Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
278 KB
Nội dung
TUẦN 32: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC T63: ÚT VỊNH I.MỤC TIÊU:- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Khâm phục tinh thần dũng cảm của Út Vịnh II.CHUẨN BỊ :- Tranh minh họa nội dung bài đọc. Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm - Đọc thuộc bài Bầm ơi + trả lời câu hỏi 2.Bài mới .Giới thiệu bài: a. Luyện đọc : - HS lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV chia 4 đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai +HS đọc các từ ngữ khó: thanh ray, thuyết phục + Đọc chú giải - HS đọc theo nhóm 2 - HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài HS lắng nghe HS đọc thầm & TLCH Đoạn 1: + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì? + Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường ray tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Chiều về, nhiều khi lũ trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. Đoạn 2: + Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm + Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? + Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục Sơn. + Vịnh thấy Hoa & Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo hiệu tàu đến.Vịnh nhào đến ôm Lan lăn xuống mép ruộng + Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? + Ý thức trách nhiệm, tôn trọng về quy định an toàn giao thông. HĐ 3: Đọc diễn cảm : - HD HS đọc diễn cảm - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: Thấy lạ gang tấc. - Cho HS thi đọc - Nhận xét + khen những HS đọc hay - 4 HS nối tiếp đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau - Nhắc lại ý nghĩa bài học Lịch sử ( tiết 32 ) : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ( t2) Lịch sử huyện Cư Kuin I.Mục tiêu : - Học xong bài học sinh biết : - - Nguyên nhân thành lập huyện Cư Kuin, ngày thành lập . - Cư Kuin vùng đất thuộc huyện K rông Ana cũ : trước 1975, sau 1975 và ngày nay . - Giáo dục học sinh yêu quê hương, đoàn kết các dân tộc , ý thức học tập để mai sau góp sức xây dựng quê hương giàu đẹp . II. Đồ dùng dạy học : - Tài liệu lịch sử huyện phát cho 4 nhóm thảo luận . III. Hoạt động dạy học 1. Cư Kuin trước 1975 ( thuộc K Rông A na ) . *KL: Trước kia các buôn đồng bào dân tộc Ê Đê sống du canh du cư, thú rừng phong phú, các thảo nguyên cỏ tranh,cỏ gấu, có dãy núi lớn trong đó có đỉnh Cư Kuin thực vật nguyên sinh nhiều. H.Vì sao Đăk Lăk ngày nay có nhiều dân tộc chung sống ? H. Tình hình kinh tế bấy giờ thế nào ? *GV KL: - Trong những năm chống thực dân Pháp, đế Quốc Mĩ cùng với nhân dân cả nước Dân tộc Ê Đê cũng tham gia sôi nổi đi đến thắng lợi to lớn 10 - 3- 1975, chỉ có một số nghe bọn phản động xúi dục nên theo phôn rô chống phá cách mạng, nhưng từng bước đã được cách mạng ta thuần hóa , cải tà quy chính . 2. Cư Kuin vùng đất đỏ sau 1975 : H. Sau 1975 tình hình vùng đất huyện ta ra sao về dân cư và xã hội ? H. Đời sống nhân dân có gì thay đổi? 3.Thành lập huyện Cư Kuin . H. Huyện Cư Kuin thành lập lúc nào ? H. Vì sao thành lập ? H. Cư Kuin ngày nay thế nào ? -Học sinh xem tài liệu thảo luận và phát biểu, các nhóm khác góp ý GV tổng hợp ý giảng thêm . - Khoảng 1954 – 1956 một số dân miền Bắc di dân vào . - Hình thành các đồn điền cao su, cà phê của người kinh , dân tộc Ê Đê vẫn chủ yếu săn bắn làn lúa rẫy, đời sống nhìn chung còn khổ . - Nghe tiếng gọi của Đảng Dân các vùng Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thái Bình, Huế, vào làm kinh tế mới thành lập các nông trường do Đức hợp tác quốc doanh làm việc tập trung theo chế độ bao cấp. Đến năm 1981 huyện K Rông A na thành lập. - Mới vào còn khổ vì khai hoang hình như mới hoàn toàn , một số làm công nhân nhận gạo hàng tháng 18 – 20 kg/người của Đức. Một số người sống bằng nghề săn bắn và xẻ gỗ , vv - Thành lập theo nghị định số 137/2007/N Đ – CP ngày 27 tháng 8 năm 2007 của chính phủ Việt Nam . - Do địa hình phức tạp đi lại khó khăn cách trở , quản lí hành chính khó khăn . - Nhờ sự quan tâm của Đảng , truyền thống 4. Củng cố : - GV tổng kết nội dung, GD & liên hệ thực tế . 5. Nhận xét tiết học – dặn tiết sau cần cù của người dân, đất đai phì nhiêu , địa hình tương đối bằng phẳng nên cuộc sống nhân dân ngày được cải thiện,từng bước đi lên làm giàu bằng chính mình . Toán T156 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết:- Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - HS yêu thích môn Toán II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. - 3Hs làm bài tập sau: Tính : a. 8729 : 43 b. 470,04 : 1,2 c. 5 4 : 7 3 2.Bài mới :Giới thiệu bài Bài 1 (a,b dòng 1): -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. Bài 1: -Làm bài vào vở rồi chữa bài. -Nhận xét và nêu cách làm. Bài 2 ( cột 1,2): -Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 làm bài. -Gọi lần lượt đại diện các nhóm nêu kết quả của phép tính nhẩm theo dãy. Bài 2 ( cột 1,2): -Trao đổi nhóm 4. -Đại diện nhóm nêu kết quả. -Sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01…;chia nhẩm cho 0,25; 0,5 -Nhận xét : Nêu cách chia nhẩm. 8,4 : 0,01 = 840 ( Vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100 ) Bài 3:Củng cố cách viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân. Bài 3: -Nêu yêu cầu và phân tích mẫu. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. Bài 4:Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Bài 4: Dành cho HSKG : -Đọc đề, suy nghĩ làm bài. -Nêu kết quả. -Nhận xét: Nêu cách tìm tỉ số phần trăm. 3 : Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số: cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. ĐẠo đức T32 : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 1 ) Thứ ba .ngày 26 tháng 4 năm 2011 CHÍNH TẢ T32(NHỚ - VIẾT): BẦM ƠI I.MỤC TIÊU:- Nhớ – viết đúng bài chính tả CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. - Làm được BT 2, 3. - Yêu thích sụ trong sáng của TV II.CHUẨN BỊ :3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm - Viết tên các huy chương, danh hiệu do GV đọc 2.Bài mới:Giới thiệu bài Hướng dẫn chính tả - HS lắng nghe - Cho HS nhìn sách đọc thầm - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - 1 HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe - - HS đọc thầm HDHS viết từ ngữ khó Cho HS viết chính tả - HS viết nháp từ ngữ khó: lội, rét, - HS gấp SGK + nhớ viết 14 dòng đầu bài thơ Chấm, chữa bài - Đọc bài chính tả một lượt - HS tự soát lỗi - Chấm 5 → 7 bài - Nhận xét chung - Đổi vở cho nhau sửa lỗi HĐ 2: Làm BT : HD HS làm BT2: HS đọc yêu cầu BT,làm bài vào vở BT, 3Hs làm vào phiếu Tên cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ 1 Bộ phận thứ 2 Bộ phận thứ 3 Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Công ty Dầu khí Biển đông Công ty Dầu khí Biển đông - GV treo bảng phụ Hướng dẫn HS làm BT3: GV dán 3 phiếu BT lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị. - HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - HS làm bài. - HS trình bày + a, Nhà hát Tuổi trẻ + b, Nhà xuất bản Giáo dục + c, Trường Mầm non Sao Mai - HS nhắc lại quy tắc viết hoa. Toán T157: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết: Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm; giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm. - HS yêu thích môn Toán II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài -1 HS làm BT 1 cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu bài Bài 1: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. -GV hướng dẫn để Hs hiểu được cách viết tỉ số phần trăm và số thập phân (như SGK). Bài 1c, d : - Hs nêu yêu cầu đề và đọc phần chú ý. -Theo dõi, trả lời. Bài 2:Củng cố các kĩ năng cộng, trừ tỉ số phần trăm. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, nêu cách tìm tỉ số phần trăm. Bài 2: Làm bài vào vở. -Nhận xét, trình bày cách làm : HS trình bày cách làm: Cộng trừ như với số thập phân, viết thêm ký hiệu % vào bên phải kết quả tìm được. Bài 3:Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. Bài 3: - Hs đọc đề, nêu tóm tắt. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. a, Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là : 480 :320 = 1,5 = 150 %ø b, Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao suâ là : 320 : 480 = 0,6666 = 66,66% Bài 4:-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải. Khuyến khích tìm các cách giải khác nhau. Bài 4: Dành cho HSKG -Đọc đề. -Thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải. Giải: Số cây lớp 5A trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 – 81 = 99 (cây) 3. Củng cố, dặn dò : -Yêu cầu Hs nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Địa lí T32 : ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ( tiết 2) Địa lí huyện Cư Kuin I.Mục tiêu : - Học xong bài học sinh biết : - Vị trí giới hạn, diện tích ,dan cư và hoạt động kinh tế của huyện . - Học sinh chỉ được vị trí huyện trên bản đồ của tỉnh Đăk Lăk . - GDHS : Yêu quê hương , Đoàn kết các dân tộc, chăm chỉ học tập để mai sau góp phần xây dựng quê hương ngayg càng giàu đẹp II . Đồ dùng dạy học : - Bản đồ tỉnh Đăk Lăk, một số hình ảnh của huyện ( nếu có ) . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ : Kiểm tra bài địa lí tỉnh Đăk Lăk tiết 1 đã học . 3. Bài mới : GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng . 1. Vị trí và giới hạn của huyện : -GV gợi ý cho HS cách xem bản đồ và các hướng : đông , tây, nam , bắc H. Em nêu vị trí và diện tích của huyện ta ? H. Huyện ta giáp những huyện nào ? *GV tổng hợp ý nhắc lại . 2. Địa hình và khí hậu : H . Em thấy địa hình của huyện ta như thế nào ? H. Huyện ta có nhiều đồi núi không ? H. Về khí hậu em thấy như thế nào : *GV tổng hợp ý giảng lại . 3. Dân cư, kinh tế : a. GV nêu nội dung về dan cư : huyện ta có Tổng số dân 109770 người , gần 20 dân tộc chung sống , dân tộc Ê Đê là dân tộc tại chỗ, mật độ 381 người / km 2 ( năm 2007) , chia làm 8 xã là : Eahu, Ea B Hôk, Ea Tiêu, EaKtuR, Cư Evi, Hòa Hiệp, DrayBhăng, b. Kinh tế : H . Dân huyện ta trồng chủ yếu loại cây gì ? H . Em kể tên nông trường cao su, vùng trồng nhiều cà phê, tiêu ? * GV Giảng thêm về giao thông, thương mại và văn hóa cho HS nghe. 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung và giáo dục, liên hệ thực tế . 5. Nhận xét tiết học – Dăn tiết sau . - HS thảo luận 5 phút cử đại diện lên chỉ bản đồ vị trí của huyện . - Nằm phía đông nam của tỉnh, cách thành phố BMT 19 Km , có diện tích là : 228,3 km 2 + Phía Đông giáp huyện K Rông Pak và K Rông Bông . + Phía Tây giáp K Rông A na, và Lăk . + Phía Bắc giáp thành phố B. Ma Thuột. - Học sinh thảo luận nhóm đôi phát biểu - Tương đối bằng phẳng . - Có dãy đồi lớn trong đó có đỉnh Cư Kuin . - Khô , nóng và có hai mùa rõ rệt. Mấy năm gần đây có thay đổi ít do phá rừng . - HS lắng nghe kể thêm tên một số xã nữa và tên một số dân tộc em biết sống trên huyện ta . - Dựa theo hiểu biết học sinh trả lời . - Trồng chủ yếu là cà phê, hồ tiêu cao su, một ít diện tích trồng lúa, - Cao su NT 19- 8 , cà phê việt đức 1 – 6, tiêu ở Eahu , Cư Evi, Việt đức, nhưng nhiêu hơn là đội 2 cầu trắng việt đức 3 KỂ CHUYỆN T32: NHÀ VÔ ĐỊCH IMỤC TIÊU:- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Có thái độ biết quan tâm, giúp đỡ người khác. II.CHUẨN BỊ :Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi tên các nhân vật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm - Kể việc làm tốt của một người bạn 2.Bài mới: Giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ 1:GV kể chuyện GV kể lần 1: (không sử dụng tranh) - HS lắng nghe GV đưa bảng phụ và giới thiệu HĐ 2: GV kể lần 2: (kết hợp chỉ tranh) GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa - HS quan sát + lắng nghe HĐ 3:HS kể chuyện : Cho HS kể chuyện: (dựa vào tranh và lời kể của GV) - GV nhắc lại yêu cầu - GV nhận xét - 1HS đọc 3 yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu 1 - QS từng tranh minh hoạ, kể chuyện theo nhóm đôi nội dung của từng tranh. - HS xung phong kể từng đoạn trước lớp - 1HS đọc yêu cầu 2 & 3 - Từng cặp HS nhập vai nhân vật, kể cho nhau nghe câu chuyện, trao đổi về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuỵện. Cho HS kể chuyện: (bằng lời của nhân vật Tôm Chíp) + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV giao việc - Nhận xét + khen những HS kể hay - HS thi kể chuyện. - Nhận xét bạn kể 3.Củng cố, dặn dò : Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau - HS nhắc lại ý nghĩa Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 Toán T158: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: -Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán. - HS yêu thích môn Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - 4Hs làm bài toán sau: Tìm tỉ số phần trăm của: a. 15 và 40; b. 1000 và 800; c. 0,3 và 2,5; d. 14 và 437,5 2. Bài mới : Giới thiệu bài Bài 1: Củng cố kĩ năng cộng, trừ với số đo thời gian. - Lưu ý Hs về đặc điểm của mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Bài 1: - Làm bài vào vở. -2 HS lên bảng sửa - Nhận xét. Bài 2: - Lưu ý Hs khi lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng Bài 2: -Làm bài vào vở. Kết quả: 38phút 18giây : 6 = 6phút 23 giây. đơn vị bé hơn. Bài 3:Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến các phép tính với số đo thời gian. Bài 3: -Đọc đề. -Làm bài vào vở. Giải: Thời gian người đi xe đạp đã đi là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) = 1 giờ 48 phút. ĐS:1 giờ 48 phút Bài 4:-Yêu cầu Hs đọc đề. -Dẫn dắt để Hs nêu được các bước giải: +Tính thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng. +Tính quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. Khuyến khích Hs nên đổi số đo thời gian ra Ps để thuận tiện và chính xác trong tính toán. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 4: Dành cho HSKG -Đọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. Kết quả: 102 km. 3. Củng cố, dặn dò : Hs nêu cách tính thời gian, tính quãng đường. TẬP ĐỌC T64: NHỮNG CÁNH BUỒM I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài) HS khá giỏi học thuộc bài thơ. - Yêu thích cánh đẹp của biển, có ý thức bảo vệ môi trường biển II.CHUẨN BỊ :Tranh minh họa bài đọc trong SGK + bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm - Đọc bài ÚT Vịnh + trả lời câu hỏi 2.Bài mới:Giới thiệu bài a. Luyện đọc - HS lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV treo tranh minh họa và giới thiệu về tranh - HS quan sát + lắng nghe - HS đọc khổ nối tiếp - Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai + HS đọc các từ ngữ khó : chắc nịch, trầm ngâm, chảy đầy vai, + Đọc chú giải -HS đọc theo nhóm 2 - HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài Khổ 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm - HS lắng nghe + Dựa vào những hình ảnh đã được gọi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển? Khổ 2,3,4,5:Cho HS đọc to + đọc thầm + Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong.Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng nhưng tia nắng rục rỡ, cát như càng mịn, biển như càng trong hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển + Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con? + HS thuật lại bằng lời nói của mình + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì? + Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía xa. Khổ 6: + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? c. Đọc diễn cảm + học thuộc lòng + Gợi cho cha chớ đến ước mơ thưở nhỏ của mình. -HD HS đọc diễn cảm - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc khổ 2 & 3 - 5 HS nối tiếp đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - Cho HS đọc thuộc lòng - Cho HS thi đọc - Nhận xét + khen những HS đọc nhanh, hay - HS nhẩm đọc thuộc lòng - HS thi đọc Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn HS về học thuộc lòng bài thơ - Nhắc lạí ý nghĩa bài thơ. Tập làm văn T63: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU:- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Biết chăm sóc và bảo vệ động vật có ích III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm -HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh đã làm ở nhà 2.Bài mới: Giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ 1: Nhận xét chung: - GV viết lên bảng đề bài đã kiểm tra và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý - GV hướng dẫn HS phân tích đề Nhận xét HĐ 2: GV thông báo điểm cụ thể: - 1 HS đọc đề, lớp lắng nghe - HS phát biểu ý kiến - HS lắng nghe - HS lắng nghe HĐ 3: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: - GV trả bài cho từng HS - Cho HS đọc 5 gợi ý trong SGK - GV đưa bảng phụ đã ghi các lỗi lên - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng - HS nhận bài - 1 HS đọc 5 gợi ý - HS chữa lỗi - Lớp nhận xét HĐ 4: Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài : GV theo dõi, kiểm tra các em làm việc - Đọc lời nhận xét + sửa lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi HĐ 5: Hướng dẫn HS đọc những bài văn hay, đoạn văn hay: GV đọc những bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS - HS trao đổi thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học HĐ 6: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: - Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết - Chấm điểm một số đoạn - Chọn 1 đoạn để viết lại - HS đọc đoạn vừa viết 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết chưa đạt về viết lại cả bài văn. Cả lớp chuẩn bị bài cho tiết sau - HS lắng nghe Khoa học:T63 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU :-Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. - Biết quý trọng tài nguyên thiên nhiên - Có ý thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên phù hợp và tiết kiệm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:Giới thiệu bài a. Quan sát và thảo luận : - HS đọc SGK Tài nguyên thiên nhiên là gì? - HS trả lời - GV cho HS làm việc theo nhóm. - Phát phiếu học tập - Cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài - Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. GV theo dõi và nhận xét. b. Trò chơi “ Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng” : - HS thảo luận nhóm 4 - GV phát giấy khổ to và bút xạ * Kêt một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta ? - HS làm bài vào phiếu * Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên mình vừa kể ? - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - Nhận xét kết quả của bạn 3. Củng cố, dặn dò: - 2 HS đọc nội dung bài học Tài nguyên thiên nhiên là gì? - HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài mới. . ngày 27 tháng 4 năm 2011 Toán T158: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: -Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán. - HS yêu thích môn Toán III phân số: cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. ĐẠo đức T32 : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 1 ) Thứ ba .ngày 26 tháng 4 năm 2011 CHÍNH TẢ T32(NHỚ - VIẾT): BẦM ƠI I.MỤC TIÊU:- Nhớ – viết đúng bài. TUẦN 32: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC T63: ÚT VỊNH I.MỤC TIÊU:- Biết đọc diễn cảm được một đoạn