luận văn quản trị nhân lực Hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực ở Công ty Cổ phần Hương Sơn.DOC

70 385 0
luận văn quản trị nhân lực Hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực ở Công ty Cổ phần Hương Sơn.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 4 Chương I: Lý luận về quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 6 I . Nhân lực trong doanh nghiệp 6 1.Khái niệm. 6 2. Vai trò 6 3. Phân loại 6 4. Đặc điểm 7 II. Quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 8 1. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực 8 2. Vai trò quản lý nguồn nhân lực 9 3. Mục tiêu quản lý nguồn nhân lực. 10 III. Nội dung quản lý nguồn nhân lực 11 1. Tập trung chiến lược 11 2. Kế hoạch, lập kế hoạch 12 3. Tuyển dụng nguồn nhân lực 15 4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 16 5. Đánh giá nguồn nhân lực 18 + Định biên 17 + Biên chế sản xuất kinh doanh 19 + Dự trữ nhân lực 20 + Bố trí hợp lý sản xuất 20 + Tiêu chuẩn hoá công việc 21 + Chuyên môn hoá lao động 22 + Hợp lý hoá thao tác cử động 22 6. Tạo động lực 22 7. Chế độ đãi ngộ chính sách nguồn nhân lực 23 8. Chế độ đào tạo và phát triển nhân lực 23 9. Trả công lao động 24 SVTh: Trần Thị Hạnh 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10. Khen thưởng 26 11. Kỷ luật 26 Chương II: Thực trạng quản lý nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Hương Sơn 27 I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Hương Sơn. 27 1. Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Hương sơn 27 2. Đặc điểm và chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Hương Sơn 31 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Hương Sơn 35 II. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Hương Sơn 43 1. Thực trạng nguồn nhân lực của công ty cổ phần Hương sơn 43 2. Thực trạng nội dung quản lý nguồn nhân lực 44 2.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch chiến lược nguồn nhân lực 44 2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực ở công ty cổ phân Hương sơn 52 2.3 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 56 2.4 Thực trạng công tác tạo động lực 57 2.5 Thực trạng công tác khen thưởng, kỷ luật lao động 58 IV. Đánh giá công tác quản lý nguồn nhân lực ở công ty cổ phần Hương Sơn. 59 1. Ưu điểm. 57 2. Hạn chế 58 Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực 61 1. Định hướng hoàn thiện quản lý nhân lực ở công ty Cổ phần Hương Sơn 61 2. Phương hướng hoàn thiện quản lý nhân lực ở Công ty cổ phần Hương Sơn 61 3.Một số giải pháp cụ thể để hoàn thiện việc quản lý nguồn nhân lực 63 • Kiến nghị 66 • Kết luận 68 • Tài liệu tham khảo 69 SVTh: Trần Thị Hạnh 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT CNKT Công nhân kỹ thuật BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí công đoàn LĐPT Lao động phổ thông PTTH Phổ thông trung học DN Doanh nghiệp CT Công ty CPH Cổ phần Hóa NVL Nguyên Vật liệu HĐQT Hội đồng quản trị TCLĐ Tổ chức lao động CNH – HĐH Công nghiệp hoá - hiện đai hoá SVTh: Trần Thị Hạnh 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong hơn 20 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã chuyển hướng từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, mà Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của cộng đồng doanh nghiệp. Trong bối cảnh Thế giới có nhiều diễn biến phức tạp và nền kinh tế còn nhiều khó khăn. Doanh nghiệp Cổ phần đã vượt qua nhiều thử thách đứng vững và không ngừng phát triển theo con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần. Với những thành tựu bước đầu, phương thức Cổ phần hoá đã và đang là nhân tố chủ đạo và là công cụ để điều tiết thị trường trong sự phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay. Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương Đảng khoá IX đã chỉ rõ “ Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là nhằm tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo người lao động để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nước và huy động thêm vốn vào phát triển sản xuất, kinh doanh. Tạo động lực mạnh mẽ và có cơ chế quản lý năng động có hiệu quả cho doanh nghiệp Nhà nước phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động, của Cổ đông và tăng cường sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp, đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động ”. Cũng vì lẽ đó Cổ phần hoá thu hút được nguồn nhân lực có ích cho Doanh nghiệp (DN). Nhưng việc thu hút được nguồn nhân lực, nguồn lao động lành nghề, có tri thức là một công việc khó khăn vậy thì để quản lý nguồn nhân lực, nguồn lao động đó trong doanh nghiệp lại khó khăn hơn, phức tạp hơn nhiều. Chính vì vậy đòi hỏi người quản lý phải có trình độ cao, có năng lực thực sự về quản lý thì mới có thể đảm nhiệm được việc này. Ngày nay đất nước ta đang trên đà phát triển. Trước ngưỡng cửa WTO cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt, đòi hỏi người quản lý là người tầm cỡ chiến lược là những người thực sự có tài có đức, có trình độ mới có thể làm được công việc của người quản lý, quản lý nhân lực. SVTh: Trần Thị Hạnh 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Để đảm bảo cho các doanh nghiệp cổ phần hoá ở Việt nam nói chung và của Tỉnh Hoà Bình nói riêng phát huy đúng vai trò của mình trong nền kinh tế. Việc nghiên cứu vấn đề quản lý nhân lực trong các DN nhằm đưa ra những phương hướng, giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động nguồn nhân lực là một vấn đề bức xúc cả về lý luận và thực tiễn. Với ý nghĩa tầm quan trọng của vấn đề này, sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Hương Sơn Tôi đã chọn đề tài “ Hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực ở Công ty Cổ phần Hương Sơn” làm đề tài thực tập của mình. Nội dung của đề tài gồm 3 chuơng sau: Chương I: Lý luận về quản lý nhân lực trong doanh nghiệp I.Nhân lực trong doanh nghiệp II.Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp III. Nội dung quản lý nguồn nhân lực Chương II: Thực trạng quản lý nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Hương Sơn I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Hương sơn II. Thực trạng nguồn nhân lực ở công ty Cổ phần hương sơn III. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực ở Công ty Cổ phần Hương sơn IV.Đánh giá công tác quản lý nguồn nhân lực ở Công ty Cổ phần Hương sơn Chương III. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực ở công ty cổ phần Hương sơn. Do thời gian và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên bài viết chưa được hoàn chỉnh. Vì vậy em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng các anh các chị trong Công ty và toàn thể các bạn để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin trân trọng cảm ơn! Hoà Bình, ngày 02 tháng 6 năm 2008 Sinh viên thực hiện Trần Thị Hạnh SVTh: Trần Thị Hạnh 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP I. NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm về nguồn nhân lực Nhân lực chính là nguồn lực của mỗi con người bao gồm thể lực và trí lực. Nhân là người còn lực chính là nguồn lực, vậy nhân lực là nguồn lực của con người. Trí lực được phát triển trên một cơ thể mạnh khoẻ cường tráng vì vậy việc phát triển đồng đều cả trí lực và thể lực của người lao động là nhiệm vụ hàng đầu của người quản lý. Ngày nay khi lực lượng sản xuất đã phát triển cao, khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì yếu tố trí lực là căn bản và tiên quyết nó chính là hàm lượng chất xám kết tinh trong từng sản phẩm và tạo thế cạnh tranh trên thị trường Vậy nguồn nhân lực là gì? “Nguồn nhân lực trong tổ chức bao gồm tất cả mọi cá nhân tham gia bất cứ hoạt động nào với bất cứ vai trò nào trong tổ chức” 1 [ 3.378 ] . Ở các doanh nghiệp trước kia việc tận dụng và sử dụng nguồn nhân lực chủ yếu là về mặt thể lực, còn về trí lực chưa tận dụng được nên còn yếu, chưa phát huy được mặt mạnh của trí lực. Hiện nay việc sử dụng và phát triển tiềm năng của mặt trí lực đang ngày càng được coi trọng. 2. Vai trò của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Trong một tổ chức nói chung và của doanh nghiệp nói riêng nếu không có nhân lực tức là không có con người thì tổ chức, doanh nghiệp đó không thể hoạt động được. Doanh nghiệp bao gồm các thành tố tạo thành, gồm các thành viên của tổ chức và mối quan hệ giữa các thành viên và hoạt động của các thành viên đó. Nói cách khác nguồn nhân lực rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó quyết định sự thành công cũng như thất bại của doanh nghiệp. Chính vì vậy sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả là hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp, để sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả thì việc quản lý nguồn nhân lực là yếu tố hàng đầu. SVTh: Trần Thị Hạnh 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lao động là những hoạt động có hướng tuân theo mục đích của con người nhằm tạo ra một sản phẩm có ích cho xã hội. Muốn thực hiện được những sản phẩm có ích cho xã hội mỗi doanh nghiệp cần phải hoạch định, tổ chức, chỉ huy kiểm tra các hoạt động có hướng phát triển và sử dụng con người để đạt được mục tiêu của tổ chức. Nhân lực trong doanh nghiệp là một trong những nhân tố cơ bản quyết định sự hình thành công hay thất bại của công cuộc xây dựng và tồn tại của doanh nghiệp đó. Doanh nghiệp nào thu hút được nhiều nhân lực, có đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực và trong sạch thì doanh nghiệp đó hoạt động sẽ có hiệu quả và can thiệp có hiệu quả vào nền kinh tế thị trường. 3. Phân loại nhân lực Mục đích của phân loại nhân lực có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn nhằm góp phần xác định quyền và nghĩa vụ của nhân lực trong doanh nghiệp làm cơ sở cho việc quy hoạch, đào tạo, bố trí nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các loại công việc, làm cơ sở cải tiến chế độ tiền lương. * Phân loại nhân lực trong doanh nghiệp theo nhiều yếu tố như: - Phân loại nguồn nhân lực theo tính chất công việc: Theo cách phân loại này giúp cho việc xác định cơ cấu nhân lực trong công việc quy hoạch mà chưa rõ trình độ năng lực phục vụ cho công tác chỉ đạo mà chưa đáp ứng được yêu cầu tiêu chuẩn hoá nhân lực. - Phân loại nhân lực theo ngạch bậc: Ngạch bậc là khái niệm chỉ trình độ, năng lực, khả năng chuyên môn hoá cao và nghành nghề của nhân lực. Bậc là thứ hạng trong một ngạch, mỗi ngạch chia làm nhiều bậc. - Cơ cấu cấp bậc nguồn nhân lực: Nó biểu hiện quá trình thăng tiến trong nghề nghiệp của nhân lực. Nó chính là việc phân chia từ cấp cao đến cấp thấp hay những người lao động phổ thông, nhân viên trong doanh nghiệp. 4. Đặc điểm của nhân lực Như ta đã biết khái niệm của nhân lực. Vậy nhân lực là con người. Con người là tế bào của xã hội, không có con người xã hội sẽ không tồn tại được, một doanh nghiệp không có con người thì doanh nghiệp đó cũng không thể tồn tại. Chính vì lẽ đó nhân lực có những đặc điểm riêng biệt: Nó là số lượng nhân lực, SVTh: Trần Thị Hạnh 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Số lượng nhân lực là tất cả những người được doanh nghiệp thuê mướn, được doanh nghiệp trả lương và ghi vào danh sách nhân lực của doanh nghiệp. Chất lượng nguồn nhân lực: Muốn đo lường được chất lượng của nguồn nhân lực phải thông qua một số yếu tố như: Tình trạng sức khoẻ, trình độ chuyên môn, trình độ văn hoá. Đó cũng là một trong những yếu tố quan trọng để hình thành nên nguồn nhân lực của doanh nghiệp tốt hay không tốt. Như vậy, nguồn nhân lực là rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nó quyết định sự thành công cũng như thất bại của Doanh nghiệp. Chính vì vậy việc sử dụng nhân lực có hiệu quả sẽ nâng cao được năng xuất lao động, góp phần đáng kể giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mỗi cán bộ công nhân trong doanh nghiệp. Do đó để sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả thì việc quản lý nguồn nhân lực là một vấn đề cần quan tâm trong các doanh nghiệp. Sử dụng tốt nguồn nhân lực giúp cho đơn vị có được nguồn nhân lực dự trữ điều đó thể hiện rất rõ ở các DN mạnh, đời sống của lao động của DN đó ổn định, họ càng gắn bó hơn đối với DN. Người quản lý dễ ràng hơn trong việc lựa chon xắp xếp công việc cho nguồn nhân lực của DN mình. II. QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực Nói đến nguồn nhân lực là nói đến con người vậy quản lý nguồn nhân lực chúng ta hiểu rằng đó là quản lý con người và những yếu tố liên quan đến con người và người sử dụng con người. Quản lý là một dạng lao động, hoạt động xã hội của con người tác động đến đối tượng quản lý nhằm đạt tới mục tiêu xác định mang chủ thể quản lý đã đặt ra hoặc mục tiêu chung của doanh nghiệp. Đây là một dạng hoạt động của một người, một nhóm người nhằm tác động vào đối tượng quản lý để hình thành duy trì một thể chế xác định. Như vậy hiển nhiên phải có công cụ để giúp cho con người hoàn thành hoạt động của mình bất luận là một hoạt động xã hội của con người. Xã hội ở đây không bao gồm nghĩa hẹp mà nó phải dùng cộng đồng xã hội như một công cụ, một phương tiện để cho con người hoạt động, đó là tính đặc thù của con người. SVTh: Trần Thị Hạnh 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Để quản lý nguồn nhân lực có hiệu quả người quản lý phải nắm rõ chính sách, Pháp luật để có được quan điểm thống nhất, chuẩn mực, các biện pháp và các thủ thuật mà người quản lý sử dụng nhằm tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu cụ thể trong một không gian nào đó một cách tốt nhất, và hiệu quả nhất. Từ những khái quát nêu trên về quản lý, thì quản lý doanh nghiệp là một thể chế hoạt động cụ thể vì mục tiêu là sản xuất kinh doanh để có lợi nhuận. Vì vậy quản lý doanh nghiệp cần phải đi sâu tìm hiểu, xây dựng kế hoạch định hướng phát triển, tổ chức thực hiện sản xuất vật chất với giá thành hạ nhất, nhưng phải tốt nhất, được thị trường chấp nhận. Quản lý nhân lực bao gồm tổng thể những quan hệ nhằm hướng tác động vào chu kỳ tái sản xuất lao động bao gồm: Sản xuất, phân phối, tiêu dùng. Vị trí trung tâm của chu kỳ này là khâu tiêu dùng sức lao động. Bởi vì quá trình lao động là sự kết nối giữa các yếu tố vật chất và sự tiêu hao năng lực của con người. Quản lý nguồn nhân lực chính là việc phải đảm bảo cho doanh nghiệp của mình có nhiều nhân lực có kỹ năng, có trình độ chuyên môn và họ được xắp xếp vào những vị trí phù hợp với kỹ năng, trình độ của họ, từ đó họ có ý thức tự giác và nỗ lực hoạt động có ích cho DN mình. Vì vậy “Quản lý nguồn nhân lực là một quá trình tuyển mộ, lựa chọn, duy trì, phát triển và tạo điều kiện có lợi cho nguồn nhân lực trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đề ra của tổ chức đó” 2 2. Vai trò quản lý nguồn nhân lực Như chúng ta đã biết doanh nghịêp nào mà thiếu nguồn nhân lực thì doanh nghiệp đó khó có thể tồn tại được vì nhân lực chính là con người. Những con người đó đã được DN tuyển chọn. Doanh nghiệp đó có phát triển lớn mạnh hay không, hoạt động có hiệu quả hay không hay nói cách khác doanh nghiệp đó có thành công hay thất bại là do những con người đó. Những con người trong DN đó lại có phát huy được trình độ, kỹ năng của mình hay không là tùy thuộc vào việc họ được xắp xếp vào các vị trí, các công việc SVTh: Trần Thị Hạnh 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phù hợp với trình độ năng lực của mình hay không? Việc đó thực hiện có hiệu quả hay không lại do bộ phận quản lý nguồn nhân lực xắp xếp họ quản lý họ. Bộ phận quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp rất quan trọng, họ là người trực tiếp quản lý và sử dụng con người. Việc sử dụng mà phù hợp, có hiệu quả thì doanh nghiệp đó thành công và ngược lại nếu sử dụng không phù hợp thì doanh nghiệp đó sẽ thất bại. Chính vì lẽ đó quản lý nguồn nhân lực là bộ phận không thể thiếu trong một tổ chức, một doanh nghiệp. Con người luôn là nguồn lực cơ bản và quyết định đến sự phát triển của tổ chức. Trong thời kỳ xã hội công nghiệp đã có một số học thuyết quản lý tập trung vào các yếu tố kỹ thuật khoa học kinh tế, nhưng ngay cả trong những học thuyết này cũng phải thừa nhận rằng, không thể đạt được hiệu quả và những tiến bộ kinh tế bền vững nếu thiếu sự đầu tư, chăm sóc và phát triển các nguồn lực con người. 3. Mục tiêu quản lý nguồn nhân lực Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, kế hoạch của doanh nghiệp và căn cứ vào cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ cũng như lao động mà xác định rõ mục tiêu: Trong thời gian nhất định, những đối tượng lao động cần phải quy hoạch là bao nhiêu và đạt những yêu cầu cụ thể gì? Yêu cầu của xác định mục tiêu trong quy hoạch là: - Đáp ứng nhu cầu số lượng (nếu còn) và phải bù đắp đủ số lượng cán bộ, lao động phải bổ sung thêm trong thời kỳ tiến hành. Số nhân lực còn thiếu, số cán bộ phải thay vì nhiều lý do khác nhau: Đến tuổi nghỉ hưu, ốm đau nặng phải nghỉ hoặc chữa bệnh dài hạn, số năng lực hạn chế không đảm bảo được nhiệm vụ - Khắc phục tình trạng thiếu về cơ cấu, như thiếu nhân lực ở một bộ phận nào đó, hay thiếu một cán bộ lãnh đạo một khâu nào đó trong tổ chức. - Khắc phục tình trạng thiếu tính kế thừa trong bộ phận quản lý. - Khắc phục tình trạng thiếu về trình độ kiến thức. - Mức độ của mục tiêu đề ra phải có tính hiện thực. Trong một doanh nghiệp bao giờ cũng có mục tiêu chiến lược của mình. Dựa vào mục tiêu chiến lược của Doanh nghiệp bộ phận quản lý nguồn nhân lực sẽ xác định mục tiêu chiến lược cho nguồn nhân lực. Ví dụ: Theo kế hoạch sản xuất kinh doanh cần có bao nhiêu người để đảm bảo cho dây truyền sản xuất. SVTh: Trần Thị Hạnh 10 [...]... liờn tc thỡ cn phi cú mt b mỏy qun lý hot ng cú hiu qu v t chc hp lý Cú nh vy thỡ hot ng ca Cụng ty mi t c kt qu tt v t c cỏc mc tiờu ra Trc ngy 31/01/2007 Cụng ty l mt chi nhỏnh thuc Cụng ty C phn Viglacera Do ú, vic t chc b mỏy qun lý ca Chi nhỏnh cng cú nhng khỏc bit nht nh so vi hin ti 3.1 S 2: t chc b mỏy qun lý trc khi tỏch Cụng ty Giám đốc Phòng tổ chức lao động Phó giám đốc sản xuất kỹ thuật... gay gắt Ngy 04 thỏng 01 nm 2007 i Hi ng c ụng Cụng ty C phn i thanh Viglacera cú ngh quyt cho phộp tỏch Chi nhỏnh Cụng ty c phn Gm xõy dng i thanh Viglacera ti Ho Bỡnh thnh Cụng ty C phn Hng sn Ngy 15 thỏng 01 nm 2007 i hi ng c ụng Cụng ty c phn Gm xõy dng i thanh cú quyt nh s 23 /HC tỏch Chi nhỏnh Cụng ty C phn i thanh Viglacera ti Ho Bỡnh thnh Cụng ty C phn Hng sn cú y t cỏch phỏp nhõn hot ng c lp... cỏc tnh Sn la, in biờn 2.2 Chc nng nhim v ca Cụng ty C phn Hng sn 2.2.1 Chc nng ca Cụng ty c phn Hng sn SVTh: Trn Th Hnh 32 Chuyờn thc tp tt nghip L mt cụng ty sn xut vt liu xõy dng, cụng ty khụng th trỏnh khi s cnh tranh khc lit vi sn phm ca cỏc Cụng ty trong v ngoi tnh Hn na tip cn v ng vng vi nn kinh t th trng vụ cựng sụi ng nh ngy nay, cụng ty ó thc hin ỳng ch trng ca ng v Nh nc vi quy mụ ln... n qun lý nhõn lc trong mi doanh nghip Mi t chc thụng qua ú hỡnh thnh phong cỏch lónh o, phong cỏch qun lý cho phự hp vi a lý kinh t, a lý vn hoỏ Do ú ngi qun lý phi nm c nhng yu t vn hoỏ riờng bit ca mi ngi lao ng t ú hỡnh thnh mt vn hoỏ, cỏch ng x ca tng cỏ nhõn trong doanh nghip cng nh nn vn hoỏ kinh doanh mi phự hp trờn c s phỏt huy bn sc vn hoỏ v nhng th mnh dõn tc S tỏc ng ca yu t tõm lý: Mong... phng ni cụng ty sn xut - Cng c b mỏy qun lý hot ng mt cỏch cú hiu qu cao nht; cú nhng k hoch v cụng tỏc tuyn dng, o to, ỏnh giỏ lao ng; m bo i sng cụng nhõn viờn c y ; cú bin phỏp thit thc thu hỳt ngun lao ng a phng 3 C cu t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty C phn Hng Sn SVTh: Trn Th Hnh 35 Chuyờn thc tp tt nghip m bo cho hot ng sn xut kinh doanh c din ra liờn tc thỡ cn phi cú mt b mỏy qun lý hot ng cú... mt cụng ty c phn vỡ vy Cụng ty Hng sn cng mang trong mỡnh nhng chc nng chung ca mt Cụng ty c phn Hin nay chc nng chớnh v trng tõm ca Cụng ty c phn Hng sn: - Mt l sn xut gch, ngúi phc v cho vic xõy dng kin thit c bn, cỏc cụng trỡnh dõn sinh, dõn dng v quc phũng - Hai l Chuyn giao cụng ngh k thut sn xut gch ngúi, t sột nung - Ba l Khai thỏc v ch bin nguyờn nhiờn liu sn xut VLXD - Ngoi ra Cụng ty cũn... ca doanh nghip trờn nguyờn tc li nhun v bo m mc tiờu kinh t xó hi Lp k hoch chin lc ngun nhõn lc giỳp ngi qun lý ch ng thc hin mc tiờu chin lc ca mỡnh ra thc hin mc tiờu chin lc ú thỡ ngi qun lý phi lm gỡ? Nú cũn giỳp ngi qun lý ch ng oỏn c tng lai ca doanh nghip phỏt trin ra sao? V ngi qun lý phi s dng ngun nhõn lc nh th no nhm t c mc tiờu ca doanh nghip t ra Phng ỏn k hoch l phng ỏn ton din nh phỏt... nc ra T ú n nay Cụng ty hot ng ngy cng mnh, vi i ng cỏn b cụng nhõn viờn cú ý thc k lut tt, cú nng lc, mỏy múc sn xut tiờn tin, cụng ngh hin i Trong hon cnh t nc ang i mi v phỏt trin ó giỳp cho vic tiờu th sn phm ca Cụng ty cú rt nhiu thun li Do ú, doanh thu ca Cụng ty tng i n nh v cú xu hng tng SVTh: Trn Th Hnh 30 Chuyờn thc tp tt nghip Ngy 31 thỏng 01 nm 2007 Chi nhỏnh Cụng ty c phn i Thanh Viglacera... Viglacera ti Ho Bỡnh chớnh thc tỏch ra thnh 1 Cụng ty c lp cú tờn gi y l : CễNG TY C PHN HNG SN Tờn giao dch quc t: HUONG SON JOINT STOCK COMPANY Vit tt: HUSOCO Tr s giao dch: Xó Mụng hoỏ, HuynK Sn, Tnh Ho Bỡnh Tel: 0218 841 018 0218 841 315 Fax: 018 841315 2 c im v chc nng, nhim v ca Cụng ty C phn Hng sn Tri qua hn 20 nm tn ti v phỏt trin, Cụng ty c phn Hng Sn ng vng n ngy hụm nay l nh sn xut sn... vic m tin hnh bi dng o to v phỏt trin ú chớnh l lc lng thay th m bo cho quỏ trỡnh cung cp cỏn b qun lý c v cht lng, s lng cho doanh nghip, ngoi ra DN cũn cú mt lc lng lao ng trc tip di do Chớnh vỡ l ú DN ngy cng c phỏt trin bn vng hn * B trớ hp lý sn xut B trớ hp lý sn xut cú biu hin hiu qu ca qun lý, gúp phn nõng cao nng xut lao ng, cht lng sn phm SVTh: Trn Th Hnh 20 Chuyờn thc tp tt nghip Nh trờn . về Công ty Cổ phần Hương sơn II. Thực trạng nguồn nhân lực ở công ty Cổ phần hương sơn III. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực ở Công ty Cổ phần Hương sơn IV.Đánh giá công tác quản lý nguồn nhân. 58 Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực 61 1. Định hướng hoàn thiện quản lý nhân lực ở công ty Cổ phần Hương Sơn 61 2. Phương hướng hoàn thiện quản lý nhân lực ở Công. chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Hương Sơn 35 II. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Hương Sơn 43 1. Thực trạng nguồn nhân lực của công ty cổ phần Hương sơn 43 2. Thực

Ngày đăng: 22/06/2015, 20:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Héi ®ång Qu¶n trÞ

  • MỤC LỤC

    • 1. Kiến nghị với Nhà nước

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan