Thảo luận môn Quản lý chức năng hoạt động của tổ chức: Phân tích đánh giá thực hiện công việc

28 341 2
Thảo luận môn Quản lý chức năng hoạt động của tổ chức: Phân tích đánh giá thực hiện công việc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Quản lý chức hoạt động tổ chức Nhóm Chủ đề thuyết trình: Phân tích đánh giá thực cơng việc Nội dung Lý luận chung đánh giá thực công việc Khái niệm Đánh giá thực cơng việc q trình đo lường có hệ thống thức kết cơng việc thực so với tiêu đề Đối tượng +Đối tượng đánh giá thực cơng việc thực công việc người lao động mà khơng phải lực, phẩm chất đạo đức, trình độ giáo dục đào tạo, kỹ người lao động +Trên thực tế, đánh giá thực công việc nhân viên gọi đánh giá nhân cách Mục đích đánh giá thực cơng việc Giúp nhà quản lý công tác đánh giá thực công việc đưa định nhân đắn, phù hợp mong muốn, khả người lao động Tạo động lực để người lao động phát triển, người lao động biết điểm mạnh, điểm yếu để thực cơng việc tốt Giúp nhà quản lý đánh giá hiệu hoạt động chức nguồn nhân lực khác tuyển dụng , đào tạo, phát triển, thăng tiến từ kiểm định mức độ hiệu quả,… Đảm bảo lợi ích Giúp người lao cho người lao động động có thái độ làm tạo động lực cho việc tốt hơn, bầu họ phấn đấu không khí làm việc vui vẻ thay lười biếng, ỷ lại VAI TRÒ Các yêu cầu - Tính phù hợp: Hệ thống đánh giá phải phù hợp, phục vụ mục tiêu quản lý; phải có liên quan rõ ràng yếu tố chủ yếu công việc với tiêu đánh giá - Tính nhạy cảm: Những cơng cụ đo lường có khả phân biệt người hồn thành tốt cơng việc với người khơng hồn thành tốt => tiêu chuẩn đánh giá phải rõ ràng phải lựa chọn người đánh giá hợp lý - Tính tin cậy: Hệ thống đánh giá phải đảm bảo cho người lao động bất kỳ, kết đánh giá độc lập người khác họ phải thống - Tính chấp nhận: Hệ thống đánh giá phải người lao động ủng hộ ủng hộ - Tính thực tiễn: Hệ thống đánh giá phải đơn giản, dễ hiểu dễ sử dụng người lao động áp dụng vào thực tế CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 1.Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa Khái niệm Là phương pháp mà người đánh giá cho ý kiến đánh giá thực công việc đối tượng đánh giá dựa ý kiến chủ quan theo thang đo từ thấp đến cao Các bước thực hiện: +Lựa chọn đặc trưng +Đo lường đặc trưng Ưu điểm +Dễ hiểu, dễ xây dựng, sử dụng thuận tiện +Cho điểm dễ dàng lượng hóa tình hình thực cơng việc điểm số +Giúp quản lý dễ đánh giá so sánh lực nhân viên Nhược điểm +Đặc trưng riêng công việc bị bỏ qua +Dễ ảnh hưởng lỗi đánh thiên vị, thành kiến,… + Hiện tượng bù đắp đặc trưng khác nên cần cần xác định tầm quan trọng tương đối đặc trưng để chọn trọng số hợp lí Phương pháp danh mục kiểm tra Khái niệm Là phương pháp thiết kế danh mục câu mô tả hành vi thái độ xảy thực công việc người lao động Các bước thực +Các câu có trọng số khác tương đối +Điểm số tính cách cộng điểm câu với Ưu điểm + Dễ thực + Tránh lỗi xu hướng trung bình hay dễ dãi + Thuận tiện để nhà quản lý định kết thể qua điểm số Nhược điểm + Cần thiết kế danh mục khác cho loại công việc khác + Việc xác định trọng số phức tạp, cần trợ giúp chuyên môn Phương pháp ghi chép kiện quan trọng Khái niệm Là phương pháp mà người đánh giá phải ghi lại theo cách mơ tả hành vi có hiệu không hiệu thực công việc người lao động theo yếu tố công việc Các bước thực +Dựa bảng thống kê cá nhân gồm mục hành vi tích cực tiêu cực +Theo dõi đánh giá để bổ sung hành vi nhân viên Ưu điểm + Thuận lợi việc thảo luận vói người lao động ưu nhược điểm họ q trình thực cơng việc định + Hạn chế lỗi chủ quan Nhược điểm + Tốn nhiều thời gian + Nhiều công việc ghi chép bị bỏ qua + Người lao động cảm thấy khơng thoải mái lãnh đạo ghi lại yếu Phương pháp “Quản lý mục tiêu” Khái niệm Người lãnh đạo sử dụng mục tiêu xây dựng nhân viên cho thời kỳ tương lai để đánh giá nỗ lực nhân viên cung cấp thông tin phản hồi cho họ Các bước thực -Người lãnh đạo nhân viên phải thảo luận thống  Các yếu tố công việc  Các mục tiêu cụ thể cần đạt cho yếu tố chu kì định sẵn  Xây dựng kế hoạch hành động thực mục tiêu Ưu điểm + Tạo động lực cho lao động cấp quản lý + Các mục tiêu công việc giúp lãnh đạo trực tiếp nhân viên thấy rõ nhu đào tạo phát triển nghề nghiệp người Nhược điểm + Xác định rõ mục tiêu cong việc dễ dàng + Sử dụng nhiều thời gian cầu QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC  B1 Lựa chọn thiết kế phương pháp đánh giá Việc lựa chọn trước hết tùy thuộc vào mục đích đánh giá Đồng thời tùy thuộc vào mục tiêu quản lý mà lựa chọn phương pháp thiết kế nội dung cho phù hợp  B2 Lựa chọn người đánh giá +Thông thường, người lãnh đạo trực tiếp người đánh giá chủ yếu, cần thiết có hiệu +Tuy nhiên, số cán bộ, nhân viên, cá nhân khác thường lựa chọn làm người đánh giá => Trong kết hợp cho ý kiến đánh giá, ý kiến người lãnh đạo trực tiếp thường chủ đạo có tính định, ý kiến khác để tham khảo QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC  B3 Xác định chu kỳ đánh giá Chu kỳ đánh giá tổ chức quy định tháng năm tùy thuộc vào đợt hồn thành cơng việc Lý thuyết thực tiễn quản lý cho thấy không nên quy định chu kỳ dài năm không nên ngắn  B4 Đào tạo người đánh giá Đây khâu quan trọng để đảm bảo hiệu đánh giá Người đánh giá cần đào tạo để hiểu biết hệ thống đánh giá mục đích đánh giá, hiểu rõ cách đánh giá qn đánh giá Có thể sử dụng hình thức để đào tạo người đánh giá: +Cung cấp văn hướng dẫn +Tổ chức lớp đào tạo( tập huấn) QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC  B5 Phỏng vấn đánh giá  Có thể tiếp cận theo ba cách sau kết hợp cách: • Kể thuyết phục • Kể lắng nghe • Giải vấn đề  Người lãnh đạo nên tuân theo hướng dẫn sau đây: • Nhấn mạnh mặt tích cực thực cơng việc • Giải thích để người lao động muốn đánh giá để nhằm hồn thiện q trình thực cơng việc khơng nhằm kỷ luật • Thực vấn đánh giá nơi bị làm phiền • Các ý kiến phê bình phải cụ thể, khơng nói chung chung mập mờ • Hướng ý kiên phê bình vào cơng việc khơng phải vào đặc trưng nhân cách • Giữ bình tĩnh khơng tranh cãi với đối tượng • Chỉ hành động cụ thể mà nhân viên phải thực để hồn thiện cơng việc • Nhấn mạnh người đánh giá sẵn sàng giúp đỡ để người lao động hồn thành cơng việc tốt • Kết thúc vấn nhấn mạnh mặt tích cực thực công việc người lao động PHẦN 2: VÍ DỤ MINH HỌA “Đánh giá kết rèn luyện sinh viên Trường Đại học KINH TẾ QUỐC DÂN” 1.LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ  Trước hết ta cần làm rõ mục đích việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên nhằm:  Góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội  Định hướng nội dung rèn luyện cụ thể sinh viên điều kiện đào tạo theo hình thức tín  Là để xét cấp học bổng khuyến khích học tập, trợ cấp xã hội loại học bổng hàng năm trường, phân loại kết rèn luyện sinh viên cuối khoá  Phương pháp đánh giá thực công việc áp dụng phương pháp đánh giá thang đo đồ họa 1.LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ  Phân loại kết rèn luyện thành loại: xuất sắc, tốt, khá, trung bình khá, trung bình, yếu a) Từ 90 đến 100 điểm: loại xuất sắc; b) Từ 80 đến 90 điểm: loại tốt; c) Từ 70 đến 80 điểm: loại khá; d) Từ 60 đến 70 điểm: loại trung bình khá; đ) Từ 50 đến 60 điểm: loại trung bình; e) Từ 30 đến 50 điểm: loại yếu; g) Dưới 30 điểm: loại 2.LỰA CHỌN NGƯỜI ĐÁNH GIÁ  Từng sinh viên vào kết rèn luyện, tự đánh giá theo mức điểm chi tiết trường quy định  Tổ chức họp lớp có giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập trợ lý khoa tham gia Lớp tiến hành xem xét thông qua mức điểm sinh viên sở phải nửa ý kiến đồng ý tập thể đơn vị lớp phải có xác nhận Ban cán lớp  Cố vấn học tập dựa sở cho điểm BCS lớp, tiến hành đánh giá điều chỉnh mức điểm xét thấy cần thiết 2.LỰA CHỌN NGƯỜI ĐÁNH GIÁ  Kết điểm rèn luyện sinh viên Trưởng khoa duyệt sau Trợ lý khoa rà sốt xác nhận  Đối với khoa có số lượng sinh viên đơng thành lập Hội đồng đánh giá kết rèn luyện sinh viên cấp khoa để giúp Trưởng khoa xem xét trước trình Hiệu trưởng  Trưởng Khoa tổng hợp danh sách đánh giá rèn luyện sinh viên theo lớp, ký xác nhận gửi Phịng CTCT&QLSV  Hiệu trưởng xem xét cơng nhận sau thông qua Hội đồng đánh giá kết rèn luyện sinh viên cấp trường 3.CHU KỲ ĐÁNH GIÁ  Việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên việc làm thường xuyên học kỳ, năm học cuối khoá 4.ĐÀO TẠO NGƯỜI ĐÁNH GIÁ  Hình thức sử dụng để đào tạo người đánh giá trường KTQD cung cấp văn hướng dẫn cụ thể quy định Đánh giá kết rèn luyện sinh viên hệ quy trường Đại học kinh tế quốc dân (Ban hành kèm theo Quyết định số 281/QĐ- ĐHKTQD Ngày 24 tháng năm 2010 Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế quốc dân) 5.PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ  Việc vấn,trao đổi trực tiếp với đối tượng đánh giá xảy trường hợp kết đánh cố vấn học tập gửi lại cho sinh viên khiến người chưa hài lịng thắc mắc  Cố vấn học tập gặp trực tiếp đối tượng giải thích cho sinh viên hiểu thảo luận tới thống nhất,đồng thời cố vấn học tập đưa lời khuyên, hướng dẫn để giải vấn đề sinh viên cần thiết Thank for listening! ... thuyết trình: Phân tích đánh giá thực cơng việc Nội dung Lý luận chung đánh giá thực công việc Khái niệm Đánh giá thực cơng việc q trình đo lường có hệ thống thức kết cơng việc thực so với tiêu... tượng đánh giá thực cơng việc thực công việc người lao động mà lực, phẩm chất đạo đức, trình độ giáo dục đào tạo, kỹ người lao động +Trên thực tế, đánh giá thực công việc nhân viên gọi đánh giá. .. đích đánh giá thực cơng việc Giúp nhà quản lý công tác đánh giá thực công việc đưa định nhân đắn, phù hợp mong muốn, khả người lao động Tạo động lực để người lao động phát triển, người lao động

Ngày đăng: 24/06/2015, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan