Giáo trình mô đun: Phòng trị bệnh ấu trùng tôm - Phần 2

51 823 2
Giáo trình mô đun: Phòng trị bệnh ấu trùng tôm - Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình mô đun: Phòng trị bệnh ấu trùng tôm - Phần 2

50 BÀI 3: PHÁT HIỆN VÀ TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN Mã bài: MĐ 06-03 Vi khuẩn tác nhân thường xun có mặt bể ương tơm sú, bể ương với mật độ cao Vi khuẩn gây nhiều bệnh nguy hiểm khác q trình ương ấu trùng tơm Bệnh vi khuẩn lây lan nhanh qua nguồn nước, từ bệnh lây qua khỏe sống chung, từ chất thải đáy bể bệnh phát triển nhanh gây tỷ lệ chết cao bệnh nặng Việc phòng trị bệnh có hiệu phát bệnh sớm, xử lý kịp thời mang lại hiệu Do đó, cần phải thường xuyên theo dõi hoạt động ăn, bơi lội hay dấu hiệu thay đổi thể ấu trùng, kịp thời phát xác định bệnh, lựa chọn tiến hành biện pháp trị bệnh thích hợp, giảm thiểu tác hại bệnh gây Mục tiêu: - Nhận biết dấu hiệu ấu tôm bị bệnh vi khuẩn gây ra; - Phòng trị bệnh vi khuẩn kịp thời, an toàn; - Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc phòng trị bệnh vi khuẩn A Nội dung Xác định bệnh vi khuẩn - Bệnh vi khuẩn thường gặp tôm ấu trùng là: + Bệnh phát sáng + Bệnh vi khuẩn dạng sợi + Bệnh hoại tử + Bệnh đường ruột - Phương pháp xác định bệnh: Ở trại sản xuất giống qui mô nhỏ, hộ gia đình, phương pháp chẩn đốn bệnh chủ yếu quan sát mắt thường xác định bệnh dựa vào dấu hiệu bệnh lý Các dấu hiệu ý quan sát là: + Tính hướng quang + Hoạt động bơi lội + Hoạt động bắt mồi + Đuôi phân ấu trùng + Màu sắc ấu trùng + Phụ tôm ấu trùng 51 Ở trại sản xuất qui mơ lớn, có trang thiết bị đầy đủ, ngồi quan sát ấu trùng tơm mắt thường, cịn quan sát kính hiển vi thu mẫu ấu trùng gửi đến quan xét nghiệm bệnh kỹ thuật cao - Quan sát ấu trùng bể ương phương pháp dễ thực hiện, phát bệnh nhanh - Tuy nhiên, độ xác phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm người ni Hình 6.3.1 Quan sát trực tiếp ấu trùng bể ương - Múc ấu trùng vào cốc thủy tinh quan sát phương pháp thường sử dụng kết hợp với phương pháp quan sát ấu trùng bể, nhằm quan sát kỹ rõ dấu hiệu bệnh lý Hình 6.3.2 Quan sát ấu trùng cốc thủy tinh - Quan sát kính hiển vi phương pháp địi hỏi người ni phải có kỹ sử dụng kính hiển vi phân biệt loại tác nhân gây bệnh - Đây phương pháp giúp xác định bệnh xác tác nhân gây bệnh Hình 6.3.3 Quan sát kính hiển vi - Thường xuyên lấy mẫu ấu trùng quan sát kính hiển vi cịn giúp người ni phát bệnh sớm số bệnh bệnh vi khuẩn dạng sợi hay bệnh nguyên sinh động vật bám ấu trùng tôm 52 - Cần khuyến khích trại sản xuất trang bị kính hiển vi để kiểm tra sức khỏe ấu trùng tơm - Lấy mẫu ấu trùng chuyển đến phịng xét nghiệm bệnh phương pháp xác định bệnh xác chi phí cao, khó thực với sở khơng có điều kiện trang thiết bị hay xa sở kiểm dịch Hình 6.3.4 Xét nghiệm xác định bệnh - Ấu trùng khoẻ: + Tính hướng quang tốt (Nauplius, Zoea) + Poslarvae bám thành tốt, màu sắc tươi sáng + Sinh trưởng nhanh + Lột xác đồng loạt thời gian có sức đề kháng cao, mẫn cảm với loại mầm bệnh Ấu trùng tôm bị cảm nhiễm mầm bệnh, sức đề kháng tốt, bệnh không xảy - Ấu trùng yếu: + Tính hướng quang kém, khơng bám thành bể + Hoạt động bơi lội bắt mồi + Màu sắc thể tôm thay đổi khác bình thường + Ấu trùng lột xác kéo dài, khơng đồng loạt Ấu trùng yếu mẫn cảm với mầm bệnh, bệnh lý nhanh chóng xuất 1.1 Bệnh phát sáng - Bệnh phát sáng xảy tất giai đoạn ấu trùng Bệnh dạng mãn tính hay cấp tính, dạng cấp tính bệnh gây tỷ lệ chết lên đến 100% đàn ấu trùng tôm - Nguyên nhân: Do vi khuẩn Vibrio xâm nhập vào ấu trùng tôm - Vi khuẩn Vibrio phân bố nước mặn thích hợp 20-400/00 Chúng có nhiều nước biển ven bờ, số lượng Vibrio tăng lên nhiều lần vào 53 ngày biển động bão, gió mùa hay áp thấp nhiệt đới (Đỗ Thị Hoà, 1997) - Vi khuẩn lây truyền mạnh theo nguồn nước, dụng cụ sản xuất, tôm mẹ, tôm ấu trùng hay từ đáy bể - Dấu hiệu bệnh: Ấu trùng tôm bị bệnh phát sáng thường có dấu hiệu sau: + Hoạt động yếu + Bắt mồi giảm + Ruột khơng có thức ăn phân + Ấu trùng phát sáng bóng tối + Đốm sáng nhỏ phần thịt ấu trùng + Hiện tượng phát sáng dễ nhận biết quan sát tơm cua bóng tối + Tỷ lệ chết tăng nhanh Hình 6.3.5 Ấu trùng tôm sú bị bệnh phát sáng 1.2 Bệnh hoại tử - Bệnh hoại tử thường xảy giai đoạn Postlarvae - Dấu hiệu bệnh: + Hoạt động yếu + Bắt mồi giảm + Vỏ bị ăn mòn + Các nhánh chân bụng bị ăn mòn 54 + Ấu trùng chết rải rác + Nước bể ương bẩn - Nguyên nhân: Bệnh phát sinh bệnh chủ yếu môi trường bị ô nhiễm, vi khuẩn gây bệnh phát triển, xâm nhập lên ấu trùng gây hoại tử Hình 6.3.6 Bể ương bị bẩn Hình 6.3.7 Tơm Post bị bệnh hoại tử 1.3 Bệnh đường ruột - Bệnh vi khuẩn dạng sợi thường xảy giai đoạn Mysis, Postlarvae - Nguyên nhân: vi khuẩn đường ruột gây bệnh - Dấu hiệu bệnh: + Ấu trùng hoạt động yếu + Ấu trùng có phân dài thuôn, không săn + Phân đuôi đứt đoạn 1.4 Bệnh vi khuẩn dạng sợi - Bệnh vi khuẩn dạng sợi thường xảy giai đoạn Postlarvae - Nguyên nhân: Bệnh phát sinh bệnh chủ yếu môi trường ô nhiễm, thức ăn dư thừa, ấu trùng yếu - Dấu hiệu bệnh: 55 + Hoạt động yếu + Khó bơi + Bắt mồi giảm + Khó lột xác + Nước bể ương bẩn Hình 6.3.8 ấu trùng hoạt động yếu - Quan sát ấu trùng kính hiển vi: thấy có sợi nấm bám đầy phần phụ tơm Hình 6.3.9 Kiểm tra ấu trùng kính hiển vi Hình 6.3.10 Vi khuẩn dạng sợi bám phụ ấu trùng tôm Các bước thực xác định bệnh sau Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Cốc thủy tinh - Vợt vớt ấu trùng - Kính hiển vi - Lam 56 - Lamen - Panh gắp - Ống hút - Bể ương ấu trùng Bước 2: Quan sát ấu trùng mắt thường - Quan sát ấu trùng bể ương để phát dấu hiệu bệnh - Múc ấu trùng vào cốc thủy tinh quan sát ấu trùng - Ghi chép vào nhật ký dấu hiệu quan sát - Xác định sơ tình trạng ấu trùng - Lưu ý: Cần quan sát đánh giá 25 - 30 ấu trùng Bước 3: Quan sát ấu trùng kính hiển vi - Dùng vợt lấy ấu trùng - Hút gắp ấu trùng đặt lên lam kính, nhỏ giọt nước lên trên, đậy lamen - Đưa mẫu ấu trùng lên kính hiển vi quan sát, phát sinh vật bám, xác định loại sinh vật bám - Lưu ý: Cần quan sát đánh giá 25 - 30 ấu trùng Bước 4: Lấy mẫu ấu trùng gửi đến sở xét nghiệm - Lấy mẫu ấu trùng bao nilon có bơm oxy để lưu giữ ấu trùng sống - Gửi đến quan xét nghiệm gần Bước 5: Kết luận bệnh ấu trùng Việc xác định bệnh cần dựa vào: - Kết quan sát dấu hiệu bệnh mắt thường: hoạt động, màu sắc ấu trùng - Kết quan sát ấu trùng kính hiển vi - Kết xét nghiệm Trong thực tế sản xuất, trại qui mơ hộ gia đình thường thực xác định bệnh dựa vào kết quan dấu hiệu bệnh mắt thường, mức độ xác phụ thuộc vào kinh nghiệm sản xuất Xác định biện pháp trị bệnh vi khuẩn 2.1 Phương pháp phòng bệnh Áp dụng biện pháp để kìm hãm phát triển vi khuẩn như: + Giữ chất lượng nước ương nuôi tốt 57 + Không ương mật độ cao + Tránh làm ấu trùng tôm bị tổn thương + Dùng chế phẩm vi sinh cho vào bể để giảm hàm lượng chất hữu + Tăng cường sức đề kháng cho ấu trùng tôm quản lý môi trường tốt bổ sung vitamin 2.2 Phương pháp trị bệnh - Bệnh vi khuẩn thường xảy nước ương nuôi bẩn, ấu trùng tơm yếu, nên áp dụng đồng thời biện pháp: + Cải thiện điều kiện môi trường: Xiphon đáy, thay nước để làm giảm ô nhiễm, giảm mật độ vi khuẩn nước + Diệt vi khuẩn: Cho thuốc kháng sinh chất sát khuẩn vào bể ương ấu trùng + Tăng sức đề kháng cho ấu trùng tôm: bổ sung vitamin C vào nước ương ấu trùng hay trộn vào thức ăn - Xác định biện pháp trị bệnh vi khuẩn cần dựa vào: + Loại bệnh: vi khuẩn gây nhiều loại bệnh ấu trùng tôm, loại vi khuẩn gây bệnh khác thuốc sử dụng để trị bệnh khơng giống + Tỷ lệ ấu trùng bị bệnh (bệnh nhẹ hay nặng) + Giai đoạn ấu trùng bị bệnh Ví dụ: - Sử dụng Sun phát đồng để trị bệnh vi khuẩn dạng sợi gây ấu trùng tơm có hiệu so với sử dụng thuốc kháng sinh để trị bệnh - Bệnh nhẹ thay nước ấu trùng tự khỏi bệnh tăng sức đề kháng cho ấu trùng tôm cách bổ sung vitamin C bệnh - Ấu trùng nhỏ (giai đoạn Zoea) bị bệnh nên áp dụng biện pháp cho thuốc vào bể ương Ấu trùng lớn (giai đoạn Post) có thề áp dụng biện pháp trộn thuốc vào thức ăn Bảng 3-1: Một số phương pháp trị bệnh vi khuẩn gây STT Tên bệnh Biện pháp trị Bệnh phát sáng - Cho thuốc kháng sinh vào bể ương ấu trùng với liều lượng: Oxytetracylin 5-10g/m3, trị liên tiếp ngày Bệnh hoại tử Cho thuốc kháng sinh Oxytetracylin vào bể ương ấu 58 trùng, với liều lượng: 5-10g/m3, trị liên tiếp ngày đường Trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn ấu trùng cho vào bể ương: Erytromycin, Steptomycin, Cotrimxalzon liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất Bệnh ruột Bệnh vi khuẩn Cho Sun phát đồng vào bể ương ấu trùng với liều dạng sợi lượng: 0,15 – 0,25 g/m3, thời gian 24 Thực trị bệnh vi khuẩn - Khi xác định bệnh ấu trùng tôm biện pháp trị bệnh, cần thực trị bệnh kịp thời cách có hiệu - Các bước trị bệnh biện pháp cho thuốc kháng sinh vào bể ương sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Xô - Ca - Cân - Thuốc kháng sinh Bước 2: Tính lượng thuốc kháng sinh cho vào bể - Xác định liều lượng sử dụng - Xác định thể tích nước bể ương - Tính lượng thuốc kháng sinh cho vào bể: Thể tích nước bể (g) x Liều lượng sử dụng (g/m3) Ví dụ: - Chọn Oxytetracylin để trị bệnh (bảng 3.1) - Liều lượng sử dụng: 10 g/m3 - Xác định thể tích nước bể ương: 5m3 - Tính lượng chất sát khuẩn cho vào bể: m3 x 10 g/m3 = 50 g Bước 3: Thực trị bệnh - Cân thuốc kháng sinh - Hịa tan thuốc kháng sinh vào nước xơ nhỏ - Dùng ca múc thuốc kháng sinh hòa tan tạt khắp mặt bể 59 - Thực ngày lần, liên tục ngày B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi 1.1 Câu hỏi thảo luận 6.3.1: Có loại bệnh vi khuẩn thường gặp ấu trùng tôm? Làm để nhận biết loại bệnh này? - Mục tiêu: Củng cố kiến thức dấu hiệu bệnh vi khuẩn thường gặp ấu trùng tôm - Nguồn lực: Câu hỏi thảo luận nhóm, giấy A0, viết lơng, bảng - Cách thức tiến hành: chia nhóm thảo luận, nhóm 05 - 06 học viên; thực tập theo nhóm; nhóm hồn thành tồn trình bày loại bệnh thường gặp vi khuẩn gây dấu hiệu bệnh lý - Nhiệm vụ nhóm: nhóm thảo luận nội dung; viết giấy A0; đại diện nhóm lên trình bày, trao đổi với nhóm khác để đạt mục tiêu nêu ra; Giáo viên hướng dẫn, theo dõi nhóm thảo luận, trình bày, nêu nhận xét, đánh giá kết luận - Thời gian hồn thành: nhóm thảo luận 30 phút lên trình bày 15 phút - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được: Trình bày loại bệnh thường gặp vi khuẩn gây dấu hiệu bệnh lý 1.2 Câu hỏi thảo luận 6.3.2: Bệnh vi khuẩn thường phát sinh điều kiện nào? Làm để phòng bệnh vi khuẩn cho ấu trùng tôm? Khi phát ấu trùng bị bệnh cần phải thực biện pháp gì? - Mục tiêu: Củng cố kiến thức học phòng trị bệnh vi khuẩn thường gặp cho ấu trùng tơm - Nguồn lực: Câu hỏi thảo luận nhóm, giấy A0, viết lông, bảng - Cách thức tiến hành: thực tập theo nhóm; chia nhóm thảo luận, nhóm 05 - 07 học viên; nhóm hồn thành tồn trình bày điều kiện phát sinh bệnh vi khuẩn biện pháp phòng trị bệnh vi khuẩn thường gặp cho ấu trùng tôm - Nhiệm vụ nhóm: nhóm thảo luận nội dung; viết giấy A0; đại diện nhóm lên trình bày, trao đổi với nhóm khác để đạt mục tiêu nêu ra; Giáo viên hướng dẫn, theo dõi nhóm thảo luận, trình bày, nêu nhận xét, đánh giá kết luận - Thời gian hồn thành: nhóm thảo luận 30 phút lên trình bày 15 phút - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: Trình bày điều kiện phát sinh bệnh vi khuẩn biện pháp phòng trị bệnh vi khuẩn thường gặp cho ấu trùng tôm 86 Ví dụ: theo hình 2.6 Trị số NH4+ so màu 1,0 pH nước mẫu xác định bước 10 7,5 Hàm lượng NH3 mẫu nước 0,02mg/l Hình 6.6.14 Cách đọc kết hàm lượng NH3 bảng hướng dẫn Xác định biện pháp xử lý môi trƣờng Sau kiểm tra yếu tố môi trường, dựa vào kết đo để xác định biện pháp xử lý thích hợp với yếu tố khơng thích hợp với ấu trùng - Khi nhiệt độ thấp: thực biện pháp nâng nhiệt độ nước lên đến nhiệt độ thích hợp - Khi nhiệt độ cao: thực biện pháp hạ nhiệt độ nước xuống đến nhiệt độ thích hợp - Khi độ kiềm cao: Thay nước - Khi độ kiềm thấp: Cho vào bể vôi CaCO3, liều lượng nhiều hay tùy thuộc vào độ kiềm cụ thể - Khi pH tăng: thay nước mới, hoăc dùng Acid Nitrix, dùng đường mật - Khi pH giảm: Cho vào bể vơi CaCO3, liều lượng nhiều hay tùy thuộc vào độ pH cụ thể - Khi kiểm tra hàm lượng NH3 cao (>0,1mg/l) cần thay nhanh nước bể, xiphon đáy, dùng vi sinh cho vào bể để xử lý 87 Thực xử lý môi trƣờng Tùy theo điều kiện cụ thể sớ sản xuất mà có biện pháp xử lý thích hợp Dưới số cách thực xử lý môi trường đơn giản thường áp dụng - Thực xử lý nhiệt độ nước thấp: + Che, giữ kín gió, khơng để gió lùa vào khu vực sản xuất + Đậy bạt + Dùng máy nâng nhiệt đưa nhiệt độ nước bể ương tăng lên từ từ đến đạt nhiệt độ thích hợp vời ấu trùng - Thực xử lý nhiệt độ cao: + Làm mái tre + Cho đá lạnh vào túi nilon thả vào bể ương nuôi ấu trùng tôm - Xử lý độ kiềm cao quá: + Thay nước - Xử lý độ kiềm thấp: + Hịa nước vơi CaCO3 tạt khắp mặt bể + Liều cao thấp tùy thuộc vào trường hợp cụ thể - Xử lý pH tăng: + Thay nước + Hoặc dùng Acid Nitrix, dùng đường mật hòa với nước tạt khắp mặt bể + Liều Acid Nitrix, đường mật cao hay thấp tùy thuộc vào trường hợp cụ thể - Xử lý pH giảm: + Hịa nước vơi CaCO3 nước vơi Ca(OH)2 tạt vào bể ương + Liều lượng vôi CaCO3 cao hay thấp tùy thuộc vào pH nước - Xử lý hàm lượng NH3 cao (>0,1mg/l): + Thay nhanh nước bể + Xiphon đáy + Cho vi sinh vào bể ương Chú ý lỗi thƣờng gặp: o Nhầm lẫn biểu bệnh biểu sinh lý o Kết kiểm tra khơng xác 88 o Biện pháp xử lý khơng thích hợp o Hiệu xử lý thấp B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi Những yếu tố mơi trường gây bệnh cho ấu trùng tôm? Ấu trùng tôm bị bệnh môi trường thường có dấu hiệu nào? Câu hỏi thảo luận: Làm để phòng bệnh môi trường gây ra? Cho biết biện pháp xử lý yếu tố môi trường không thuận lợi với ấu trùng tôm? - Mục tiêu: Củng cố kiến thức học kiểm tra môi trường xử lý yếu tố mơi trường khơng thích hợp với ấu trùng tôm - Nguồn lực: Câu hỏi thảo luận nhóm, giấy A0, viết lơng, bảng - Cách thức tiến hành: thực tập theo nhóm; chia nhóm thảo luận, nhóm 05 - 07 học viên; nhóm hồn thành tồn trình bày cách đo nhiệt độ, pH, NH3 biện pháp xử lý yếu tố không thuận lợi với ấu trùng tơm - Nhiệm vụ nhóm: nhóm thảo luận nội dung; viết giấy A0; đại diện nhóm lên trình bày, trao đổi với nhóm khác để đạt mục tiêu nêu ra; Giáo viên hướng dẫn, theo dõi nhóm thảo luận, trình bày, nêu nhận xét, đánh giá kết luận - Thời gian hồn thành: nhóm thảo luận 30 phút lên trình bày 15 phút - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được: trình bày cách đo nhiệt độ, pH, độ mặn, NH3 biện pháp xử lý yếu tố không thuận lợi với ấu trùng tôm Các thực hành Bài thực hành số 6.5.1: Phát xử lý bệnh môi trường - Mục tiêu: củng cố kiến thức rèn luyện kỹ nghề để thực nhóm bước công việc phát dấu hiệu tôm bị bệnh môi trường, kiểm tra nhiệt độ, pH, độ mặn, độ kiềm, khí NH3 bể ương, xác định yếu tố mơi trường khơng thích hợp với ấu trùng xử lý kịp thời - Nguồn lực: bể ương ấu trùng tôm, dụng cụ đo nhiệt độ, pH, độ mặn, độ kiềm, khí NH3, hóa chất, cân, xơ, ca, ống hút nước, giấy, bút, máy tính - Cách thức tiến hành: Chia nhóm thực hành (05-06 học viên/nhóm), nhóm hồn thành tồn nhóm bước cơng việc cho theo dõi, phát 89 trị bệnh môi trường Giáo viên quan sát thực nhóm học viên đánh giá theo kết thực hành nhóm - Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm trưởng Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm - Nhiệm vụ nhóm thực tập: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất + Quan sát ấu trùng mắt thường để phát dấu hiệu bệnh + Kiểm tra môi trường xác định yếu tố gây bệnh + Xác định biện pháp xử lý yếu tố gây bệnh cho ấu trùng + Thực xử lý yếu tố gây bệnh - Thời gian cần thiết để thực công việc: 10 - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được: phát dấu hiệu bệnh môi trường Đo nhiệt độ nước, pH, hàm lượng khí độc bể ương, xác định yếu tố môi trường gây bệnh cho ấu trùng biện pháp xử lý phù hợp thực xử lý có hiệu Hình thức trình bày theo bảng sau: Yếu tố môi trường Kết kiểm tra môi trường Dấu hiệu bệnh Biện pháp xử lý pH Nhiệt độ C Ghi nhớ - Dấu hiệu ấu trùng tôm bị bệnh môi trường: + Ấu trùng tôm hoạt động yếu + Giảm bắt mồi + Có tượng nhảy bám lên thành bể - Biện pháp phòng trị: + Kiểm tra pH, nhiệt độ, độ kiềm, ơxy hịa tan, độ mặn hàng ngày + Xử lý kịp thời biện pháp thích hợp với yếu tó mơi trường 90 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mơ đun Phịng trị bệnh ấu trùng tơm mơ đun chun mơn nghề thuộc chương trình đào tạo sơ cấp nghề sản xuất giống tôm sú, học sau mô đun Xây dựng trại sản xuất giống; Chuẩn bị sản xuất giống; Nuôi vỗ tôm thành thục; học song song với mô đun Cho tôm đẻ; Ương nuôi ấu trùng tôm học trước mô đun Thu hoạch tiêu thụ tơm giống Mơ đun giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học - Tính chất: Phịng trị bệnh ấu trùng tơm mơ đun tích hợp kiến thức kỹ nghề phòng bệnh, phát bệnh trị bệnh thường gặp ấu trùng tôm sú; giảng dạy sở đào tạo địa phương có đầy đủ trang thiết bị dụng cụ cần thiết II Mục tiêu mô đun - Kiến thức: + Nêu nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh ấu trùng tơm; + Trình bày phương pháp, ngun tắc dùng thuốc phịng trị bệnh tơm; + Trình bày cách phòng trị bệnh thường gặp ấu trùng tôm - Kỹ năng: + Sử dụng thuốc phòng trị bệnh phương pháp; + Thực biện pháp phịng bệnh sản xuất giống tơm; + Chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp ấu trùng tôm - Thái độ: + Tn thủ qui trình phịng trị bệnh, cẩn thận, xác an tồn; + Cam kết khơng sử dụng thuốc, hóa chất cấm sản xuất giống tơm; + Rèn luyện tính cẩn thận, thao tác xác, đảm bảo an tồn lao động III Nội dung mô đun Mã Tên Loại dạy Địa điểm Thời lƣợng Tổng số Lý thuyết Thực Kiểm hành tra 91 MĐ 06-01 MĐ 06-02 MĐ 06-03 MĐ 06-04 MĐ 06-05 MĐ 06-06 Những hiểu biết chung bệnh ấu trùng tôm sử dụng thuốc sản xuất giống tôm Lý thuyết Lớp học 4 Phịng bệnh tổng hợp Tích hợp Lớp học/ sở SX giống tôm 20 14 Phát trị bệnh vi khuẩn Tích hợp Lớp học/ sở SX giống tôm 12 Phát trị bệnh nấm Tích hợp Lớp học/ sở SX giống tôm 12 Phát trị bệnh ký sinh trùng Tích hợp Lớp học/ sở SX giống tôm 12 10 Phát xử lý bệnh mơi trường Tích hợp Lớp học/ sở SX giống tôm 12 10 Kiểm tra kết thúc mô đun Tổng 80 16 54 10 IV Hƣớng dẫn đánh giá kết học tập 4.1 Đánh giá tập số 6.1.1: Đi thực tế để tìm hiểu loại bệnh thường xảy q trình sản xuất giống tơm, biện pháp phòng bệnh, phương pháp dùng thuốc sản xuất giống tơm - Mỗi nhóm báo cáo kết khảo sát nhóm - Giáo viên hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm 92 - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm khác - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Kết tìm hiểu Căn vào số bệnh tìm hiểu bệnh thường xảy sản xuất nhóm giống Tiêu chí 2: Kết tìm hiểu Căn vào kết tìm hiểu biện pháp phịng, trị bệnh nhóm loại bệnh: vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng ấu trùng trại sản xuất gống Tiêu chí 2: Kết tìm hiểu Căn vào kết tìm hiểu loại thuốc sử dụng sản xuất nhóm loại thuốc sử dụng sản xuất gống gống Tiêu chí 2: Kết tìm hiểu Căn vào kết tìm hiểu phương pháp dùng thuốc trại nhóm phương pháp dùng thuốc sản xuất giống trại sản xuất giống Tiêu chí chung: Thông tin phong Đạt yêu cầu phú, trinh bày kết nhóm 4.2 Đánh giá thực hành số 6.2.1: Tắm cho ấu trùng Nauplius - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị đầy đủ dụng Quan sát chuẩn bị học viên, cụ, hóa chất dùng để tắm Chuẩn bị đầy đủ, chủng loại Nauplius Tiêu chí 2: Tính tốn lượng hóa Căn cách tính kết tính tốn chất cần cho vào bể tắm Tiêu chí 3: Thực bước Quan sát thực học viên, 93 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá pha hóa chất cho vào bể tắm ấu đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác trùng Tiêu chí đánh giá chung: Lựa chọn Đạt yêu cầu hóa chất, tắm liều lượng, cách 4.3 Đánh giá thực hành số 6.2.2: Cho vi sinh vào bể ƣơng để quản lý chất thải - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, vi Chuẩn bị đầy đủ, chủng loại sinh Tiêu chí 2: Tính tốn lượng vi sinh Cách tính kết tính tốn cần sử dụng Tiêu chí 3: Thực bước Quan sát thực học viên, cho vi sinh vào bể ương ấu trùng đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác Tiêu chí đánh giá chung: Lựa chọn Đạt yêu cầu vitamin, cho vào bể ương liều lượng, cách 4.4 Đánh giá thực hành số 6.2.3: Trộn vitamin vào thức ăn ấu trùng tơm để phịng bệnh - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học 94 Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, Chuẩn bị đầy đủ, chủng loại vitamin Tiêu chí 2: Tính tốn lượng Cách tính kết tính tốn vitamin cần sử dụng Tiêu chí 3: Thực trộn vitamin Quan sát thực học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao vào thức ăn tác Tiêu chí đánh giá chung: Lựa chọn Đạt yêu cầu vitamin, trộn liều lượng, cách 4.5 Đánh giá thực hành số 6.2.4: Cho vitamin C vào bể ƣơng ấu trùng tơm để phịng bệnh - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, Chuẩn bị đầy đủ, chủng loại vitamin Tiêu chí 2: Tính lượng vitamin cần Cách tính kết tính tốn sử dụng Tiêu chí 3: Thực cho vitamin Quan sát thực học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao C cho vào bể ương ấu trùng tác Tiêu chí đánh giá chung: Lựa chọn Đạt yêu cầu vitamin, cho vitamin C vào bể ương liều lượng, cách 95 4.6 Đánh giá thực hành số 6.3.1: Theo dõi phát trị bệnh vi khuẩn ấu trùng - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa Chuẩn bị đầy đủ chủng loại chất dùng để theo dõi phát trị bệnh vi khuẩn ấu trùng Tiêu chí 2: Quan sát ấu trùng Quan sát thao tác thực học bể ương viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác Tiêu chí 3: Quan sát ấu kính Quan sát thao tác thực học hiển vi viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác Tiêu chí 4: Nhận biết dấu hiệu Kết mô tả dấu hiệu bệnh lý với tình trạnh ấu trùng bể bệnh vi khuẩn ương Tiêu chí 5: Kết luận bệnh ấu Kết luận tên bệnh trùng Tiêu chí 6: Chọn biện pháp trị Chọn biện pháp thuốc trị bệnh phù hợp với bệnh ấu trùng bệnh Tiêu chí 7: Thực trị bệnh vi Thực trị bệnh yêu cầu kỹ khuẩn thuật Tiêu chí chung: Phát Đạt yêu cầu bệnh, trị bệnh cách 4.7 Đánh giá tập thực hành số 6.4.1: Theo dõi phát trị bệnh nấm ấu trùng - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt 96 - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa Chuẩn bị đầy đủ chủng loại chất dùng để theo dõi phát trị bệnh nấm ấu trùng Tiêu chí 2: Quan sát ấu trùng Quan sát thao tác thực học bể ương viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác Tiêu chí 3: Quan sát ấu kính Quan sát thao tác thực học hiển vi viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác Tiêu chí 4: Nhận biết dấu hiệu Kết mơ tả dấu hiệu bệnh lý với tình trạnh ấu trùng bể bệnh nấm ương Tiêu chí 4: Kết luận bệnh ấu Kết luận tên bệnh trùng Tiêu chí 5: Chọn biện pháp trị Chọn biện pháp thuốc trị bệnh phù hợp với bệnh ấu trùng bệnh Tiêu chí 6: Thực trị bệnh Thực trị bệnh yêu cầu kỹ thuật Tiêu chí chung: Phát Đạt yêu cầu bệnh, trị bệnh cách 4.8 Đánh giá tập thực hành số 6.5.1: Theo dõi phát trị bệnh ký sinh trùng ấu trùng - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: 97 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa Chuẩn bị đầy đủ chủng loại chất dùng để theo dõi phát trị bệnh ký sinh trùng ấu trùng Tiêu chí 2: Quan sát ấu trùng Quan sát thao tác thực học bể ương viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác Tiêu chí 3: Quan sát ấu kính Quan sát thao tác thực học hiển vi viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác Tiêu chí 4: Nhận biết dấu hiệu Kết mô tả dấu hiệu bệnh lý với tình trạnh ấu trùng bể bệnh ký sinh trùng ương Tiêu chí 4: Kết luận bệnh ấu Kết luận tên bệnh trùng Tiêu chí 5: Chọn biện pháp trị Chọn biện pháp thuốc trị bệnh phù hợp với bệnh ấu trùng bệnh Tiêu chí 6: Thực trị bệnh Thực trị bệnh yêu cầu kỹ thuật Tiêu chí chung: Phát Đạt yêu cầu bệnh, trị bệnh cách 4.9 Đánh giá tập thực hành số 6.6.1: Theo dõi phát xử lý bệnh mơi trƣờng - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa Chuẩn bị đầy đủ chủng loại chất Tiêu chí 2: Quan sát ấu trùng Quan sát thao tác thực học mắt thường để phát dấu hiệu viên, đánh giá mức độ chuẩn xác 98 Tiêu chí đánh giá bệnh Cách thức đánh giá dấu hiệu bệnh mơi trường Tiêu chí 3: Kiểm tra môi trường Quan sát thực học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác xác định yếu tố gây bệnh kết đo Tiếu chí 4: Xác định biện pháp xử Căn vào bảng trình bày kết thu lý yếu tố gây bệnh cho ấu trùng đối chiếu với thực tế bể ương ấu trùng Tiêu chí 5: Thực xử lý yếu tố Quan sát thực học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao gây bệnh tác Tiêu chí chung: Phát Đạt yêu cầu yếu tố gây bệnh, trị bệnh cách 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Bùi Quang Tề, 2003 Bệnh tơm ni biện pháp phịng trị NXB Nông nghiệp - Nguyễn Văn Chung, 2004 Cơ sở sinh học kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm sú Nhà xuất Nông nghiệp TPHCM - Nguyễn Đình Trung, 2004 Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản NXB Nông nghiệp TPHCM - Phạm Xuân Yến (2012); Quy trình kỹ thuật sản xuất giống tôm sú chế phẩm sinh học; Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang - Vũ Thế Trụ, 1995 Thiết lập điều hành trại sản xuất tôm giống Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp TPHCM 100 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ (Kèm theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Bà Lê Thị Minh Nguyệt – Phó hiệu trưởng Trường Trung học Thủy sản Phó chủ nhiệm: Ơng Lâm Quang Dụ - Phó Trưởng phịng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Thƣ ký: Ơng Lê Hải Sơn – Giáo viên Trường Trung học Thủy sản Các ủy viên: - Bà Nguyễn Thị Phương Thanh, Trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản - Bà Đặng Thị Minh Diệu, Phó trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản - Ơng Ngơ Thế Anh, Trưởng khoa Trường Cao đẳng thủy sản - Ơng Đồn Văn Chương, Trưởng phịng Công ty TNHH SX giống thủy sản Minh Phú – Ninh Thuận HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ (Kèm theo Quyết định số 2034 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ tịch: Ơng Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thủy sản Thƣ ký: Ơng Phùng Hữu Cần, Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Các ủy viên: - Ơng Nguyễn Quốc Đạt, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ - Bà Huỳnh Thi Thu Hà, Giáo viên Trường Trung học Thủy sản - Ông Trần Văn Đời, Trưởng ban điều hành Tổ hợp tác nuôi thủy sản tỉnh Bến Tre./ ... Xác định bệnh môi trƣờng Điều kiện môi trường thích hợp với ấu trùng tơm: - Độ mặn: 2 9-3 2? ?? - Nhiệt độ nước: 2 8-3 20 C - pH : 7, 8-8 ,2 - Oxy hòa tan: >4mg/l - Độ kiềm: 170mg/l - H2S

Ngày đăng: 25/05/2014, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan