Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN PHỊNG, TRỊ BỆNH CÁ NI MÃ SỐ: MĐ05 NGHỀ: NUÔI CÁ LỒNG BÈ NƯỚC NGỌT (CÁ CHÉP, CÁ TRẮM CỎ) Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ05 LỜI GIỚI THIỆU Cá chép cá trắm cỏ hai đối tượng nuôi truyền thống nghề nuôi cá nước Việt Nam Tuy nhiên, thời gian qua bệnh gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá chép cá trắm cỏ lồng bè Vì vậy, vấn đề kỹ thuật ni, quản lý môi trường, quản lý dịch bệnh cần thiết cấp bách, địi hỏi người ni cá có hiểu biết chuẩn bị lồng bè nuôi, chọn thả cá giống, chăm sóc cá, quản lý mơi trường, quản lý dịch bệnh lồng bè nuôi cá để nâng cao suất nuôi phát triển bền vững nghề nuôi cá chép, cá trắm cỏ lồng hệ thống sông, suối, hồ chứa Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề “Ni cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)” dựa sở phân tích nghề Phần kỹ thuật nghề kết cấu theo mô đun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình đào tạo nghề “Ni cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)” cấp thiết nhằm giúp cho người làm nghề nuôi cá chép, cá trắm cỏ lồng bè bà lao động nông thôn giảm bớt rủi ro, hướng tới hoạt động nuôi cá chép, cá trắm cỏ lồng bè phát triển bền vững Chương trình, giáo trình dạy nghề “Nuôi cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)” trình độ sơ cấp nghề trường Cao đẳng Thủy sản chủ trì xây dựng biên soạn theo hướng dẫn Thông tư số 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2010 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chương trình dạy nghề “Ni cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)” tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề Nghề “Nuôi cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)” gồm 06 mô đun cụ thể sau: 1) Mô đun 01 Chuẩn bị lồng bè nuôi cá 2) Mô đun 02 Chọn thả cá giống 3) Mô đun 03 Chăm sóc cá ni 4) Mơ đun 04 Quản lý môi trường lồng bè nuôi cá 5) Mơ đun 05 Phịng, trị bệnh cá ni 6) Mơ đun 06 Thu hoạch tiêu thụ cá Giáo trình “Phịng, trị bệnh cá ni” mơ đun chun mơn, biên soạn theo chương trình phê duyệt Mơ đun dạy độc lập số mơ đun khác cho khóa tập huấn dạy nghề tháng Mô đun học sau mô đun Quản lý môi trường lồng bè nuôi cá trước mô đun Thu hoạch tiêu thụ cá Mơ đun “Phịng, trị bệnh cá ni” dạy cho người học hiểu biết chung bệnh cá sử dụng thuốc ni cá, phịng bệnh, theo dõi phát bệnh, trị bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn, nấm xử lý bệnh virus cho cá chép, trắm cỏ nuôi lồng bè Nội dung giảng dạy phân bổ thời gian 88 giờ, gồm bài: Bài 1: Những hiểu biết chung bệnh cá sử dụng thuốc ni cá Bài 2: Phịng bệnh cho cá Bài 3: Theo dõi phát bệnh Bài 4: Trị bệnh ký sinh trùng Bài 5: Trị bệnh vi khuẩn Bài 6: Trị bệnh nấm Bài 7: Xử lý bệnh virus Trong trình biên soạn, chúng tơi có sử dụng, tham khảo nhiều tư liệu, hình ảnh tác giả ngồi nước, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật, góp ý chuyên gia, đồng nghiệp, đặc biệt mơ hình ni thực tế địa phương Yên Bái, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hà Nội… Chúng xin chân thành cảm ơn Nhóm biên soạn xin cảm ơn Vụ Tổ chức cán - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, lãnh đạo giảng viên trường Cao đẳng Thủy sản, chuyên gia nhà quản lý địa phương đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến đọc giả để giáo trình hoàn thiện Tham gia biên soạn: Chủ biên: Nguyễn Thanh Hoa Th.S Ngô Thế Anh Th.S Ngơ Chí Phương K.S Nguyễn Tuấn Duy MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MƠ ĐUN PHỊNG, TRỊ BỆNH CÁ NUÔI Bài 01: Những hiểu biết chung bệnh cá sử dụng thuốc nuôi cá Khái niệm bệnh cá Nguyên nhân điều kiện để phát sinh bệnh cá Phân loại bệnh cá 10 Các đường lây truyền bệnh 11 Các đường xâm nhập tác nhân gây bệnh 12 Mối quan hệ nhân tố gây bệnh cho cá 12 Sử dụng thuốc nuôi cá 13 Phương pháp dùng thuốc 15 Một số loại thuốc dùng nuôi trồng thủy sản: 17 Bài 02: Phòng bệnh cho cá 23 Ý nghĩa việc phòng bệnh cho cá 23 Khử trùng lồng bè trước nuôi .23 Kiểm dịch cá giống trước nuôi 24 Tắm phòng bệnh cho cá trước thả 24 Treo túi thuốc lồng 27 Quản lý thức ăn 28 Trộn vitamin thảo dược vào thức ăn 28 Bài 03: Theo dõi phát bệnh 34 Theo dõi tình hình thời tiết 34 Điều tra biến đổi yếu tố môi trường 34 Điều tra tình hình quản lý chăm sóc 34 Theo dõi cá 34 Kiểm tra cá 36 Gửi mẫu cá bệnh đến sở chẩn đoán bệnh 40 Kết luận 41 Bài 04: Trị bệnh ký sinh trùng 43 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 43 Nhận dạng bệnh thường gặp ký sinh trùng 43 Lựa chọn biện pháp trị bệnh ký sinh trùng 52 Tính lượng thuốc cần dùng 53 Thực trị bệnh cho cá 54 Kiểm tra cá sau điều trị 55 Bài 05 Trị bệnh vi khuẩn 57 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 57 Nhận dạng bệnh thường gặp vi khuẩn 58 Lựa chọn biện pháp trị bệnh vi khuẩn 60 Tính lượng thuốc cần dùng 62 Thực trị bệnh cho cá 62 Kiểm tra cá sau điều trị 63 Bài 06: Trị bệnh nấm gây 65 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 65 Nhận dạng bệnh thường gặp nấm 66 Lựa chọn biện pháp trị bệnh 66 Tính lượng hóa chất cần dùng 67 Thực trị bệnh cho cá 68 Kiểm tra cá sau điều trị 69 Bài 07: Xử lý bệnh vi rút gây 70 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 70 Nhận dạng bệnh thường gặp vi rus 70 Lựa chọn biện pháp xử lý bệnh 73 Tính lượng hóa chất cần dùng 74 Thực xử lý bệnh cho cá 75 Kiểm tra cá sau điều trị 75 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 77 I Vị trí, tính chất mô đun: 77 II Mục tiêu: 77 III Nội dung mơ đun: 77 IV Hướng dẫn thực tập thực hành 78 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 91 VI Tài liệu tham khảo 97 CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN Chẩn đốn: xác định chất bệnh Ký sinh trùng: động vật (vật ký sinh) sống nhờ sinh vật sống khác (vật chủ) Vật ký sinh lấy chất dinh dưỡng gây bệnh cho vật chủ Vật chủ: Một cá thể sinh vật bị sinh vật khác gây bệnh Mầm bệnh: Một tác nhân có khả gây bệnh Tác nhân gây bệnh: Mọi sinh vật gây góp phần vào việc hình thành bệnh MƠ ĐUN PHỊNG, TRỊ BỆNH CÁ NI Mã mơ đun: MĐ05 Giới thiệu mơ đun: Mơ đun “Phịng, trị bệnh cá ni” mơ đun chun mơn thuộc chương trình dạy nghề “Nuôi cá lồng bè nước ngọt” (cá chép, cá trắm cỏ) Thời gian học mô đun 88 giờ, lý thuyết 16 giờ, thực hành 64 kiểm tra Nội dung giảng dạy mơ đun mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành Trong nội dung có tập, thực hành để học viên áp dụng vào thực tế xản xuất Mô đun trang bị cho người học kiến thức kỹ nghề để thực công việc: - Phịng bệnh cho cá chép, trắm cỏ ni lồng; - Theo dõi phát bệnh cá nuôi; - Trị, xử lý số bệnh thông thường cá chép, cá trắm cỏ ni lồng Để hồn thành mô đun này, người học phải đảm bảo số yêu cầu sau: - Học lý thuyết lớp thực địa; - Thực hành kỹ bản: tất tập thực hành thực lồng ni cá hộ gia đình… địa phương mở lớp Trong q trình thực mơ đun: giáo viên (chuyên gia) kiểm tra, đánh giá mức độ thành thạo thao tác người học Kết thúc mô đun: giáo viên kiểm tra mức độ hiểu biết kiến thức khả thực kỹ người học Trong trình giảng dạy, thực kiểm tra đánh giá theo Quyết định số 14 / 2007 /QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - “Quy chế thi kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy” Bài 01: Những hiểu biết chung bệnh cá sử dụng thuốc nuôi cá Mã bài: MĐ05-01 Mục tiêu: - Trình bày nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh cá; - Nêu loại bệnh cá; - Nêu mối quan hệ nhân tố gây bệnh cho cá; - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc; - Nêu nguyên tắc dùng thuốc nuôi cá A Nội dung: Khái niệm bệnh cá Cá bị bệnh tượng rối loạn trạng thái sống bình thường thể có nguyên nhân gây bệnh tác động Lúc thể thăng bằng, khả thích nghi với mơi trường giảm có biểu triệu chứng bệnh Khi xem xét thể cá có bị bệnh hay khơng cần phải xem xét điều kiện môi trường, chẳng hạn vào mùa đông nhiệt độ nước hạ thấp cá nằm yên đáy hay ẩn nấp nơi kín khơng bắt mồi tượng bình thường, cịn mùa khác thời tiết ấm áp cá không ăn triệu chứng bị bệnh Định nghĩa cách khác: bệnh phản ứng thể cá với biến đổi xấu mơi trường ngoại cảnh, cá thể thích nghi tồn tại, khơng thích nghi mắc bệnh chết Nguyên nhân điều kiện để phát sinh bệnh cá Cá bị bệnh nhiều nguyên nhân môi trường gây phản ứng thể cá, yếu tố tác dụng tương hỗ lẫn điều kiện định * Nguyên nhân phát sinh bệnh cá: Những kích thích tác động vào thể làm thay đổi hoạt động sinh lý bình thường cá Bất loại bệnh có ngun nhân Khơng phải sinh vật mà yếu tố phi sinh vật, khơng phải yếu tố mơi trường mà cịn thân cá Dựa vào người ta chia thành nguyên nhân sau: - Do kích thích sinh vật: nguyên nhân tương đối phổ biến tự nhiên - Do thân thể cá có thay đổi dẫn đến bị bệnh: có số chất số tác dụng kích thích điều kiện bình thường yếu tố cần thiết để đáp ứng nhu cầu thể phát triển bình thường thể cá có thay đổi số tổ chức quan có bệnh lý yếu tố trở thành nguyên nhân gây bệnh 10 - Do thiếu chất thể cần: q trình sống thể mơi trường có liên hệ mật thiết, có tác dụng qua lại Khơng có khơng đủ chất thể cần làm cho thể cá bị biến đổi chí chết bệnh thiếu dinh dưỡng + Do mơi trường có biến đổi bất lợi cho cá, thể cá có biến đổi nhanh chóng, chí gây chết đột ngột cho cá thiếu oxy hòa tan… + Khi thể cá thiếu chất cần thiết cho hoạt động sống, lúc đầu thể cá chưa có biến đổi kéo dài liên tục làm cho trình trao đổi chất bị trở ngại thể khơng phát triển phát sinh bệnh thiếu chất đạm, mỡ, vitamin, chất khoáng… Nếu thức ăn cá thiếu canxi, photpho làm cho cá bị còi xương, cong thân, dị hình… * Điều kiện phát sinh bệnh: Cá phát sinh bệnh không nguyên nhân định mà cần có điều kiện thích hợp Điều kiện gây bệnh bao gồm thân thể cá: tuổi, tình trạng sức khỏe… điều kiện mơi trường Cá bị bệnh có ngun nhân định khơng phải tác dụng cô lập mà điều kiện bên bên thể để phát huy tác dụng Nguyên nhân định trình phát sinh đặc tính bệnh cịn điều kiện có tác dụng làm tăng lên hay cản trở cho trình phát sinh phát triển bệnh, điều kiện ảnh hưởng đến nguyên nhân Nguyên nhân điều kiện gây bệnh khái niệm tương đối, có nhân tố lúc nguyên nhân, lúc khác điều kiện Phân loại bệnh cá * Căn vào nguyên nhân gây bệnh người ta chia làm nhóm bệnh sau đây: - Bệnh truyền nhiễm: bệnh gây tác nhân thuộc giới vi sinh vật bao gồm: vi khuẩn, vi rút, nấm, nguyên sinh động vật Tính chất lây truyền bệnh mạnh mẽ gây thành ổ dịch lớn - Bệnh không truyền nhiễm: bệnh gây yếu tố môi trường, dinh dưỡng, độc tố bệnh khơng có tính lan truyền BỆNH TRÊN CÁ Các bệnh truyền nhiễm do: Các bệnh không truyền nhiễm do: - Ký sinh trùng - Vi khuẩn - Nấm - Vi-rút - Môi trường - Dinh dưỡng - Độc tố 85 - Nguồn lực: + Lồng nuôi cá chép: + Áo phao: 06 + Vợt: + Kính lúp:3 + Thuốc kháng sinh: 0,1 kg + Chậu (50-100l): + Cân: 01 - Cách thức tiến hành: chia lớp thành nhóm, nhóm 10 học viên - Nhiệm vụ nhóm thực tập: + Xác định bệnh vi khuẩn gây cá chép Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Dấu hiệu bệnh + Lựa chọn biện pháp trị bệnh Tên bệnh Biện pháp trị Thuốc/hóa chất + Chuẩn bị dụng cụ, vật tư + Thực trị bệnh - Thời gian hoàn thành: - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Xác định bệnh vi khuẩn Số lượng chất lượng sản phẩm Nhận biết bệnh vi khuẩn 86 gây cá chép, tác nhân gây bệnh Lựa chọn phương pháp trị bệnh Lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp với bệnh phát Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo nguồn lực Thực trị bệnh Đúng kỹ thuât phương pháp lựa chọn 4.8 Bài thực hành số 5.6.1: Xác định thực trị bệnh nấm thủy my cá chép - Nguồn lực: + Lồng nuôi cá chép: + Áo phao: 06 + Vợt: + Kính lúp:3 + Thuốc trị nấm: kg + Chậu (50-100l): + Cân: 01 - Cách thức tiến hành: chia lớp thành nhóm, nhóm 10 học viên - Nhiệm vụ nhóm thực tập: + Xác định bệnh nấm thủy my gây cá chép Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Dấu hiệu bệnh + Lựa chọn biện pháp trị bệnh Tên bệnh Biện pháp trị Thuốc/hóa chất 87 + Chuẩn bị dụng cụ, vật tư + Thực trị bệnh - Thời gian hoàn thành: - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Số lượng chất lượng sản phẩm Xác định bệnh nấm thủy my Nhận biết bệnh nấm thủy my gây cá chép Lựa chọn phương pháp trị bệnh Lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp với điều kiện cụ thể mơ hình ni Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo nguồn lực Thực trị bệnh Đúng kỹ thuât phương pháp lựa chọn 4.9 Bài thực hành số 5.6.2: Xác định thực trị bệnh nấm thủy my cá trắm cỏ - Nguồn lực: + Lồng nuôi cá trắm cỏ: + Áo phao: 06 + Vợt: + Kính lúp:3 + Thuốc trị nấm: kg + Chậu (50-100l): + Cân: 01 - Cách thức tiến hành: chia lớp thành nhóm, nhóm 10 học viên - Nhiệm vụ nhóm thực tập: + Xác định bệnh nấm thủy my gây cá trắm cỏ 88 Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Dấu hiệu bệnh + Lựa chọn biện pháp trị bệnh Tên bệnh Biện pháp trị Thuốc/hóa chất + Chuẩn bị dụng cụ, vật tư + Thực trị bệnh - Thời gian hoàn thành: - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Số lượng chất lượng sản phẩm Xác định bệnh nấm thủy my Nhận biết bệnh nấm thủy my gây cá trắm cỏ Lựa chọn phương pháp trị bệnh Lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp với điều kiện cụ thể mơ hình ni Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo nguồn lực Thực trị bệnh Đúng kỹ thuât phương pháp lựa chọn 4.10 Bài thực hành số 5.7.1: Nhận dạng thực xử lý bệnh xuất huyết virus cá chép - Nguồn lực: + Lồng nuôi cá chép: 89 + Áo phao: 06 + Vợt: + Thuốc thảo dược (KN 04-12): kg + Thức ăn viên nổi: 15 kg + Thuốc tím: 0,1 kg + Túi vải: túi + Chậu (50-100l): + Cân: 01 - Cách thức tiến hành: chia lớp thành nhóm, nhóm 10 học viên - Nhiệm vụ nhóm thực tập: + Nhận dạng bệnh xuất huyết virus gây cá chép + Lựa chọn biện pháp xử lý bệnh Biện pháp xử lý bệnh Thuốc/hóa chất + Chuẩn bị dụng cụ, vật tư + Thực trị bệnh - Thời gian hoàn thành: - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Số lượng chất lượng sản phẩm Nhận dạng bệnh xuất huyết Nhận biết bệnh virus cá chép Lựa chọn phương pháp xử lý Lựa chọn phương pháp xử lý bệnh phù hợp với điều kiện cụ thể mơ hình ni Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo nguồn lực 90 Thực trị bệnh Đúng kỹ thuât phương pháp lựa chọn 4.11 Bài thực hành số 5.7.2: Nhận dạng thực xử lý bệnh xuất huyết virus cá trắm cỏ - Nguồn lực: + Lồng nuôi cá chép: + Áo phao: 06 + Vợt: + Thuốc thảo dược (KN 04-12): kg + Thức ăn viên nổi: 15 kg + Thuốc tím: 0,1 kg + Túi vải: túi + Chậu (50-100l): + Cân: 01 - Cách thức tiến hành: chia lớp thành nhóm, nhóm 10 học viên - Nhiệm vụ nhóm thực tập: + Nhận dạng bệnh xuất huyết virus gây cá trắm cỏ + Lựa chọn biện pháp xử lý bệnh Biện pháp xử lý bệnh Thuốc/hóa chất + Chuẩn bị dụng cụ, vật tư + Thực trị bệnh - Thời gian hoàn thành: - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Số lượng chất lượng sản phẩm Nhận dạng bệnh xuất huyết Nhận biết bệnh 91 virus cá trắm cỏ Lựa chọn phương pháp xử lý Lựa chọn phương pháp xử lý bệnh phù hợp với điều kiện cụ thể mơ hình ni Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo nguồn lực Thực trị bệnh Đúng kỹ thuât phương pháp lựa chọn V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Đánh giá thực hành 5.2.1 Bài thực hành số 5.2.1: Tính lượng thuốc tím để tắm phịng bệnh cho cá, biết thể tích bể 600 l tắm với nồng độ thuốc g/m3 Thực biện pháp tắm thuốc cho cá? - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Tiêu chí: Lượng thuốc tím dùng để tắm phòng bệnh Cách thức đánh giá Căn vào bước kết tính tốn Tiêu chí: Trình tự bước kỹ thuật kỹ Quan sát thực thao tác thực tắm thuốc cho cá 5.2 Đánh giá thực hành 5.3.1 Thảo luận nhóm: - Các bước chẩn đốn bệnh? - Các thơng tin cần điều tra để chẩn đoán bệnh cá? - Các dấu hiệu nhận biết cá khỏe mạnh, cá bị bệnh? - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thảo luận; 92 - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực thảo luận nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Tham gia thảo luận Quan sát hoạt động nhóm thành viên nhóm Tiêu chí 2: Kết thảo luận nhóm Kết thảo luận nhóm 5.3 Đánh giá thực hành 5.3.2 Thực hành chẩn đoán bệnh cá chép, trắm cỏ lồng nuôi cá - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu Cách thức đánh giá Căn vào kết chuẩn bị nhóm Tiêu chí 2: Các thơng tin thu thập từ chủ hộ Căn vào kết thu thập thông tin nhóm Tiêu chí 3: Thu mẫu quan sát dấu hiệu bệnh lý cá Quan sát thao tác kiểm tra vấn đáp dấu hiệu bệnh lý Tiêu chí 4: Nguyên nhân gây bệnh Kết luận nhóm 93 5.4 Đánh giá thực hành 5.4.1:Thực treo túi vơi cho lồng ni cá tích ngập nước 20m3 - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Kết tính lượng vơi cần Căn vào bước kết tính sử dụng tốn Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Căn vào kết chuẩn bị nhóm Tiêu chí 2: Kỹ treo túi vôi Quan sát thao tác 5.5 Đánh giá thực hành 5.4.2: Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng cá thực trị bệnh phát - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Nhận biết bệnh ký sinh Kết nhóm trùng gây Tiêu chí 2: Lựa chọn phương pháp trị Kiểm tra vấn đáp bệnh 94 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 3: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Căn vào kết chuẩn bị nhóm Tiêu chí 4: Thực trị bệnh Quan sát thao tác 5.6 Đánh giá thực hành 5.5.1: Xác định bệnh vi khuẩn cá trắm cỏ thực trị bệnh phát - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Nhận biết bệnh vi Kết nhóm khuẩn gây cá trắm cỏ Tiêu chí 2: Lựa chọn phương pháp trị Kiểm tra vấn đáp bệnh Tiêu chí 3: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Căn vào kết chuẩn bị nhóm Tiêu chí 4: Thực trị bệnh Quan sát thao tác 5.7 Đánh giá thực hành 5.5.2: Xác định bệnh vi khuẩn cá chép thực trị bệnh phát - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: 95 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Nhận biết bệnh vi Kết nhóm khuẩn gây cá chép Tiêu chí 2: Lựa chọn phương pháp trị Kiểm tra vấn đáp bệnh Tiêu chí 3: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Căn vào kết chuẩn bị nhóm Tiêu chí 4: Thực trị bệnh Quan sát thao tác 5.8 Đánh giá thực hành 5.6.1: Xác định thực trị bệnh nấm thủy my cá chép - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Nhận biết bệnh nấm thủy Kết nhóm my cá chép Tiêu chí 2: Lựa chọn phương pháp trị Kiểm tra vấn đáp bệnh Tiêu chí 3: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Căn vào kết chuẩn bị nhóm Tiêu chí 4: Thực trị bệnh Quan sát thao tác 5.9 Đánh giá thực hành 5.6.2: Xác định thực trị bệnh nấm thủy my cá trắm cỏ - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên 96 - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Nhận biết bệnh nấm thủy Kết nhóm my cá trắm cỏ Tiêu chí 2: Lựa chọn phương pháp trị Kiểm tra vấn đáp bệnh Tiêu chí 3: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Căn vào kết chuẩn bị nhóm Tiêu chí 4: Thực trị bệnh Quan sát thao tác 5.10 Đánh giá thực hành 5.7.1: Nhận dạng thực xử lý bệnh xuất huyết virus cá chép - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Nhận biết bệnh xuất huyết Kết nhóm virus cá chép Tiêu chí 2: Lựa chọn phương pháp trị Kiểm tra vấn đáp bệnh Tiêu chí 3: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Căn vào kết chuẩn bị nhóm Tiêu chí 4: Thực trị bệnh Quan sát thao tác 97 5.11 Đánh giá thực hành 5.7.2: Nhận dạng thực xử lý bệnh xuất huyết virus cá trắm cỏ - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Nhận biết bệnh xuất huyết Kết nhóm virus cá trắm cỏ Tiêu chí 2: Lựa chọn phương pháp trị Kiểm tra vấn đáp bệnh Tiêu chí 3: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Căn vào kết chuẩn bị nhóm Tiêu chí 4: Thực trị bệnh Quan sát thao tác VI Tài liệu tham khảo Trung tâm khuyến nơng-khuyến ngư quốc gia, Phịng trị số bệnh động vật thủy sản nước ngọt, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2010 Đỗ Thị Hòa-Bùi Quang Tề-Nguyễn Hữu Dũng-Nguyễn Thị Muội, Bệnh học thủy sản, NXB Nông nghiệp, 2004 Bùi Quang Tề, Giáo trình Bệnh động vật thủy sản (Dùng cho học sinh hệ Trung học chuyên nghiệp), NXB Nông nghiệp, 1998 Nguyễn Thị Phương Thanh, Bệnh học thủy sản NXB Nông nghiệp, 2007 98 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Ơng Nguyễn Văn Việt Chủ tịch Bà Đào Thị Hương Lan Phó chủ tịch Ơng Ngơ Thế Anh Thư ký Bà Nguyễn Thanh Hoa Ủy viên Ơng Ngơ Chí Phương Ủy viên Ông Lê Tiến Dũng Ủy viên Ơng Trần Văn Tín Ủy viên Ơng Nguyễn Tiến Thịnh Ủy viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Bà Nguyễn Trọng Ánh Tuyết Chủ tịch Bà Trần Thị Anh Thư Thư ký Ông Nguyễn Văn Tiến Ủy viên Bà Nguyễn Kim Nhi Ủy viên Ông Hà Thanh Tùng Ủy viên 99 ... lồng bè nuôi cá 2) Mô đun 02 Chọn thả cá giống 3) Mơ đun 03 Chăm sóc cá ni 4) Mơ đun 04 Quản lý môi trường lồng bè nuôi cá 5) Mơ đun 05 Phịng, trị bệnh cá ni 6) Mô đun 06 Thu hoạch tiêu thụ cá. .. hội Chương trình dạy nghề “Ni cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)” tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề Nghề ? ?Nuôi cá lồng bè nước (cá chép, cá trắm cỏ)” gồm 06 mô đun cụ thể sau: 1) Mô đun 01 Chuẩn... trường lồng bè nuôi cá trước mô đun Thu hoạch tiêu thụ cá Mơ đun “Phịng, trị bệnh cá nuôi? ?? dạy cho người học hiểu biết chung bệnh cá sử dụng thuốc nuôi cá, phòng bệnh, theo dõi phát bệnh, trị bệnh