GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỊ BỆNH ẤU TRÙNG TÔM
1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN PHỊNG TRỊ BỆNH ẤU TRÙNG TƠM MÃ SỐ: MĐ06 NGHỀ: SẢN XUẤT GIỐNG TƠM SÚ Trình độ: Sơ cấp nghề A B TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ06 LỜI GIỚI THIỆU Nghề sản xuất giống tôm sú năm qua cung cấp giống, góp phần phát triển nghề nuôi tôm xuất Việt Nam Thành đạt nghề sản xuất giống tôm sú lớn nâng cao chất lượng đàn giống vấn đề cần thiết cấp bách, địi hỏi người sản xuất giống tơm cần có hiểu biết tuân thủ qui trình sản xuất giống tơm sú Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề Sản xuất giống tơm sú trình độ sơ cấp hoạt động triển khai Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” để đào tạo trình độ sơ cấp dạy nghề tháng cho người làm nghề sản xuất giống tôm sú bà lao động vùng có khả sản xuất giống tơm sú, giảm bớt rủi ro, hướng tới hoạt động sản xuất giống tôm sú phát triển bền vững Được tạo điều kiện nguồn lực phương pháp làm việc từ Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lãnh đạo Trường Trung học thủy sản; chúng tơi tiến hành biên soạn giáo trình mơ đun ”Thu hoạch tiêu thụ tôm sú giống” dùng cho học viên Giáo trình phản biện, nghiệm thu hội đồng nghiệm thu Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn thành lập Trong q trình biên soạn, tham khảo tài liệu, thực tế tìm hiểu góp ý chuyên gia, đồng nghiệp số đơn vị thông qua buổi hội thảo Chương trình dạy nghề “Sản xuất giống tơm sú” trình độ sơ cấp gồm mô đun: MĐ01 Xây dựng trại sản xuất giống Thời gian đào tạo 64 MĐ02 Chuẩn bị sản xuất giống Thời gian đào tạo 60 MĐ03 Nuôi vỗ tôm bố mẹ thành thục Thời gian đào tạo 64 MĐ04 Cho tôm đẻ Thời gian đào tạo 48 MĐ05 Ương nuôi ấu trùng Thời gian đào tạo 68 MĐ06 Phịng trị bệnh ấu trùng tơm Thời gian đào tạo 80 MĐ07 Thu hoạch tiêu thụ tôm sú giống Thời gian đào tạo 80 Giáo trình “Phịng trị bệnh ấu trùng tơm” biên soạn dựa chương trình mơ đun “Phịng trị bệnh ấu trùng tơm” chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề sản xuất giống tơm sú Giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề “Sản xuất giống tôm sú” Giáo trình “Phịng trị bệnh ấu trùng tơm” cung cấp cho học viên kiến thức bệnh tơm, phương pháp kỹ phịng bệnh ấu trùng tôm, nhận biết số bệnh thường gặp dấu hiệu bệnh lý biện pháp xử lý Nội dung Giáo trình gồm 06 bài: Bài 1: Những hiểu biết chung bệnh ấu trùng tôm sử dụng thuốc sản xuất giống tôm Bài 2: Phòng bệnh tổng hợp Bài 3: Phát trị bệnh vi khuẩn Bài 4: Phát trị bệnh nấm Bài 5: Phát trị bệnh ký sinh trùng Bài 6: Phát xử lý bệnh mơi trường Nhóm xây dựng chương trình biên soạn giáo trình trân trọng cảm ơn Vụ Tổ chức cán - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Dạy nghề, Viện, Trường, sở sản xuất, nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy giáo đóng góp nhiều ý kiến q báu để giáo trình hồn thành Tuy nhiên, giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung để giáo trình hồn thiện Tham gia biên soạn: Chủ biên: Nguyễn Thị Phương Thanh Lê Thị Minh Nguyệt CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN Chẩn đốn: xác định chất bệnh Ký sinh trùng: động vật (vật ký sinh) sống nhờ sinh vật sống khác (vật chủ) Vật ký sinh lấy chất dinh dưỡng gây bệnh cho ký chủ Vật chủ: Một cá thể sinh vật bị sinh vật khác gây bệnh Mầm bệnh: Một tác nhân có khả gây bệnh Tác nhân gây bệnh: Mọi sinh vật gây góp phần vào việc hình thành bệnh MỤC LỤC BÀI 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BỆNH ẤU TRÙNG TÔM VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM Khái niệm bệnh Nguyên nhân điều kiện để phát sinh bệnh tôm Các loại bệnh ấu trùng tôm 10 Các đường lây truyền bệnh 11 Các đường xâm nhập tác nhân gây bệnh 14 Phòng bệnh tổng hợp trại sản xuất giống tôm 14 Sử dụng thuốc sản xuất giống tôm 16 BÀI 2: PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP .24 Phịng bệnh hóa chất 24 Phòng bệnh vitamin 38 Phòng bệnh vi sinh 42 BÀI 3: PHÁT HIỆN VÀ TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN 50 Xác định bệnh vi khuẩn 50 Xác định biện pháp trị bệnh vi khuẩn .56 Thực trị bệnh vi khuẩn 58 BÀI 4: PHÁT HIỆN VÀ TRỊ BỆNH DO NẤM .62 Xác định bệnh nấm 62 Xác định biện pháp trị bệnh nấm 64 Thực trị bệnh nấm .65 BÀI 5: PHÁT HIỆN VÀ TRỊ BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG 68 Xác định bệnh ký sinh trùng 68 Xác định biện pháp trị bệnh ký sinh trùng .70 Thực trị bệnh ký sinh trùng 71 BÀI 6: PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÝ BỆNH DO MÔI TRƯỜNG .76 Xác định bệnh môi trường 76 Xác định biện pháp xử lý môi trường .86 Thực xử lý môi trường 87 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN .90 MƠ ĐUN PHỊNG TRỊ BỆNH ÂU TRÙNG TƠM Mã số mơ đun: MĐ 06 Giới thiệu mơ đun: Mơ đun 06: “Phịng trị bệnh ấu trùng tơm” mơ đun chun mơn nghề thuộc chương trình dạy nghề Sản xuất giống tôm sú Sau học xong mơ đun người có hiểu biết bệnh ấu trùng tôm, kỹ nhận biết bệnh thông qua dấu hiệu bệnh, biện pháp phòng trị bệnh kịp thời áp dụng vào sản xuất cách hiệu Mơ đun 06: Phịng trị bệnh ấu trùng tôm bao gồm 05 từ mã M061 đến mã M06-5 theo trình tự sau: Những hiểu biết chung bệnh ấu trùng tôm sử dụng thuốc sản xuất giống tơm; Phịng bệnh tổng hợp; Phát trị bệnh vi khuẩn; Phát trị bệnh nấm; Phát trị bệnh ký sinh trùng; Phát xử lý bệnh môi trường Thời lượng giảng dạy học tập mơ đun 06 “Phịng trị bệnh ấu trùng tơm” có thời gian học tập 80 giờ, có 16 lý thuyết, 54 thực hành, 06 kiểm tra định kỳ 04 kiểm tra kết thúc mô đun Mô đun trang bị cho người học kiến thức kỹ nghề phòng bệnh, phát trị số bệnh thường gặp ấu trùng tơm sú; Trong q trình học tập, học viên thảo luận lớp, làm tập cá nhân, kết hợp với thực hành kỹ nghề sở sản xuất giống tôm sú tham quan thực tế mơ hình sản xuất giống tơm đạt hiệu cao Kết học tập đánh giá hình thức kiểm tra trắc nghiệm, sử dụng câu hỏi hiểu biết chung bệnh ấu trùng tơm, biện pháp phịng trị bệnh thường gặp, nhằm kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức người học; Kết hợp đánh giá dựa lực thực hành, thao tác chuẩn xác người học thực hành phòng bệnh tổng hợp, xác định bệnh xử lý số bệnh thường gặp ấu trùng tôm BÀI 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BỆNH ẤU TRÙNG TÔM VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM Mã bài: MĐ 06-01 Sản xuất giống tôm sú nghề phát triển mạnh mẽ nhiều năm qua, đáp ứng nhu cầu giống cho nghề nuôi tôm thương phẩm đem lại hiệu to lớn cho ngành nuôi trồng thủy sản Hiện nay, vấn đề nâng cao chất lượng tôm giống cần thiết cấp bách, địi hỏi người sản xuất giống tơm cần phải có hiểu biết kỹ phòng trị bệnh cho ấu trùng tôm để nâng cao hiệu sản xuất chất lượng đàn giống Mục tiêu: - Hiểu nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh; - Nêu loại bệnh ấu trùng tôm sú; - Thực phương pháp dùng thuốc phòng trị bệnh A Nội dung Khái niệm bệnh Bệnh bất thường cấu tạo hay chức thể sinh vật mà gây tác hại hoạt động sinh lý sinh vật Nếu tác hại vượt qua khả chịu đựng sinh vật bị yếu chết Ví dụ: ấu trùng tôm giảm ăn, bỏ ăn, hoạt động chậm chạp dấu hiệu tôm bị bệnh Nguyên nhân điều kiện để phát sinh bệnh tôm Bất kỳ loại bệnh xảy gây tác hại đến tôm có nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh Hiểu rõ nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh, người ni có biện pháp phịng trị bệnh hiệu 2.1 Nguyên nhân gây bệnh ấu trùng tôm Có loại nguyên nhân gây bệnh: - Do sinh vật gây bệnh (Mầm bệnh): Vi rút, vi khuẩn, nấm có mơi trường nước ương ni nguyên nhân gây bệnh chờ hội thuận lợi để gây bệnh - Do yếu tố môi trường (Môi trường): yếu tố nhiệt độ, pH, hàm lượng ôxy… bể ương nuôi xấu, vượt mức chịu đựng ấu trùng tôm gây sốc làm suy yếu sức khoẻ ấu trùng tôm, tạo hội cho mầm bệnh vi rút, vi khuẩn, nấm công gây bệnh cho ấu trùng - Do ấu trùng tôm bị thiếu dinh dưỡng (Vật chủ): cho ấu trùng tôm ăn không đủ hay thức ăn thiếu chất dinh dưỡng cần thiết dẫn đến sức khỏe ấu trùng tôm suy yếu, khả đề kháng với mầm bệnh thay đổi môi trường làm tôm dễ bị bệnh 2.2 Điều kiện để phát sinh bệnh - Sức đề kháng ấu trùng tôm: Trong hồ (bể) ương ni ấu trùng tơm ln có tác nhân gây bệnh, bệnh có xuất hay khơng cịn phụ thuộc vào sức tự đề kháng đàn ấu trùng tơm + Nếu ấu trùng khoẻ, có tính hướng quang tốt (Nauplius, Zoea), Poslarvae bám thành tốt, màu sắc tươi sáng, sinh trưởng nhanh, lột xác đồng loạt thời gian có sức đề kháng cao, mẫn cảm với loại mầm bệnh Vì ấu trùng tôm bị cảm nhiễm mầm bệnh, sức đề kháng tốt, bệnh không xảy + Nếu ấu trùng yếu: Tính hướng quang kém, khơng bám thành bể, hoạt động bơi lội bắt mồi kém, màu sắc thể tơm thay đổi khác bình thường, ấu trùng lột xác kéo dài, không đồng loạt Ấu trùng mẫn cảm với mầm bệnh bệnh lý nhanh chóng xuất - Mơi trường nuôi ấu trùng tôm: Khi môi trường ương nuôi ấu trùng tơm bị nhiễm, chất lượng nước vi khuẩn, nấm sinh sản nhanh tăng khả gây bệnh Ngược lại điều kiện môi trường bị nhiễm, chất lượng nước tốt, kìm hãm phát triển loại mầm bệnh xâm nhập vào bể ương nuôi ấu trùng tơm, ngăn chặn khơng cho chúng có hội phát triển để gây bệnh Tóm lại: Để ấu trùng khơng mang mầm bệnh bệnh lý khơng xảy bể ương nuôi ấu trùng tôm, đồng thời đàn ấu trùng tơm có chất lượng cao, người sản xuất phải thực tốt yêu cầu sau: - Ngăn chặn xâm nhập kìm hãm phát tác nhân gây bệnh bể ương nuôi ấu trùng tôm - Tăng cường nâng cao sức đề kháng ấu trùng tôm - Quản lý môi trường (thực chất điều khiển quản lý chất lượng nước bể ương nuôi ấu trùng tơm) ln ln ổn định thích hợp với yêu cầu kỹ thuật Ví dụ: pH: 7.5-8.0 Hàm lượng Oxy hoà tan: 5-6mg/l Độ mặn: 30-34‰ Hàm lượng NH3: 0,1mg/l) cần thay nhanh nước bể, xiphon đáy, dùng vi sinh cho vào bể để xử lý 87 Thực xử lý môi trƣờng Tùy theo điều kiện cụ thể sớ sản xuất mà có biện pháp xử lý thích hợp Dưới số cách thực xử lý môi trường đơn giản thường áp dụng - Thực xử lý nhiệt độ nước thấp: + Che, giữ kín gió, khơng để gió lùa vào khu vực sản xuất + Đậy bạt + Dùng máy nâng nhiệt đưa nhiệt độ nước bể ương tăng lên từ từ đến đạt nhiệt độ thích hợp vời ấu trùng - Thực xử lý nhiệt độ cao: + Làm mái tre + Cho đá lạnh vào túi nilon thả vào bể ương nuôi ấu trùng tôm - Xử lý độ kiềm cao quá: + Thay nước - Xử lý độ kiềm thấp: + Hịa nước vơi CaCO3 tạt khắp mặt bể + Liều cao thấp tùy thuộc vào trường hợp cụ thể - Xử lý pH tăng: + Thay nước + Hoặc dùng Acid Nitrix, dùng đường mật hòa với nước tạt khắp mặt bể + Liều Acid Nitrix, đường mật cao hay thấp tùy thuộc vào trường hợp cụ thể - Xử lý pH giảm: + Hịa nước vơi CaCO3 nước vôi Ca(OH)2 tạt vào bể ương + Liều lượng vôi CaCO3 cao hay thấp tùy thuộc vào pH nước - Xử lý hàm lượng NH3 cao (>0,1mg/l): + Thay nhanh nước bể + Xiphon đáy + Cho vi sinh vào bể ương Chú ý lỗi thƣờng gặp: o Nhầm lẫn biểu bệnh biểu sinh lý o Kết kiểm tra khơng xác 88 o Biện pháp xử lý khơng thích hợp o Hiệu xử lý thấp B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi Những yếu tố mơi trường gây bệnh cho ấu trùng tôm? Ấu trùng tơm bị bệnh mơi trường thường có dấu hiệu nào? Câu hỏi thảo luận: Làm để phịng bệnh mơi trường gây ra? Cho biết biện pháp xử lý yếu tố môi trường không thuận lợi với ấu trùng tôm? - Mục tiêu: Củng cố kiến thức học kiểm tra môi trường xử lý yếu tố mơi trường khơng thích hợp với ấu trùng tơm - Nguồn lực: Câu hỏi thảo luận nhóm, giấy A0, viết lông, bảng - Cách thức tiến hành: thực tập theo nhóm; chia nhóm thảo luận, nhóm 05 - 07 học viên; nhóm hồn thành tồn trình bày cách đo nhiệt độ, pH, NH3 biện pháp xử lý yếu tố không thuận lợi với ấu trùng tôm - Nhiệm vụ nhóm: nhóm thảo luận nội dung; viết giấy A0; đại diện nhóm lên trình bày, trao đổi với nhóm khác để đạt mục tiêu nêu ra; Giáo viên hướng dẫn, theo dõi nhóm thảo luận, trình bày, nêu nhận xét, đánh giá kết luận - Thời gian hồn thành: nhóm thảo luận 30 phút lên trình bày 15 phút - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được: trình bày cách đo nhiệt độ, pH, độ mặn, NH3 biện pháp xử lý yếu tố không thuận lợi với ấu trùng tôm Các thực hành Bài thực hành số 6.5.1: Phát xử lý bệnh môi trường - Mục tiêu: củng cố kiến thức rèn luyện kỹ nghề để thực nhóm bước cơng việc phát dấu hiệu tôm bị bệnh môi trường, kiểm tra nhiệt độ, pH, độ mặn, độ kiềm, khí NH3 bể ương, xác định yếu tố môi trường không thích hợp với ấu trùng xử lý kịp thời - Nguồn lực: bể ương ấu trùng tôm, dụng cụ đo nhiệt độ, pH, độ mặn, độ kiềm, khí NH3, hóa chất, cân, xơ, ca, ống hút nước, giấy, bút, máy tính - Cách thức tiến hành: Chia nhóm thực hành (05-06 học viên/nhóm), nhóm hồn thành tồn nhóm bước cơng việc cho theo dõi, phát 89 trị bệnh môi trường Giáo viên quan sát thực nhóm học viên đánh giá theo kết thực hành nhóm - Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm trưởng Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm - Nhiệm vụ nhóm thực tập: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất + Quan sát ấu trùng mắt thường để phát dấu hiệu bệnh + Kiểm tra môi trường xác định yếu tố gây bệnh + Xác định biện pháp xử lý yếu tố gây bệnh cho ấu trùng + Thực xử lý yếu tố gây bệnh - Thời gian cần thiết để thực công việc: 10 - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được: phát dấu hiệu bệnh môi trường Đo nhiệt độ nước, pH, hàm lượng khí độc bể ương, xác định yếu tố môi trường gây bệnh cho ấu trùng biện pháp xử lý phù hợp thực xử lý có hiệu Hình thức trình bày theo bảng sau: Yếu tố môi trường Kết kiểm tra môi trường Dấu hiệu bệnh Biện pháp xử lý pH Nhiệt độ C Ghi nhớ - Dấu hiệu ấu trùng tôm bị bệnh môi trường: + Ấu trùng tôm hoạt động yếu + Giảm bắt mồi + Có tượng nhảy bám lên thành bể - Biện pháp phòng trị: + Kiểm tra pH, nhiệt độ, độ kiềm, ơxy hịa tan, độ mặn hàng ngày + Xử lý kịp thời biện pháp thích hợp với yếu tó mơi trường 90 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mơ đun Phịng trị bệnh ấu trùng tôm mô đun chuyên môn nghề thuộc chương trình đào tạo sơ cấp nghề sản xuất giống tôm sú, học sau mô đun Xây dựng trại sản xuất giống; Chuẩn bị sản xuất giống; Nuôi vỗ tôm thành thục; học song song với mô đun Cho tôm đẻ; Ương nuôi ấu trùng tôm học trước mô đun Thu hoạch tiêu thụ tôm giống Mơ đun giảng dạy độc lập theo u cầu người học - Tính chất: Phịng trị bệnh ấu trùng tơm mơ đun tích hợp kiến thức kỹ nghề phòng bệnh, phát bệnh trị bệnh thường gặp ấu trùng tôm sú; giảng dạy sở đào tạo địa phương có đầy đủ trang thiết bị dụng cụ cần thiết II Mục tiêu mô đun - Kiến thức: + Nêu nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh ấu trùng tôm; + Trình bày phương pháp, nguyên tắc dùng thuốc phịng trị bệnh tơm; + Trình bày cách phịng trị bệnh thường gặp ấu trùng tôm - Kỹ năng: + Sử dụng thuốc phòng trị bệnh phương pháp; + Thực biện pháp phòng bệnh sản xuất giống tơm; + Chẩn đốn điều trị số bệnh thường gặp ấu trùng tôm - Thái độ: + Tuân thủ qui trình phịng trị bệnh, cẩn thận, xác an tồn; + Cam kết khơng sử dụng thuốc, hóa chất cấm sản xuất giống tơm; + Rèn luyện tính cẩn thận, thao tác xác, đảm bảo an tồn lao động III Nội dung mơ đun Mã Tên Loại dạy Địa điểm Thời lƣợng Tổng số Lý thuyết Thực Kiểm hành tra 91 MĐ 06-01 MĐ 06-02 MĐ 06-03 MĐ 06-04 MĐ 06-05 MĐ 06-06 Những hiểu biết chung bệnh ấu trùng tôm sử dụng thuốc sản xuất giống tôm Lý thuyết Lớp học 4 Phòng bệnh tổng hợp Tích hợp Lớp học/ sở SX giống tơm 20 14 Phát trị bệnh vi khuẩn Tích hợp Lớp học/ sở SX giống tơm 12 Phát trị bệnh nấm Tích hợp Lớp học/ sở SX giống tơm 12 Phát trị bệnh ký sinh trùng Tích hợp Lớp học/ sở SX giống tôm 12 10 Phát xử lý bệnh mơi trường Tích hợp Lớp học/ sở SX giống tôm 12 10 Kiểm tra kết thúc mô đun Tổng 80 16 54 10 IV Hƣớng dẫn đánh giá kết học tập 4.1 Đánh giá tập số 6.1.1: Đi thực tế để tìm hiểu loại bệnh thường xảy trình sản xuất giống tơm, biện pháp phịng bệnh, phương pháp dùng thuốc sản xuất giống tôm - Mỗi nhóm báo cáo kết khảo sát nhóm - Giáo viên hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm 92 - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm khác - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Kết tìm hiểu Căn vào số bệnh tìm hiểu bệnh thường xảy sản xuất nhóm giống Tiêu chí 2: Kết tìm hiểu Căn vào kết tìm hiểu biện pháp phòng, trị bệnh nhóm loại bệnh: vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng ấu trùng trại sản xuất gống Tiêu chí 2: Kết tìm hiểu Căn vào kết tìm hiểu loại thuốc sử dụng sản xuất nhóm loại thuốc sử dụng sản xuất gống gống Tiêu chí 2: Kết tìm hiểu Căn vào kết tìm hiểu phương pháp dùng thuốc trại nhóm phương pháp dùng thuốc sản xuất giống trại sản xuất giống Tiêu chí chung: Thơng tin phong Đạt yêu cầu phú, trinh bày kết nhóm 4.2 Đánh giá thực hành số 6.2.1: Tắm cho ấu trùng Nauplius - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị đầy đủ dụng Quan sát chuẩn bị học viên, cụ, hóa chất dùng để tắm Chuẩn bị đầy đủ, chủng loại Nauplius Tiêu chí 2: Tính tốn lượng hóa Căn cách tính kết tính tốn chất cần cho vào bể tắm Tiêu chí 3: Thực bước Quan sát thực học viên, 93 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá pha hóa chất cho vào bể tắm ấu đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác trùng Tiêu chí đánh giá chung: Lựa chọn Đạt yêu cầu hóa chất, tắm liều lượng, cách 4.3 Đánh giá thực hành số 6.2.2: Cho vi sinh vào bể ƣơng để quản lý chất thải - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, vi Chuẩn bị đầy đủ, chủng loại sinh Tiêu chí 2: Tính tốn lượng vi sinh Cách tính kết tính tốn cần sử dụng Tiêu chí 3: Thực bước Quan sát thực học viên, cho vi sinh vào bể ương ấu trùng đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác Tiêu chí đánh giá chung: Lựa chọn Đạt yêu cầu vitamin, cho vào bể ương liều lượng, cách 4.4 Đánh giá thực hành số 6.2.3: Trộn vitamin vào thức ăn ấu trùng tơm để phịng bệnh - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học 94 Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, Chuẩn bị đầy đủ, chủng loại vitamin Tiêu chí 2: Tính tốn lượng Cách tính kết tính tốn vitamin cần sử dụng Tiêu chí 3: Thực trộn vitamin Quan sát thực học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao vào thức ăn tác Tiêu chí đánh giá chung: Lựa chọn Đạt yêu cầu vitamin, trộn liều lượng, cách 4.5 Đánh giá thực hành số 6.2.4: Cho vitamin C vào bể ƣơng ấu trùng tơm để phịng bệnh - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, Chuẩn bị đầy đủ, chủng loại vitamin Tiêu chí 2: Tính lượng vitamin cần Cách tính kết tính tốn sử dụng Tiêu chí 3: Thực cho vitamin Quan sát thực học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao C cho vào bể ương ấu trùng tác Tiêu chí đánh giá chung: Lựa chọn Đạt yêu cầu vitamin, cho vitamin C vào bể ương liều lượng, cách 95 4.6 Đánh giá thực hành số 6.3.1: Theo dõi phát trị bệnh vi khuẩn ấu trùng - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa Chuẩn bị đầy đủ chủng loại chất dùng để theo dõi phát trị bệnh vi khuẩn ấu trùng Tiêu chí 2: Quan sát ấu trùng Quan sát thao tác thực học bể ương viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác Tiêu chí 3: Quan sát ấu kính Quan sát thao tác thực học hiển vi viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác Tiêu chí 4: Nhận biết dấu hiệu Kết mơ tả dấu hiệu bệnh lý với tình trạnh ấu trùng bể bệnh vi khuẩn ương Tiêu chí 5: Kết luận bệnh ấu Kết luận tên bệnh trùng Tiêu chí 6: Chọn biện pháp trị Chọn biện pháp thuốc trị bệnh phù hợp với bệnh ấu trùng bệnh Tiêu chí 7: Thực trị bệnh vi Thực trị bệnh yêu cầu kỹ khuẩn thuật Tiêu chí chung: Phát Đạt yêu cầu bệnh, trị bệnh cách 4.7 Đánh giá tập thực hành số 6.4.1: Theo dõi phát trị bệnh nấm ấu trùng - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt 96 - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa Chuẩn bị đầy đủ chủng loại chất dùng để theo dõi phát trị bệnh nấm ấu trùng Tiêu chí 2: Quan sát ấu trùng Quan sát thao tác thực học bể ương viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác Tiêu chí 3: Quan sát ấu kính Quan sát thao tác thực học hiển vi viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác Tiêu chí 4: Nhận biết dấu hiệu Kết mô tả dấu hiệu bệnh lý với tình trạnh ấu trùng bể bệnh nấm ương Tiêu chí 4: Kết luận bệnh ấu Kết luận tên bệnh trùng Tiêu chí 5: Chọn biện pháp trị Chọn biện pháp thuốc trị bệnh phù hợp với bệnh ấu trùng bệnh Tiêu chí 6: Thực trị bệnh Thực trị bệnh yêu cầu kỹ thuật Tiêu chí chung: Phát Đạt yêu cầu bệnh, trị bệnh cách 4.8 Đánh giá tập thực hành số 6.5.1: Theo dõi phát trị bệnh ký sinh trùng ấu trùng - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: 97 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa Chuẩn bị đầy đủ chủng loại chất dùng để theo dõi phát trị bệnh ký sinh trùng ấu trùng Tiêu chí 2: Quan sát ấu trùng Quan sát thao tác thực học bể ương viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác Tiêu chí 3: Quan sát ấu kính Quan sát thao tác thực học hiển vi viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác Tiêu chí 4: Nhận biết dấu hiệu Kết mơ tả dấu hiệu bệnh lý với tình trạnh ấu trùng bể bệnh ký sinh trùng ương Tiêu chí 4: Kết luận bệnh ấu Kết luận tên bệnh trùng Tiêu chí 5: Chọn biện pháp trị Chọn biện pháp thuốc trị bệnh phù hợp với bệnh ấu trùng bệnh Tiêu chí 6: Thực trị bệnh Thực trị bệnh yêu cầu kỹ thuật Tiêu chí chung: Phát Đạt yêu cầu bệnh, trị bệnh cách 4.9 Đánh giá tập thực hành số 6.6.1: Theo dõi phát xử lý bệnh môi trƣờng - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa Chuẩn bị đầy đủ chủng loại chất Tiêu chí 2: Quan sát ấu trùng Quan sát thao tác thực học mắt thường để phát dấu hiệu viên, đánh giá mức độ chuẩn xác 98 Tiêu chí đánh giá bệnh Cách thức đánh giá dấu hiệu bệnh mơi trường Tiêu chí 3: Kiểm tra mơi trường Quan sát thực học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác xác định yếu tố gây bệnh kết đo Tiếu chí 4: Xác định biện pháp xử Căn vào bảng trình bày kết thu lý yếu tố gây bệnh cho ấu trùng đối chiếu với thực tế bể ương ấu trùng Tiêu chí 5: Thực xử lý yếu tố Quan sát thực học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao gây bệnh tác Tiêu chí chung: Phát Đạt yêu cầu yếu tố gây bệnh, trị bệnh cách 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Bùi Quang Tề, 2003 Bệnh tơm ni biện pháp phịng trị NXB Nơng nghiệp - Nguyễn Văn Chung, 2004 Cơ sở sinh học kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm sú Nhà xuất Nơng nghiệp TPHCM - Nguyễn Đình Trung, 2004 Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản NXB Nông nghiệp TPHCM - Phạm Xuân Yến (2012); Quy trình kỹ thuật sản xuất giống tơm sú chế phẩm sinh học; Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang - Vũ Thế Trụ, 1995 Thiết lập điều hành trại sản xuất tôm giống Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp TPHCM 100 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ (Kèm theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Bà Lê Thị Minh Nguyệt – Phó hiệu trưởng Trường Trung học Thủy sản Phó chủ nhiệm: Ơng Lâm Quang Dụ - Phó Trưởng phịng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Thƣ ký: Ơng Lê Hải Sơn – Giáo viên Trường Trung học Thủy sản Các ủy viên: - Bà Nguyễn Thị Phương Thanh, Trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản - Bà Đặng Thị Minh Diệu, Phó trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản - Ơng Ngơ Thế Anh, Trưởng khoa Trường Cao đẳng thủy sản - Ơng Đồn Văn Chương, Trưởng phịng Cơng ty TNHH SX giống thủy sản Minh Phú – Ninh Thuận HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ (Kèm theo Quyết định số 2034 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Ơng Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thủy sản Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần, Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Ông Nguyễn Quốc Đạt, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ - Bà Huỳnh Thi Thu Hà, Giáo viên Trường Trung học Thủy sản - Ông Trần Văn Đời, Trưởng ban điều hành Tổ hợp tác nuôi thủy sản tỉnh Bến Tre./ ... giống tôm; Phòng bệnh tổng hợp; Phát trị bệnh vi khuẩn; Phát trị bệnh nấm; Phát trị bệnh ký sinh trùng; Phát xử lý bệnh môi trường Thời lượng giảng dạy học tập mơ đun 06 “Phịng trị bệnh ấu trùng. .. thể ấu trùng tôm luôn mang mầm bệnh, bệnh xuất có điều kiện thuận lợi môi trường ô nhiễm, ấu trùng tôm yếu - Ấu trùng tôm sống nước nên khó phát bệnh kịp thời, khó chẩn đốn bệnh xác hiệu trị bệnh. .. bệnh ấu trùng tôm? ?? mô đun chuyên môn nghề thuộc chương trình dạy nghề Sản xuất giống tơm sú Sau học xong mơ đun người có hiểu biết bệnh ấu trùng tôm, kỹ nhận biết bệnh thông qua dấu hiệu bệnh,