1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 3 TUAN 24+GDKNS

20 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 285 KB

Nội dung

Tuần 24 - 2011 Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tập đọc + Kể chuyện. ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ:hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói - Đọc trôi chảy toàn chuyện, giọng đọc phù hợp với nội dung chuyện 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các TN được chú giải cuối bài: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh. - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ B. Kể chuyện: 1/ Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện. Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp 2/ Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, học được ưu điểm của bạn, phát hiện những sai sót - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. *Các KNS cơ bản được GD: Tự nhận thức, Thể hiện sự tự tin, Tư duy sáng tạo, Ra quyết định. * Các PP/KTDHTC: Trình bày ý kiến cá nhân, Thảo luận nhóm, Hỏi đáp trước lớp. II- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ trong SGK. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. III-NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: TẬP ĐỌC NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC … 1-Kiểm tra bài cũ : Chương trình xiếc đặc sắc - Gọi 2 HS lên bảng đọc cả bài, trả lời câu hỏi: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? - GV nhận xét - HS đọc đúng, lưu loát, trả lời đúng câu hỏi 2 - Bài mới: a) Luyện đọc: * Đọc mẫu: - GV đọc diễn cảm cả bài - Cả lớp theo dõi * L đọc, giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp 2 lượt - GV sửa lỗi phát âm - HSTB_Y: đọc đúng - HSK_G: đọc trôi chảy - Đọc từng đoạn: 4 đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt - HD học sinh luyện đọc câu - Gọi HS đọc chú giải - HS đặt câu với từ: ngự giá, đối - HSTB_Y: đọc đúng hiểu nghĩa từ khó, biết đặt câu. * Đọc trôi chảy, hiểu nghĩa từ khó, biết ngắt câu, đặt câu đúng - Đọc đoạn trong nhóm: 4 đoạn - HS đọc theo nhóm 4 - GV giúp đỡ HS yếu - HS biết theo dõi bạn đọc và giúp bạn sửa sai - Đọc thi: - 2 nhóm thi đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS đọc trôi chảy - Đọc ĐT - HS đọc ĐT cả bài - HS đọc đúng, rõ ràng b) HD tìm hiểu bài: Trả lời các câu hỏi trang - HS đọc thầm bài đọc, trả lời cá -HSTB_Y: trả lời được các Từ Công Xuân Trường TH Số I Ân Tín Tuần 24 - 2011 50/ SGK Bổ sung: Vua ra vế đối nhu thế nào? Câu chuyện ca ngợi điều gì? nhân lần lượt các câu hỏi1, 2, 3, 5 và câu hỏi bổ sung 1; thảo luận nhóm 2 trả lời câu 4, thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi bổ sung 2 - GV hướng dẫn nhận xét, bổ sung - GV giảng về cái hay của vế đối của Cao Bá Quát câu hỏi, hiểu nội dung câu chuyện * Hiểu cái hay của câu đối c) Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - HD cách đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc đoạn 3 - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - HD nhận xét - HSTB_Y: đọc đúng * Biết đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với nhân vật KỂ CHUYỆN 1. Nêu nhiệm vụ: - GV nêu yêu cầu tiết học - HS theo dõi 2. HD kể chuyện : a) Sắp xếp lại 4 bức tranh 3-1-2- 4 - HS đọc yêu cầu của BT - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 sắp xếp lại các tranh theo trình tự - HS nêu trình tự các bức tranh kết hợp nói vắn tắt nội dung tranh - HD lớp nhận xét, kết luận - HS sắp xếp đúng trình tự từng tranh b) Kểtoàn bộ câu chuyện: - 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, kể nối tiếp câu chuyện trước lớp - 1 HSG kể toàn chuyện - HD nhận xét, tuyên dương - HSTB_Y: kể đúng nội dung một đoạn trong chuyện * Kể đúng nội dung chuyện, giọng kể phù hợp với nhân vật 3. Củng cố, dặn dò: - Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối? - Gọi 2-3 HS trả lời - HS nêu được một số câu tục ngữ có 2 vế đối - Nhận xét chung - Dặn: - Giao việc về nhà cho HS. - HS theo dõi - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân Trường TH Số I Ân Tín Tuần 24 - 2011 Toán LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiệ phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn - Ham thích học toán I- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1- Giáo viên: - SGK 2- Học sinh: VBT, SGK III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC … 1-KT bài cũ : Tính: 2156 7 2526 5 - Gọi 2 HS lên bảng tính - HD nhận xét - HS tính đúng kết quả, giải thích được cách làm 2-Bài mới : * Luyện tập: - Bài 1/120: Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu BT - HS tự làm bài, 6 em làm bảng( 2 lượt) - HD nhận xét, sửa sai - Lưu ý HS trường hợp thương có chữ số 0 - HS biết làm tính, tính đúng kết quả * Tính nhanh, nhắc lại được cách tính - Bài 2ab/ 120: Tìm x - HS nêu yêu cầu BT - HS suy nghĩ nêu cách tìm x - Gọi 3 HS làm bảng, lớp làm VBT - HD nhận xét, sửa sai - HS biết cách tìm x * Giải thích được cách làm - Bài 3/120: Giải toán - HS đọc đề bài - HD học sinh tìm hiểu đề - HS thảo luận cặp nêu cách giải - 1 HS làm bảng, cả lớp làm phép tính vào bảng con - HD nhận xét, sửa sai - HS giải và trình bày bài giải đúng * Trình bày bài giải rõ ràng, lời giải gọn, chính xác. Giải thích cách làm - Bài 4/120: Tính nhẩm - HS đọc đề bài - GV hướng dẫn bài mẫu - HS làm bài, nêu miệng kết quả - HD nhận xét, sửa sai - HS biết chia nhẩm số tròn nghìn cho số có 1 chữ số * Nhẩm nhanh, chính xác 3 - Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Từ lần chia thứ 2 nếu số bị chia bé hơn số chia ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà cho HS - HS nắm được cách làm - HS theo dõi - HS nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân Trường TH Số I Ân Tín Tuần 24 - 2011 Thứ ba, ngày 15 tháng 2 năm 2011 Tập đọc TIẾNG ĐÀN I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó: vi-ô-lông, ắc-sê, khuôn mặt, sẫm màu, vũng nước, lướt nhanh - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả 2. Đọc hiểu: - Nắm được nghĩa các từ mới trong bài: lên dây, ắc-sê, dân chài - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. II- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ, SGK 2. Học sinh: - Sách giáo khoa III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC… 1-KT bài cũ: Kể một đoạn câu chuyện Đối đáp với vua - 2 HS lên bảng kể, nhắc lại nội dung chuyện. - GV nhận xét, sửa sai - HS kể đúng nội dung, hiểu nội dung chuyện * Kể hay 2 - Bài mới: a) Luyện đọc: * Đọc mẫu: Cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài - HS theo dõi * L. đọc, giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: - HD HS đọc: vi-ô-lông, ắc-sê - HS đọc nối tiếp từng câu - GV sửa lỗi phát âm - HS đọc đúng +Đọc từng đoạn: 2 đoạn - HS đọc nối tiếp 2 đoạn - HD ngắt, nghỉ hơi và nhấn giọng ở một số từ - 1 HS đọc chú giải - HSTB_Y: đọc đúng, hiểu nghĩa từ khó HSK_G: đọc lưu loát, hiểu nghĩa từ khó, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả + Đọc trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 2 - GV giúp các nhóm yếu - HSTB_Y: đọc đúng - HSK_G: biết giúp bạn đọc + Thi đọc: - 2 nhóm thi đọc trước lớp - HD nhận xét - HS đọc lưu loát, theo dõi bạn đọc nhận xét + Đọc đồng thanh - HS đọc ĐT cả bài - HS đọc trôi chảy b) HD tìm hiểu bài: Trả lời các câu hỏi trang 55 SGK. - GV hỏi, HS trả lời cá nhân câu 1, 2,3, 4 SGK. - HD nhận xét, bổ sung -HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK - HSK_G: Trả lời được tất cả các câu hỏi, biết nhận xét câu trả lời của bạn c)Luyện đọc lại: - Đọc mẫu, HD đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn - HS thi đọc đoạn văn. - GV nhận xét - HSTB-Y: đọc đúng - HSK_G: đọc lưu loát 3 - Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Bài văn miêu tả gì? - Giao việc về nhà - HS nắm được nội dung bài - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân Trường TH Số I Ân Tín Tuần 24 - 2011 TN- XH HOA I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa - Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa - Phân loại các bông hoa sưu tầm được. Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. - Yêu quí hoa *CÁC KNSCB ĐƯỢC GD: KN quan sát, so sánh, KN tổng hợp, phân tích * CÁC PP/KTDHTC: Quan sát và thảo luận tình huống thực tế, Trưng bày sản phẩm. II- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1-GV: - Hình vẽ trong SGK 2-HS: - SGK , một số loại hoa khác nhau. Giấy khổ to, băng keo III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC … 1. KT bài cũ: Nêu chức năng của lá cây. Kể ra những ích lợi của lá cây - Gọi 2 HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS nêu đúng chức năng và ích lợi của lá cây 2. Bài mới: * HĐ1: Đặc điểm của hoa - Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu + Quan sát các hình trang 90, 91 SGK hoa thực nói về màu sắc, hình dạng và mùi hương của các bông hoa + Kể tên và chỉ rõ các bộ phận của 1 bông hoa - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả - GV hướng dẫn lớp nhận xét, bổ sung . GV kết luận - HS nhận biết sự khác nhau về màu sắc, hình dạng và mùi hương của 1 số loại hoa, biết mỗi bông hoa thường có: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa * Biết nêu VD chứng minh sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, mùi hương của 1 số loại hoa *HĐ 2: Phân loại các bông hoa sưu tầm được - Chia lớp thành 3 nhóm - Yêu cầu HS trưng bày các loại hoa sưu tầm được theo từng nhóm(tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra), đính vào giấy trưng bày - Đại diện các nhóm lần lượt giới thiệu bộ sưu tập của nhóm - HS nhận xét, đánh giá bộ sưu tập của từng nhóm. GV kết luận - HS biết phân loại các bông hoa sưu tầm được * Trưng bày đẹp, giới thiệu lưu loát, rõ ràng. * HĐ 3: Chức năng và ích lợi của hoa - Đàm thoại: Hoa có chức năng gì? Hoa thường được dùng để làm gì? Cho ví dụ. Kể tên các loại hoa dùng để trang trí, để ăn có trong các hình / 91 - GV kết luận - HS biết hoa là cơ quan sinh sản của cây, hoa được dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Dặn: - HS mô tả sự đa dạng của hoa, chức năng và ích lợi của hoa - Giao việc về nhà cho HS. - HS nắm được bài - HS nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân Trường TH Số I Ân Tín Tuần 24 - 2011 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: Giúp HS - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính chia. Củng cố kĩ năng giải toán có 2 phép tính - Giáo dục: Yêu thích và say mê môn học II- CHUẨN BỊ , THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1- Giáo viên: - SGK, phấn màu 2- Học sinh: - VBT, SGK III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC … 1-KT bài cũ: Tính nhẩm 4000 : 2 = 6000 : 3 = 8000 : 4 = 10 000 : 5 = - Gọi 1 HS lên bảng điền nhanh kết quả - HD nhận xét - HS biết chia nhẩm số tròn nghìn cho số có 1 chữ số, điền đúng kết quả 2-Bài mới : * Luyện tập: - Bài 1/120: Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu BT - HS tự làm bài, 4 em làm bảng, giải thích cách làm - HD nhận xét - 1 HSG nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong từng câu - HS biết đặt tính và tính đúng * Giải thích cách làm, nêu được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia - Bài 2/120: Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu BT - HS tự làm bài, 4 HS làm bảng - HD lớp nhận xét, sửa sai - HS biết đặt tính và tính đúng * Giải thích cách làm - Bài 3/120: Giải toán ( Làm sau nếu còn thời gian) - 1 HS đọc đề bài - HD học sinh tìm hiểu đề - HS trao đổi cặp nêu cách giải - 1 HS lên bảng giải, cả lớp ghi phép tính vào bảng con - HD nhận xét, sửa sai - HS biết giải bài toán * Giải đúng, trình bày bài rõ, đẹp, giải thích cách làm - Bài 4/120: Giải toán - 1 HS đọc đề bài - HD học sinh tìm hiểu đề - 1 HS lên bảng tóm tắt đề bằng đoạn thẳng, lớp làm bảng con - HS trao đổi cặp nêu cách giải - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - HD nhận xét, sửa sai - HS ghi nhớ cách tính chu vi hình chữ nhật, biết vận dụng để giải toán * Biết tóm tắt đề toán bằng sơ đồ, giải đúng, trình bày rõ ràng 3 - Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung bài học - Dặn: - HS nhắc lại cách chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. - Giao việc về nhà cho HS. - HS nêu đúng - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân Trường TH Số I Ân Tín Tuần 24 - 2011 BUỔI CHIỀU Đạo đức TÔN TRỌNG ĐÁM TANG(TT) I. MỤC TIÊU: - HS biết hiểu: + Đám tang là lễ chôn cất người đã mất, là một sự kiện đau buồn đối với người thân của họ. + Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất - HS ứng xử đúng khi gặp đám tang - HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của gia đình có người vừa mất *CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD: KN thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác,KN ứng xử phù hợp khi gặp đám tang * PP/KTDH TÍCH CỰC: Nói cách khác, đóng vai II- CHUẨN BỊ , THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- Giáo viên:- Phiếu học tập dành cho HĐ 2 - Bảng phụ cho 3 nhóm 2- Học sinh: VBT Đạo đức III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP &HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC… 1-KT bài cũ: Vì sao phải tôn trọng đám tang? Nêu vài cách ứng xử khi gặp đám tang. - Gọi 2 HS trả lời - GV nhận xét - HS hiểu vì sao phải tôn trọng đám tang, biết cách ứng xử đúng khi gặp đám tang. 2-Bài mới: * HĐ 1:Bày tỏ ý kiến - GV lần lượt đọc các ý kiến của BT 3/37 VBT Đạo đức, yêu cầu HS suy nghĩ, bày tỏ thái độ - HS thảo luận theo nhóm 4 nêu lí do mình bày tỏ thái độ - GV kết luận - HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang * Biết bảo vệ ý kiến của mình * HĐ 2: Xử lí tình huống - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận về cách ứng xử 1 tình huống ở BT 4/38 VBT Đạo đức - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận - Lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận - HS biết chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang * Giải thích rõ lí do * HĐ 3: Trò chơi: Nên và không nên - Chia lớp thành 3 nhóm, phát đồ dùng - Phổ biến luật chơi - Các nhóm tham gia chơi - HD lớp nhận xét - GV kết luận chung - HS kể được những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Giao việc về nhà cho HS. - HS theo dõi - HS nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân Trường TH Số I Ân Tín Tuần 24 - 2011 Chính tả:(n-v) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I- MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện: Đối đáp với vua( Thấy nói là học trò… người trói người) - Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc ngã có nghĩa đã cho - Giáo dục: Say mê, yêu thích môn học. Ý thức rèn chữ, giữ vở. II- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên:- SGK. 3 tờ phiếu ghi BT 3b 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, VBT, vở chính tả, bảng con III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP &HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC… 1-KT bài cũ: Viết các từ: cây trúc, trút đất, lũ lụt, lục lọi - Gọi 2 HS lên bảng viết - HD nhận xét - HS viết đúng chính tả 2 - Bài mới: a) HD viết chính tả: * HD chuẩn bị: - Đọc bài viết: - GV đọc bài 1 lượt - 1 HS đọc lại bài - HS lắng nghe - Tìm hiểu bài:Vì sao nhà vua bắt Cao Bá Quát đối? - GV nêu câu hỏi, HS trả lời cá nhân - HS biết: Nhà vua muốn thử tài Cao Bá Quát, muốn cho cậu nột cơ hội chuộc tội - HD nhận xét chính tả: - HS nêu số câu, các chữ phải viết hoa trong bài, cách trình bày bài viết - HS biết các chữ phải viết hoa trong bài, nắm được cách trình bày bài -HD viết từ khó: đàn cá, đuổi nhau, đớp cá, nghĩ ngợi, luôn - Đọc cho HS tập viết bảng - HD nhận xét, sửa sai - HS viết đúng các từ khó * Viết bài: Đối đáp với vua - GV đọc từng câu, HS viết - Đọc lại bài cho HS soát lỗi -HSTB_Y: sai dưới 5 lỗi * Sai dưới 2 lỗi * Chấm, chữa bài: - HD chấm lỗi - Chấm 5-7 bài, nhận xét - HS đổi vở chấm lỗi chính xác b) HD làm bài tập : - Bài 2b/52: Tìm từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc ngã có nghĩa đã cho - HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - 2 HS lên bảng làm thi - HD nhận xét, sửa sai - HS tìm đúng từ chứa tiếng theo yêu cầu - Bài 3b/52: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động - HS nêu yêu cầu của bài - 3 nhóm(5 em) lên bảng thi làm bài tiếp sức - HD nhận xét, sửa sai - HSTB_Y: tìm được 3 -4 từ * Tìm được nhiều từ hơn 3 - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà - HS theo dõi - HS nghe, thực hiện TOÁN* LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH I- MỤC TIÊU: Giúp HS - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân chia. - Củng cố kĩ năng giải toán có 2 phép tính - Ôn giải toán dạng tìm một phần mấy của một số II- NỘI DUNG: Làm các BT 1,2,3,4,5/42 Tiết 1/Sách THTV&T3 Từ Công Xuân Trường TH Số I Ân Tín Tuần 24 - 2011 Thứ tư, ngày 16 tháng 2 năm 2011 TN- XH QUẢ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả - Kể tên các bộ phận thường có của một số loại quả - Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả - Yêu quí cây cối xung quanh *CÁC KNSCB ĐƯỢC GD: KN quan sát, so sánh, KN tổng hợp, phân tích * CÁC PP/KTDHTC: Quan sát và thảo luận tình huống thực tế, Trưng bày sản phẩm. II- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1-GV: - Các hình SGK 2-HS: - SGK, một số loại quả III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP &HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC … 1. KT bài cũ: Nêu chức năng và ích lợi của hoa. Kể tên các bộ phận thường có của 1 bông hoa - Gọi 2 HS lên bảng trả lời - GV nhận xét - HS nêu được chức năng và ích lợi của hoa Kể đúng tên các bộ phận thường có của 1 bông hoa 2. Bài mới: * HĐ1: Đặc điểm của quả - HS quan sát các hình/92, 93 SGK thảo luận nhóm 4: Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả. Nói về mùi vị của loại quả mà bạn đã ăn. Chỉ và nói tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả? - Quan sát cá quả mang đến lớp: Nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả. Bóc vỏ, nhận xét về vỏ quả. Cho biết bên trong quả có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó. Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - GV kết luận - HS nhận biết sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn, mùi vị của một số loại quả. Biết quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt *HĐ 2: Chức năng và ích lợi của quả - HS thảo luận nhóm 4: Quả thường được dùng để làm gì?Nêu ví dụ.Hạt có chức năng gì?Quan sát hình/ 92, 93 cho biết quả nào dùng ăn tươi, quả nào dùng để chế biến thức ăn? - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung - GV kết luận. - HS biết được chức năng của hạt và ích lợi của quả 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Tổ chức cho HS chơi Đố quả -Giao việc về nhà cho HS. - HS nêu đúng tên quả - HS nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân Trường TH Số I Ân Tín Tuần 24 - 2011 LTVC TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố, hệ thống hoá, mở rộng vốn từ về nghệ thuật( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật) - Ôn luyện về dấu phẩy( có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức) - Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích môn học II- CHUẨN BỊ , THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - 2 bảng phụ kẻ bảng để làm BT 1 - 3 tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, VBT. III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC… 1-Kiểm tra bài cũ: - Bài 3, tiết 23 - Phép nhân hoá được thể hiện ở những từ ngữ nào trong khổ thơ sau: Hương rừng thơm đồi vắng/ Nước suối trong thì thầm/ Cọ xoè ô che nắng/ Râm mát đường em đi. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét - HS biết đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm, xác định đúng từ thể hiện phép nhân hoá trong khổ thơ 2 - Bài mới: * HD làm bài tập: + Bài 1/53: Tìm từ ngữ - HS nêu yêu cầu BT và đọc bài mẫu - HS làm bài theo nhóm 4 - Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức - HD lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc - GV bổ sung để hoàn chỉnh bảng kết quả - HS đọc đồng thanh bảng kết quả - HS tìm được 3-4 từ cho mỗi câu * Tìm được nhiều từ ngữ chỉ người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật + Bài 2/54: Điền dấu phẩy - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - 3 HS lên bảng làm thi - HD cả lớp theo dõi nhận xét - GV ghi bảng 1 số câu - HS điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn * Điền nhanh, chính xác 3- Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức bài học - Dặn: - GV chốt lại kiến thức chính - Giao việc về nhà - HS nắm được bài - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân Trường TH Số I Ân Tín [...]... XX, XI II- NỘI DUNG Làm các BT 1,2 ,3, 4,5/ 43 Sách THTV&T3 TIẾNG VIỆT* LUYỆN TẬP- THỰC HÀNH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố, hệ thống hoá, mở rộng vốn từ về nghệ thuật( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật) - Ôn luyện về dấu phẩy( có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức) II- NỘI DUNG Làm các BT Tiết 1-2 /37 -39 /Sách THTV&T3 Từ Công Xuân Trường TH Số I Ân Tín... những chiếc quạt để làm gì? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - GV kể lại chuyện lần 3 * HS thực hành kể - HS tập kể theo nhóm 4 em chuyện - Mời 3- 4 HS thi kể trước lớp(cả 3 đối tượng) - HD lớp nhận xét - Hỏi: Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi? Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này? 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn: - Giao việc về nhà RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân... chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi Từ Công Xuân Trường TH Số I Ân Tín Tuần 24 - 2011 Tiết 1 Thủ công ĐAN NONG ĐÔI(TT) I-MỤC TIÊU: 1 HS biết cách đan nong đôi 2 Đan được nong đôi đúng qui trình kĩ thuật 3 GD: HS yêu thích các sản phẩm đan nan II- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1-GV: - Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa có kích thước 30 cm x 30 cm - Tranh qui trình... VBT, SGK III-NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP &HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC … 1-KT bài cũ : Đặt tính rồi - Gọi 2 HS lên bảng làm - HS nắm được cách tính 1 230 : 3 -HD nhận xét thực hiện phép chia, tính 1 038 : 5 đúng kết quả 2-Bài mới : * Giới thiệu một số chữ - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng - HS nắm được cách số La Mã và một vài số hồ SGK cho biết đồng hồ chỉ mấy đọc, viết các số... bằng nhựa đúng thời gian - Đại diện 3 nhóm lên thực hành * Thực hành nhanh, chính trước lớp xác - HD nhận xét, sửa sai - Bài 3/ 124: Nối đồng - HS nêu yêu cầu của đề - HS nối đúng kết quả hồ với thời gian thích - GV hướng dẫn mẫu đồng hồ A * Nối nhanh, chính xác , hợp - HS làm bài giải thích được cách làm - 2 nhóm(7 em) lên bảng nối thi tiếp sức - HD nhận xét, kết luận 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết... làm bài theo cặp thành các số La Mã - 3 HS làm bảng, mỗi em 1 câu * Xếp đúng, nhanh - HD nhận xét - Bài 5/122: Xếp hình - HS nêu yêu cầu bài tập - HS biết dịch chuyển - HS tự làm bài que diêm để được số - 1 HS làm bảng 9(IX) - HD nhận xét, sửa sai * Biết chữ số I đặt ở bên trái X chỉ giá trị X giảm đi 1 đơn vị, đặt ở bên phải X chỉ giá trị X tăng thêm 1 đơn vị, 3 - Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại kiến... đồng hồ chỉ mấy giờ? - GV hướng dẫn lại cho HS 2 cách đọc giờ * Luyện tập - Bài 1/1 23: Đồng hồ - HS nêu yêu cầu của đề - HS nêu đúng thời gian ở chỉ mấy giờ - HD học sinh làm câu a từng đồng hồ - HS làm bài theo cặp * Biết đọc giờ theo 2 cách, - 5 HS lần lượt nêu kết quả giải thích cách đọc - HD nhận xét - Bài 2/1 23: Vẽ thêm - HS đọc đề bài - HS biết điều chỉnh kim kim phút cho từng đồng - HS thực... quả chữ số La Mã - HD học sinh nhận xét, sửa sai - Bài 3a/121: Sắp xếp số - HS nêu yêu cầu của bài - HS sắp xếp số đúng - 2 HS làm bảng, lớp làm VBT thứ tự - HD lớp nhận xét * Xếp nhanh, chính xác - Bài 4/121: Viết số bằng - HS làm bài theo cặp - HS biết viết các số chữ số La Mã - 2 HS lên bảng làm thi bằng chữ số La Mã(đã - HD lớp nhận xét học) 3 - Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại các số La Mã đã học... xác, ghi lỗi ra lề b) HD làm bài tập : - Bài 2b/56: Tìm từ - HS đọc yêu cầu của đề - HS viết được 7-8 từ theo - HS làm bài theo cặp yêu cầu - 3 nhóm (4 em) lên bảng làm thi * Viết được nhiều từ hơn làm bài tiếp sức - HD nhận xét, sửa sai - HS đọc lại kết quả đúng 3 - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS theo dõi - Giao việc về nhà - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Từ Công Xuân Trường TH... nêu yêu cầu đề bài - HS biết xem giờ trên - HS làm bài, 3 HS lần lượt nêu đồng hồ ghi số bằng chữ kết quả số La Mã - HS lớp nhận xét, sửa sai * Đọc đúng, nhanh - Bài 2/122: Đọc các số - HS lần lượt đọc các số - HS biết đọc số ghi ghi bằng chữ số La Mã - HD nhận xét, sửa sai bằng chữ số La Mã - HS đọc đồng thanh xuôi, ngược các số La Mã đã cho - Bài 3/ 122: Điền đúng, - Gọi HS đọc đề bài - HS điền đúng . cầu - Bài 3b/52: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động - HS nêu yêu cầu của bài - 3 nhóm(5 em) lên bảng thi làm bài tiếp sức - HD nhận xét, sửa sai - HSTB_Y: tìm được 3 -4 từ * Tìm được nhiều từ hơn 3 - Củng. câu chuyện * Hiểu cái hay của câu đối c) Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - HD cách đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc đoạn 3 - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - HD nhận xét - HSTB_Y: đọc đúng * Biết đọc. cũ: - Bài 3, tiết 23 - Phép nhân hoá được thể hiện ở những từ ngữ nào trong khổ thơ sau: Hương rừng thơm đồi vắng/ Nước suối trong thì thầm/ Cọ xoè ô che nắng/ Râm mát đường em đi. - Gọi 3 HS lên

Ngày đăng: 18/04/2015, 23:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w