Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
286,5 KB
Nội dung
Tuần 34-2011 Thứ Hai, ngày 25 tháng 04 năm 2011 Tiết : Tập đọc + Kể chuyện. SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: Lăn quay, khoảng giập bã trầu, vẫy đuôi, lững thững. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của chuyện 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các TN được chú giải cuối bài: tiểu phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt, chứng - Hiểu nội dung câu chuyện: Bài đọc cho thấy tấm lòng nhân nghĩa, thuỷ chung của chú Cuội; giải thích vì sao mỗi khi nhìn lên mặt trăng ta lại thấy hình người ngồi dưới gốc cây thể hiện ước mơ muốn bay lên mặt trăng của loài người B. Kể chuyện: 1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào nội dung chuyện và gợi ý kể lại được nội dung chuyện. Kể tự nhiên, đúng nội dung, biết phối hợp nét mặt, cử chỉ khi kể 2/ Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ trong SGK. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. III-NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: TẬP ĐỌC NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC … 1-Kiểm tra bài cũ : Mặt trời xanh của tôi - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng cả bài, nêu nội dung của bài - GV nhận xét - HS thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung bài 2 - Bài mới: a) Luyện đọc: * Đọc mẫu: - GV đọc diễn cảm cả bài - Cả lớp theo dõi * L đọc, giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp câu 2 lượt - GV sửa lỗi phát âm - HSTB_Y: đọc đúng - HSK_G: đọc trôi chảy - Đọc từng đoạn: 3 đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt - HD học sinh luyện đọc câu - Gọi HS đọc chú giải - HSTB_Y: đọc đúng hiểu nghĩa từ khó * Đọc trôi chảy, hiểu nghĩa từ khó, biết ngắt câu - Đọc đoạn trong nhóm: 3 đoạn - HS đọc theo nhóm 3 - GV giúp đỡ HS yếu - HS biết theo dõi bạn đọc và giúp bạn sửa sai - Đọc thi: - 2 nhóm thi đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS đọc trôi chảy - Đọc ĐT - HS đọc ĐT cả bài - HS đọc đúng, rõ ràng b) HD tìm hiểu bài: Trả lời các câu hỏi trang 132/ SGK - HS đọc thầm bài đọc, trả lời cá nhân lần lượt các câu hỏi 1, 2, 3, -HSTB_Y: trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, hiểu nội dung Từ Công Xuân Trường Tiểu học Số I Ân Tín Tuần 34-2011 4/SGK . Thảo luận cặp trả lời câu hỏi 5/ SGK - GV hướng dẫn nhận xét, bổ sung câu chuyện * Trả lời được tất cả các câu hỏi, hiểu nội dung câu chuyện c) Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu lần 2 - HS đọc theo nhóm 3 em - 2 nhóm thi đọc trước lớp - HD nhận xét - HSTB_Y: đọc đúng * Biết thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung KỂ CHUYỆN 1. Nêu nhiệm vụ: - GV nêu yêu cầu tiết học - HS theo dõi 2. HD kể chuyện : - 1 HS đọc yêu cầu của BT - Gọi HS đọc phần gợi ý nội dung truyện trong SGK - Đoạn 1 gồm những nội dung gì? - HSK kể lại nội dung đoạn 1 - HS tập kể theo nhóm 3 - Mời 2 nhóm thi kể trước lớp - HD lớp nhận xét, bổ sung - HS nắm được yêu cầu của bài tập, kể đúng nội dung một đoạn trong chuyện * Kể đúng nội dung câu chuyện, giọng kể phù hợp với diễn biến của câu chuyện 3. Củng cố, dặn dò: : - Dặn: - HS nhắc lại nội dung chuyện - HS tự liên hệ - Giao việc về nhà cho HS. - HS nắm được nội dung chuyện - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân Trường Tiểu học Số I Ân Tín Tuần 34-2011 Thứ Hai, ngày 25 tháng 04 năm 2011 Tiết : Toán ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000(TT) I- MỤC TIÊU: Giúp HS - Ôn luyện 4 phép tính cộng trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000( tính nhẩm và tính viết) - Giải bài toán có lời văn về dạng toán rút về đơn vị . Suy luận tìm các số còn thiếu II- CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Viết sẵn BT 1 và 4 lên bảng lớp 2/ Học sinh: SGK, VBT III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC … 1-KT bài cũ: Tính nhanh 6000 + 3000 + 4000 + 7000 12000 + 24000 + 8000 + 16000 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HD nhận xét - HS biết tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất 2-Bài mới : * Luyện tập: - Bài 1/172: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS làm bài, 4 HS làm bảng - HD nhận xét, sửa sai - HS nêu nhận xét về cách tính giá trị của 2 biểu thức câu a. - GV chốt lại cách tính - HS nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Tính đúng kết quả * Nêu được cách tính - Bài 2/172: Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng sửa bài - HD lớp nhận xét, sửa sai - HS biết đặt tính và tính đúng - Bài 3/172: Giải toán - HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS tóm tắt đề - HS thảo luận cặp nêu cách giải - 1 HS lên bảng giải, lớp làm VBT - HD nhận xét, sửa sai - HS biết giải bài toán có lời văn có 2 phép tính liên quan đến dạng toán tìm một phần mấy của một số - Bài 4cột 1,2/172: Điền số thích hợp vào ô trống - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS làm bài cá nhân - 3 HS làm bảng - HD nhận xét, sửa sai - HS điền đúng số * Giải thích rõ cách làm 3 - Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Nhận xét tiết học - Giao việc về nhà cho HS. - HS theo dõi - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân Trường Tiểu học Số I Ân Tín Tuần 34-2011 Thứ Ba, ngày 26 tháng 04 năm 2011 Tiết : Tập đọc MƯA ( Mức độ tích hợp GDBVMT: Gián tiếp ) I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó: Lũ lượt, lửa reo, xỏ kim, lặn lội - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài thơ 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ: Lũ lượt, lật đật - Hiểu nội dung bài: Bài thơ cho ta thấy cảnh trời mưa và cảnh sinh hoạt đầm ấm của một gia đình khi trời mưa. Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình, yêu người lao động của tác giả 3. Học thuộc lòng bài thơ * NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT: GV liên hệ Mưa làm cho cây cối đồng ruộng thêm tươi tốt mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ, SGK 2. Học sinh: - Sách giáo khoa III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC… 1-KT bài cũ: Sự tích chú Cuội cung trăng - 3 HS lên bảng kể nối tiếp 3 đoạn của chuyện - GV nhận xét, sửa sai - HS kể đúng nội dung * Kể hay, nêu được nội dung của chuyện 2 - Bài mới: a) Luyện đọc: * Đọc mẫu: Cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài - HS theo dõi * L. đọc, giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ - GV sửa lỗi phát âm - HS đọc đúng - Đọc từng đoạn: 5 khổ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 2 lượt - HD ngắt nhịp thơ - 1 HS đọc chú giải - HS đặt câu với từ: lũ lượt - HSTB_Y: đọc đúng, hiểu nghĩa từ khó, biết đặt câu * Đọc lưu loát, hiểu nghĩa từ khó, biết ngắt nghỉ hơi, đặt câu đúng, hay - Đọc trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 5 - GV giúp các nhóm yếu - HSTB_Y: đọc đúng * Biết giúp bạn đọc - Thi đọc: - 2 nhóm thi đọc trước lớp - HD nhận xét - HS đọc lưu loát, theo dõi bạn đọc nhận xét - Đọc ĐT - HS đọc ĐT cả bài - HS đọc trôi chảy b) HD tìm hiểu bài: Trả lời các câu hỏi trang 135 SGK. - GV hỏi, HS trả lời cá nhân câu - HD nhận xét, bổ sung -HSTB_Y: trả lời được các câu hỏi 2, 3/135 SGK c) Luyện đọc lại - HD đọc thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài - HD nhận xét - HSTB-Y: thuộc lòng 2-3 khổ thơ * Thuộc cả bài thơ 3 - Củng cố, dặn dò: - Liên hệ GDBVMT - Nhắc lại nội dung của bài? - HS nắm được nội dung bài Từ Công Xuân Trường Tiểu học Số I Ân Tín Tuần 34-2011 - Dặn: - Giao việc về nhà - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Thứ Ba, ngày 26 tháng 04 năm 2011 Tiết : TN- XH BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận ) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Mô tả bề mặt lục địa - Nhận biết suối, sông, hồ * Các KNS CB được GD: - KN tìm kiếm và xử lý thông tin; - KN quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống và khác nhau giữa đồi và núi ; giữa đồng bằng và cao nguyên * Các PP/KTDH tích cực: - Làm việc theo nhóm; quan sát tranh; sơ đồ và đưa ra nhận xét - Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa * Nội dung tích hợp GDBVMT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. II- CHUẨN BỊ : 1-GV: - Các hình trong SGK trang 128, 129. Tranh ảnh suối, sông, hồ 2-HS: - SGK, tranh ảnh về suối, sông, hồ III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC … 1. KT bài cũ: Kể tên các châu lục, đại dương trên trái đất. Chỉ vị trí của các châu lục, đại dương trên quả địa cầu - Gọi 2 HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS ghi nhớ tên và vị trí các châu lục, đại dương 2. Bài mới: * HĐ1: Mô tả bề mặt lục địa - HS quan sát H 1 /128 thảo luận cặp: + Chỉ trên H 1 /128 chỗ nào là mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước + Mô tả bề mặt lục địa - Mời 1 số HS trả lời, lớp bổ sung - GV kết luận - HS biết mô tả bề mặt lục địa *HĐ 2: Suối, sông, hồ - Thảo luận nhóm 4: + Chỉ suối, sông trên sơ đồ H 1/ 128 + Suối thường bắt nguồn từ đâu? + Chỉ dòng chảy của suối, sông + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu? + Trong 3 hình (1, 2, 3) hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ? - Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận - HS nhận biết được suối, sông, hồ * HĐ 3: Tên một số suối, sông, hồ - HS nêu tên một số con suối, sông, hồ ở địa phương trong nhóm( Cặp) - Mời vài HS trả lời - GV giới thiệu thêm một số con suối, sông, hồ ở nước ta(có tranh minh hoạ) - HS biết một số con suối, sông, hồ ở địa phương và ở nước ta 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Giao việc về nhà cho HS - HS nghe, thực hiện Từ Công Xuân Trường Tiểu học Số I Ân Tín Tuần 34-2011 RÚT KINH NGHIỆM Thứ Ba, ngày 26 tháng 04 năm 2011 Tiết : Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG I- MỤC TIÊU: Giúp HS - Củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng: độ dài, khối lượng, tiền Việt Nam - Làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học - Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học - Giáo dục: Yêu thích và say mê môn học II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên: - SGK, 2 chiếc đồng hồ để bàn để làm BT 3 2- Học sinh: - VBT, SGK, đồng hồ (mô hình) III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC … 1-KT bài cũ: Bài 3/172 - 1 HS lên bảng giải - HD lớp nhận xét - HS giải đúng 2-Bài mới : * Luyện tập: - Bài 1/172: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS tự làm bài, 1 HS trả lời, giải thích - HD nhận xét, sửa sai - GV chốt lại cách đổi các đơn vị đo độ dài - HS biết đổi đơn vị đo độ dài * Giải thích được cách làm - Bài 2/173: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS tự làm bài - 3 HS làm bảng - HD lớp nhận xét, sửa sai - HS biết xem cân đồng hồ để tính khối lượng của vật * So sánh khối lượng của 2 vật - Bài 3/173: Gắn thêm kim đồng hồ, tính khoảng thời gian - HS nêu yêu cầu của đề bài - 2 HS lên bảng thực hành câu a, lớp thực hành theo cặp - HD nhận xét - 1 HS làm câu b, lớp làm VBT - HD nhận xét, sửa sai - HS biết gắn thêm kim đồng hồ theo đúng thời gian . Biết xem đồng hồ tính khoảng thời gian - Bài 4/173: Giải toán - HS đọc đề bài - HS thảo luận cặp nêu cách giải - HS làm bài, 1 em làm bảng - HD nhận xét, sửa sai - Biết giải bài toán có liên quan đến tiền * Giải thích rõ cách làm 3 - Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Nhận xét tiết học - Giao việc về nhà cho HS. - HS theo dõi - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân Trường Tiểu học Số I Ân Tín Tuần 34-2011 Thứ Ba, ngày 26 tháng 04 năm 2011 BUỔI CHIỀU Đạo đức Đọc thơ: Lời một làng quê I. Mục tiêu: - Đọc thơ ca ngợi quê hương . Giáo dục HS lòng yêu quê hương II- Chuẩn bị thiết bị , đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Chuẩn bị bài thơ: Lời một làng quê 2- Học sinh: Sưu tầm những câu thơ, bài thơ ca ngợi quê hương III-Nội dung, phương pháp dạy học: nội dung dạy học phương pháp &ht dạy học yêu cầu cần học… 1/ Khởi động: - Cả lớp hát một bài - HS thuộc bài hát 2/ Đọc thơ: * HĐ 1: GV Đọc thơ - GV đọc cho HS nghe bài thơ: Lời một làng quê - HS lắng nghe * HĐ 2: HS đọc thơ - Mời một số HS đọc những - HS biết một số câu thơ câu thơ, bài thơ ca ngợi quê hương đã sưu tầm được ca ngơi quê hương 3 - Củng cố, dặn dò: - Giao việc về nhà cho HS - HS nghe, thực hiện Tiết : Chính tả:(n-v) THÌ THẦM I- MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ: Thì thầm - Viết đúng, đẹp tên riêng một số nước Đông Nam Á - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi/ngã; Giải câu đố - Giáo dục: Say mê, yêu thích môn học. Ý thức rèn chữ, giữ vở. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:- SGK. Bảng lớp viết 2 lần BT 3b 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, VBT, vở chính tả, bảng con III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC… 1-KT bài cũ: Viết các từ: ngôi sao, lao xao, xen kẽ, hoa sen - Gọi 2 HS lên bảng viết - HD nhận xét - HS viết đúng chính tả 2 - Bài mới: a) HD viết chính tả: * HD chuẩn bị: - Đọc bài viết: - GV đọc bài 1 lượt - 1 HS đọc lại bài, lớp ĐT - HS lắng nghe - Tìm hiểu bài: Các con vật, sự vật trong bài thơ trò chuyện ra sao? - GV nêu câu hỏi, HS trả lời cá nhân - HS nắm được nội dung bài - HD nhận xét chính tả: - HS nêu số dòng, các chữ phải viết hoa trong bài, cách viết và cách trình bày bài viết - HS biết các chữ phải viết hoa trong bài, nắm được cách trình bày bài -HD viết từ khó: sao, im lặng, tưởng - Đọc cho HS tập viết bảng - HD nhận xét, sửa sai - HS viết đúng các từ khó Từ Công Xuân Trường Tiểu học Số I Ân Tín Tuần 34-2011 * Viết bài: Thì thầm - GV đọc từng dòng , HS viết - Đọc lại bài cho HS soát lỗi -HSTB_Y: sai dưới 5 lỗi * Sai dưới 2 lỗi * Chấm, chữa bài: - HD chấm lỗi - Chấm 5-7 bài, nhận xét - HS đổi vở chấm lỗi chính xác b) HD làm bài tập : - Bài 2/132: Đọc và viết tên một số nước Đông Nam Á - HS đọc yêu cầu của bài - HS nhắc lại cách viết tên riêng nước ngoài - GV đọc tên 5 nước cho HS viết(2 HS viết bảng) - HD nhận xét, sửa sai - HS nắm được cách viết tên riêng nước ngoài, viết đúng chính tả - Bài 3b/132: Điền trên chữ in đậm dấu hỏi/ ngã - HS làm bài cá nhân - 2 HS làm bảng - HD nhận xét, sửa sai - HS điền đúng các thanh hỏi/ngã vào chỗ thích hợp 3 - Củng cố, dặn dò: - Giao việc về nhà - HS nghe, thực hiện TOÁN* LUYỆN TẬP- THỰC HÀNH I- MỤC TIÊU: Giúp HS tiếp tục - Củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng: độ dài, khối lượng, tiền Việt Nam - Rèn kỹ năng Làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học - Rèn kỹ năng Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học II- NỘI DUNG: Cho HS làm các bài tập 1,2,3,4,5 Tiết /VBTT3/2 ( Vở in ) Từ Công Xuân Trường Tiểu học Số I Ân Tín Tuần 34-2011 Thứ Tư, ngày 27 tháng 04 năm 2011 Tiết : TN- XH BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TT) ( Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận ) I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có khả năng: - Nhận biết được núi đồi, đồng bằng, cao nguyên - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa đồng bằng và cao nguyên * Các KNS CB được GD: - KN tìm kiếm và xử lý thông tin; - KN quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống và khác nhau giữa đồi và núi ; giữa đồng bằng và cao nguyên * Các PP/KTDH tích cực: - Làm việc theo nhóm; quan sát tranh; sơ đồ và đưa ra nhận xét - Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa * Nội dung tích hợp GDBVMT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người II- CHUẨN BỊ : 1-GV: - Các hình SGK 2-HS: - SGK, tranh ảnh về núi đồi, đồng bằng, cao nguyên III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP &HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC … 1. KT bài cũ: Trên bề mặt lục địa có những gì? Sông, suối khác ao, hồ thế nào? - Gọi 2 HS lên bảng trả lời - GV nhận xét - HS nắm được bài cũ 2. Bài mới: * HĐ1: Núi, đồi - Yêu cầu HS quan sát H 1, 2 /130 thảo luận nhóm 4 hoàn thành bảng sau: Độ cao Đỉnh Sườn Núi Đồi - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV kết luận - HS biết núi cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải *HĐ 2: Đồng bằng, cao nguyên - HS quan sát H 3,4,5 trang 131 SGK - Hỏi: + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? - GV kết luận - HS biết đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc * HĐ 3: Vẽ mô hình tả đồi núi, đồng bằng và cao nguyên - HS làm việc cá nhân vẽ mô hình tả đồi núi, đồng bằng và cao nguyên - HS đổi bài theo cặp, nhận xét bài của bạn - Mời một số HS trưng bày hình vẽ - HD học sinh nhận xét - GV kết luận - HS nhớ các biểu tượng về đồi núi, đồng bằng và cao nguyên * Vẽ hình mô tả đúng, đẹp 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - HS nắm nội dung bài Từ Công Xuân Trường Tiểu học Số I Ân Tín Tuần 34-2011 - Dặn: -Giao việc về nhà cho HS. - HS nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Thứ Tư ngày 27 tháng 04 năm 2011 Tiết : LTVC TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: Thiên nhiên mang lại cho con người những gì? Con người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm? - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy - Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích môn học II- CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2 - Tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên - 3 tờ phiếu viết BT 3 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, VBT. III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC… 1-Kiểm tra bài cũ: Bài 2 tiết 33/127 - Gọi 2 HS lên bảng làm miệng - GV nhận xét - HS viết được đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá 2 - Bài mới: * HD làm bài tập: - Bài 1/35: - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng phụ - Đại diện các nhóm trình bày - HD nhận xét, chốt lời giải đúng, chọn nhóm làm việc tốt nhất - HS kể được một số thứ do thiên nhiên mang lại cho con người * Kể được nhiều hơn - Bài 2/135: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV gợi ý cách làm bài - HS làm bài theo cặp - Một số nhóm lần lượt đọc bài làm - HD lớp nhận xét, chốt kết quả đúng - HS kể được những việc con người đã làm để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm - Bài 3/135: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 em lên bảng làm thi - HD nhận xét, sửa sai - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào từng ô trống 3- Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Nhận xét tiết học - Giao việc về nhà - HS theo dõi - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân Trường Tiểu học Số I Ân Tín [...]... - GV nhận xét, bổ sung 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn: - Giao việc về nhà RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân học Số I Ân Tín - HS ghi được những ý chính, cơ bản trong bài đã nghe - HS theo dõi - HS lắng nghe và thực hiện Trường Tiểu Tuần 34 -2011 Thứ Sáu, ngày 29 tháng 04 năm 2011 Tiết 4 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN 34 I MỤC TIÊU: - Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần qua - Triển khai... diện tích và biết cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông - Phát triển tư duy hình học trong cách sắp xếp hình II NỘI DUNG: Cho HS làm Bài tập tiết 1,2 tuần 34 / sách THTV&T3/2 Từ Công Xuân học Số I Ân Tín Trường Tiểu Tuần 34 -2011 Thứ Năm, ngày 28 tháng 04 năm 2011 Tiết : Tập viết ÔN CHỮ VIẾT HOA a, m n v ( kiểu 2) I MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết chữ viết hoa a, m n v thông qua bài tập... bài tập : - Bài 2b/ 137 : Tìm từ chứa - HS nêu yêu cầu BT tiếng có thanh hỏi/ ngã có - HS làm bài, 1 HS làm bảng nghĩa đã cho - HD nhận xét, chốt lời giải đúng - HS biết các chữ phải viết hoa trong bài, nắm được cách trình bày bài - HSK_G: giải thích vì sao - HS viết đúng các từ khó - Bài 3b/ 137 : Điền dấu - HS nêu yêu cầu BT hỏi/ngã trên chữ in đậm - HS tự làm bài, 3 HS làm bảng 3 - Củng cố, dặn dò:... CẦU CẦN HỌC … 1-KT bài cũ : Điền dấu a)123g… 1kg - Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi em 1 - HS biết đổi các đơn vị 1 230 g……1kg câu đo , so sánh và điền 125 phút….2 giờ - HD nhận xét đúng dấu >, . cách sắp xếp hình II. NỘI DUNG: Cho HS làm Bài tập tiết 1,2 tuần 34 / sách THTV&T3/2 Từ Công Xuân Trường Tiểu học Số I Ân Tín Tuần 34 -2011 Thứ Năm, ngày 28 tháng 04 năm 2011 Tiết : Tập viết . thuộc lòng 2 -3 khổ thơ * Thuộc cả bài thơ 3 - Củng cố, dặn dò: - Liên hệ GDBVMT - Nhắc lại nội dung của bài? - HS nắm được nội dung bài Từ Công Xuân Trường Tiểu học Số I Ân Tín Tuần 34 -2011 -. đại lượng đã học II- NỘI DUNG: Cho HS làm các bài tập 1,2 ,3, 4,5 Tiết /VBTT3/2 ( Vở in ) Từ Công Xuân Trường Tiểu học Số I Ân Tín Tuần 34 -2011 Thứ Tư, ngày 27 tháng 04 năm 2011 Tiết : TN- XH BỀ