1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MẪU 2 bài dạy về âm

24 859 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • IV. Tổng kết

  • Slide 23

  • Slide 24

Nội dung

MẪU 2. BÀI DẠY VỀ ÂM MẪU 2. BÀI DẠY VỀ ÂM Lập mẫu Ba Lập mẫu Ba b a I. GIỚI THIỆU CHUNG I. Vị trí của bài 2 - ÂM I. Vị trí của bài 2 - ÂM - Phân phối chương trình: tuần 2 - tuần 9 - Phân phối chương trình: tuần 2 - tuần 9 - SGK: toàn bộ phần tập 1 - SGK: toàn bộ phần tập 1 (ÂM - CHỮ (ÂM - CHỮ ) ) - STK: tuần 2 - tuần 9, tập I - STK: tuần 2 - tuần 9, tập I - Vở Em tập viết, tập 1 - Vở Em tập viết, tập 1 II. Mục tiêu - Kiến thức: Hình thành được khái niệm nguyên âm, phụ âm + Nguyên âm: Khi phát âm, luồng hơi đi ra tự do, kéo dài được. + Phụ âm: Khi phát âm, luồng hơi đi ra bị cản, không kéo dài được. - Thao tác: Phân tích bằng tay, lập mô hình, phân tích trên mô hình, vận dụng mô hình. - Kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết III. Nội dung Học sinh học và phân loại được tất cả các âm trong tiếng Việt thành các nguyên âm và phụ âm: + Các nguyên âm: a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, iê, uô, ươ + Các phụ âm: b, c, ch, d, đ, g, kh, t, v, h, l, m, n, ng, nh, p, ph, s, th, tr, x, gi, r. IV. Quy trình VIỆC 1. CHIẾM LĨNH NGỮ ÂM 1a. Phát âm tiếng /ba/ 1b. Phân tích tiếng /ba/ 1c. Phát âm theo mẫu âm /a/ 1d. Phát âm theo mẫu âm /b/ 1e. Đối chiếu cách phát âm hai loại âm. Khi dạy việc này T cần chú ý: Khi dạy việc này T cần chú ý: - Từ bài này, thay vì nhắc “nói lại”, thì dùng “phát - Từ bài này, thay vì nhắc “nói lại”, thì dùng “phát âm” lại. Có 3 lệnh thường xuyên dùng cho H và âm” lại. Có 3 lệnh thường xuyên dùng cho H và phải quen với các lệnh: phải quen với các lệnh: + Phát âm; + Phát âm; + Phát âm cả tiếng (hoặc tiếng nguyên); + Phát âm cả tiếng (hoặc tiếng nguyên); + Phân tích tiếng. + Phân tích tiếng. - - Để H nắm được Để H nắm được khái niệm phụ âm khái niệm phụ âm một cách một cách chính xác, thì chỉ ở bài đầu “Phân biệt phụ âm chính xác, thì chỉ ở bài đầu “Phân biệt phụ âm - nguyên âm” T phát âm theo lối “không tự - nguyên âm” T phát âm theo lối “không tự nhiên” (VD: /bờ/, /cờ/, /chờ/). Còn ở những bài nhiên” (VD: /bờ/, /cờ/, /chờ/). Còn ở những bài sau T phải phát âm cho sau T phải phát âm cho gọn, phát ra tắt ngay gọn, phát ra tắt ngay (VD: /b/, /c/, /ch/) và yêu cầu H cũng làm như (VD: /b/, /c/, /ch/) và yêu cầu H cũng làm như thế thế . . VIỆC 2. VIẾT VIỆC 2. VIẾT 2a 2a : : Dùng đồ vật, ghi lại tiếng (/ba/) Dùng đồ vật, ghi lại tiếng (/ba/) 2b: Quy ước cách dùng vật ghi âm 2b: Quy ước cách dùng vật ghi âm 2c: Dùng chữ ghi âm 2c: Dùng chữ ghi âm 2d 2d : : Viết vào vở Viết vào vở Khi dạy việc này T cần chú ý Khi dạy việc này T cần chú ý Ở việc 2c: Ở việc 2c: + Thực hiện thay âm đầu trước, thêm dấu thanh + Thực hiện thay âm đầu trước, thêm dấu thanh sau vì ở đây được thực hiện theo cơ chế thanh sau vì ở đây được thực hiện theo cơ chế thanh ngang rồi mới đến tiếng có dấu thanh. ngang rồi mới đến tiếng có dấu thanh. + Khi thực hiện thay âm đầu có 2 cách: + Khi thực hiện thay âm đầu có 2 cách: Cách 1 Cách 1 : Thay miệng (làm bằng âm thanh, nói) : Thay miệng (làm bằng âm thanh, nói) Cách 2 Cách 2 : Viết (H viết ở bảng con: thay ngay âm của : Viết (H viết ở bảng con: thay ngay âm của mình chọn vào mô hình đã có trên bảng con) mình chọn vào mô hình đã có trên bảng con) - - Học viết gồm 4 thao tác sau: Học viết gồm 4 thao tác sau: + + Nghe Nghe đúng âm (Muốn biết chắc H nghe đúng, T đúng âm (Muốn biết chắc H nghe đúng, T cho H nhắc lại âm đó) cho H nhắc lại âm đó) + Căn cứ vào + Căn cứ vào cách phát âm cách phát âm (luồng hơi đi ra) mà (luồng hơi đi ra) mà nhận ra nguyên âm hay phụ âm. nhận ra nguyên âm hay phụ âm. + + Ghi Ghi lại bằng con chữ gì? lại bằng con chữ gì? + + Đọc Đọc lại âm đã ghi xem đúng chưa? lại âm đã ghi xem đúng chưa? - Yêu cầu căn bản nhất là H - Yêu cầu căn bản nhất là H viết được, viết đúng viết được, viết đúng rồi rồi nâng lên nâng lên viết đẹp viết đẹp , chưa vội viết nhanh. , chưa vội viết nhanh. [...]... 5, 6, 7, 8: phân biệt phụ âm - nguyên âm Việc 1 Việc 2 Việc 3 Việc 4 IV Tổng kết 1 Đối tượng cần chiếm lĩnh trong bài Âm là nguyên âm (VD: a), phụ âm (VD: b) 2 Cách làm: Thực hiện theo quy trình 4 việc 3 Sản phẩm - Chiếm lĩnh khái niệm :Nguyên âm và phụ âm - Viết được chữ ghi âm (VD: a, b) - Nghe, nói, đọc, viết được các tiếng có hai âm (VD: Bài “Phân biệt phụ âm và nguyên âm HS sẽ nghe, nói, đọc,... Phát âm lại + Bước 2: Phân tích (bằng thao tác tay) + Bước 3: Viết + Bước 4: Đọc lại (trở về điểm xuất phát) V 4 VIỆC - 5 THAO TÁC 4 VIỆC 5 THAO TÁC Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm - Nghe rõ (vật liệu ngữ âm) Việc 2: Viết - Nói rõ (quan hệ nghe/nói) Việc 3: Đọc - Phân tích (tiếng/ vần/ âm) Việc 4: Viết chính tả - Lập mô hình tiếng - Áp dụng mô hình: ghi và đọc được một tiếng Cách trình bày bảng ở bài âm là:... chữ cái và tìm nhanh tiếng mới) VIỆC 4 VIẾT CHÍNH TẢ 4a Viết bảng con - T lựa chọn những tiếng khó trong bài đọc cho H viết bảng con (viết theo hàng ngang, viết chữ sau không xóa chữ trước) - Nếu xuất hiện kiến thức mới trong bài viết chính tả T cần hướng dẫn H viết các kiến thức mới đó (VD ở bài âm /c/ xuất hiện dấu chấm than thì T phải hướng dẫn H viết dấu chấm than) 4b Viết vở Cách thực hiện: - T... chữ mẫu in sẵn H cứ dựa theo mẫu mà viết theo kĩ năng của mình T chú ý theo dõi thao tác theo các điểm tọa độ (Thời gian đầu T có thể nêu yêu cầu để H viết vì các em chưa đọc được) + Tùy theo trình độ và hoàn cảnh của lớp mình, T có thể cho H luyện phần viết thêm trong vở Em tập viết Phần này (kí hiệu ngôi nhà) không bắt buộc viết ngay trong tiết học - Trong học kì I, H sẽ viết chữ thường cỡ vừa (2 ly)... vần tiếng /bà/ 3c Đọc SGK Khi dạy việc 3c T cần chú ý: Bước 1: Đọc chữ trên bảng lớp: T có thể thực hiện linh hoạt: - Nếu trong bài đọc có tiếng mới, khó đọc thì T có thể viết lên bảng lớp cho H luyện đọc (Khi viết T yêu cầu H đọc thầm rồi cho H luyện đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm) - Nếu H trong lớp không gặp khó khăn với những tiếng mới thì T có thể bỏ qua bước này Bước 2: Đọc SGK: - Cách đọc (quy... Bước 2: Đọc SGK: - Cách đọc (quy trình đọc) + T giới thiệu chữ in hoa có trong bài + Mời H khá đọc + H đọc thầm (T kiểm soát việc đọc thầm) + T đọc mẫu (H khá đọc) + H đọc đồng thanh + H đọc thi đua theo tổ, nhóm T theo dõi, sửa sai - Đọc theo thứ tự: Đọc từ trên xuống dưới, từ trái sang phải: + Đọc và phân tích mô hình + Đọc âm, tiếng, từ, câu + Đọc chữ cái cuối trang (Giúp H dần nhớ được thứ tự các . MẪU 2. BÀI DẠY VỀ ÂM MẪU 2. BÀI DẠY VỀ ÂM Lập mẫu Ba Lập mẫu Ba b a I. GIỚI THIỆU CHUNG I. Vị trí của bài 2 - ÂM I. Vị trí của bài 2 - ÂM - Phân phối chương trình: tuần 2 - tuần 9 -. LĨNH NGỮ ÂM 1a. Phát âm tiếng /ba/ 1b. Phân tích tiếng /ba/ 1c. Phát âm theo mẫu âm /a/ 1d. Phát âm theo mẫu âm /b/ 1e. Đối chiếu cách phát âm hai loại âm. Khi dạy việc này T cần chú ý: Khi dạy việc. VIỆC 2. VIẾT VIỆC 2. VIẾT 2a 2a : : Dùng đồ vật, ghi lại tiếng (/ba/) Dùng đồ vật, ghi lại tiếng (/ba/) 2b: Quy ước cách dùng vật ghi âm 2b: Quy ước cách dùng vật ghi âm 2c: Dùng chữ ghi âm 2c:

Ngày đăng: 25/06/2015, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w