BÀI DẠY HỌC VẦN... Mẫu iê: Các vần chứa nguyên âm đôi đùng để tổng kết toàn bộ các mẫu đã học... CGD dùng mô hình để tường minh hóa cấu trúc ngữ âm của tiếng, cho mắt trần nhìn thấy khá
Trang 1MẪU 3 BÀI DẠY HỌC
VẦN
Trang 2I GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 3II Mục tiêu
Tiếng Việt - CGD lớp 1, tập hai, gọi là Vần, vì trong
đó chứa tất cả các vần có thể có, chia ra theo 5 mẫu (4 kiểu vần):
1 Mẫu ba: Vần chỉ có âm chính: 12 vần (có các âm
chính là các nguyên âm: a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, iê,
uô, ươ
2 Mẫu oa: Vần có âm đệm, âm chính: 6 vần (oa, oe,
uê, uy, ươ, uya)
Trang 4II Mục tiêu
3 Mẫu an: Vần có âm chính, âm cuối
4 Mẫu oan: Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối
5 Mẫu iê: Các vần chứa nguyên âm đôi đùng
để tổng kết toàn bộ các mẫu đã học.
Trang 5III Mô hình cấu trúc ngữ âm của tiếng
Kiểu vần 1: ba Kiểu vần 2: oa
Kiểu vần 3: an Kiểu vần 4: oan
Trang 6CGD dùng mô hình để tường minh hóa cấu trúc ngữ âm của tiếng, cho mắt trần nhìn thấy khái niệm ngữ âm ở sâu bên trong:
1 Cấu trúc có những thành phần nào
2 Vị trí mỗi thành phần trong cấu trúc: Sự thay đổi
vị trí dẫn đến sự thay đổi về chức năng:
VD: + Trong tiếng na: n là âm đầu
+ Trong vần an: n là âm cuối
Trang 7IV Quy trình tiết dạy
Trang 9Nội dung, kiến thức, kĩ năng H nhận được sau khi học bài 3
Trang 10b Học kiểu vần có âm đệm và âm chính, H nắm
được:
- Nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi: H tự phân loại qua quan sát T, bạn phát âm + Nguyên âm tròn môi: o, ô, u.
+ Nguyên âm không tròn môi: a, e, ê, i, ơ, ư.
Trang 11- Cách tạo kiểu vần có âm đêm và âm chính: Kĩ thuật
làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi (Thêm âm đệm vào trước âm chính để được vần có âm đệm và âm chính)
/a/ /oa/; /e/ /oe/;
/ê/ /uê/; /i/ /uy/; /ơ/ /ươ/
Lưu ý: âm /ư/ không làm tròn môi được
- Luật chính tả ghi âm /c/ trước âm đệm và luật chính tả ghi âm chính /i/ bằng y
Trang 12c Học kiểu vần có âm chính và âm cuối, H nắm được:
- Các âm chính là các nguyên âm: a, ă, â, ê, ê, i, o,
ô, ơ, u, ư
- Các cặp âm cuối là:
+ Phụ âm: n/t; m/p; ng/c; nh/ch
+ Nguyên âm: i/y; o/u
- Cách tạo ra vần mới: Thay âm chính hoặc âm
cuối bằng những âm đã học để được vần mới
Trang 13d Học kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối, H nắm được:
- Cách tạo kiểu vần mới: Dựa trên mối quan hệ Cách tạo kiểu vần mới: Dựa trên mối quan hệ
giữa các vần (Cách “làm tròn môi” hoặc cách
“thay một thành phần”
VD: /an/ /oan/; /oa/ /oan/
Trang 14Lưu ý: Cả hai ví dụ trên thực hiện đều được nhưng
Tiếng Việt 1 CGD thực hiện theo cơ chế làm tròn môi những vần không tròn môi nên thống nhất thực hiện theo cách ở ví dụ thứ nhất
- Củng cố luật chính tả ghi âm /c/ trước âm đệm
Trang 15e Mối quan hệ giữa các vần được ghi lại theo sơ đồ:
Trang 16MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY BÀI 3
oa, để H ý thức được từng việc mình làm chứ không phải chỉ bắt chước làm theo và giúp cho H nắm chắc cấu trúc ngữ âm của vần có âm đệm.
Trang 17MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY BÀI 3
Từ bài 3, quy trình 4 việc được định hình vững
chắc là thứ tự bốn việc H tự làm lấy Mỗi việc làm ra một sản phẩm chứa bản chất của đối tượng lĩnh hội.
2 Công đoạn dùng mẫu sử dụng quy trình 4 việc
và có thêm việc 0 để mở đầu tiết học, làm cầu nối cho bài mới.
Trang 183 Âm đệm có “nhiệm vụ” làm tròn môi âm chính,
để tạo ra vần mới: Vần có âm đệm và âm chính.
Âm chính đã có chữ ghi lại, còn âm đệm thì phải căn cứ vào phát âm mà chọn chữ
Trang 19- Ghi bằng con chữ “u”:
+ Trước nguyên âm hẹp, hơi hẹp: VD: huy, huế,… + Sau phụ âm /c/: VD: qua, quê, quân
- Ghi bằng con chữ “o” khi trước nguyên âm rộng, hơi rộng VD: hoa, hoe, …
VD: Khi phát âm âm /a/ miệng há rộng nhất và /o/
tròn môi rộng nhất (so với /ô/, /u/), nên chọn chữ
o để có vần oa
Trang 204 Các tiếng có âm cuối là p, t, c, ch chỉ kết hợp với 2 thanh điệu: sắc, nặng