Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
533,5 KB
Nội dung
Trường tiểu học Hàm Ninh Năm học: 2010 - 2011 TUẦN 2 Thứ hai: TẬP ĐỌC : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I.MỤC TIÊU: -Luyện đọc: Đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. -Hiểu được:+Nghóa các từ: văn hiến, văn miếu, quốc tử giám, tiến só, chứng tích. +Nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. -Tự hào về truyền thống khoa cử lâu đời của nước ta. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép sẵn bảng thống kê để luyện đọc. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi. ? Nêu những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng? ? Nêu nội dung của bài? - GV nhận xét ghi điểm. 2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. HĐ1: Luyện đọc: +Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp. +Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn văn (đoạn văn có thể chia làm 3 đoạn: đoạn đầu, đoạn bảng thống kê, đoạn cuối). - Đọc nối tiếp nhau trước lớp ( lặp lại 2 vòng). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp nêu cách hiễu nghóa các từ: văn hiến, văn miếu, QuốcTử Giám, tiến só, chứng tích. 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi -1HS đọc, cả lớp lắng nghe đọc thầm theo sgk. HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ đọc sai; giải nghóa một số từ. Giáo viên: Mai Thị Xuyến Trường tiểu học Hàm Ninh Năm học: 2010 - 2011 - Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 vòng). - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài. ? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì? -Yêu cầu HS đọc thầm bảng số liệu thống kê, phân tích bảng số liệu theo các mục sau: ?Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? ?Triều đại nào có nhiều tiến só nhất? -Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi 3-GV nhận xét chốt. ? Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hóa người Việt Nam? -GV tổ chức HS thảo luận nêu nội dungù của bài – GV chốt lại:Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. HĐ4: Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: - Hướng dẫn chọn đọc diễn cảm đoạn 2: Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc: Triều đại/ Lí / số khoa thi / 6 / Số tiến só / 11/ Số trạng nguyên/ 0 / GV đọc mẫu đoạn 2 - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi). 3. Củng cố : 1 HS đọc toàn bài nêu nội -HS đọc theo nhóm đôi. -HS theo dõi, lắng nghe. (…ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến só. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến só.) (triều Lê:104 khoa) ( triều Lê:1780 tiến só.) -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, (… người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học. / Việt Nam là một đất nứơc có một nền văn hiến lâu đời / …) -HS thảo luận nêu nội dung của bài. -HS đọc lại nội dung. -HS đọc từng đoạn, HS khác nhận xét cách đọc. -Theo dõi quan sát nắm cách đọc. -HS đọc diễn cảm theo cặp. HS thi đọc diễn cảm trước lớp. HS đọc và nêu đại ý Giáo viên: Mai Thị Xuyến Trường tiểu học Hàm Ninh Năm học: 2010 - 2011 dung - Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS - Dặn dò về nhà. HS lắng nghe. TOÁN : T6 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Củng cố các kiên thức đã học về phân số thập phân, giải bài toán về tìm giá trò một phân số của một số cho trước. -HS thực hiện chuyển phân số thành phân số thập phân thành thạo, giải được các bài toán về tìm giá trò một phân số của một số cho trước. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài – GV nhận xét chấm điểm: Viết thành phân số thập phân: 250 15 ; 50 9 ; 20 7 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. HĐ2: Luyện tập: - Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào vở – GV theo dõi HS làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài, GV chốt lại cách làm: Bài 1: Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập. -GV nhận xét sửa sai. Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân: 2 11 = 52 511 × × = 10 55 ; 4 15 = 254 2515 × × = 100 375 ; 5 31 = 25 231 × × = 10 62 Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100: 25 6 = 425 46 × × = 100 24 ; 1000 500 = 10:1000 10:500 = 100 50 ; 1HS lên bảng , cả lớp làm vào giấy nháp -HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào vở. - HS làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm. 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giáo viên: Mai Thị Xuyến Trường tiểu học Hàm Ninh Năm học: 2010 - 2011 200 18 = 2:200 2:18 = 100 9 Bài 4: Điền dấu <, > , = 10 7 < 10 9 ; 100 92 > 100 87 ; 10 5 = 100 50 ; 10 8 > 100 29 ? phân số thập phân là phân số như thế nào? Bài 5: -Gọi 1 em đọc bài, lớp đọc thầm. -Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán: Xác đònh cái đã cho, cái phải tìm và dạng toán nào đã học. -Yêu cầu HS giải bài toán. -GV nhận xét và chốt lại: 3.Củng cố: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. Thứ tự 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -HS trả lời, Hs khác bổ sung. -1 em đọc bài, lớp đọc thầm. -Tìm hiểu và xác đònh dạng toán đã học. -1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. HS lắng nghe. Giáo viên: Mai Thị Xuyến Trường tiểu học Hàm Ninh Năm học: 2010 - 2011 ÔN TOÁN : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Củng cố các kiên thức đã học về phân số thập phân, giải bài toán về tìm giá trò một phân số của một số cho trước. -Rèn cách chuyển chuyển phân số thành phân số thập phân cho HS thành thạo, giải được các bài toán về tìm giá trò một phân số của một số cho trước. - Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ2: Luyện tập Hưóng dẫn HS làm vở bài tập in sẵn Bài 1: GV kẻ tia số lên bảng –gọi một phân số thập phân thích hợp Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm bài GV lưu ý : Chuyển phân số thành phân số thập phân : có thể nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với cung một số để có mẫu số là 10, 100; 1000… Bài 3: HS làm tương tự bài 2 Bài 4:GV hướng dẫn HS vận dụng cách tìm phân số của một số để tìm số HS học toán và số HS học vẽ. Lưu ý HS có những bạn thích học cả 2 môn *HS Khá –Giỏi: Tìm phân số bé nhất trong các phân số sau: 7689 7690 ; 90 31 ; 2540 2543 ; 80 19 ; 1984 1985 -1HS lên bảng , cả lớp làm vào vở -2 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở -1HS lên bảng , cả lớp giải vào vở -HS Khá –Giỏi tự làm bài -Chữa bài Giáo viên: Mai Thị Xuyến Trường tiểu học Hàm Ninh Năm học: 2010 - 2011 HD: So sánh mỗi phân số với 1 rồi tìm phân số bé nhất . Quy đồng MS 2 phân số bé hơn 1 để tìm phân số bé nhất 3.Củng cố: Nhận xét tiết học ; dặn dò về nha.ø -HS lắng nghe Giáo viên: Mai Thị Xuyến Trường tiểu học Hàm Ninh Năm học: 2010 - 2011 ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: -HS tự rèn luyện cho mình kó năng đề ra mục tiêu và phấn đấu đạt mục tiêu đề ra, có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặêt để xứng đáng là học sinh lớp 5. -HS tự rèn luyện cho mình kó năng đề ra mục tiêu và phấn đấu đạt mục tiêu đề ra, có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặêt để xứng đáng là học sinh lớp 5. -Có kỹ năng nhận thức về những mặt mạnh và mặt yếu cần khắc phục. Biết đặt mục tiêu và kế hoặch phấn đấu trong năm học. - Giáo dục học sinh tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp. II.CHUẨN BỊ: -GV : Phân công theo tổ chuẩn bò các tiết mục văn nghệ về chủ đề trường lớp. -Học sinh : Xem nội dung bài. Bảng kế hoạch phấn đấu cá nhân. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn đònh: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: ?HS khối 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác trong trường? ? Bản thân em phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. HĐ2: Thảo luận kế hoạch phấn đấu trong năm học. -GV kiểm tra bản kế hoạch phấn đấu của cá nhân - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em, trình bày về kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này về: Đạo đức, học 2 học sinh trả lời. HS nhắc lại tựa. -HS hoạt động theo nhóm 2 em, trình bày về kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học với Giáo viên: Mai Thị Xuyến Trường tiểu học Hàm Ninh Năm học: 2010 - 2011 tập, các hoạt động khác của mình, cho bạn cùng nghe. Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý: bản thân thấy có những thuận lợi, khó khăn gì? Những người có thể giúp đỡ cho bản thân các em khác phục những khó khăn…? -Tổ chức cho HS trình bày kế hoạch phấn đấu trong năm học của bản thân trước lớp theo dõi, bổ sung cho kế hoạch của bạn. – GV nhận xét chung và kết luận - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, kể về các học sinh lớp 5 gương mẫu trong lớp, trường, khu phố em… - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó? Yêu cầu các nhóm trình bày, lớp theo dõi bổ sung. HĐ3: Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo khối giới thiệu tranh ảnh hoặc các hoạt động do học sinh khối 5 của trường đã đạt được những thành tích cao (Giải nhất thi đố vui ôn luyện, giải nhất thi văn nghệ…) - Yêu cầu học sinh các nhóm trình bày các tiết mục văn nghệ ca ngợi về trường, lớp. - GV nhận xét và kết luận 4.Củng cố: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. các bạn trong nhóm. -5 học sinh hiện trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung -Học sinh hoạt động cá nhân kể trước lớp. -Học sinh thảo luận theo nhóm 2. Lớp theo dõi, bổ sung. -Thực hiện theo nhóm đã chuẩn bò, cử người giới thiệu. -Cá nhân trong nhóm thực hiện. Theo dõi, rút kinh nghiệm. HS lắng nghe Giáo viên: Mai Thị Xuyến Trường tiểu học Hàm Ninh Năm học: 2010 - 2011 Thứ ba CHÍNH TẢ: LƯƠNG NGỌC QUYẾN ( nghe – viết) I.MỤC TIÊU: - HS nghe – viết và trình bày đúng bài: Lương Ngọc Quyến. Nắm vững được mô hình cấu tạo của vần. -HS có kó năng nghe – viết đúng chính tả, viết đạt tốc độ, vận dụng làm tốt phần bài tập. -HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. II.CHUẨN BỊ: GV: Chép bài tập 3 vào bảng phụ và phiếu bài tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng viết 3 từ bắt đầu ng, ngh. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. HĐ2: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. -Gọi 1 HS đọc bài: Lương Ngọc Quyến -GV hỏi để tìm hiểu nội dung đoạn văn: ? Phẩm chất anh hùng và yêu nước của Lương Ngọc Quyến được miêu tả rõ nhất qua chi tiết nào trong bài ? -Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ nào trong bài thơ được viết hoa, từ nào khó viết trong bài. -Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: khoét, xích sắt, mưu. - GV nhận xét bài HS viết trên bảng, HS đối chiếu bài sửa sai. HĐ3: Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả. -Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan 3 HS lên bảng cả lớp viết giấy nháp 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm. Ôâng nuôi chí khôi phục non sông, tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp,…) -HS đọc thầm bài chính tả. -1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp. Giáo viên: Mai Thị Xuyến Trường tiểu học Hàm Ninh Năm học: 2010 - 2011 sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai; cách viết hoa danh từ riêng của người; ngày, tháng, năm. -GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. -GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết , mỗi câu (hoặc cụm từ) GV chỉ đọc 2 lượt. -GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - GV chấm bài của tổ 2, nhận xét cách trình bày và sửa sai. HĐ4: Làm bài tập chính tả. Bài 2: -Gọi HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu cầu của bài tập. -GV tổ chức cho các em dùng bút chì gạch dưới bộ phận vần của các tiếng in đậm, sau đó phát biểu ý kiến. Bài 3: -GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. -Yêu cầu HS nêu cấu tạo mô hình của phần vần. -GV chốt: phần vần đều có âm chính, ngoài âm chính có vần còn có thêm âm đệm (chữ cái o hoặc u ) và âm cuối; có những vần đủ cả âm chính, âm đệm, âm cuối. 3. Củng cố – Dặn dò: -HS nêu lại cấu tạo phần vần của tiếng. -Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà. -HS đọc thầm bài chính tả. -HS viết bài vào vở. -HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. -HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu cầu của bài tập. -HS làm bài, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn. - HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn. -HS trả lời, HS khác bổ sung HS lắng nghe. Giáo viên: Mai Thị Xuyến [...]... 1.B i cũ: G i HS lên bảng làm b i tập, lớp làm vào vở nháp – GV nhận xét ghi i m Một cửa hàng có 200m v i, ngày thứ 2 nhất bán 10 số v i hiện có, ngày thứ hai bán 1 HS lên bảng làm b i tập, lớp làm vào vở nháp 5 số v i hiện có H i cửa hàng còn l i bao 10 nhiêu mết v i? 2 B i m i: HĐ1: Gi i thiệu b i: Nêu yêu cầu của tiết học Häc sinh nhắc l i tựa HĐ2: Hướng dẫn ôn tập phép cộng trừ hai phân số: -GV viết... kó năng thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia phân số -Gi i b i toán liên quan đến phân số (HS Khá Gi i) -Giáo dục HS tính nhan chính xác trong học toán II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.B i cũ: GV chấm một số VBTT của 3 HS nộp vở học sinh Nhận xét và ghi i m 2.B i m i: HĐ1: Gi i thiệu b i: GV Học sinh láng nghe gi i thiệu trực tiếp và ghi đầu b i lên bảng -HS... của b i? -GV nhận xét ghi i m 2.B i m i: HĐ1: Gi i thiệu b i 1’: GV gi i thiệu trực tiếp và ghi đầu b i lên bảng HĐ2: Luyện đọc: 11’ - G i 1 HS khá (hoặc gi i) đọc cả b i trước lớp. Yêu cầu HS đọc thành tiếng b i thơ (đọc theo từng khổ thơ) - Đọc n i tiếp nhau trước lớp (lặp l i 2 vòng) GV kết hợp giúp HS sửa l i cách đọc (phát âm) - Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đ i và thể hiện đọc từng cặp trước lớp. .. Tranh minh họa cảnh vật và con ngư i có nhiều màu sắc (nếu có) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS ’ 1 B i cũ: 4 G i HS đọc b i: Nghìn năm văn hiến và 3 HS đọc b i và trả l i câu h i trả l i câu h i ? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngo i ngạc nhiên i u gì? ? Triều đ i nào tổ chức nhiều khoa thi và tiến só nhất? Giáo viên: Mai Thị Xuyến Trường tiểu học Hàm Ninh ? Nêu n i dung... nhân của đất nước,… III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS 1 B i cũ: -G i 2 HS kể n i tiếp câu 2 HS thực hiện chuyện: Lý Tự Trọng trước lớp và nêu ý nghóa câu chuyện.) -GV nhận xét ghi i m 2 B i m i: HĐ1: Gi i thiệu b i: Nêu yêu cầu của tiết học, ghi đề b i lên bảng Giáo viên: Mai Thị Xuyến Trường tiểu học Hàm Ninh HĐ2: Tìm hiểu đề G i 1 em đọc đề b i ? Đề b i yêu cầu gì? (kể... vẽ vào bìa III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ’ 1.B i cũ: 5 1 HS lên bảng , cả lớp làm vở nháp Tính giá trò biểu thức: 3 1 5 5 A= 4 × a + (b − 2 ) : 2 v i a= 9 vab = 2 2.B i m i: HĐ1: Gi i thiệu b i: 1’ GV gi i thiệu trực tiếp và ghi đầu b i lên bảng HĐ2: Gi i thiệu bước đầu về hỗn số: 15 -GV dán mô hình như sgk vẽ vào bìa lên bảng, yêu cầu HS hãy tìm cách viết số tròn... = + = b 4 = 5 5 5 5 7 28 5 23 4 HS thứ tự lên bảng làm, lớp - = 7 7 7 làm vào vở 2 1 6 5 11 15 c 1 – ( + ) = 1 – ( + )=1= 5 3 15 15 15 15 11 4 = 15 15 a 3 + B i 3: -Yêu cầu HS đọc b i, xác đònh c i đã cho, c i ph i tìm và làm b i 3 Củng cố: Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học Học sinh phân tích b i toán 1 em lên bảng gi i, lớp làm vào... chuẩn bò b i sau Năm học: 2010 - 2011 -HS đọc b i 2 -HS xác đònh yêu cầu đề b i -1 em đọc, cả lớp theo d i -HS viết b i vào vở -HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh trước lớp, lớp nhận xét đánh giá HS ghi nhớ Giáo viên: Mai Thị Xuyến Trường tiểu học Hàm Ninh ÔN TIẾNG VIỆT: Năm học: 2010 - 2011 LUYỆN VIẾT: SẮC MÀU EM YÊU I. MỤC TIÊU: -HS luyện viết b i hai khổ thơ đầu của b i: “ Sắc màu em yêu” -Rèn kó năng viết đúng... 1.B i cũ: Yêu cầu HS kiểm tra chéo nhau HS kiểm tra chéo nhau phần phần làm l i b i tập 3 trong vở HS tiết học làm l i b i tập 3 trong vở trước và báo cho GV 2 B i m i: HĐ1: Gi i thiệu b i: Nêu yêu cầu của tiết học HĐ2: Luyện tập: B i tập : GV g i 1 HS đọc yêu cầu đề b i -Yêu cầu một nửa lớp đọc thầm b i Thư g i -1 HS đọc yêu cầu đề b i các học sinh, nửa còn l i đọc thầm b i Việt -Đọc thầm b i Thư g i. .. 1 B i cũ: G i HS lên bảng làm b i, lớp 2 HS lên bảng , cả lớp làm vào giấy nháp lớp làm vào giấy nháp: 2 2 2 1 Tính: 3 − 5 ;1 − ( 5 + 3 ) 2 B i m i HĐ1: Gi i thiệu b i: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2: Hướng dẫn ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số: -GV viết lên bảng phép tính yêu cầu HS 1 em lên bảng làm lớp làm vào thực hiện: giấy nháp, sau đó d i chiếâu 2 5 × và nêu cách thực hiện nhận xét b i trên . trả l i câu h i Giáo viên: Mai Thị Xuyến Trường tiểu học Hàm Ninh Năm học: 2010 - 2011 ? Nêu n i dung của b i? -GV nhận xét ghi i m. 2.B i m i: HĐ1: Gi i thiệu b i 1 ’ : GV gi i thiệu trực. 200m v i, ngày thứ nhất bán 10 2 số v i hiện có, ngày thứ hai bán 10 5 số v i hiện có. H i cửa hàng còn l i bao nhiêu mết v i? 2. B i m i: HĐ1: Gi i thiệu b i: Nêu yêu cầu của tiết học. HS 1.B i cũ: GV kiểm tra việc làm b i tập ở nhà của học sinh. 2. B i m i: HĐ1: Gi i thiệu b i: GV gi i thiệu trực tiếp và ghi đầu b i lên bảng. HĐ2: Luyện tập Hưóng dẫn HS làm vở b i tập in sẵn Bài