ sài, chưa có phân tích sâu [12] Cuộc điều tra chọn mẫu 11 tỉnh/thành phố đại diện cho khu vực toàn quốc Tổng cục Thống kê năm 2004, điều tra di cư lớn từ trước đến nước ta Nghiên cứu tiến hành vấn 5.000 người di cư 5.000 người không di cư để đưa tranh toàn diện đời sống người di cư tương quan so sánh với người không di cư từ đăc trưng yếu tố định di cư, hoạt động kinh tế đến điều kiện sống, sức khỏe bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Về vấn đề việc làm, kết nghiên cứu chủ yếu vào phân tích thực trạng việc làm người di cư Khoảng 90% số người di cư khảo sát có việc làm gần ½ làm công việc lao động giản đơn khu vực kinh tế phi thức Nghiên cứu phần lớn người di cư cho biết họ tìm việc làm có thu nhập tốt so với nhà Tuy nhiên, khảo sát tập trung phân tích thực trạng điều kiện việc làm mà chưa sâu vào phân tích khả thích ứng người di cư việc làm Hơn nữa, nghiên cứu tập trung vào nhóm đối tượng người di cư quản lý thức mặt hành chưa khảo sát người di cư tự [17] Cũng năm 2004, Viện nghiên cứu phát triển xã hội tiến hành khảo sát 917 lao động di cư có 43% lao động nữ ba thành phố lớn gồm Hà Nội, Đà Nẵng Hồ Chí Minh nhằm đánh giá trạng nhu cầu lao động di cư bảo trợ xã hội Nghiên cứu người di cư khơng khó khăn để tìm việc làm đô thị với tỷ lệ hoạt động kinh tế cao, chiếm 97% số người hỏi Họ chủ yếu hoạt động khu vực kinh tế tư nhân tự kinh doanh Dù khơng gặp khó khăn để tìm việc làm hầu hết người di cư gặp nhiều khó khăn di cư đến thành phố để làm việc, có số khó khăn thu nhập thấp, thu nhập không ổn định công việc không ổn định [6] Để vượt qua khó khăn trên, người di cư tự chủ yếu tìm đến giúp đỡ từ họ hàng bạn bè Những nguồn trợ giúp thức từ quyền địa phương, tổ chức đồn thể quần chúng cơng an nhắc đến Từ đó, nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng mạng lưới hỗ trợ khơng thức lao động di cư lúc khó khăn, hoạn nạn Đồng thời, tác giả nhận định người di cư diện nghiên cứu “đều sống ngưỡng tồn tại”[5, tr.114] Như vậy, nghiên cứu quan tâm đến người di cư tự do, vốn bị bỏ quên nghiên cứu quy mô quốc gia, tìm hiểu khó khăn họ làm việc biện pháp mà họ tìm kiếm để vượt qua khó khăn Tuy 10 khăn vất vả, dòng người di cư đổ thành phố lớn tìm việc ngày tăng Đáng ý thu nhập lao động nam cao nữ nhiều (khoảng 500 nghìn/tháng) mức tiền gửi cho gia đình họ cao nữ gần 200 nghìn/tháng (giá trị tương ứng 782 nghìn/tháng so với 608 nghìn/tháng) Như vậy, tỷ lệ tiền gửi so với thu nhập hàng tháng phụ nữ cao so với nam giới với giá trị tương ứng 43% 38% Điều phần cho thấy phụ nữ có khả tiết kiệm chi tiêu hợp lý Thậm chí, vấn sâu chúng tơi, có trường hợp phụ nữ chi tiêu tiết kiệm đến mức “em làm triệu thường thường em gửi tám trăm cho chồng” (Nữ, 1974, THCS, bán hàng rong) Như vậy, di cư, người phụ nữ trở thành người đóng góp cho kinh tế gia đình hay nói cách khác, người phụ nữ di cư gánh vác trách nhiệm làm “trụ cột kinh tế” gia đình nam giới Tuy nhiên, để làm điều này, phụ nữ phải vất vả cố gắng nhiều nam giới 2500 2008 2000 1705 1451 1500 Thu nhập/tháng 1000 Tiền gửi về/tháng 782 608 687 500 Nam Nữ Chung Biểu 3.5 Trung bình thu nhập tiền gửi hàng tháng theo giới tính (nghìn đồng) Nguồn Tác giả tính tốn dựa số liệu đề tài “Sự thích ứng người di cư tự từ nông thôn vào thành phố vùng phụ cận – nghiên cứu trường hợp Hà Nội” Nhìn chung, thấy người di cư tự Hà Nội chủ yếu làm nghề lao động tự bốc vác, xe ôm Một tỷ lệ nhỏ người làm công nhân đơn vị tư nhân nhà nước thợ may, thợ xây, làm mộc làm giúp việc gia đình Việc lựa chọn nghề nghiệp người lao động có quan hệ với giới tính trình độ học vấn Bên cạnh cơng việc chính, nhiều người lao động cịn 70 làm thêm nhiều ngành nghề khác để có thêm thu nhập Với nỗ lực đó, thu nhập người di cư cao nhiều so với thu nhập lúc trước di cư họ gửi quê phần đáng kể Tuy nhiên, có chênh lệch đáng kể thu nhập nam nữ: nam giới thường kiếm nhiều tiền dù làm nghề với phụ nữ Đáng ý lao động nam có thu nhập cao nhiều so với lao động nữ tất nhóm nghề nghiệp tỷ lệ tiền gửi quê họ không cao nhiều so với nữ Như vậy, từ phân tích tình hình cơng việc người di cư cho thấy người di cư diện khảo sát thích nghi với điều kiện làm việc thành phố mức độ định có tiền tích lũy gửi quê công việc họ thường việc mà người thành phố không muốn làm thường khơng có chế độ bảo hiểm hay bảo đảm lâu dài, bền vững 2.3.2.5 Sự bền bỉ công việc khả di động xã hội Sự bền bỉ công việc khả di động xã hội yếu tố phản ánh khả thích ứng với cơng việc người di cư Chỉ số thứ nói lên khả trì nghề nghiệp người di cư mơi trường có cạnh tranh cao có nghĩa ổn định nghề nghiệp hay công việc mà người di cư có thị trường lao động Đồng thời, điều phản ánh thích nghi dài lâu người di cư với cơng việc có từ bắt đầu di cư Chỉ số thứ hai cho thấy linh hoạt cá nhân, khả ứng phó với tình khó khăn xảy liên quan đến môi trường nghề nghiệp người di cư khả thay đổi mặt địa vị xã hội người di cư Kết nghiên cứu cho thấy, phần lớn người di cư gắn bó với cơng việc họ làm từ bắt đầu Hà Nội (chiếm 71,3%) Khơng có khác biệt đáng kể nam nữ việc thay đổi hay tiếp tục trì cơng việc cũ Số liệu cho thấy người di cư nhìn chung gắn bó với công việc ban đầu họ Họ chứng tỏ thích ứng bền bỉ, dài lâu họ với cơng việc Điều cơng việc mang lại cho họ mức thu nhập cao nhiều so với quê Hơn nữa, với tảng học vấn kinh nghiệm làm việc họ, họ khó có khả tìm cơng việc tốt 71 “Cũng có ước mơ từ lâu sang nghề khác, mà học ít, gia đình khó khăn đổi sang nghề khác khó khăn với Cũng nghĩ phải chấp nhận thôi” (Nữ, 1984, tiểu học, giúp việc gia đình) Như vậy, di động xã hội cơng việc người di cư có diễn theo chiều ngang chuyển từ gánh hàng thuê sang bán hàng rong hay chuyển từ bán mặt hàng sang mặt hàng khác Khả di động xã hội theo chiều dọc họ hạn chế Nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Nga cho thấy khả di động sang cơng việc có thu nhập địa vị cao nhóm người di cư tự hạn chế, chủ yếu diễn số nam giới thuộc nghề thu gom phế liệu có khả chuyển đổi từ vị trí người lao động sang người chủ hàng [12, tr.47-48] Kết vấn sâu chúng tơi có thấy người di cư có di chuyển nghề nghiệp diễn khu vực kinh tế phi thức với điều kiện lao động địa vị xã hội khơng có thay đổi “Bán bánh rán năm lại chuyển sang bán tào phớ có q bán tào phớ, thấy làm ăn lại Nghề nhàn hơn, tơi có nửa ngày thơi thu nhập bán bánh rán tội khơng làm Tơi bán hai vụ hè Chỉ mùa hè họ ăn nhiều, mùa đơng lại bán bánh rán Có nghĩa kết hợp mà” (Nữ, 1973, THCS, bán hàng rong) Trong số 29,7% người thay đổi việc làm, muốn có thu nhập cao lý chủ yếu với 59% số người hỏi lựa chọn Như phân tích trên, lý kinh tế lý hàng đầu thúc đẩy định di cư, vậy, có hội, nhiều người di cư thay đổi công việc Đáng ý số người lựa chọn lý này, có tới 69,9% nam giới, cao so với 48,0% số phụ nữ hỏi (p < 0,01) Phải chăng, áp lực vai trò trụ cột kinh tế nam giới nặng nề nên họ cố gắng thay đổi công việc nhiều nam giới có khả thay đổi cơng việc cao phụ nữ? 72 Biểu 3.6 Lý thay đổi cơng việc (%) Nguồn Báo cáo “Sự thích ứng người di cư tự từ nông thôn vào thành phố vùng phụ cận – Nghiên cứu trường hợp Hà Nội” Có khoảng 1/5 số người hỏi thay đổi cơng việc muốn có cơng việc nhẹ nhàng hơn, tỷ lệ phụ nữ chọn phương án cao gấp đôi nam giới (29,6% so với 13,6%, p < 0,01) Ngồi ra, muốn cơng việc ổn định (18,9%), có người mách việc khác (7.0%) chán làm việc (7,5%) lý khiến cho người di cư tự định thay đổi cơng việc Có thể thấy, người di cư tự từ nơng thơn Hà Nội khơng khó khăn để tìm việc họ chủ yếu làm khu vực phi thức với nghề ổn định nhiều rủi ro mà người thành phố thường không muốn làm bán hàng rong, xe ôm,… Phụ nữ có xu hướng làm nghề kinh doanh, buôn bán nam giới thường làm thuê nhiều Tuy nhiên, khả di động công việc hai giới không cao, phần lớn người di cư làm công việc từ Hà Nội Điều vừa phản ánh nỗ lực trụ lại Hà Nội vừa cho thấy khả di động xã hội theo chiều dọc họ bị hạn chế Kết phù hợp với quan điểm lý thuyết thị trường lao động đôi cho phân khúc thị trường dành riêng cho người di cư tự công việc không ổn định, vất vả, nặng nhọc mà người thành phố không muốn làm Ranh giới lớn hai khu vực khiến cho người di cư khó tìm kiếm công việc ổn đinh bền vững khu vực kinh tế thức Dù Dubley L Poston Michael Micklin quan niệm 73 nhiều người dân di cư, làm việc khu vực kinh tế phi thức thể giai đoạn chuyển đổi mang tính chất tạm thời Về lâu dài, họ cố gắng cải thiện khả kinh tế tham gia vào cơng việc có tính thức ổn định [29, pg.318] cho dù người di cư tự có tìm cách thích nghi với sống, dường như, họ khơng thể thoát khỏi khu vực thị trường lao động mô tả lý thuyết thị trường lao động đơi Thời gian lao động trung bình/ tháng khơng có chênh lệch đáng kể nam nữ có chênh lệch nhóm nghề nghề giúp việc thường phải nhiều thời gian Nhiều người di cư tranh thủ làm thêm việc khác để có thêm thu nhập, đặc biệt người làm việc linh hoạt mặt thời gian tự kinh doanh làm thuê Với nỗ lực đó, nhìn chung mức thu nhập người di cư đô thị cao nhiều so với nơng thơn họ có tiền để gửi quê Đáng ý thu nhập nam cao nữ nhiều số tiền gửi q hai giới khơng chênh nhiều Nói cách khác, phụ nữ di cư gánh vác trách nhiệm trụ cột kinh tế gia đình nam giới 2.3.2.6 Dự định tương lai Kế hoạch công việc tương lai người di cư tự vừa mong ước họ vừa cho thấy chuẩn bị thích ứng họ Khi hỏi dự định nghề nghiệp tương lai, có tới 75% số người hỏi cho biết họ khơng có ý định tìm việc làm Lý định họ khơng tìm việc làm tốt (chứ khơng hẳn muốn trì cơng việc mãi), chiếm gần ½ số người hỏi (46,7%) Số liệu phù hợp với kết cuả nhiều nghiên cứu gần cho thấy khả tìm công việc tốt người di cư hạn chế Đồng thời, kết lần khẳng định thêm khả di động xã hội theo chiều dọc người di cư tự hạn chế 74 7.4 17.6 75 Có Khơng Khơng biết Biểu 3.7 Dự định chuyển công việc khác (đơn vị: %) Nguồn Tác giả tính tốn dựa số liệu đề tài “Sự thích ứng người di cư tự từ nông thôn vào thành phố vùng phụ cận – nghiên cứu trường hợp Hà Nội” Ngồi ra, cịn số lý nhiều người lựa chọn thu nhập cao (8,8%), điều kiện làm việc phù hợp (28%), thích cơng việc (8,2%) đào tạo (3,6%) Đáng ý hơn, có 10,7% người hỏi khơng muốn chuyển nghề “cả làng/người quen làm, dễ giúp đỡ nhau” Kết khẳng định thêm nhận định số học giả nghiên cứu di cư tự thường “sự di cư theo chuỗi” có nghĩa người di cư tự thường anh em, họ hàng người quen hay nói cách khác vai trò mạng xã hội hay vốn xã hội việc trì việc làm người di cư Phân tích sâu cho thấy, vai trị mạng xã hội phụ nữ di cư dường quan trọng so với nam giới Có 14,9% phụ nữ di cư chọn yếu tố số liệu nam giới 4,6% (p < 0,001) Phải chăng, di cư người thân, người làng, phụ nữ cảm thấy an tâm giúp họ gặp nhiều thuận lợi công việc mối quan hệ tình cảm xóm làng liên hệ với gia đình Như vậy, gắn bó người di cư với cơng việc mặt vừa cho thấy người di cư ổn định công việc họ Hà Nội theo nghĩa tương đối Mặt khác, lý ổn định chưa tìm cơng việc khác tốt, thu nhập cao ổn định hơn, dự định thay đổi công việc 75 tương lai phận người di cư phản ánh ý nghĩa tích cực thích ứng họ với mơi trường làm việc thị Có 17,6% số người khảo sát có nhu cầu thay đổi nghề nghiệp, tỷ lệ nam dự định tìm nghề khác cao gấp đơi nữ với tỷ lệ tương ứng 24,1% 12,1% (p

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan