1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần nhựa bình minh

95 398 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Sau ñây là một vài ñịnh nghĩa trong số ñó: - Vốn lưu ñộng là giá trị những tài sản lưu ñộng mà doanh nghiệp ñầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh, ñó là số vốn bằng tiền ứng ra ñể mua

Trang 1

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG

1.1.1 Khái niệm vốn lưu ñộng

Có khá nhiều khái niệm về vốn lưu ñộng ñược các tác giả ñịnh nghĩa trong nhièu tài liệu Sau ñây là một vài ñịnh nghĩa trong số ñó:

- Vốn lưu ñộng là giá trị những tài sản lưu ñộng mà doanh nghiệp ñầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh, ñó là số vốn bằng tiền ứng ra ñể mua sắm các tài sản lưu ñộng lưu thông nhằm ñảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp ñược thực hiện thường xuyên và liên tục

- Vốn lưu ñộng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu ñộng gồm TSLĐ trong sản xuất (nguyên vật liệu, nhiên liệu và sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất ) và TSLĐ trong lưu thông ( Sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản chi phí nhờ kết chuyển )

Trong ñó tài sản lưu ñộng là ñối tượng lao ñộng thuộc quyền sở hữu của DN, mà ñặc ñiểm của chúng là luân chuyển toàn bộ giá trị ngay một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh

- Vốn lưu ñộng ròng = Tài sản lưu ñộng – Nợ ngắn hạn

Các khái niệm trên ñều ñúng thế nhưng, theo em ñịnh nghĩa sau ñây là một ñịnh nghĩa cô ñúc và ñầy ñủ nhất:

Vốn lưu ñộng là số vốn ứng ra ñể hình thành nên tài sản lưu ñộng hiện có ñể ñảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ñược bình thường liên tục Vốn lưu ñộng luân chuyển ngay trong một lần và ñược thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh

1.1.2 Đặc ñiểm của vốn lưu ñộng

Do vốn lưu ñộng là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ nên ñặc ñiểm của VLĐ luôn chịu

sự chi phối bởi những ñặc ñiểm của TSLĐ

- Vốn lưu ñộng thường xuyên vận ñộng không ngừng qua các giai ñoạn khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm cho quá trình sản xuất ñược diễn ra liên tục;

Trang 2

- VLĐ chuyển hóa toàn bộ giá trị một lần vào quá trình sản xuất và toàn bộ giá trị này ñược hoàn lại một lần sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh;

- VLĐ luôn thay ñổi hình thái biểu hiện Trong chu kỳ vận ñộng của VLĐ bắt ñầu

từ hình thái tiền tệ trải qua nhiều hình thái biểu hiện khác nhau và kết thúc lại trở về hình thái tiền tệ ban ñầu

1.1.3 Quá trình chu chuyển của vốn lưu ñộng

1.1.3.1 Đối với công ty sản xuất

- Vốn lưu ñộng không ngừng vận ñộng qua các giai ñoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông Sự vận ñộng của VLĐ qua các giai ñoạn có thể mô tả bằng

sơ ñồ sau:

T – H - SX – H’ – T’

Sự vận ñộng của VLĐ trả qua các giai ñoạn và chuyển hóa từ hình thái ban ñầu là tiền tệ sang các hình thái vật tư hàng hóa và cuối cùng quay lại hình thái tiền tệ ban ñầu ñược gọi là sự tuần hoàn của VLĐ Cụ thể, sự tuần hoàn ñó ñược chia thành các giai ñoạn như sau:

+ Giai ñoạn 1 (T – H): khởi ñầu vòng tuần hoàn, VLĐ dưới hình thái tiền tệ ñược dùng ñể mua sắm các ñối tượng lao ñộng ñể dự trữ cho sản xuất Như vậy ở giai ñoạn này VLĐ ñã chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật tư hàng hóa

+ Giai ñoạn 2 ( H – SX – H’): Ở giai ñoạn này doanh nghiệp tiến hành sản xuất ra các sản phẩm, các vật tư dự trữ ñược ñưa vào sản xuất Trải qua quá trình sản xuất các sản phẩm, hàng hóa ñược chế tạo ra Như vậy ở giai ñoạn này VLĐ ñã từ hình thái vốn vật tư hàng hóa chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở dang và sau ñó chuyển sang hình thái vốn thành phẩm

+ Giai ñoạn 3 ( H’ – T’): Doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm và thu tiền về VLĐ ñã từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sang hình thái vốn tiền tệ và trở về ñiểm xuất phát của vòng tuần hoàn vốn Vòng tuần hoàn kết thúc

So sánh T và T’ Nếu T > T’, có nghĩa là doanh nghiệp thua lỗ Ngược lại, nếu T < T’, doanh nghiệp kinh doanh thành công vì ñồng VLĐ ñưa vào sản xuất và ñã sinh sôi nảy nở, từ ñó doanh nghiệp có thể bảo toàn và phát triển ñược

Trang 3

1.1.3.2 Đối với công ty thương mại, dịch vụ

Vốn lưu ñộng của công ty thương mai, dịch vụ vận ñộng chuyển hóa qua hai giai ñoạn sau:

T- H- T’

- Giai ñoạn mua: Từ vốn bằng tiền chuyển sang hình thái vốn hàng hóa dự trữ

- Giai ñoạn bán: Từ vốn hàng hóa dự trữ chuyển sang hình thái vốn bằng tiền

Do quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ñược tiến hành thường xuyên và liên tục nên sự vận ñộng của VLĐ ñi từ hình thái này sang hình thái khác Bắt ñầu chu kỳ

từ hình thái vốn bằng tiền và kết thúc cũng là vốn bằng tiền, sự luân chuyển này có tính chu kỳ và tạo thành vòng tuần hoàn của VLĐ

1.1.3 Phân loại vốn lưu ñộng

1.1.3.1 Phân loại theo vai trò từng loại vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh

Nhằm thể hiện rõ vai trò và tỷ trọng của VLĐ trong từng khâu sản xuất kinh doanh

từ ñó có các biện pháp, kế hoạch mua sắm, dự trữ nguyên vật liệu, ñảm bảo sự cân ñối, ăn khớp nhau giữa các khâu của quá trình kinh doanh, duy trì sự hoạt ñộng liên tục, tránh tình trạng VLĐ phân phối không ñều, không hợp lý dẫn ñến ngừng trệ, gián ñoạn trong hoạt ñộng sản xuất làm giảm hiệu quả kinh doanh của DN Ta chia VLĐ thành ba loại sau:

- Vốn lưu ñộng trong khâu dự trữ sản xuất: gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, ñộng lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ

- Vốn lưu ñộng trong khâu sản xuất: Gồm các sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển

- Vốn lưu ñộng trong khâu lưu thông: Gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền, các khoản vốn ñầu tư ngắn hạn (ñầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ), các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán ( các khoản phải thu, các khoản tạm ứng )

1.1.3.2 Phân loại theo hình thái biểu hiện

- Vốn vật tư, hàng hóa: Là các khoản vốn lưu ñộng có hình thái biểu hiện bằng vật

cụ thể như nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm…

Trang 4

- Vốn bằng tiền: Gồm các khoản vốn tiền lệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản ñầu tư chứng khoán ngắn hạn…

- Các khoản phải thu, phải trả

+ Các khoản phải thu: bao gồm các khoản mà DN phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác

+ Các khoản phải trả: là các khoản ñi vay của DN phải thanh toán

- Vốn lưu ñộng khác: bao gồm các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, cẩm cố, ký quỹ, ký cược,

Cách phân loại này tạo ñiều kiện cho việc xem xét, ñánh giá mức tồn kho dự trữ, ñảm bảo khả năng thanh toán của DN Mặt khác thông qua cách phân loại này, các DN có thể tìm ra những biện pháp phát huy chức năng các thành phần vốn và biết ñược cấu trúc vốn lưu ñộng theo hình thái biểu hiện ñể có hướng ñiều chỉnh hợp lý, hiệu quả

1.1.3.3 Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn

- Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lưu ñộng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, DN có ñầy ñủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và ñịnh ñoạt Tùy theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể như: vốn ñầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn do chủ doanh nghiệp tư nhân tự bỏ ra, vốn góp cổ phần trong công ty cổ phần, vốn góp từ các thành viên trong doanh nghiệp liên doanh, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp…

- Các khoản nợ: Là các khoản VLĐ ñược hình thành từ vốn vay ngân hàng thương mại các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông qua phát hành trái phiếu; các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán Với số vốn này, doanh nghiệp chỉ ñược quyền sử dụng trong một thời hạn nhất ñịnh

Cách phân loại này cho thấy kết cấu VLĐ của DN ñược hình thành bằng vốn của bản thân DN hay các khoản nợ Từ ñó có các quyết ñịnh trong huy ñộng và quản lý, sử dụng VLĐ hợp lý hơn, ñảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn của DN

1.1.3.4 Phân loại theo nguồn hình thành

- Nguồn vốn ñiều lệ: Là số VLĐ ñược hình thành từ nguồn vốn ñiều lệ ban ñầu khi thành lập hoặc nguồn vốn ñiều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp

Trang 5

- Nguồn vốn ñi vay: Là nguồn vốn ñi vay ngân hàng thương mai hoặc các tổ chức tín dụng, vốn vay từ người lao ñộng trong doanh nghiệp hoặc vay các doanh nghiệp khác

- Nguồn vốn huy ñộng từ thị trường vốn bằng cách phát hành trái phiếu, cổ phiếu Việc phân chia này giúp cho doanh nghiệp thấy ñược cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu VLĐ trong doanh nghiệp mình Từ ñó xem xét và quyết ñịnh huy ñộng các nguồn vốn này sao cho có lợi nhất ñể ñảm bảo nhu cầu VLĐ thường xuyên ổn ñịnh và liên tục, không gây lãng phí và tránh thiếu hụt vốn

1.1.3.5 Phân loại theo thời gian huy ñộng và sử dụng vốn

- Nguồn vốn lưu ñộng tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (nhỏ hơn 1 năm) chủ yếu ñể ñáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về VLĐ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các khoản nợ ngắn hạn, nợ phải trả cho người bán, các khoản phải nộp cho nhà nước, phải trả, phải nộp khác…

- Nguồn VLĐ thường xuyên: Để ñảm bảo cho quá trình kinh doanh ñược thường xuyên, liên tục, DN cần phải có một lượng TSLĐ nhất ñịnh trong giai ñoạn chu kỳ kinh doanh như: các khoản dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và nợ phải thu của khách hàng Do ñó, những TSLĐ ñược gọi là TSLĐ thường xuyên, ứng với khối lượng TSLĐ này là VLĐ thường xuyên VLĐ thường xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính ổn ñịnh và dài hạn ñể hình thành nên TSLĐ

VLĐ thường xuyên = Giá trị TSLĐ – Nợ ngắn hạn

Hoặc: VLĐ thường xuyên = Tổng vốn thường xuyên – Giá trị còn lại của TSCĐ

Trong ñó: Tổng vốn thương xuyên = Vốn CSH + Nợ dài hạn

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ – Giá trị hao mòn lũy kế

Trang 6

Việc phân loại này giúp người quản lý xem xét huy ñộng các nguồn VLĐ một cách phù hợp với thời gian sử dụng ñể nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp Thêm nữa, nó còn giúp nhà quản lý lập kế hoạch tài chính, hình thành nên những

dự ñịnh về tổ chức nguồn VLĐ trong tương lai, trên cơ sở ñó xác ñịnh quy mô VLĐ cần thiết ñể lựa chọn nguồn VLĐ nào mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp

1.1.4 Vai trò của Vốn lưu ñộng

Vốn lưu ñộng có vai trò rất quan trọng trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để tiến hành sản xuất, ngoài TSCĐ như máy móc, thiết bị, nhà xưởng…DN cần phải bỏ ra một lượng tiền nhất ñịnh ñể mua sắm hàng hóa, nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất Như vậy, VLĐ là ñiều kiện ñầu tiên ñể DN ñi vào hoạt ñộng hay nói cách khác VLĐ là ñiều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh

Bên cạnh ñó, VLĐ còn ñảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp ñược tiến hành thường xuyên và liên tục VLĐ còn là công cụ phản ánh, ñánh giá quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của DN

VLĐ tham gia toàn bộ và một lần vào chu kỳ sản xuất, nó là bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ Do vậy chi phí về vốn lưu ñộng là cơ sở ñể xác ñịnh giá thành sản phẩm sản phẩm hay dịch vụ hoàn thành Giá trị của hàng hóa bán ra ñược tính trên cơ sở bù ñắp ñược giá thành sản phẩm cộng thêm một phần lợi nhuận Giá thành là một công cụ quan trọng của DN ñể kiểm soát tình hình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh

Ngoài ra, VLĐ là công cụ phản ánh và ñánh giá quá trình vận ñộng của vật tư Trong DN sự vận ñộng của VLĐ thể hiện sự vận ñộng của vật tư Thông qua sự vận ñộng của VLĐ, các hình thái biểu hiện và các chỉ tiêu tài chính về cơ cấu VLĐ, hiệu quả VLĐ, sẽ là căn cứ ñể các nhà quản lý nhận biết ñược tình hình, thực trạng ñầu tư vốn, ñánh giá hiệu quả của vốn, từ ñó ñưa ra các biện pháp hợp lý trong công tác quản lý và

sử dingj VLĐ nhằm ñem lại hiệu quả cao nhất cho DN

1.1.5 Các yếu tố cấu thành vốn lưu ñộng

1.1.5.1 Tiền mặt và các ñầu tư tài chính ngắn hạn

Trang 7

- Tiền mặt: là tiền bằng giấy, kim loại, trên ñó thể hiện mệnh giá của ñồng tiền Tiền là tài sản có tính thanh khoản (tính lỏng) cao nhất vì thế DN cần phải dự trữ tiền nhằm một số mục ñích như: Để làm thông suốt các giao dịch trong sản xuất kinh doanh cũng như duy trì khả năng thanh toán, không ñể bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán Đồng thời, dự trữ tiền mặt giúp DN có thể tận dụng cơ hội chiết khấu thanh toán do nhà cung cấp ñưa ra do ñó làm giảm chi phí mua yếu tố ñầu vào Hơn thế nữa còn giúp

DN ứng phó với những nhu cầu bất thường ở mọi thời ñiểm, cải thiện vị thế tín dụng của

DN

- Đầu tư tài chính ngắn hạn là hoạt ñộng tài chính dùng vốn ñể mua chứng khoán

có thời hạn thu hồi dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (như tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng) hoặc mua vào, bán ra chứng khoán ñể kiếm lời và các loại ñầu

tư khác không quá một năm Quyết ñịnh nên ñưa chứng khoán ngắn hạn nào vào số lượng bao nhiêu vào danh mục ñầu tư của công ty là một chức năng quan trọng trong quản trị tài chính Một quyết ñịnh ñầu tư ñúng ñắn, theo nghĩa cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro của danh mục ñầu tư ngắn hạn, ñảm bảo tính thanh khoản và tương thích với dự báo ngân lưu của công ty sẽ có tác ñộng làm tăng giá trị vốn cổ ñông

1.1.5.2 Hàng tồn kho

Hàng tồn kho là những tài sản mà DN lưu trữ ñể sản xuất hoặc bán ra sau này Hàng tồn kho có một số ñặc ñiểm sau ñây:

Thứ nhất, hàng tồn kho là một bộ phận của tài sản ngắn hạn trong DN và chiếm tỷ

trọng khá lớn trong tổng tài sản lưu ñộng của DN

Thứ hai, hàng tồn kho trong DN ñược hình thành từ nhiều nguồn khác nhau với chi

phí cấu thành khác nhau nên giá gốc hàng tồn kho khác nhau

Thứ ba, hàng tồn kho tham gia toàn bộ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của DN,

trong ñó có các nghiệp vụ xẩy ra thường xuyên với tần suất lớn Qua ñó, hàng tồn kho luôn biến ñổi về mặt hình thái hiện vật và chuyển hóa thành những tài sản ngắn hạn khác như tiền tệ, sản phẩm dở dang hay thành phẩm

Thứ tư, hàng tồn kho trong DN bao gồm nhiều loại khác nhau về tính chất và ñiều

kiện bảo quản khác nhau Do vậy, hàng tồn kho thường ñược bảo quản, cất trữ ở nhiều ñịa

Trang 8

ñiểm, có ñiều kiện tự nhiên hay nhân tạo không ñồng nhất với người quản lý Vì thế dễ xảy ra mất mát, hay công tác kiểm kê, quản lý, gặp nhiều khó khăn

1.1.5.3 Các khoản phải thu:

Các khoản phải thu chính là số vốn DN bị chiếm dụng DN cần ñặc biệt chú ý các nhân tố mà mình có thể kiểm soát ñược, tác ñộng lớn tới chất lượng của các khoản phải thu, ñó là chính sách tín dụng và theo dõi các khoản phải thu

1.1.5.4 Các tài sản ngắn hạn khác

Các TSNH khác gồm các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, cầm cố, ký quỹ ngắn hạn,… Như vậy, VLĐ tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau Nhưng trong khóa luận này, chỉ tập trung nghiên cứu ba yếu tố chính cấu thành vốn lưu ñộng là quản lý tiền mặt, các ñầu tư tài chính ngắn hạn; quản lý hàng tồn kho và quản lý các khoản phải thu khách hàng

Các quyết ñịnh về VLĐ bao gồm:

1.2.1.1 Quản lý tiền

- Quyết ñịnh dự trữ: Dự trữ tiền là một trong những hoạt ñộng quan trọng của DN Dự trữ tiền nhằm ñáp ứng nhu cầu giao dịch DN cần một lượng tiền ñể chi trả cho các hoạt ñộng thường nhật như trả tiền mua hàng, thanh toán nợ, trả lương cho công nhân…Thêm nữa, tiền là tài sản có tính thanh khoản cao vì thế dự trữ tiền còn ñể ñối phó với những

Trang 9

hoạt ñộng bất thường có thể xảy ra mà DN không thể lường trước ñược trong tương lai Ngoài ra còn nhằm mục ñích ñầu cơ Cụ thể là ñể nắm bắt ñược những cơ hội ñầu tư thuận lợi trong DN như mua nguyên vật liệu dự trữ khi thị trường giảm giá hay mua chứng khoán ñầu tư ñể gia tăng lợi nhuận Tuy nhiên, nếu mức dự trữ tiền không hợp lý,

cụ thể là quá ít tiền thì DN có thể mắc nguy cơ không có khả năng thanh toán; nguồn tiền

bị cắt giảm, phải huy ñộng thêm các nguồn tài chính ngắn hạn, bán tài sản…Nếu DN dự trữ quá nhiều khiến DN mất cơ hội ñầu tư vào các tài sản sinh lời khác như: chứng khoán, trái phiếu…Vì vậy ñưa ra một mức dự trữ tối ưu là một bài toán yêu cầu các nhà tài chính phải giải quyết

- Quản lý hoạt ñộng thu và chi: Một trong những nhiệm vụ cơ bản của quản lý tài chính DN là quản lý việc thu tiền từ khách hàng và việc chị trả tiền cho nhà cung cấp, người lao ñộng,…DN phải có một phương thức thu chi sao cho việc quản lý tiền mặt là hiệu quả nhất

- Quản lý ñầu tư chứng khoán khả thị: Tiền mặt của công ty dư thừa sẽ ñược ñem

ñi ñầu tư vào chứng khoán khả thị DN có thể ñầu tư ngắn hạn vào nhiều loại chứng khoán khả thị khác nhau Quyết ñịnh ñầu tư vào chứng khoán nào mang lại lợi nhuận cao, rủi ro thấp nằm trong việc quản lý vốn lưu ñộng của các nhà tài chính

1.2.1.2 Quản lý khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán liên quan tới cả tài sản ngắn hạn và nợ phải trả Quản lý khả năng thanh toán bao gồm các quyết ñịnh liên quan ñến dự trữ thừa hay thiếu hụt tiền mặt, quản lý danh mục ñầu tư chứng khoán ngắn hạn, phương thức huy ñộng và cấu trúc ñáo hạn của các khoản vay ngắn hạn của DN ñể ñảm bảo khả năng thanh toán

1.2.1.3 Quản lý các khoản phải thu

Quản lý chính sách tín dụng và quy trình thu tiền là một trong những nhiệm vụ cơ bản của quản lý tài chính Các ñiều khoản tín dụng phải ñược xây dựng phù hợp với các chiến lược marketing, nhân sự Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng nhất vẫn thuộc lĩnh vực quản lý VLĐ của DN

Trang 10

1.2.1.4 Quản lý hàng lưu kho

Quản lý hàng lưu kho là trách nhiệm của nhiều cá nhân bộ phận trong DN Nhiệm

vụ chính của quản lý hàng lưu kho là xác ñịnh mức dự trữ tối ưu và tìm kiếm nguồn tài trợ cho hàng lưu kho

1.2.1.5 Quan hệ với ngân hàng thương mại

Thiết lập một mối quan hệ và quản lý mối quan hệ ñó với ngân hàng thương mại là công việc không kém phần quan trọng của DN Phần này bao gồm việc lựa chọn ngân hàng nào ñể giao dịch, lựa chọn các loại dịch vụ sao cho có lợi nhất với DN

Quản lý tài chính tốt mang lại rất nhiều lợi nhuận cho DN Đó là sự phát triển bền vững, sự lớn mạnh của DN, sự nể phục của ñối tác và càng mang lại nhiều cơ hội hợp tác cho DN

1.2.2 Sự cần thiết của việc quản lý VLĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp

Dù là doanh nghiệp nào thì việc nâng cao hiệu quả quản lý VLĐ cũng là một việc làm cần thiết ñể giúp DN ñó ñạt mục tiêu lợi nhuận cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Điều này xuất phát từ những lý do như:

Thứ nhất, xuất phát từ vai trò của VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN

Nâng cao hiệu quả quản lý VLĐ ñảm bảo cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục Kết quả kinh doanh của DN phụ thuộc rất lớn vào công tác quản

lý VLĐ Nếu DN không ñảm bảo ñủ lượng VLĐ ñáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh thì quá trình này sẽ bị gián ñoạn, ảnh hưởng ñến việc quay vòng vốn Ngược lại, nếu doanh nghiệp tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ thì sẽ làm cho vòng quay vốn nhanh, chớp ñược các cơ hội ñầu tư và thu ñược nhiều lợi nhuận

Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế thị trường ñòi hỏi các DN phải bảo

toàn và phát triển quy mô VLĐ

Đại hội Đảng khóa VI ñã khẳng ñịnh nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nên kinh tế thị trường với ña thành phần kinh tế tham gia có sự quản

lý vĩ mô của nhà nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường ñã ñem lại sự ña dạng hóa về sản phẩm, sự phong phú về loại hình DN và cùng với ñó là sự cạnh

Trang 11

tranh khốc liệt với các ñối thủ cạnh tranh DN nào không ñủ khả năng cạnh tranh ñể tồn tại trên thị trường thì sẽ bị ñào thải hoặc tự rút lui vô ñiều kiện Sinh ra trong một ñiều kiện như thế ñòi hỏi mỗi DN phải hoạt ñộng có hiệu quả,mỗi ñồng vốn bỏ ra phải chắc chắn mang về lợi nhuận Hiệu quả sử dụng VLĐ là phải bảo toàn ñược ñồng vốn sau mỗi

kỳ sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, ñây mới là ñiều kiên ban ñầu ñể DN tồn tại

Thứ ba, bắt nguồn từ thực tế công tác sử dụng VLĐ hiện nay tại các DN ở Việt Nam

Trên thưc tế, trong nhiều năm qua, hiệu quả sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng tại các DN ñặc biệt là DN Nhà nước là rất thấp Nguyên nhân chính là các DN chưa bắt kịp ñược thị trường và còn nhiều bất cập trong quá trình quản lý và sử dụng vốn Mặc dù, hầu hết các vụ phá sản ñều bắt nguồn từ nhiêu nguyên nhân song việc quản trị VLĐ chưa tốt, sự bất lực của một số công ty trong việc hoạch ñịnh và kiểm soát chặt chẽ các loại TSCĐ và các khoản nợ ngắn hạn ñã “góp sức” tạo nên sự ñổ vỡ ấy

Như vậy, có thể nói quản lý chặt chẽ, nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ là một việc làm cần thiết vì nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển của bất kể DN nào

1.2.2 Các chính sách quản lý vốn lưu ñộng trong doanh nghiệp

1.2.2.1 Chính sách quản lý tài sản lưu ñộng

Tỷ trọng tài sản lưu ñộng trên tổng tài sản = Giá trị TSLĐ / Giá trị tổng tài sản

Chính sách cuản lý tài sản lưu ñộng có 2 trường phái là : cấp tiến và thận trọng

Mô hình dưới ñây giúp chúng ta hiểu rõ hơn về chính sách này

Hình 1.1 Mô hình quản lý tài sản lưu ñộng

Quản lý tài sản cấp tiến Quản lý tài sản thận trọng

(Nguồn: Ths Bùi Anh Tuấn, “Quản trị tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Nông nghiệp)

TSLĐ

TSCĐ

TSLĐ TSLĐ

TSCĐ

Trang 12

- Quản lý theo trường phái cấp tiến ñồng nghĩa với việc duy trì tỷ trọng tài sản lưu ñộng

thấp

Đối với chính sách này, việc quản lý tài sản lưu ñộng có một số ñặc ñiểm như: Mức tài sản lưu ñộng thấp nhưng ñựợc quản lý cấp tiến và hiệu quả, công ty chỉ giữ một mức tối thiểu tiền và chứng khoán khả thị, dựa vào sự quản lý hiệu quả và khả năng vay ngắn hạn ñể ñáp ứng các nhu cầu bất thường Thời gian quay vòng tiền ngắn Do phải thu khách hàng và hàng tồn kho giảm nên vòng quay của chúng tăng Do ñó chính sách này rút ngắn chu kỳ kinh doanh và dẫn tới rút ngắn thời gian quay vòng của tiền

Một số ưu ñiểm mà chính sách cấp tiến mang lại là chi phí thấp hơn dẫn tới EBIT cao hơn Do khoản thu khách hàng ở mức thấp nên chi phí quản lý dành cho công nợ cùng tổng giá trị của những khoản nợ không thể thu hồi ñược sẽ giảm ñi Thêm vào ñó, việc DN dự trữ ít hàng tồn kho hơn cũng giúp tiết kiệm chi phí lưu kho Nhờ tiết kiệm ñược chi phí nên EBIT của DN tăng Đây là ñiều mà bất cứ DN nào cũng mong ñợi

Tuy nhiên theo ñuổi những chính sách cấp tiến , DN cũng có thể gặp phải những rủi

ro như: Cạn kiệt hay không có ñủ tiền ñể có ñược những chính sách quản lý hiệu quả, mất doanh thu khi dự trữ hàng lưu kho, mất doanh thu khi sử dụng các chính sách tín dụng chặt ñể duy trì khoản phải thu khách hàng thấp

- Quản lý tài sản lưu ñộng theo chính sách thận trọng: là việc duy trì tỷ trọng TSLĐ nhiều hơn TSCĐ

Với chính sách này, có một số ñặc ñiểm ngược lại với chính sách quản lý cấp tiến, cụ thể là:

+ Thời gian quay vòng tiền dài hơn do hàng tồn kho tăng từ ñó làm giảm vòng quay của hàng tồn kho kéo theo làm tăng thơi gian luân chuyển trung bình Thêm nữa, do khoản phải thu khách hàng tăng nên làm giảm vòng quay các khoản phải thu từ ñó làm tăng thời gian thu nợ trung bình

+ Chí phí cao hơn : Việc dự trữ tiền, hàng tồn kho và phải thu khách hàng ở mức cao sẽ làm tăng các khoản chi phí của DN như chi phí cơ hôi, chi phí dự trữ tiền, chi phí lưu kho,…Trong trường hợp này nếu DN có mức doanh thu thấp hơn sẽ kéo theo EBIT thấp hơn

Trang 13

+ Mô hình quản lý tài sản thận trọng mang tính rủi ro thấp hơn do khả năng thanh toán ngắn hạn của DN ñược ñảm bảo, dự trữ hàng tồn kho kịp thời phục vụ nhu cầu thị trường

Với chính sách quản lý thận trọng mang lại những ưu ñiểm nhất ñịnh như kịp thời

có hàng bán khi cần thiết, khả năng thanh toán cao và ñộc lập về tài chính Tuy nhiên, song song với ñó là quản lý theo chiến lược này làm tăng chi phí về vốn và kép dài chu kỳ chu chuyển của tiền

1.2.2.2 Chính sách quản lý nợ ngắn hạn

Cũng giống như chính sách quản lý tài sản lưu ñộng thì quản lý nợ ngắn hạn cũng có hai chính sách ñó là: quản lý nợ cấp tiến và quản lý nợ thận trọng Mô hình dưới ñây giúp chúng ta hiểu hơn về 2 chính sách này:

Hình 1.2 Mô hình quản lý nợ ngắn hạn

Quản lý tài sản cấp tiến Quản lý tài sản thận trọn

(Nguồn: Ths Bùi Anh Tuấn, “Quản trị tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Nông nghiệp)

- Quản lý nợ ngắn hạn theo trường phái cấp tiến là chính sách duy trì mức nợ ngắn hạn cao

Đối với chính sách này, ñặc ñiểm thứ nhất là mức nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cao Nợ ngắn hạn bao gồm phải trả người bán, vay ngắn hạn, nợ phải trả khác và nợ dài hạn ñến hạn trả Cách tiếp cận quản lý cấp tiến là thanh toán chậm các khoản phải trả

Trang 14

người bán hết mức có thể nhưng không gây mất uy tín tín dụng Đặc ñiểm tiếp theo là thời gian quay vòng tiền ngắn.Thông qua việc tăng giá trị khoản phải trả người bán và các khoản nợ ñọng khác, làm giảm vòng quay của các khoản phải trả, tăng thời gian trả nợ trung bình và giảm thời gian quay vòng của tiền Đặc ñiểm cuối cùng là chi phí lãi thấp hơn nếu lãi suất ngắn hạn

Tuy nhiên, với việc theo ñuổi chính sách này các DN có thể gặp một vài rủi ro trong thanh toán do phải ñáo hạn khi các khoản nợ ngắn hạn ñến hạn mà DN vẫn muốn có vốn Điều này ñòi hỏi phải ñánh ñổi bằng thu nhập cao hơn

- Quản lý nợ thận trọng: Doanh nghiệp huy ñộng một mức tài trợ ngắn hạn thấp trong tổng nguồn vốn Thời gian luân chuyển vốn bằng tiền trung bình dài do tỷ trọng nợ ngắn hạn thấp, DN chủ yếu dùng nguồn vay dài hạn ñể ñầu tư cho tài sản lưu ñộng Do ñó tại thời ñiểm hiện tại DN chưa phải ñối mặt với áp lực trả nợ nhiều Thế nhưng chi phí trả lãi cao hơn do lãi suất ngắn hạn thấp hơn lãi suất dài hạn Ngoài ra, DN phải ñối mặt với chiến lược rủi ro thấp do DN huy ñộng vốn chủ yếu từ nguồn tại trợ dài hạn, khả năng tự chủ tài chính cao

1.2.2.3 Kết hợp chính sách quản lý tài sản lưu ñộng và nợ ngắn hạn

Khi kết hợp việc quản lý TSLĐ và nợ ngắn hạn, DN có ba chiến lược quản lý VLĐ là:

- Chính sách cấp tiến: là việc ñể tỷ trọng tài sản lưu ñộng thấp và tỷ trọng nợ ngắn

hạn cao DN ñã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn ñể tài trợ cho tài sản cố ñịnh Điều này giúp

DN có thể giảm chi phí huy ñộng vốn, tuy nhiên nếu DN theo ñuổi chính sách này thì DN cần cân băng rủi ro bằng cách duy trì tỷ trọng nợ ngắn hạn cũng thấp

Hình 1.3 Chính sách quản lý vốn lưu ñộng cấp tiến

TSLĐ

TSCĐ

Nguồn vốn ngắn hạn

Nguồn vốn dài hạn

Trang 15

15 TSLĐ

- Chính sách thận trọng: Ngược lại với chính sách cấp tiến Chính sách thận trọng

là việc ñể tỷ trọng tài sản lưu ñộng cao và nợ ngắn hạn cao Trong mô hình này DN sử dụng nguồn vố dài hạn ñể ñầu tư cho tài sản lưu ñộng Nếu công ty có trạng thái tài sản lưu ñộng thận trọng, công ty cần làm cân bằng rủi ro bằng cách theo chính sách nợ cấp tiến

Hình 1.4 Chính sách quản lý vốn lưu ñộng thận trọng

(Nguồn: Ths Bùi Anh Tuấn, “Quản trị tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Nông nghiệp)

- Chính sách dung hòa: DN tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp

Nguyên tắc phù hợp ñược phát biểu như sau: Nên sử dụng nguồn vốn dài hạn ñể tài trợ cho tài sản dài hạn và nên sử dụng nguồn vốn ngắn hạn ñể tài trợ cho tài sản ngắn hạn Mục ñích của nguyên tắc này là cân bằng luồng tiền tạo ra từ tài sản với kỳ hạn của nguồn tài trợ

Hình 1.5 Chính sách quản lý vốn lưu ñộng dung hòa

(Nguồn: Ths Bùi Anh Tuấn, “Quản trị tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Nông nghiệp)

TSLĐ

TSCĐ

Nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn dài hạn

TSCĐ

Nguồn vốn ngắn hạn

Nguồn vốn dài hạn

Trang 16

1.2.4 Quản lí các yếu tố cấu thành vốn lưu ñộng

Quản lý vốn lưu ñộng bao gồm các hoạt ñộng quản lý tài sản lưu ñộng ( tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho) và các khoản nợ ngắn hạn (khoản phải trả, nợ vay)

1.2.4.1 Quản lý tiền mặt và các khoản ñầu tư tài chính ngắn hạn

Tiền mặt bao gồm tiền giấy trong két của doanh nghiệp và tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng Các cuộc khảo sát doanh nghiệp kinh doanh thất bại cho thấy hầu hết các công ty này (ñến 60% - nguồn http://www.ftmsglobal.edu.vn) cho biết sự thất bại của họ toàn bộ hay phần lớn ñều do gặp phải vấn ñề về luồng tiền mặt trong công ty Chính vì thế, quản lý tiền mặt tốt hay không tốt ảnh hưởng tới sự sống còn của DN Quản lý tiền mặt là việc ñảm bảo luôn có ñủ lượng tiền mặt tối ưu tại mỗi thời ñiểm nhất ñịnh Quản trị tiền mặt bao gồm các nội dung sau:

Thứ nhất, hoạch ñịnh ngân sách tiền mặt

Ngân sách tiền mặt là một kế hoạch ngắn hạn dùng ñể xác ñịnh nguồn thu tiền mặt

và nhu cầu chi tiêu tiền mặt Hoạch ñịnh ngân sách bao gồm việc dự báo các khoản thu, các khoản chi và ngân sách tiền mặt của DN

- Muốn dự báo các khoản thu trước hết phải dự báo tiêu thụ sản phẩm Đó là ñiểm khởi ñầu của hầu hết các dự báo tài chính trong DN và nó tác ñộng trực tiếp ñến việc dự báo khoản thu tiền của DN Các phương pháp dự báo tiêu thụ sản phẩm bao gồm:

Các phương pháp ñịnh tính: phương pháp lấy ý kiến của ban quản lý ñiều hành,

phương pháp lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hàng, phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng, phương pháp chuyên gia (Delphi)

Các phương pháp ñịnh lượng: phương pháp số bình quân, phương pháp san bằng

hàm mũ, phương pháp phân tích chuỗi thời gian, phương pháp dự báo với mô hình kinh tế lượng

Từ việc sự báo tiêu thu sản phẩm, DN có thể dự kiến ñược doanh thu bằng công thức sau:

Doanh thu dự kiến = Số lượng sản phẩm

tiêu thụ dự kiến * Đơn giá bán dự kiến

Trang 17

- Muốn xác ñịnh các khoản thu, DN phải dự báo một số thành phần như sau:

Dự báo chi phí sản xuất: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực

tiếp, chi phí sản xuất chung

Dự báo chi phí ngoài sản xuất: về nguyên tắc, việc dự báo chi phí ngoài sản xuất, ở

ñây chủ yếu là chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, cũng ñược chia thành hai bộ phận là chi phí khả biến và chi phí bất biến

- Để xác dự báo ngân sách tiền mặt, có hai phương pháp lập mô hình là phương pháp lịch thu chi và phương pháp ñiều chỉnh kế toán thực tế phát sinh:

Phương pháp lịch thu chi: chỉ có những khoản thực thu và thực chi tiền mới ñược

ghi nhận Ngân lưu ròng sẽ bằng tổng ngân lưu vào trừ tổng ngân lưu ra Lưu ý rằng trong phương pháp lịch thu chi chưa tính ñến ñầu tư ngắn hạn và huy ñộng vốn ngắn hạn, ñó là những hoạt ñộng diễn ra sau khi doanh nghiệp biết mình thừa hay thiếu tiền mặt

Phương pháp ñiều chỉnh kế toán thực tế phát sinh: Theo phương pháp này, doanh

thu và chi phí ñược ghi nhận trong báo cáo khi chúng thực tế phát sinh Từ ñó ta sẽ tính ñược lợi nhuận bằng doanh thu trừ ñi chi phí Bước tiếp theo là ñiều chỉnh lợi nhuận ñể ra chỉ tiêu ngân lưu ròng Phương pháp này chỉ phù hợp với dự báo trung dài hạn còn với thời gian ngắn hạn thì nó không ñủ chi tiết ñể ñảm bảo ñộ chính xác

Thứ hai, xác ñịnh nhu cầu tồn trữ tiền mặt tối ưu

Cần phải xác ñịnh mức dự trữ tiền mặt tối ưu ñể DN có thể tránh ñược các rủi ro

do không có khả năng thanh toán ngay, phải gia hạn thanh toán hoặc phải trả lãi cao hơn, không làm mất khả năng mua chịu của nhà cung cấp và tận dụng ñược ác cơ hội kinh doanh có lợi nhuận cao cho doanh nghiệp

Có nhiều cách ñể xác ñịnh mức dự trữ tiền mặt tối ưu song phương pháp tổng chi phí tối thiểu trong quản trị hàng tồn kho dự trữ ñể xác ñịnh mức dự trữ vốn tiền mặt hợp

lý ñược sử dụng thông dụng nhất tại các DN hiện nay

Mô hình Baumol

Giả sử, DN có một lượng tiền mặt và phải sử dụng nó ñể ñáp ứng các khoản chi tiêu một cách ñều ñặn Khi lượng tiền mặt hết, DN có thể bán các chứng khoán ngắn hạn ñể có một lượng tiền mặt như lúc ñầu Có hai loại chi phí ñược xem xét khi bán chứng khoán là:

Trang 18

một là chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền mặt, ñó chính là mức lợi tức chứng khoán DN

bị mất ñi; hai là chi phí giao dịch tức là chi phí cho việc bán chứng khoán mỗi lần Trong ñiều kiện ñó mức dự trữ vốn tiền mặt tối ưu của DN bằng số lượng chứng khoán cần bán mỗi lần ñể có ñủ lượng tiền mặt mong muốn bù ñắp cho nhu cầu chi tiêu tiền mặt

Chi phí giữ tiền mặt

Đồ thị 1.1 Mô nình xác ñịnh mức dự trữ tiền mặt tối ưu của Baumol

TC

OC C*

TrC

Tiền mặt (C) Công thức tính như sau:

+ Chi phí giao dịch (TrC): TrC= F*T/C

Trong ñó : T là tổng nhu cầu tiền trong năm

C là quy mô một lần bán chứng khoán

F là chi phí cố ñịnh cho một lần bán chứng khoán

+ Chi phí cơ hội (OC): OC=K*C/2

Trong ñó: C/2 là mức dự trữ tiền mặt trung bình

K là lãi suất ñầu tư chứng khoán

+ Tổng chi phí (TC): TC=TrC + OC

Vậy mức dự trữ tiền tối ưu là:

C *=

Trang 19

- Mô hình Millor - Or

Ngoài ra, sử dụng mô hình Millor – Or ñể xác ñịnh mức dự trữ tối ưu của tiền mặt cũng khá phổ biến Millor – Or liên quan ñến cả 2 dòng tiền là dòng tiền ra và dòng tiền vào với giả ñịnh dòng tiền ròng bằng dòng tiền vào trừ dòng tiền ra có phân phối chuẩn Dòng tiền ròng hàng ngày có thể ở mức kỳ vọng cao nhất, song chúng ta giả ñịnh dòng tiền ròng bằng 0, tức dòng tiền vào vừa ñủ bù ñắp dòng tiền ra

Đồ thị 1.2 Mô hình Miller – Or

Giới hạn trên (U*)

Khoảng

Giới hạn dưới

(L*) Thời gian

Có 3 khái niệm cần chú ý trong mô hình này: Giới hạn trên (U*), giới hạn dưới L*, và tồn quỹ mục tiêu (C*) Công ty sẽ dựa trên chi phí cơ hội giữ tiền ñể tính U* và dựa trên rủi

ro khi thiếu tiền mặt ñể tính L* Công ty cho phép tồn quỹ biến ñộng trong giới hạn Khi tồn quỹ chạm mức U* thì công ty sẽ chuyển 1 lượng là U*-C* tiền mặt thành chứng khoán khả thị Tương tự, công ty sẽ bán C*-L* chứng khoán khả thị ñể lấy tiền mặt khi tồn quỹ chạm mức L*

Với tồn quỹ thấp nhất là L* ñã cho, ta có thể tìm ñược tồn quỹ mục tiêu là C* và giới hạn trên là U* bằng công thức:

Trang 20

Trong ñó: δ2 là phương sai của dòng tiền hàng ngày

F là chi phí giao dịch

K là chi phí cơ hội của tiền

Ngoài ra mô hình này còn cho phép xác ñịnh tồn quỹ trung bình

Ctrung bình = (4C* - L)/3

Thứ ba, kiểm soát thu, chi tiền mặt

- Kiểm soát thu: quá trình thu tiền sao cho nhanh gọn, thủ tục không rườm rà, tốn kém ít chi phí là mục ñích của tất cả các nhà quản trị tài chính Hiện nay, phương thức sử dụng ngân hàng trung tâm ñể tăng tốc quá trình thu tiền ñang ñược ưa chuộng Trong trường hợp này, DN yêu cầu khách hàng tại một ñịa phương nào ñó thức hiện thanh toán cho chi nhanh DN ñóng tại ñịa phương thay vì ñến trụ sở chính của DN Chi nhánh DN tại ñịa phương sau ñó sẽ ký phát séc thanh toán vào một ngân hàng ñịa phương Sau ñó số tiền này sẽ ñược chuyển tơi một tài khoản xác ñịnh tại ngân hàng trung tâm của DN

Để lựa chọn ñược phương thức thu tiền tối ưu, chúng ta phải ñánh giá hiệu quả của các phương thức thu tiền ñó, phương thức thu tiền ñề xuất và phương thức thu tiền hiện tại trên cơ sở so sánh lợi ích sau thuế tăng thê và chi phí sau thuế tăng thêm

+ Lợi ích tăng thêm: ∆B = ∆t * TS *I* (1-t)

Trong ñó: ∆B là lợi ích tăng thêm

∆t là số ngày chênh lệch giữa hai phương thức

TS là quy mô chuyển tiền (số tiền ñang chuyển trong một chu kỳ)

I là lãi suất ñầu tư ñược xác ñịnh theo ngày

T là thuế thu nhập DN

+ Chi phí tăng thêm: ∆ C = (C2 – C1) (1- T)

Trong ñó: ∆C là chi phí tăng thêm sau thuế của phương thức thu tiền hiện tại so với phương thức thu tiền ñề xuất

C2 là chi phi của phương thức thu tiền mới

C1 là chi phí của phương thức thu tiền hiện tại

Trên cơ sở so sánh ∆B và ∆C ñể rút ra kết luận:

Nếu ∆B >∆C : lựa chọn phương thức thu tiền ñề xuất

Trang 21

- Kiểm soát chi tiền mặt: Trong quá trình xây dựng hệ thống chi tiền của công ty, nhà quản lý tài chính cần tập trung vào việc kiểm soát và trì hoãn dòng tiền ra ñến hết mức có thể mà không làm giam uy tín của DN ñối với nhà cung cấp Đồng thời xây dựng quy trình thanh toán hợp lý sao cho không trả sau ngày ñến hạn ñể giữ vững uy tín và cũng không trả quá sớm làm giảm lượng tiền có sẵn ñể DN có thể thực hiện việc ñầu tư sinh lời Công việc này thực hiện ñược bằng hai cách:

Một là, làm tăng thời gian giữa thời ñiểm phát hành séc và thời ñiểm giá trị tờ séc

bị ghi nợ vào tài khoản Tuy nhiên, lợi ích và chi phí của tất cả các phương thức chi tiền ñều phải ñược xem xét

Hai là, các khoản có số dư bằng 0 Trong mỗi mô hình DN, nếu mỗi bộ phận có

một hệ thống thanh toán riêng thì hiệu quả quản lý tiền chi tiêu trong DN sẽ bị giảm sút Điều này có thể khắc phục bằng cách DN thiết lập hệ thống tài khoản có số dư bằng 0 cho mỗi bộ phận Mỗi bộ phận tự phát hành séc và rút tiền trên tài khoản của mình tại ngân hàng tập trung của DN Hàng ngày, séc ñược ngân hàng tập trung thanh toán Do số dư bằng 0 nên những tài khoản sẽ bị ghi âm Số dư âm này sẽ ñược khôi phục về số dư bằng

0 vào cuối ngày Chính vì thế DN có thể có ñược một báo cáo tổng hợp về các hoạt ñộng thanh toán ñể có hoạt ñộng mua hay bán chứng khoán khả thị một cách phù hợp, ñáp ứng cho nhu cầu thanh toán

Thứ tư, Chính sách tài chính trong quản trị tiền mặt

Để ñánh giá công tác quản trị tiên mặt, các nhà tài chính cảu DN thường sử sụng một số chỉ tiêu sau:

a Chỉ tiêu về khả năng thanh khoản

Trang 22

Một công ty ñược coi là có tính thanh khoản tốt nếu có ñủ nguồn tài chính ñể trang trải các nghĩa vụ tài chính ñúng hạn với chi phí thấp nhất Tính thanh khoản của công ty còn ñược nhìn nhận trong khả năng mở rộng ñầu tư, trang trải các nhu cầu ñột xuất, ñáp ứng kịp thời các cơ hội kinh doanh bằng dòng ngân lưu của công ty

Số dư thanh khoản = Tiền mặt và các khoản

tương ñương tiền - Vay ngắn hạn và

nợ dài hạn ñến hạn

Chỉ số thanh khoản = Tiển mặt ñầu kỳ + Ngân lưu hoạt ñộng kinh doanh trong kỳ

Vay ngắn hạn ñầu kỳ + Nợ dài hạn ñến hạn trả ñầu kỳ

Kỳ luân chuyển tiền mặt = Sô ngày thu tiền + Số ngày tồn kho - Số ngày trả tiền

Hệ số thanh toán bằng tiền = Tiền và các khoản tương ñương tiền

Tổng nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán bằng tiền ñược tính bằng cách chia tài sản quay vòng nhanh cho

nợ ngắn hạn Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển ñổi thành tiền bao gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn và các khoản phải thu Tỷ lệ này thường biến ñộng từ khoảng 0.5 ñến 1 Nếu hệ số này nhỏ hơn 0.5 thì DN gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ Tuy nhiên, ñể kết luận giá trị của hệ số thanh toán tức thời là tốt hay xấu thì còn phải xét tới ñặc ñiểm và ñiều kiện kinh doanh của DN

1.2.4.2 Quản lý hàng tồn kho

Về cơ bản, hàng tồn kho có các loại chính: Nguyên vật liệu thô, sản phẩm dở dang (sản phẩm chưa hoàn thành hoặc sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm); thành phẩm (thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi ñi bán); hàng hóa mua về ñể bán (hàng hóa tồn kho, hàng mua ñang ñi ñường, hàng gửi bán…); công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi gia công chế biến hoặc ñã mua ñang ñi ñường

Quản lý hàng tồn kho có ý nghĩa rất quan trọng do hàng tồn kho là một trong những tài sản lưu ñộng có giá trị lớn của DN Bản thân vấn ñế quản lý hàng tồn kho có hai mặt trái ngược nhau là: ñể ñảm bảo sản xuất liên tục, tránh ñứt quãng trên dây chuyền sản xuất, ñảm bảo sản xuất ñáp ứng nhanh chóng nhu cầu của người tiêu dùng, DN có ý

Trang 23

ñịnh tăng hàng tồn kho Ngược lại, khi hàng tồn kho tăng lên, DN phải tốn thêm chi phí

dự trữ (chi phí lưu kho, chi phí bảo quản, chi phí bảo hiểm,…) Chính vì thế quản lý hàng tồn kho là việc tính toán lượng tồn kho tối ưu sao cho chi phí tồn kho là thấp nhất

Để tính toán lượng tồn kho, DN có thể sử dụng một số phương pháp như: phương pháp cung cấp ñúng lúc (dự trữ bằng 0) hay phương pháp mô hình quản lý hàng tồn kho EOQ ñang ñược sử dụng rộng rãi ở các công ty

a) Phương pháp quản lý hàng tồn kho EOQ ñược sử dụng ñể xác ñịnh mức tồn kho tối

ưu cho DN Dựa trên cơ sở xem xét mối quan hệ giữa chi phí ñặt hàng với chi phí tồn trữ cho thấy khi sản phẩm hàng hóa cho mỗi lần ñặt mua tăng lên, số lần ñặt hàng trong kỳ giảm ñi dẫn ñến chi phí ñặt hàng giảm, trong khi chi phí tồn trữ tăng lên Do ñó mục ñích của quản lý vốn về hàng tồn kho là cân bằng hai loại chi phí ñể tổng chi phí tồn kho là thấp nhất

Trong ñó: S là tổng nhu cầu số lượng một loại sản phẩm trong một thời gian nhất ñịnh

O là chi phí cho mỗi lần ñặt hàng

C là chi phí bảo quản trên một ñơn vị hàng tồn kho

Công thức cho thấy EOQ tỉ lệ thuận với nhu cầu và chi phí ñặt hàng, tỷ lệ nghịch với chi phí bảo quản

- Thời gian dự trữ tối ưu:

T*= Q*/(S/360)

Trang 24

- Xác ñịnh lại thời ñiểm ñặt hàng: ñiểm ñặt hàng mới là chỉ tiêu phán ánh mức hàng tối thiểu còn lại trong kho ñể khởi phát một ñiểm ñặt hàng mới

Trong mô hình dự trữ EOQ ta giả ñịnh rằng, sự tiếp nhận một ñơn ñặt hàng là thực hiện trong một chuyến hàng Nói cách khác, DN sẽ chờ ñến khi hàng trong kho về ñến không ñơn vị thì mới tiến hành ñặt hàng tiếp và sẽ nhận ñược hàng ngay tức khắc Tuy nhiên, trên thực tế, thời gian giữa lúc ñặt hàng và nhận hàng có thể ngắn trong vòng vài giờ hoặc thậm chí ñến vài tháng Đồng thời không có DN nào ñặt hàng mới từ quá sớm vì như vật sẽ làm tăng chi phí tồn trữ hàng hóa Do ñó ñể quyết ñịnh xem khi nào sẽ ñặt hàng ta phải xác ñịnh thời ñiểm ñặt hàng mới dựa trên số lượng hàng tồn khi sử dụng mỗi ngày nhân với ñộ dài thời gian giao hàng Công thức ñược thể hiện như sau:

Điểm ñặt hàng mới (OP) = Số lượng hàng hóa bán trong

một ñơn vị thời gian

∗ Thời gian mua hang Như vậy, mô hình EOQ ñã chỉ ra quy mô ñặt hàng tối ưu làm tối thiểu hóa chi phí ñặt hàng và lưu kho Tuy nhiên, mô hình này cũng có một vài nhược ñiểm là cần quá nhiều giả thiết nên làm mất tính thực tiễn của nó Thế nhưng vẫn không phủ nhận tính ứng dụng rộng rãi của các DN hiện nay

b) Phương pháp cung cấp ñúng lúc ( Just in time – JIT)

IT là hệ thống ñiều hành sản xuất trong ñó các luồng nguyên nhiên vật liệu, hàng hóa và sản phẩm lưu hành trong quá trình sản xuất và phân phối ñược lập kế hoạch chi tiết nhất trong từng bước, sao cho quy trình tiếp theo có thể thực hiện ngay khi quy trình hiện thời chấm dứt Qua ñó, không có hạng mục nào trong quá trình sản xuất rơi vào tình trạng ñể không, chờ xử lý, không có nhân công hay thiết bị nào phải ñợi ñể có ñầu vào vận hành

Mục tiêu của hàng tồn kho trong hệ thống sản xuất và cung cấp nhằm dự phòng những sai lệch, biến cố có thể xảy ra trong cả quá trình sản xuất phân phối tiêu thụ Đôi khi, các nhà quản lý cho rằng JIT là một tư tưởng trong ñó nhiều bộ phận sản xuất, phòng ban quản lý chức năng khác nhau của một DN hướng tới cùng một mục ñích là xây dựng một cấu trúc tổ chức cho phép chỉ sản xuất những gì bán ñược và sản xuất kịp thời Để

Trang 25

thực hiện ñược phương pháp này, các DN thuộc các ngành nghề phải có liên quan mật thiết với nhau Khi có một ñơn hàng nào ñó, họ sẽ tiến hành thu gom hàng hóa và sản phẩm dở dang của các ñơn vị khác mà không cần phải có hàng tồn kho

Với phương pháp này người ta có thể xác ñịnh khá chuẩn các số lượng của từng loại hàng tồn kho trong từng thời ñiểm nhằm ñảm bảo hàng ñược ñưa ñến nơi có nhu cầu ñúng lúc, kịp thời ñể cho hoạt ñộng của những nơi ñó ñược ñảm bảo liên tục Bên cạnh ñó còn làm giảm chí phí cho việc quản lý hàng tồn kho Tuy nhiên, phương pháp này cũng tồn tại một số nhược ñiểm là phương pháp JIT chỉ sử dụng cho một số loại hàng tồn kho nhất ñịnh và một số loại hình DN nhất ñịnh Ví dụ, các DN trong ngành công nghiệp thực phẩm chỉ áp dụng mô hình JIT cho những loại thực phẩm không thể dự trữ lâu như các mặt hàng tươi sống và sử dụng mô hình EOQ cho dự trữ thực phẩm có thời gian sử dụng dài ngày Hơn nữa, ñể thực hiện phương pháp này hiệu quả, cần kết hợp với những phương pháp quản lý khác cũng như yêu cầu về khả năng liên kết của các ñơn vị sản xuất với nhau

Tóm lại, JIT là hệ thống sản xuất ñược sử dụng chủ yếu trong sản xuất lặp lại, trong ñó sản phẩm luân chuyển qua hệ thống ñược hoàn thành ñúng lịch trình và có rất ít tồn kho Các lợi ích của JIT ñã lôi cuốn sự chú ý của các nhà sản xuất từ vài thập niên trở lại ñây, và việc áp dụng hệ thống JIT trong các doanh nghiệp nước ta là biện pháp không thể thiếu ñược nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay

- Các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho: thời gian quay vòng hàng tồn

kho, các chỉ tiêu về tốc ñộ luân chuyển của hàng tồn kho (vòng quay hàng tồn kho, hệ số ñảm nhiệm hàng tồn kho); chỉ tiêu về khả năng sinh lợi

+ Vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán

Giá trị hàng tồn kho bình quân Trong ñó:

Trang 26

Bình quân hàng tồn kho = Hàng tồn kho năm trước + hàng tồn kho năm nay

2

Hệ số này thường ñược so sánh qua các năm ñể ñánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm Hệ số này lớn cho thấy tốc ñộ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh tức hàng bán nhanh, hàng tồn kho không bị ứ ñọng nhiều, từ ñó

DN sẽ ít rủi ro hơn và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc ñộ quay vòng hàng tồn kho thấp tức hàng hóa ứ ñọng nhiều dẫn ñễn những hậu quả không tốt là không có tiền ñể quay vòng vốn, tốn chi phí lưu kho thậm chí dẫn ñến hư hỏng hoặc giảm chất lượng của hàng hóa

Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng ñột ngột thì có khả năng

DN sẽ mất khách hàng và bị ñối thủ cạnh tranh giành thị phần Hơn nữa, dự trữ nguyên vật liêuh ñầu vào cho khâu sản xuất không ñủ khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ từ

ñó cũng dẫn ñến không ñảm bảo mức ñộ sản xuất và không ñáp ứng ñược nhu cầu khách hàng

+ Thời gian quay vòng hàng tồn kho: là số ngày bình quân cần thiết ñể hàng tồn kho quay ñược một vòng

Thời gian quay vòng hàng tồn kho = 360

Hệ số vòng quay hàng tồn kho Chỉ số này ngược với chỉ số vòng quay hàng tồn kho Chỉ số này cao cho biết mất nhiều thời gian thì hàng tồn kho mới quay ñược một vòng Tức, hàng tồn kho bị ứ ñọng lâu và dẫn tới không có tiền ñể quay vòng vốn, chi phí lưu kho cao Đây là ñiều mà không DN nào mong muốn, họ luôn muốn hệ số này thấp, tức hàng tồn kho quay vòng nhanh và dẫn ñến ít tốn kém cho chi phi lưu kho và có tiền mặt ñể phục vụ các hoạt ñộng khác của DN

+ Hệ số ñảm nhiệm hàng tồn kho

Hệ số ñảm nhiệm hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân

Doanh thu thuần

Trang 27

Hệ số này cho biết ñể tạo một ñồng doanh thu thuần cần phải bỏ ra bao nhiêu ñồng hàng tồn kho Hệ số này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng các tốt, số vốn lưu ñộng tiết kiểm ñược càng lớn

+ Khả năng sinh lợi của hàng tồn kho

Khả năng sinh lợi của hàng tồn kho = Lợi nhuận trước thuế/ sau thuế

Hàng tồn kho bình quân Chỉ tiêu này cho biết một ñồng hàng tồn kho sẽ tạo ñược bao nhiêu ñồng lợi nhuận sau thuế hoặc trước thuế Chỉ tiêu này cao thì cũng chứng tỏ hàng tồn kho không bị lưu kho quá nhiều, việc quay vòng vốn từ ñó diễn ra nhanh và mang lại hiệu quả cảu việc sử dụng VLĐ Ngược lại, nếu chỉ số này thấp thì hàng tồn kho bị ứ ñọng ảnh hưởng không tốt ñến lợi nhuận của DN

1.2.4.3 Quản lý các khoản phải thu khách hàng

Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hóa hoặc dịch vụ Kiểm soát khoản phải thu liên quan ñến việc ñánh ñổi giữa lợi nhuận và rủi ro Nếu không bán chịu hàng hóa thì sẽ mất ñi cơ hội bán hàng, do ñó, mất ñi lợi nhuận Nếu bán chịu hàng hóa quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng có nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó ñòi, do ñó, rủi ro không thu hồi ñược nợ cũng gia tăng Vì vậy, quản lý các khoản phải thu là doanh nghiệp cần có chính sách bán chịu phù hợp ñể vừa không làm mất khách hàng lại vừa giảm các rủi ro gặp phải

Công tác quản trị khoản phải thu bao gồm các công việc xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả; xây dựng bộ sưu tập về tín dụng của khách hàng; thiết lập chính sách thu hồi nợ nhanh chóng, chính xác và cuối cùng là ñánh giá lại công tác quản trị khoản phải thu nhằm hoàn thiện công tác quản trị của DN

Để ñánh giá hiệu quả các khoản phải thu, sau ñây là một số chỉ tiêu ñể ñánh giá: Vòng quay các khoản phải thu, kỳ thu tiền trung bình, tuổi nợ… Ngoài ra ñể so sánh hiệu quả quản lý các khoản phải thu giữa các công ty hoặc giữa công ty với trung bình ngành, một số các chỉ tiêu khác có thể sử dụng như chỉ số DSO (Days Sales Outstandings), CEI (Collection Effectiveness Index), ADD (Average Days Delinquent)

Trang 28

+ Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc ñộ biến ñổi các khoản phải thu thành

tiền mặt Hệ số này là một thước ño quan trọng ñể ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng của doanh nghiệp, ñược tính bằng cách lấy doanh thu trong kỳ chia cho số dư bình quân các khoản phải thu trong kỳ

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần

Phải thu khách hang

Hệ số này cho biết bình quân phản ánh tốc ñộ biến ñổi các khoản phải thu thành tiền mặt Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc ñộ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển ñổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, ñiều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ ñộng trong việc tài trợ nguồn vốn lưu ñộng trong sản xuất Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ ñộng của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu ñộng trong sản xuất

và có thể doanh nghiệp sẽ phải ñi vay ngân hàng ñể tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu ñộng này

+ Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết ñể thu ñược các khoản phải thu

(số ngày của một vòng quay các khoản phải thu) Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngược lại Kỳ thu tiền trung bình ñược xác ñịnh theo công thức:

Vòng quay các khoản phải thu Ngược lại với chỉ số vòng quay các khoản phải thu, hệ số này càng nhỏ thì tốc ñộ thu hồi nợ càng nhanh, hệ số này càng lớn thì tốc ñộ thu hồi nợ chậm ảnh hưởng nhiều tới lợi ích của doanh nghiệp như ñã phân tích ở trên

Tuy nhiên trong nhiều trường hợp kỳ thu tiền trung bình cao hay thấp chưa thể có kết luận chắc chắn, mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp như: mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín dụng của doanh nghiệp Mặt khác dù chỉ tiêu này có thể ñánh giá là khả quan thì doanh nghiệp cần phải phân tích kỹ hơn vì tầm

Trang 29

quan trọng của nó và kỹ thuật tính toán ñã che dấu ñi các khuyết tật trong việc quản trị các khoản phải thu

+ Tỷ suất sinh lời của các khoản phải thu

Tỷ suất sinh lời của các khoản phải thu = Lợi nhuận trước thuế(sau thuế)

Các khoản phải thu bình quân Chỉ tiêu này cho biết một ñồng các khoản phải thu có thể tạo ra bao nhiêu ñồng lợi nhuận trước thuế (sau thuế) Tỷ suất lợi nhuận này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng tốt Ngược lại, nếu con số này thấp ñồng nghĩa với việc VLĐ sử dụng kém hiệu quả

1.2.4.4 Quản lý các khoản phải trả

Khác với các khoản phải thu, các khoản phải trả bao gồm các khoản nợ mà DN ñang vay nhằm bổ sung phần thiếu hụt vốn hoạt ñộng, các khoản nợ khác phát sinh trong quá trình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh như nợ người bán, nợ người lao ñộng , các khoản phải nộp cho nhà nước,…Việc quản lý các khoản phải trả không chỉ ñòi hỏi DN phải thường xuyên duy trì một lượng vốn tiền mặt ñể ñáp ứng yêu cầu thanh toán mà còn ñòi hỏi việc thanh toán các khoản phải trả một cách chính xác, an toàn và nâng cao uy tín của

DN ñối với khách hàng, ñặc biệt giúp DN có thể chủ ñộng về phần vốn của mình từ ñó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và nắm bắt ñược thời cơ kinh doanh

- Một số chỉ tiêu ñể ño các khoản phải trả

Số vòng quay các khoản phải trả : Chỉ tiêu này phản ánh tốc ñộ chuyển ñổi các khoản phải trả thành tiền mặt Chỉ tiêu này càng lớn thì tốc ñô phải trả nợ cho người bán của DN là tốt, DN chiếm dụng ñược vốn

Số vòng quay các khoản

Doanh thu thuần Phải trả người bán

1.2.4.5 Thời gian quay vòng của tiền

Thời gian quay vòng của tiền là khoảng thời gian ròng kể từ khi chi thực tế bằng tiền cho ñến khi thu ñược tiền

Trang 30

Khi nguyên vật liệu ñược mua, thời gian quay vòng hàng lưu kho thể hiện số ngày trung bình ñể sản xuất và bán ra sản phẩm Thời gian thu tiền trung bình thể hiện số ngày trung bình cần thiết ñể thu ñược tiền bán hàng trả chậm Thời gian trả tiền trung bình thể hiện số ngày trung bình kể từ khi DN mua hàng trả chậm cho ñến khi thanh toán khoản phải trả cho người bán

Thời gian trả nợ TB= 360/ Phải trả người bán

Thời gian luân chuyển

1.2.5 Các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

Hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình ñộ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho ñồng vốn sinh lợi tối ña nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối ña hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu Hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng ñược lượng hoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, vòng quay vốn lưu ñộng, tốc ñộ luân chuyển vốn, vòng quay hàng tồn kho

Nó chính là quan hệ giữa ñầu ra và ñầu vào của quá trình kinh doanh hay là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh với toàn bộ chi phí của quá trinh kinh doanh ñó ñược xác ñịnh bằng thước ño tiền tệ

Chỉ tiêu này có ý nghĩa là, bình quân sử dụng một ñồng VLĐ trong kỳ sẽ tạo ra ñược bao nhiêu ñồng doanh thu thuần Nếu hệ số này càng lớn, hiệu quả sử dụng vốn càng cao

Trang 31

vì hàng hóa tiêu thu nhanh, vật tư tồn ñọng thấp, ít có các khoản phải thu, Ngược lại, nếu

hệ số này thấp thì phản ánh hàng tồn kho lớn, lượng tiền tồn quỹ nhiều, DN không thu ñược các khoản phải thu,

b Kỳ luân chuyển VLĐ là chỉ tiêu phản ánh số ngày ñể thực hiện vòng quay của VLĐ

Vòng quay của VLĐ Chỉ tiêu này có ý nghĩa ngược với chỉ tiêu vòng quay VLĐ, có nghĩa là số ngày luân chuyển càng ngắn chứng tỏ VLĐ ñược luân chuyển ngày càng nhiều trog kỳ, chứng

tỏ DN sử dụng VLĐ có hiệu quả Về mặt bản chất, chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của trình ñộ kinh doanh, của công tác quản lý, của các kế hoạch và tình hình tài chính của

DN Vòng quay VLĐ có sự gia tăng ñột biến chứng tỏ hàng hóa DN ñang sản xuất và tiêu thụ mạnh, doanh thu cao dẫn ñến phần lợi nhuận cũng tăng Nếu không hoàn thành một chu kỳ luân chuyển có nghĩa là VLĐ còn ứ ñọng ở một khâu nào ñó và cần tìm biện pháp khai thông kịp thời

1.2.5.2 Mức tiết kiệm VLĐ

Mức tiết kiệm VLĐ là số VLĐ mà doanh nghiệp tiết kiệm ñược trong kỳ kinh doanh Mức tiết kiệm là số VLĐ tiết kiệm ñược do tăng tốc ñộ luận chuyển vốn nên DN tăng tổng mức luân chuyển mà không cần tăng thêm VLĐ hoặc tăng với quy mô không ñáng

KKH: Số vòng quay VLĐ theo kỳ kế hoạch

KBC Số vòng quay VLĐ kỳ báo cáo

Trang 32

Nếu thời gian luân chuyển VLĐ kỳ này ngắn hơn kỳ trước thì DN sẽ tiết kiệm ñược VLĐ Số VLĐ tiết kiệm ñược có thể sử dụng vào mục ñích khác nhau nhằm nâng hiệu quả sử dụng vốn Nếu thời gian luân chuyển VLĐ kỳ này dài hơn kỳ trước có nghĩa

là DN ñã lãng phí VLĐ

1.2.5.3 Mức ñảm nhiệm VLĐ

Hệ số ñảm nhiệm VLĐ = Vốn lưu ñộng bình quân

Doanh thu thuần

Là chỉ tiêu phản ánh mức ñảm nhận về VLĐ trên doanh thu Hệ số này cho biết muốn tạo một ñồng doanh thu cần phải có bao nhiêu ñơn vị vốn lưu ñộng Chỉ số này ngược với chỉ số vòng quay VLĐ vì thế hệ số này càng thấp thì hiệ quả sử dụng vốn càng cao Vì VLĐ ñược sử dụng triệt ñể, không lãng phí ñể tạo ra doanh thu cao nhất Ngược lại, nếu chỉ tiêu này cao, chứng tỏ VLĐ sử dụng chưa hợp lý, chưa hiệu quả, vẫn còn lãng phí Các nhà tài chính của DN cần có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm tăng hiệu quả sử dụng VLĐ cụ thể là làm sao một ñồng VLĐ bỏ ra phải ñưa về doanh thu là tối ña Chỉ tiêu này cao hay thấp cũng ñược ñánh giá ở các ngành khác nhau Đối với nghành công nghiệp nhẹ thì hàm lượng vốn lưu ñộng chiếm trong doanh thu rất cao Còn ñối với nghành công nghiệp nặng thì hàm lượng vốn lưu ñộng chiếm trong doanh thu thấp

1.2.5.4 Mức sinh lợi VLĐ (tỷ suất lợi nhuận VLĐ)

Mức sinh lợi VLĐ = Tổng lợi nhuận trước thuế/ sau thuế

Vốn lưu ñộng bình quân Chỉ tiêu này còn ñược gọi là doanh lợi VLĐ, nó phản ánh khả năng sinh lời của VLĐ Chỉ tiêu này ñược xây dựng trên cơ sở lợi nhuận của DN Mức sinh lợi cho biết một ñồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêu ñồng lợi nhuận trước thuế ( hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập) Tỷ suất lợi nhuận VLĐ càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ cũng cao Ngược lại, nếu tỷ số này thấp có nghĩa là lợi nhuận trên một ñồng vốn nhỏ hay cho biết việc sử dụng VLĐ của DN là kém hiệu quả

Với việc nghiên cứu về vốn lưu ñộng, hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng và các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng chúng ta ñã thấy ñược tầm quan trọng của vốn lưu ñộng trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn lưu ñộng có mặt trong

Trang 33

mọi giai ñoạn của chu kỳ kinh doanh từ khâu dự trữ (vốn lưu ñộng dự trữ), khâu sản xuất (vốn lưu ñộng sản xuất) ñến khâu lưu thông (vốn lưu ñộng lưu thông) và vận ñộng theo những vòng tuần hoàn Tốc ñộ luân chuyển vốn lưu ñộng là chỉ tiêu tổng hợp ñánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng, việc tăng tốc ñộ luân chuyển vốn lưu ñộng sẽ ñảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng vốn lưu ñộng có hiệu quả hơn: có thể tiết kiệm vốn lưu ñộng, nâng cao mức sinh lợi của vốn lưu ñộng Rõ ràng, qua ñó chúng ta phần nào nhận thức ñược sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng

1.2.5.5 Phân tích Dupont

Mô hình Dupont là kỹ thuật ñược sử dụng ñể phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân ñối kế toán Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mô hình Dupont ñể phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện

ra những nhân tố ñã ảnh hưởng ñến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất ñịnh

Dưới góc ñộ nhà ñầu tư, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) ROA trong phân tích Dupont phụ thuộc vào một số chỉ tiêu tài chính ñược biểu hiện bằng công thức dưới ñây:

ROA =

Lợi nhuận ròng

=

Lợi nhuận ròng

= Tỉ suất sinh lời trên DT * Hiệu suất sử dụng TSLĐ * Tỉ trọng TSLĐ

Như vậy qua khai triển chỉ tiêu ROA chúng ta có thể thấy chỉ tiêu này ñược cấu thành bởi hai yếu tố chính là tỉ suất sinh lời trên tổng DT, hiệu suất sử dụng TSLĐ và tỉ trọng TSLĐ ñòn bẩy có nghĩa là ñể tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh ( tức là gia tăng ROA) doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn cơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên

Trang 34

Thứ nhất, tăng tỉ suất sinh lời trên tổng DT Nếu DT thuần giảm hoặc tăng không

ñáng kể so với thì DN cần ñiều chỉnh chi phí, không cho tăng lên với tốc ñộ lớn hơn Tức

là làm cho tỉ suất sinh lời của DT lớn

Thứ hai, doanh nghiệp có thể gia tăng hiệu suất sử dụng tài sản lưu ñộng bằng cách

tăng doanh thu thuần tức giảm giá vốn dựa trên việc mua nguyên vật liệu rẻ, tiền công hợp lý; xúc tiến bán làm tăng doanh thu

Tóm lại, phân tích báo cáo tài chính bằng phương pháp Dupont có ý nghĩa lớn ñối với quản trị doanh nghiệp Mô hình có thể ñánh giá ñầy ñủ và khách quan các nhân tố tác ñộng ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh từ ñó các nhà quản lý có thể tiến hành công tác cải tiến tổ chức quản lý DN

1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng ñến việc sử dụng có hiệu quả vốn lưu ñộng

Vốn lưu ñộng ñược vận ñộng chuyển hóa không ngừng Trong quá trình ñó, vốn lưu ñộng chịu tác ñộng bởi nhiều nhân tố, chúng làm ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng trong DN

1.2.6.1 Các nhân tố khách quan

- Chính sách quản lý của nhà nước: Nhà nước tạo ra môi trường, hành lang pháp

lý thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất – kinh doanh và ñịnh hướng cho các hoạt ñộng thông qua chính sách kinh tế vĩ mô Bất kì sự thay ñổi nào trong cơ chế quản lý

và chính sách kinh tế của nhà nước ñều ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kịnh doanh của doanh nghiệp

- Tốc ñộ tăng trưởng của nền kinh tế: Do tác ñộng của nền kinh tế tăng trưởng chậm nên sức mua của thị trường giảm sút Điều này làm ảnh hưởng ñến tình hình tiêu thụ của DN, sản phẩm của DN sẽ khó tiêu thụ hơn, doanh thu ít hơn dẫn ñến lợi nhuận suy giảm từ ñó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng nói riêng và nguồn vốn nói chung

- Rủi ro: Do những rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh mà các DN gặp phải trong ñiều kiện kinh doanh của cơ chế thị trường có nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia cạnh tranh với nhau Ngoài ra, các rủi ro mà DN khó có thể lường trước ñược do thiên tai gây ra như lũ lụt, hỏa hoạn…

Trang 35

- Do tác ñộng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ làm giảm giá trị của các tài sản, vật tư…Vì vậy, nếu DN không bắt kịp ñược các công nghệ ñổi mới, tiên tiến ñể ñiều chỉnh kịp thời giá trị của sản phẩm thì hàng hóa bán ra thiếu tính canh tranh và từ ñó làm doanh thu, lợi nhuận và ảnh hưởng ñến việc sử dụng vốn, cụ thể là vốn lưu ñộng

1.2.6.2 Các nhân tố chủ quan

Ngoài các nhân tố khách quan trên, còn nhiều nhân tố chủ quan của chính bản thân

DN làm ảnh hưởng ñến hiểu quả quản lý VLĐ cũng như các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của DN

- Xác ñịnh nhu cầu VLĐ: Do việc xác ñịnh nhu cầu VLĐ thiếu chính xác dẫn ñến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, ñiều này gây ảnh hưởng không tốt ñến quá trình hoạt ñông sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của DN

- Việc lựa chọn các phương án ñầu tư: Là nhân tố cơ bản ảnh hưởng rất lớn ñến hiệu quả của sử dụng VLĐ của DN Nếu DN ñầu tư sản xuất ra những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao, mẫu mã phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng thì DN thực hiện ñược quá trình tiêu thụ nhanh, tăng vòng quay của VLĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ và ngược lại

- Trình ñộ quản lý: các nhân tố ñó là trình ñộ quản lý vốn kinh doanh của những nhà ñiều hành DN, trình ñộ quản lý nhân sự và trình ñộ tổ chức quá trình luân chuyển hàng hóa Nếu một nhà quản trị tài chính biết tổ chức, sắp xếp mọi thứ một cách hợp lý, chặt chẽ khoa học thì mọi công việc có thể diễn ra nhịp nhàng, ăn khớp, không lãng phí

và từ ñó ñảm bảo ñược hiệu quả sử dụng VLĐ

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng của doanh nghiệp phải ñảm bảo khắc phục ñược những ảnh hưởng của các yếu tố trên, vừa ñảm bảo ñược nhu cầu của vốn lưu ñộng cho sản xuất kinh doanh, vừa ñảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả mang lại mục ñích cuối cùng của doanh nghiệp ñó chính là lợi nhuận

Trang 36

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH

- Tên công ty: Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh

- Loại hình: Nhà Sản Xuất, Công Ty CP

- Trụ sở: 240 Hậu Giang, P 9, Q 6,Tp Hồ Chí Minh (TPHCM)

- Điện thoại: (08) 39690973

- Fax: (08) 39606814

- Email: binhminhplas@hcm.fpt.vn

- Website: http://www.binhminhplastic.com

Công Ty CP Nhựa Bình Minh là doanh nghiệp hàng ñầu Việt Nam trong lĩnh vực

sản xuất và cung ứng sản phẩm nhựa chất lượng cao: ống PVC cứng, ống HDPE, ống gân

HDPE thành ñôi, ống PPR dẫn nước nóng và lạnh, keo dán PVC, phụ tùng nối ống, v.v Sản phẩm Nhựa Bình Minh ñược tiêu thụ rộng rãi trong thị trường cả nước và xuất khẩu sang các nước: Mỹ, úc, Đan Mạch, Pháp, Bỉ, Lào, Campuchia, v.v

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP nhựa Bình Minh

Theo Quyết ñịnh số 1488/QĐ của Ủy Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận hai công ty ống nhựa hóa học Việt Nam (Kepivi) và Công ty nhựa Kiều Tinh công ty hợp doanh với Nhà nước lấy tên là “Nhà máy Công tư Hợp doanh Nhựa Binh Minh” trực thuộc Tổng công ty Công nghệ thực phẩm – Bộ Công nghiệp nhẹ Sản phẩm chủ yếu của nhà máy là sản xuất nhựa gia dụng như thau, xô, chậu Nhà máy phải vượt qua những khó khăn của thời bao cấp khi không có nguồn cung cấp nguyên vật liệu

Đến năm 1986, nhà máy chạt những mét ống UNICEF ñầu tiên, làm tiền ñề cho việc chuyển thành Công ty chuyên sản xuất ống nhựa sau này Năm 1988, nhà máy ñầu tư

04 dàn thiết bị ñùn ống của Hàn Quốc ñể ñẩy mạnh hoạt ñộng sản xuất ống nhựa

Ngày 08 tháng 02 năm 1990, Bộ Công nghiệp nhẹ ñưa ra quyết ñịnh số 86/CN – TCLĐ về việc thành lập “ Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Nhựa Bình Minh” trên cơ sở thành lập lại “Nhà máy Công tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh” Xí nghiệp là ñơn vị thành

Trang 37

viên trực thuộc Liên hiệp sản xuất – xuất nhập khẩu nhựa – Bộ Công nghiệp nhẹ ( tiền thân của tổng Công ty Nhựa Việt Nam – VINAPLAST) với nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào ngành gia công chất dẻo, tổ chức sản xuất thực nghiệm các loại sản phẩm mới

Ngày 24 tháng 03 năm 1994, Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh ra quyết ñịnh số 842/QĐ-UB-CN về việc quốc hữu Xí Nghiệp Khoa học sản xuất Nhựa Bình Minh và chuyển ñổi thành DN -nhà nước Ngày 03 tháng 11 năm 1994, Bộ Công nghiệp nhẹ ra quyết ñịnh số 1434/CNn – TCLĐ về việc lập DN nhà nước là “Công ty Nhựa Bình Minh”, trực thuộc Tổng công ty nhựa Việt Nam với ngành nghề kinh doanh là sản phẩm nhựa kỹ thuật Đến giai ñoạn này, nhựa Bình Minh ñã ñược thị trưởng biết ñến như một

DN hàng ñầu về lĩnh vực ống nhựa tại Việt Nam

Năm 1995, lần ñầu tiên Công ty ứng dụng công nghệ Dryblend (sản xuất từ bột) trong ống nhựa PVC

Ngày 04/12/2003, Bộ Công nghiệp ra quyết ñịnh số 209/2003/QĐ-BCN về việc chuyển Công ty nhựa Bình Minh thành Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh Ngày 26/12/2003, Công ty tiến hành ñại hội cổ ñông lần ñầu tiên thánh lập công ty CP Nhựa Bình Minh và ñến ngày 02/01/204 “Công ty CP nhựa Bình Minh” ñã chính thức ñăng kí kinh doanh và ñi vào hoạt ñộng dưới hình thức Công ty CP Ngày 11/07/2006, Công ty

CP Nhựa Bình Minh chính thức niêm yết trên thịc trường chứng khoán Việt Nam

Công ty CP Nhựa Bình Minh ñã trở thành một trong những DN nhựa hàng ñầu và có uy tín lớn trong ngành công nghiệp nhựa Việt Nam Là DN chuyên sản xuất ác sản phẩm ống PVC cứng, PEHD ( ống gân và ống trơn), phụ tùng ống, bình phun thuốc trừ sâu, nón bảo

hộ lao ñộng và các sản phẩm nhựa kỹ thuật khác

Các sản phẩm nhựa ñược sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 4427:1996, TCVN 7305:2003, BS 2505:1968, AS/NZS 1477:1996, trên các dây chuyền thiết bị hiện ñại của các hãng nổi tiếng như KraussMaffei, Cincinnati, Corma,

Với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và ñội ngũ cán bộ nhân viên lành nghề, có trình ñộ, có tâm huyết ñang là ưu thế ñáng kể của Nhựa Bình Minh trên thương trường Nhựa Bình Minh ñã ñạt ñược sự tín nhiệm cảo của khách hàng trong

Trang 38

và ngoài nước Nhựa Bình Minh ñã ñạt nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế Công ty

CP nhựa Bình Minh 6 lần ñược Hội các DN trẻ Việt Nam trao tặng dạnh hiệu “Sao vàng ñất Việt”; là DN duy nhất liên tục ñược người dùng bình chọn “Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1997 cho ñến nay; năm 2011, công ty dẫn ñàu danh sách “Những công

ty Việt Nam hoạt ñộng hiệu quả nhất – Best of the best”; ñược nhà nước trao tặng huân chương Lao ñộng hạng nhất, Nhì Ba và huân chương Độc lập hạng Ba

2.2 Tình hình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh giai ñoạn 2010-2012

Trước khi xem xét hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng của công ty, chúng ta cần ñánh giá một cách khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong một vài năm trở lại ñây qua bảng số liệu sau:

Trang 39

39

Trang 40

Bảng2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh giai ñoạn 2010-2012

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 24.794.752.221 26.248.303.945 33.447.779.545 1.453.551.724 5,9% 7.199.475.600 27,4%

3 Doanh thu thuần bán hàng và

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 33.045.935.102 41.308.119.814 59.866.213.393 8.262.184.712 25,0% 18.558.093.579 44,9%

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt ñộng

Ngày đăng: 06/07/2016, 10:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w