giáo trình mô đun nghề trồng dâu nuôi tằm: phòng trị bệnh hại dâu

58 546 2
giáo trình mô đun nghề trồng dâu nuôi tằm:  phòng trị bệnh hại dâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÔ ̣ NÔNG NGHIÊ ̣ P VA ̀ PHA ́ T TRIÊ ̉ N NÔNG THÔN GIO TRNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY DÂU MÃ SỐ: MĐ 03 NGHÊ ̀ : TRỒNG DÂU – NUÔI TẰM Trnh đ: Sơ câ ́ p nghê ̀ 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mã tài liệu: MĐ 03 3 LỜI GIỚI THIỆU Trồng dâu nuôi tằm là nghề cổ truyền của dân tộc ta, đã có từ lâu đời. Nghề trồng dâu nuôi tằm ở nƣớc ta đã đạt đến trình độ khá cao, và hình thành nhiều vùng ƣơm tơ, dệt lụa nổi tiếng. Nghề trồng dâu nuôi tằm có hiệu quả kinh tế cao hơn so với các ngành nghề nông nghiệp khác. Thu nhập từ trồng dâu nuôi tằm cao hơn so với cây mì, bắp hay đậu tƣơng từ 30 – 50%. Trồng dâu nuôi tằm là nghề có chi phí sản xuất thấp, vốn đầu tƣ không cao, cây dâu sinh trƣởng tốt trên nhiều loại đất. Chỉ sau 4 – 6 tháng trồng dâu có thể thu hoạch lá và một lần trồng có thể thu hoạch 15 – 20 năm. Tằm là con vật dễ nuôi, mau có lợi, tuy lợi nhuận thu vào 1 lần không cao nhƣng thƣờng xuyên trong năm. Khi tằm bị bệnh, năng suất kén không cao cũng không tốn kém nhiều về vốn. Chi phí trồng dâu thấp, đồng thời nuôi tằm lại cho thu hoạch nhanh nên nghề trồng dâu nuôi tằm có nhiều thuận lợi hơn so với các ngành nghề khác. Nghề trồng dâu nuôi tằm có nguồn nhân lực đồi dào, mọi ngƣời dân từ ngƣời trẻ đến già đều có thể thực hiện đƣợc. Đồng thời, có thể thu hút đƣợc lao động nông nhàn. Nghề trồng dâu nuôi tằm có thể đƣợc coi là một nghề đặc biệt có ý nghĩa trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Chƣơng trình đào tạo nghề “Trồng dâu – nuôi tằm” cùng với bộ giáo trình đƣợc biên soạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề trồng dâu nuôi tằm. Bộ giáo trình gồm 7 quyển: 1) Giáo trình mô đun Trồng dâu 2) Giáo trình mô đun Chăm sóc dâu - Thu hái dâu 3) Giáo trình mô đun Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu 4) Giáo trình mô đun Nuôi tằm con 5) Giáo trình mô đun Nuôi tằm lớn 6) Giáo trình mô đun Phòng trừ bệnh hại tằm 7) Giáo trình mô đun Chăm sóc tằm chín và thu hoạch kén Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, hƣớng dẫn của Vụ Tổ chức Cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Đồng thời chúng tôi cũng nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của các Viện, Trƣờng, các cơ sở nuôi tằm, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc. Chúng tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Viện, Trƣờng, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. 4 Giáo trình “Phòng trừ sâu hại trên cây dâu” giới thiệu khái quát đặc điểm hình thái, tập tính hoạt động và biện pháp phòng trừ các loại sâu hại dâu; nguyên nhân gây bệnh, biểu hiện bệnh và biện pháp phòng trừ những bệnh hại chính trên cây dâu; các phƣơng pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! THAM GIA BIÊN SOẠN 1. Chủ biên Nguyễn Viết Thông: giảng Trƣờng Cao Đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc; 2. Trần Thu Hiền: giảng Trƣờng Cao Đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc 3. Đặng Thị Hồng: giảng Trƣờng Cao Đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc 4. Phan Duy Nghĩa: giảng Trƣờng Cao Đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc 5. Phan Quốc Hoàn: giảng Trƣờng Cao Đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc 6. Trịnh Thị Vân: giảng Trƣờng Cao Đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc 5 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU 3 MỤC LỤC 5 Bài 1: SÂU HẠI DÂU 11 1. Sâu hại dâu 11 2. Một số loại sâu hại cây dâu phổ biến 11 2.1. Dế hại dâu 11 2.1.1. Hình thái 12 2.1.2. Tập quán hoạt động 12 2.1.3. Phòng trừ 12 2.2. Sâu cuốn lá 13 2.2.1. Phân bố và tác hại 13 2.2.2. Hình thái 13 2.2.3. Tập tính hoạt động 15 2.2.4. Thiên địch 16 2.2.5. Phòng trừ 16 2.3. Sâu đo 16 2.3.1. Hình thái 16 2.3.2. Tập tính và tác hại 18 2.3.3. Thiên địch 18 2.3.4. Phòng trừ 19 2.4. Sâu róm 19 2.4.1. Hình thái 19 2.4.2. Tập tính và tác hại 20 2.4.3. Thiên địch 20 2.4.4. Biện pháp phòng trừ 21 6 2.5. Bọ hung nâu 21 2.5.1. Hình thái 21 2.5.2. Tập tính và tác hại 21 2.5.3. Thiên địch 22 2.5.4. Biện pháp phòng trừ 22 2.6. Sâu vòi voi 22 2.6.1. Hình thái 22 2.6.2. Tập tính hoạt động 24 2.6.3. Thiên địch 24 2.6.4. Biện pháp phòng trừ 24 2.7. Bọ trĩ hại dâu 24 2.7.1. Hình thái 24 2.7.2. Tập tính hoạt động 25 2.7.3. Phòng trừ 25 2.8. Sâu đục thân 25 2.8.1. Hình thái 25 2.8.2. Tập tính hoạt động 26 2.8.3. Thiên địch 27 2.8.4. Biện pháp phòng trừ 27 2.9. Rệp vảy ốc 27 2.9.1. Hình thái 27 2.9.2. Tập tính hoạt động 28 2.9.3. Thiên địch 28 2.9.4. Biện pháp phòng trừ 29 2.10. Rệp phấn hại lá dâu 29 2.10.1. Tập tính và tác hại 29 2.10.2. Biện pháp phòng trừ 29 Bài 2: BỆNH HẠI DÂU 31 7 1. Bệnh cháy lá 31 1.1. Nguyên nhân gây bệnh 31 1.2. Biểu hiện bệnh 31 1.3. Biện pháp phòng trừ 31 2. Bệnh thối thân cây 32 2.1. Nguyên nhân gây bệnh 32 2.2. Biểu hiện bệnh 32 2.3. Biện pháp phòng trừ 32 3. Bệnh đốm lá 32 3.1. Nguyên nhân gây bệnh 32 3.2. Biểu hiện bệnh 32 3.3. Biện pháp phòng trừ 32 4. Bệnh nấm tím 33 4.1. Nguyên nhân gây bệnh 33 4.2. Quá trình nhiễm bệnh và triệu chứng 33 4.3. Phƣơng pháp phòng trừ 34 5. Bệnh nấm trắng hại hom dâu 34 5.1. Nguyên nhân 34 5.2. Biểu hiện bệnh 35 5.3. Biện pháp phòng trừ 35 6. Bệnh nấm trắng hại rễ 35 6.1. Nguyên nhân gây bệnh 35 6.2. Quá trình nhiễm bệnh và triệu chứng 35 6.3. Phƣơng pháp phòng trừ 36 7. Bệnh bạc thau 36 7.1. Nguyên nhân 36 7.2. Biểu hiện bệnh 36 7.3. Biện pháp phòng trừ 37 8 8. Bệnh gỉ sắt 37 8.1. Nguyên nhân 37 8.2. Biểu hiện bệnh 38 8.3. Biện pháp phòng trừ 38 9. Bệnh mề gà 38 9.1. Nguyên nhân 38 9.2. Biểu hiện bệnh 39 9.3. Biện pháp phòng trừ 39 10. Bệnh do vi khuẩn 39 10.1. Nguyên nhân 39 10.2. Biểu hiện bệnh 40 10.3. Biện pháp phòng trừ 40 11. Bệnh thối ngọn dâu 40 11.1. Nguyên nhân gây bênh 40 11.2. Biểu hiện bệnh 41 11.3. Biện pháp phòng trừ 41 12. Bệnh do virut 41 12.1. Nguyên nhân 41 12.2. Một số loại bệnh chính 41 12.2.1. Bệnh dâu lùn 41 12.2.2. Bệnh đốm lá 41 12.3. Phòng trừ bệnh do virut 42 13. Bệnh xoăn lá 42 13.1. Nguyên nhân 42 13.2. Biểu hiện bệnh 42 13.3.Biện pháp phòng trừ 44 14. Bệnh thiếu dinh dƣỡng 44 14.1. Thiếu đạm 44 9 14.2. Thiếu Kali 44 14.3. Thiếu Lân 44 14.4. Thiếu Magiê 44 14.5. Thiếu Canxi 45 14.6. Thiếu Lƣu huỳnh 45 Bài 3: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỒNG HỢP 46 1. Phƣơng pháp phòng trừ bằng kỹ thuật nông nghiệp 46 1.1. Chọn giống dâu chống chịu sâu bệnh 47 1.2. Biện pháp canh tác 47 1.3. Làm cỏ 47 1.4. Đốn tỉa cành dâu và hái lá kịp thời 47 2. Phƣơng pháp phòng trừ bằng cơ giới và vật lý 48 2.1. Bắt giết côn trùng 48 2.2. Dùng ánh sáng bẫy côn trùng 48 3. Phòng trừ sâu bệnh bằng phƣơng pháp sinh vật học 48 4. Phòng trừ bằng thuốc hóa học 48 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 50 10 MÔ ĐUN: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY DÂU Mã mô đun: MĐ 03 Giới thiệu mô đun Mô đun Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu là mô đun thuộc khối kiến thức chuyên môn nghề trong danh mục các mô đun đào tạo bắt buộc của nghề Kỹ thuật trồng dâu – nuôi tằm. Nội dung mô đun trình bày các loại sâu bệnh hại chính trên cây dâu, triệu chứng biểu hiện trên cây dâu khi bị sâu bệnh hại và các biện pháp phòng trừ. Đồng thời mô đun cũng trình bày hệ thống các bài tập, bài thực hành cho từng bài dạy và bài thực hành khi kết thúc mô đun. Học xong mô đun này, học viên có khả năng nhâ ̣ n biết đƣợc ca ́ c triê ̣ u chƣ ́ ng gây ha ̣ i trên cây dâu va ̀ quyết đi ̣ nh đƣợc biê ̣ n pha ́ p pho ̀ ng trƣ ̀ các đối tƣợng gây hại trên cây dâu, biết lựa chọn biê ̣ n pha ́ p pho ̀ ng trƣ ̀ tô ̉ ng hơ ̣ p hiê ̣ u qua ̉ , an toa ̀ n cho ngƣơ ̀ i va ̀ t ằm nuôi. [...]... đó mới trồng dâu Vuờn dâu cần chọn khu đất cao, thóat nƣớc để trồng 5 Bệnh nấm trắng hại hom dâu Bệnh nấm trắng hại hom dâu phổ biến hại ở những vùng trồng dâu bằng phƣơng pháp vô tính Hom dâu bị hại không nảy mầm ra rễ đƣợc Qua điều tra ở vùng Mỹ Đức – Hà Sơn Bình, bệnh hại do nấm trắng gây hại tới 20 – 30% Bệnh có thể làm hom dâu bị hỏng tới 50 – 60% số hom không mọc đƣợc 5.1 Nguyên nhân Bệnh do... gây hại  Đánh giá đƣơ ̣c mƣ́c đô ̣ gây hại của côn trùng  Trình bày đƣợc đặc điểm sinh sống, quy luật phát sinh gây hại của sậu sâu hại chủ yếu trên cây dâu  Thực hiện đƣợc các biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả kinh tế và bảo vệ đƣợc môi trƣờng A Nội dung 1 Sâu hại dâu Cây dâu cũng nhƣ một số cây trồng khác, có nhiều loại sâu hại khác nhau Có nhiều cách phân loại sâu hại dâu:  Phân loại sâu hại. .. chế gây hại B Câu hỏi và bài thực hành Bài thực hành 1: Thực hành điều tra sâu hại trên cây dâu C Ghi nhớ Cần chú ý nội dung trọng tâm sau: 30  Tập tính hoạt động của các loại sâu gây hại trên cây dâu  Biện pháp phòng trừ các loại sâu hại trên cây dâu 31 Bài 2: BỆNH HẠI DÂU Mã bài: MĐ03-2 Có rất nhiều bệnh hại cây dâu Nguyên nhân của nó có thể do nấm, vi khuẩn hoặc vi rút, tuyến trùng hoặc bệnh sinh... trùng hoặc bệnh sinh lý gây nên Trong số bệnh này có trên 10 loại bệnh ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng lá dâu Các loại bệnh này phân bố hầu hết ở các nƣớc có nghề trồng dâu nuôi tằm trên toàn thế giới Mức độ gây hại phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ mùa vụ, giống và các biện pháp canh tác Bệnh gây hại trên rễ, thân, lá và quả dâu Vì dâu là cây lâu năm nên bệnh dễ tồn tại và phát triển nhanh thành... một số loại bệnh cho cây dâu Ở cây dâu cả chất lƣợng lá lẫn năng suất lá đều chịu ảnh hƣởng nhiều của bệnh Mục tiêu  Thu thâ ̣p đƣợc những triệu chứng bị hại do bệnh trên cây dâu  Nhận diện đƣợc các loại bệnh gây hại  Đánh giá đƣơ ̣c mƣ́c đô ̣ thiệt hại  Thực hiện đƣợc các biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả kinh tế A Nội dung 1 Bệnh cháy lá Bệnh cháy lá làm ảnh hƣởng đến sản lƣợng lá dâu, ảnh hƣởng... ở giữa, vết bệnh hay bị rách Bệnh phát triển mạnh, các lá dâu bị bệnh nhiều làm cho vƣờn dâu bị tàn lụi, nấm bệnh hại lá có thể lan xuống thân và rễ cây 1.3 Biện pháp phòng trừ Vƣờn dâu hái lá hợp lí, tạo điều kiện thoánng, tiêu hủy tàn dƣ gây bệnh 32 Bón phân cho dâu đầy đủ, cân đối NPK Vƣờn dâu đã chớm bệnh cần phải bón thêm K2SO4 và KCl để tăng cƣờng sức đề kháng cho cây Trƣờng hợp dâu bị nặng,... hoặc khi phát hiện bệnh đầu mùa mƣa Sau khi thuốc hết tác dụng mới hái lá nuôi tằm 33 Một số cây kí chủ nhƣ cỏ dại, lá dâu bệnh phải đƣợc gom lại và tiêu hủy để làm giảm bớt bệnh lây lan 4 Bệnh nấm tím Bệnh nấm tím là một trong số các bệnh nguy hiểm hại rễ cây dâu Bệnh này đã xuất hiện ở nhiều nƣớc nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Ngoài ký chủ ở cây dâu ra, nấm bệnh còn gây hại ở nhiều cây khác... lƣợng sản phẩm 2 Mô t số loại sâu hại cây dâu phổ biến 2.1 Dế hại dâu 12 Dế là một đối tƣợng gây hại trên cây dâu mang tính phổ biến, là loại sâu ăn rộng, dế thƣờng gây hại trực tiếp Khả năng bị hại do dế cắn trên cây dâu có thể lên tới trên 20% Dế cắn phá các bộ phận trên cây dâu nhƣ búp dâu, lá non, dế có thể cắn gãy cây Ở những vùng đất cát, đất bãi thƣờng bị dế hại nhiều Dế phá hại chủ yếu ở thời... 1: SÂU HẠI DÂU Mã bài: MĐ03-1 Sâu hại trên cây trồng nói chung, cây dâu nói riêng rất đa dạng về loài Mỗi loại sâu phá hại trên các bộ phận khác nhau trên cây dâu Thậm chí, trong cùng một loại sâu, các giai đoạn khác nhau sẽ phá hại trên những bộ phận khác nhau ở cây dâu Dù phá hại ở bộ phận nào thì sâu vẫn ảnh hƣởng đến năng suất phẩm chát lá dâu khi thu hoạch, từ đó ảnh hƣởng đến quá trình nuôi tằm,... hành rắc xiamit vào rãnh trồng dâu từ 700 – 900 kg/ ha Hom dâu đem xử lý hợp tễ lƣu huỳnh vôi 0,3 – 0,5oB hoặc thuốc boocđô 1% có tác dụng tốt Dùng thuốc xử lý đất Xêrêzan 0,1 %, Phalizan 0,1% phun vào rãnh dâu trƣớc khi trồng có tác dụng tốt, không ảnh hƣởng tới dâu 6 Bệnh nấm trắng hại rễ 6.1 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh nấm trắng hại rễ do một loại nấm có màu trắng hại ở rễ cây dâu Tên khoa học là Rosellinia . thế hai chân sau bám vào cành lá dâu, đầu ngẩng lên giống nhƣ một cành khô nhỏ.  Đặc điểm nổi bật: Sâu non chỉ có 3 đôi chân bụng, nên khi di chuyển sâu uốn cong thân nhƣ đo. H0 3-5 :. Cánh trƣớc và cánh sau có lớp phấn phản quang màu tím lấp lánh. Cánh trƣớc của bƣớm có 5 vân màu nâu đỏ, nhạt hơn màu của thân. Vân ngoài rộng, màu đậm hơn vân trong. H0 3-4 : Trƣởng thành. nổi bật là đầu cánh có hình răng cƣa to nhỏ khác nhau, cánh trƣớc có hai vệt có màu nâu sẫm hơn màu cánh. 18 H0 3-6 : Sâu đo hại dâu 2.3.2. Tập tính và tác hại Sâu non lúc mới nở

Ngày đăng: 22/06/2015, 09:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • MỤC LỤC

  • MÔ ĐUN: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY DÂU

  • Mã mô đun: MĐ 03

  • Giới thiệu mô đun

  • Bài 1: SÂU HẠI DÂU

  • 1. Sâu hại dâu

  • 2. Một số loại sâu hại cây dâu phổ biến

  • 2.1. Dế hại dâu

  • 2.1.1. Hình thái

  • 2.1.2. Tập quán hoạt động

  • 2.1.3. Phòng trừ

  • 2.2. Sâu cuốn lá

  • 2.2.1. Phân bố và tác hại

  • 2.2.2. Hình thái

  • 2.2.3. Tập tính hoạt động

  • 2.2.4. Thiên địch

  • 2.2.5. Phòng trừ

  • 2.3. Sâu đo

  • 2.3.1. Hình thái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan