1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Is this Phong ? Will you be free tomorrow…?

136 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

cña trß KiÕn thøc träng t©m.. i.C[r]

(1)

Tuần Ngày soạn :

Bài Tiết Ngày dạy :

Cổng trờng mở

(Lí Lan) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- KT:Cảm nhận hiểu đợc tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ

- KN:Thấy đợc ý nghĩa lớn lao nhà trờng đời ngi B Chun b:

- Đọc nghiên cứu SGV SGK Vẽ tranh - Soạn

C Thiết kế giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ:

“Cổng trờng mở ra” văn nhật dụng Thế văn nhật dụng? Kể tên văn nhật dụng học lớp Nội dung văn bàn tới vấn đề gì?

Kể tên văn lớp - Vấn đề đề cập văn ấy?

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc träng t©m

Hớng dẫn HS đọc Chú ý giọng Thì thầm, xa vắng, buồn

I §äc hiểu khái quát 1 Đọc

- Vn bn va đọc kể chuyện gì? Chuyện nhà trờng? Chuyện đứa đến trờng? Tâm t ngời mẹ trớc ngày vào lớp 1?

- T©m t cđa mĐ thĨ gì? + Nỗi lòng yêu thơng mẹ

+ Suy nghÜ cđa mĐ vỊ vai trß cđa x· hội nhà trờng giáo dục trẻ em

- Hãy xác định phạm vi hai phần văn bản?

Häc sinh tr¶ lêi

2 Bè cơc:

”ThÕ giíi mµ mĐ võa bíc vào - Còn lại

II Đọc hiểu chi tiết Đọc lại đoạn Ngời mẹ nghĩ

n thi im no?

1 Nỗi lòng mẹ:

(Đêm trớc ngày vào lớp 1)

- Đêm ấy, cảm xúc nào? (Tìm từ ngữ)

- Hỏo hc, cm nhn c quan trọng, ngày mai thức dậy cho kịp giờ, khơng có mối bận tâm khác

- H¸o hức: nghĩa gì? - Mẹ ngắm nhìn

- Con cậu bé nh nào? - (Khơng ngủ đợc) - Đắp mền,

bu«ng mïng

(2)

việc

- Trằn trọc: Nghĩa gì? - Lên giờng sớm, trằn trọc

- Trở ln, cố ngủ mà khơng ngủ đợc

- Tại sao? -> Hồi hộp, bồn chồn, xúc động:

Mẹ yêu thơng - Cũng đêm tâm trí mẹ

sống lại kỷ niệm gì? (Ngày mẹ đến trờng)

- Mẹ sống lại kỷ niệm ngày tựu trờng:

Cứ nhắm mắt lại nghe tiếng đọc trầm bổng

- Chi tiết chứng tỏ ngày khai tr-ờng để lại dấu ấn tâm trí mẹ?

+ Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp nỗi chơi vơi, hốt hoảng -> Mẹ muốn truyền cho con, cậu học sinh lớp cung bậc tâm trạng đẹp đẽ đời Mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng ấn tợng lịng

Con ngời ngày “Hơm học” Để ngày đời, nhớ lại, lịng li ro

rực cảm xúc bâng khuâng, xao xun

- Qua nh÷ng chi tiÕt Êy, em hiĨu thêm ngời mẹ?

Học sinh trả lời

-> Mẹ giàu tình nhân - Trong đêm khụng ng m cũn ngh

về điều gì?

2 Và suy nghĩ khác.

- Mẹ nghĩ vỊ ngµy tùu trêng ë NhËt

- Vì mẹ lại nghĩ đến điều đó? Học sinh

th¶o luËn tr¶ lêi

-> Ngày hội khai trờng thể chăm sóc ngời lớn, xã hội trẻ em, với tơng lai Đất nớc

Ngày mai, mẹ đa đến trờng, đa vào đời với niềm tin nhiều hi vọng

“Đi con, can đảm lên, giới con, bớc qua cánh cổng trờng giới kỳ diệu mở ra”

Là học sinh lớp 7, lần bớc qua ‘cánh cổng trờng” nh thế, em hiểu giới kỳ diệu gì?

-> Thế giới kỳ diệu: điều mẻ, rộng lớn tri thức văn hoá, sống, đạo lý làm ngời, tình thầy trị Bớc qua cánh cổng trờng bớc từ giới bé bỏng, dại khờ vào giới vững vàng, tự tin

-> Nhấn mạnh vai trị, vị trí nhà trờng ngời

(3)

Cổng trờng mở ra: Thế giới diệu kỳ hiểu biết phong phú, tình cảm mới, ngời mở ra, đến với

- Cả văn có phải mẹ nói trực tiếp với con? Mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì? (Mẹ nói với giọng độc thoại -> Mẹ – nhân vật trữ tình – dễ bộc lộ nội tâm său sắc, thể tình cảm sâu lắng)

Häc sinh th¶o luËn

tr¶ lêi

- Cách viết có khác với cách viết văn nhật dụng đợc làm quen lớp -> Văn biểu cảm

Häc sinh tr¶

lêi (* Ghi nhí: SGK)

II Tỉng kÕt: - NhËn xÐt vỊ nghƯ tht – néi

dung?

Häc sinh tr¶ lêi

1 NghƯ tht:

- Giọng văn biểu cảm - Ngôn ngữ độc thoi 2 Ni dung:

- Tấm lòng yêu thơng, tình cảm sâu lắng mẹ

- Vai trũ nhà trờng đời ngời

Đọc học thuộc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK

III Luyên tập

Viết đoạn văn kỷ niệm ngày tựu trờng

Dặn dò:

(4)

Bài Ngày soạn : Ngày dạy Tiết

MĐ t«i

(“Những lịng cao cả” - ét-môn-đô Amixi) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Cảm nhận hiểu đợc tình cảm lớn lao cha mẹ dành cho

- Biết đợc nghệ thuật biểu thái độ, tình cảm tâm trạng gián tiếp qua th Ngôi kể thứ nhất, xng “tơi”

B Chn bÞ:

- Đọc Những lòng cao - Nghiên cứu SGK SGV - Soạn

C Thit kế giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ:

Nªu néi dung – nghƯ tht cđa “Cỉng trêng më ra”?

Chi tiÕt Cổng trờng mở em thích nhất? Vì sao? - Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt ng

của trò Kiến thức trọng tâm

GV hớng dẫn: giọng chậm, nghiêm, tình cảm

Học sinh lắng nghe

I.Đọc hiểu khái quát 1 Đọc

- Văn đợc viết dới dạng gì? ( Nhật ký bc th)

2 Tác giả (1846 1908) - Nhà văn I ta li a Chú thích (SGK, 11) Văn nhật dụng - Th gửi cho ai? Để làm gì?

( Bố gửi cho con, giáo dục sửa lỗi)

- Néi dung cña bøc th gåm mÊy ý? Häc sinh tr¶

lời - ý đợc thể hin nh th no trờn

văn bản?

II Đọc hiểu chi tiết 1 Hình ảnh ngời mẹ

Đọc câu bố viết mẹ (Qua tâm tình thái độ ngời

cha)

- Đã thức suốt đêm - Khóc

- Sẵn sàng bỏ hết

- Có thể hi sinh tính mạng - Qua câu văn bố viÕt nh thÕ

em hiĨu mĐ cËu bÐ lµ ngời nh nào?

Học sinh thảo luận

trả lời

-> Hết lòng yêu thơng, hi sinh v×

Đúng “Đi suốt đời lịng mẹ theo con” (NKĐ) CLV

- Mẹ yêu con, sẵn sàng hi sinh nh nhng lại thiếu lễ độ

(5)

đối với mẹ Trớc lầm lỗi con, bố cảm thấy nh nào? (Tìm câu văn thể tâm trạng ca b)

- Nh nhát dao đâm vào tim bã

-> Quá đau đớn thất vọng – Trái tim bố nh rỉ máu

- V× bố có tâm trạng nh vậy? -> Bố yªu con, yªu mĐ

Bình: Bố đau đớn nh hẳn mẹ vô đau đớn Nhát dao lỗi lầm đâm vào tim bố làm tan nát trái tim mẹ Bố hiểu nh bố đa với tình giả định

- Đa tình giả định: Khi khơn lớn trởng thành (Mẹ khơng cịn nữa) Con sẽ: + Mong ớc

+ Con thấy + Con cay đắng + Con + Lơng tâm + Tâm hồn

=> Tha thiết, nghiêm khắc mà sâu sắc

- Bố cho điều để làm gì?

-> Bè mn c¶nh tØnh con, chØ cho thấy thiệt thòi Bố muốn nhớ: Tình yêu th-ơng kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng

=> Lời bố thông điệp dành cho ngời: Tình cảm cha mẹ tình cảm thiêng liêng

- Và bố nói với gì? Nhận xét cách nói bố cho thấy thiệt thòi muốn sửa lỗi?

- Yêu cầu con:

+ Con khụng đợc + Con phải

+ Con hÃy

-> Dứt khoát, rõ ràng nh mƯnh lƯnh

- Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ lời khuyên? Học sinh trả

lời

- Khuyên: Con h·y cÇu xin Xin mĐ bao dung, tha thứ, xin mẹ xoá nỗi ân hận

Chiếc hôn làm dịu nỗi đau lòng mẹ

- Tõ chèi nơ h«n cđa con:

- Tại bố yêu cầu làm nh với mẹ, với mình, bố lại từ chối nụ hôn cđa con?

Häc sinh th¶o ln

tr¶ lêi

-> Đó cách giáo dục cơng Ơng từ chối tình cảm yêu thơng với đứa mà ông yêu th-ơng ông muốn hiểu yêu thơng Có lẽ ngời ta điều ngời ta thấu hiểu giá trị

- Tại ngời bố khơng nói tất điều với mà lại phải viết th? Nh liệu có vịng phiền tối?

(6)

cách tỉ mỉ, cặn kẽ, có nhiều thời gian để ngẫm nghĩ)

- Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ ngời cha cách giáo dục ông?

Häc sinh th¶o luËn

tr¶ lêi

-> Tế nhị, kín đáo, sâu sắc, dứt khốt

Yªu Còn Ericô, sau lỗi lầm em thấy cậu

bộ cú thỏi nh th no?

3 Tâm trạng Eric«

- Xúc động chân thành - Quyết tâm sửa lỗi - Điều khiến Ericơ cảm thấy xúc

động? (Kỉ niệm với mẹ, Thái độ bố )

- Tại nhật ký cậu bé không viết “Bức th cha tôi” mà lại viết “ Mẹ tơi” Có thể đặt tiêu đề khác?

Häc sinh tr¶ lêi

II Tỉng kÕt - NhËn xÐt vỊ nghƯ tht – Néi

dung văn bản?

1 Nghệ thuật: Văn giàu cảm xúc

Giọng văn chân thành, tha thiết 2 Nội dung: Tình cảm yêu th-ơng, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng

* Ghi nhí: SGK III Lun tËp:

1 Thc đoạn văn thể vai trò lớn lao ngêi mÑ

2 Chọn đặt nhan đề khác cho bn

3 Đọc thêm

Dặn dò: Soạn làm tập

(7)

Bài TiÕt

Từ ghép A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm đợc cấu tạo loại từ ghép: Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Hiểu đợc nghĩa loại t ghộp

B Chuẩn bị:

- Đọc tài liệu Từ loại tiếng việt

Ngữ pháp Tiếng Việt (Giáo trình ĐHSPHNI) - Nghiên cứu SGK SGV Soạn giáo án - Đồ dùng: Kẻ bảng hệ thống từ Tiếng Việt C Thiết kế giảng::

- ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ:

1 Nh từ ghép? Vẽ sơ đồ cấu tạo từ Tiếng Việt? Cho ví dụ minh hoạ?

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc träng tâm

I Các loại từ ghép 1 Bài tập 1:

Cho từ: - Bà ngoại Thơm phức - Quần áo Trầm bổng - Tiếng nµo lµ tiÕng chÝnh? TiÕng

nµo lµ tiÕng phơ? Tại sao?

Học sinh trả lời

2 Nhn xét: (Bà: Ngời đàn bà sinh bố, mẹ

hoặc ngời có tầm tuổi, vai vế với ngêi sinh bè mĐ

Ngo¹i: Ngêi sinh mẹ

-> Ngoại làm rõ nghĩa cụ thể cho bà)

- Bà: Ngoại (Nội) (Chính) (Phơ) (Tríc) (Sau)

(Th¬m: ChØ chung loại hơng vị dễ chịu

Phc: mc hơng vị nhiều (Khác với “thoang thoảng” – mức hng v nh)

- Thơm phức (thoang thoảng) (ChÝnh) (Phơ)

(Tríc) (Sau)

- NhËn xÐt vỊ vÞ trÝ cđa TCTP - Tõ ghÐp:

+ Có tiếng - Tiếng phụ + Tiếng đứng trớc - Tiếng phụ đứng sau

Giáo viên tổng kết lại nhận xét rút kÕt qu¶

=> Tõ ghÐp chÝnh phơ - Tõ Quần áo trầm bổng có phân

ra từ từ phụ không?

Học sinh thảo luận

tr¶ lêi

Quần áo, Trầm bổng: Từ ghép khơng có tiếng phụ, tiếng bình đẳng với ngữ pháp

+ Quần áo: trang phục => Từ ghép đẳng lập

(8)

nµo?

- Thế từ ghép đẳng lập? Chính phụ?

Häc sinh tr¶ lêi

3 KÕt luËn:

- Có loại từ ghép: + Từ ghép đẳng lập: + Từ ghép phụ:

Yêu cầu học sinh đọc nhắc lại * Ghi nhớ: SGK

II NghÜa cña tõ ghÐp: 1 Bài tập: Xét ví dụ So sánh nghĩa:

a) Bà ngoại Bà Thơm phức Thơm

b) Quần áo quần/ áo Trầm bổng Trầm/ bổng

Yêu cầu học sinh nhận xét 2 Nhận xét:

a) Bà ngoại - Bà:

Nghĩa từ Bà ngoại cụ thể nghĩa từ Bà

Nghĩa từ Thơm phức cụ thể h¬n nghÜa cđa tõ “Th¬m”

-> Tõ ghÐp chÝnh phụ: có tính phân nghĩa

b) Quần áo = Quần + áo

Trm bng = Trm + bổng Nghĩa từ nghĩa tiếng -> Từ ghép đẳng lập: Từ có tính hợp nghĩa

- Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ – đẳng lập?

Häc sinh tr¶ lêi

3 KÕt luËn:

- Chính phụ: Phân nghĩa - Đẳng lập: Hợp nghÜa

Học sinh đọc * Ghi nhớ: SGK

III LuyÖn tËp:

Bài tập 1, 2, 3: Học sinh tự làm Bài tập 4: Có thể nói “1 cuốn sách”, “1 vở” “sách” “vở’ danh từ vật tồn dới dạng cá thể, đếm đợc Cịn “sách vở” từ ghép đẳng lập có nghĩa TH chung loại nên khơng thể nói “1 sách vở”

Bài tâp 5, 6: Hớng dẫn học sinh tra từ điển tìm hiểu nghĩa từ để làm tập

(9)

Bµi TiÕt

Liên kết văn A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Muốn đạt đợc mục đích giải thích văn phải có tính liên kết Sự liên kết cần đợc thể hai mặt: Hình thức nghệ thuật nội dung ý nghĩa

- Cần vận dụng kiến thức học để bớc đầu xác định đợc văn có tính liên kết

B Chuẩn bị:

- Đọc - Nghiên cứu SGK SGV tài liệu liên quan - Soạn giáo án

C Thit k bi ging:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra c:

1 Định nghĩa văn bản?

2 Nêu tính chất văn bản?

- Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thức trọng tâm

I Liên kết phơng tiện liên kết trong văn bản

Đọc đoạn văn 1 Tính liên kết văn bản

- Em có hiểu đoạn văn em vừa đọc viết vấn đề gì? (Khơng) Vì sao?

Häc sinh tr¶ lêi

a Ví dụ: b Nhận xét:

- Đoạn văn khó hiểu câu nối liền, gắn bó -> Thiếu tính liên kết

- Muốn đoạn văn hiểu đợc đoạn văn phải cú tớnh cht gỡ?

- Thế liên kÕt?

(Đoạn văn hiểu đợc có tính liên kết)

Häc sinh th¶o ln

trả lời

c Kết luận:

Liên kết: Sự nối liền, gắn bó câu đoạn, đoạn văn

2 Phơng tiện liên kết

- Vậy phải liên kết nh nào? a Bài tập:

Đọc đoạn văn b, văn có liên kết không?

Học sinh trả lời

b Nhận xét: Đoạn văn không có

sự liªn kÕt - ChØ sù thiÕu liªn kÕt cđa văn

bản

Câu 2: Không liên kết

Câu Câu 2.: Vì sao? Câu 1: Một ngày (Tơng lai)

Câu 2: Một ngày (Hiện tại) - Muốn câu 1, liên kết ta phải làm

thế nào?

-> Thêm cơm tõ chun tiÕp chØ ý thêi gian hiƯn t¹i: Còn

Câu 3, 4: Vì sao? Câu 4: Không liên kết

Nội dung ®o¹n nãi vỊ con, nãi víi

(10)

- Muốn tạo liên kết phải làm nh nào?

Học sinh trả

li Thay a trẻ” “con”-> Tạo nối liền ý các câu

- Làm để có liên kết văn

b¶n?

Häc sinh tr¶ lời

c Kết luận:

Muốn văn có liên kết cần: - Nội dung câu phải thống nhất, gắn bó

- Giữa câu phải có kết nối phơng tiện ngôn ngữ (Từ, cụm từ, câu) thích hợp

Đọc nhắc lại * Ghi nhớ: SGK

II Luyện tập:

Bài tập 1: Dựa hiểu biết mặt liên kết (Hình thức nội dung)

Bài tập 2: Đúng , câu liên kết nhng coi câu có mối liên kết cặht chẽ chúng không nói vÒ mét néi dung

Bài tập 3: Điền từ lần lựơt: Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, Bài tập 4: Cho HS thấy rằng: Hai câu văn dẫn đề bài, tách khỏi câu khác văn rời rạc, câu trớc nói mẹ, câu sau nói Nhng đoạn văn khơng có câu mà cịn có câu thứ đứng tiếp sau nối làm thành thể thống nhất, làm cho đoạn văn liên kết chặt chẽ với

Do đó, câu văn liên kết với mà không cần sửa chữa

Dặn dò: Học - Làm BT sách BT

(11)

Bµi TiÕt 5,6

Cuéc chia tay búp bê

(Khỏnh Hoi) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- T×nh cảm chân thành, sâu nặng hai anh em c©u chun

- Cảm nhận đợc nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ rơi vào hồn cảnh bất hạnh, biết cảm thông chia sẻ

- Thấy đợc hay truyện cách chân thật, cảm ng B Chun b:

- Đọc - Nghiên cứu SGK SGV tài liệu liên quan - Tranh: SGK – Phãng khỉ to

- So¹n gi¸o ¸n

C Thiết kế giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ:

Em học văn từ đầu năm tới giờ? Thông điệp chung mà hai văn gửi đến ngời đọc?

(Tình yêu, tầm quan trọng cha mẹ lớn lên trởng thành đứa -> Sẽ vơ thiệt thịi ngày phải xa mẹ)

“Cuộc chia tay ” lần nói điều để khẳng định quan trọng cha mẹ đời đứa

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trò Kiến thức trọng tâm

I Đọc hiểu kháI quát - Trình bày hiểu biết em

về văn bản?

Học sinh trả lời

1 Đọc

Giải nhì - Viết quyền trẻ em 1992

GV hớng dẫn đọc

TruyÖn viÕt vỊ ai? VỊ viƯc g×? Bè cơc:

Có thể chia truyện làm phần? - Chia tay víi bóp bª

- Chia tay với bạn bè, cô giáo - Hai anh em chia tay II đọc hiểu chi tiết

- Nh÷ng bóp bê có tên gì? 1) Chia tay với búp bê

- Chúng có ý nghĩa nh cuéc sèng cña hai anh em?

Häc sinh thảo luận

trả lời + Gắn với tuổi ấu thơ, kỷ niệm

thời ấu thơ

+ Là bóng hình hai anh em Cha búp bê phải xa nh anh em bên - Tại hai anh em lại tách chia búp bê? (Lệnh mẹ – Bè mĐ li dÞ)

(12)

lƯnh lên qua từ ngữ hình ảnh nào?

Thuỷ Thành

- Run lên bần bật - Cặp m¾t tut väng

Cắn chặt mơi để khỏi bật thành tiếng khóc

- Hai bê mi sng mäng lên khóc nhiều

- Nớc mắt tuôn nh suối ớt đầu gối hai cánh tay

- Tại hai anh êm lại nh thế? -> Quá đau buồn, bất lực tuyệt

vọng nớc mắt - Cuộc chia tay với búp bê diƠn

nh thÕ nµo? Thủ Thµnh

- Tru tréo giận

- Đặt búp bê sang phía

- Vui vẻ - Đặt búp bê

cạnh - Tại Thuỷ lại mâu thuẫn nh

thế (Thơng anh, thơng búp bê -> Chấp nhận thiệt thòi -> Giàu tình nhân ái)

Häc sinh tr¶ lêi

- ẩn sau thái độ Thuỷ ta thấy em muốn gì?

-> Muèn hai anh em bên

Mun mt gia đình xum họp, đầm ấm khơng tách chia

- Tại nhà văn lại miêu tả buổi sáng đẹp nh hai anh em buồn?

-> Nhấn mạnh trớ trêu, bất th-ờng

-> Ước muốn mÃi ớc muốn Cuộc chia tay xảy

Đọc 2 Chia tay với líp häc

- Thuỷ đến trờng anh, Tâm trng em nh th no?

Thuỷ Các bạn cô giáo

- Giải nghĩa: Thút thít Đăm đăm

- Khóc thút thít Bạn: khóc thút thít lúc to

- Nh ó s dụng kiểu từ gì? - Tại sao?

- Nh×n đăm đăm

- Cô: Tái mặt, nớc mắt giàn giôa

(TiÕc nuèi, Êm øc, tøc tëi) - TiÕc nuèi, Êm

øc, tøc tëi

- Ngỡ ngàng, xót xa - Các bạn đợc miêu tả bng

từ ngữ nào? - Tại lại thế?

- Em nghÜ g× vỊ cc chia tay cđa hä?

-> Đầy ắp nỗi buồn bã, đớn đau Đẫm nớc mắt

( Nỗi đau dờng nh không cịn riêng hai đứa tre mà bóp nghẹt trái tim làm đớn đau

(13)

- Nhng kia, Thành tháy: ngời lại bình thờng nắng vàng ơm bao trùm cảnh vật Tại ngời buồn mà cảnh vui?

(Nh trớ trêu, nỗi bất hạnh)

3 Hai anh em chia tay nhau

- Lúc chuẩn bị lên xe hình ảnh Thuỷ

Thuỷ Thµnh

đợc miêu tả nh nào? - Mặt tỏi xanh

- Ôm ghì, hôn gấp gáp - Khóc nấc lên

Còn Thành:

So với hai cuéc chia tay trªn, cuéc chia

- Khãc nøc - Đứng nh chôn

chân Tay có điểm giống

khác?

-> m nc mt Đau đớn đỉnh - Tại nhà văn không

Thành chạy với theo xe, gọi, giữ em lại mà lại miêu tả Thành đứng nh “chôn chân”?

Häc sinh tr¶ lêi

(Quá đau đớn, nỗi đau nh khiến cậu hoá đá )

- Điều thể điều tình cảm hai anh em? (yêu thơng, gắn bó)

Điều đ-ợc thể Chứng minh tình yêu hai anh em đợc bộc lộ qua nhiều chi tiết?

(Thuỷ vá áo cho anh Thành đa em học, hai anh em dắt tay vừa vừa trò chuyện Hai anh em nhờng đồ chơi cho )

III Tæng kÕt: 1 NghÖ thuËt 2 Néi dung:

- Nỗi đau đớn mà bố mẹ vơ tình gây cho trẻ

- Trách nhiệm ngời làm cha, làm mẹ việc giữ gìn tổ ấm gia đình, bảo vệ hạnh phúc trẻ thơ - Tại tác phẩm khơng có tên là:

“Cuộc chia tay hai đứa trẻ” tên khác mà lại “Cuộc búp bê’ -> Gợi tình

(14)

Búp bê thể tâm hồn trẻ thơ sáng, ngây thơ

-> Nỗi đau, điều nhắc nhở dễ dàng bộc bạch

Truyện đợc kể theo kể nào? Đặc điểm - u thế?

* Ghi nhí: SGK IV Lun tập:

Bài tập 1: Cảm nhận thơ: ThÕ giíi réng v« cïng

(15)

Bµi TiÕt

Bố cục văn A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- TÇm quan trọng bố cục văn

- Thế bố cục rành mạch hợp lý để bớc đầu xác định đợc bố cục rành mạch, hợp lý cho làm

- TÝnh phổ biến hợp lý dạng bố cục phÇn NhiƯm vơ cđa tõng phÇn

B Chn bị:

- Nghiên cứu SGK SGV tài liệu liên quan - Soạn giáo án

- Kẻ bảng bố cục C Thiết kế giảng::

- ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ:

Thế văn bản? (Chuỗi lời nói có chủ đề đợc liên kết mạch lạc) Vậy chuỗi lời nói có chủ đề đợc liên kết mạch lạc cần đợc trình bày nh nào?

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

của trò Kiến thức trọng tâm

i bố cục yêu cầu bố cục trong văn bản

1 Bố cục văn bản - HÃy trình bày lần lợt phần

vn bn: n xin gia nhập Đội” em ( Phần n)

Học sinh trả lời

a Xét văn bản: b Nhận xét:

Đơn xin gia nhập Đội Họ tên:

Ni sng v hc tp: Lớ viết đơn: Lời hứa:

- Có thể đảo ngợc trình tự khơng? -> Sắp xếp theo trình tự

Nh vËy gäi lµ: -> Bè cơc

- ThÕ nµo lµ bè cơc? 3 KÕt ln:

- Vì xây dựng văn cần quan tâm tới bố cục? (Bố cục hình thức biểu cho tính liên kết, chuỗi lời nói)

Häc sinh th¶o luËn

tr¶ lêi

Bố cục đặt nội dung phần văn theo trình tự hợp lý

HS đọc 2 Những yêu cầu bố cục

trong văn bản. - Hai câu chuyện có bố cục cha? Vì

sao?

Học sinh trả lời

a VD SGK – 29 b NhËn xÐt:

Hai câu chuyện cha có bố cục cha đợc xếp theo trình tự hợp lý

VD 1: ếch ngồi đáy giếng - ếch

(16)

VD 2: Lợn cới áo - Muèn khoe ¸o - Khoe

- Có ngời - Muốn có bố cục phải làm nh

nào?

- HÃy xếp lại bố cục văn bản?

Học sinh thảo luận

trả lời

c Kết luận: Yêu cầu vỊ bè cơc

- Thèng nhÊt, chỈt chÏ - Phân biệt rạch ròi

Trỡnh t sp xp phần -đoạn phải đạt đợc gián tiếp

Xét bố cục: Các văn gồm phần nào? nhiệm vụ phần? Phần quan trọng nhÊt? V× sao?

3 Các phần bố cục: - Mở (Đặt vấn đề)

- Thân bài: (Giải vấn đề) - Kết bài: (Kết thúc vấn đề)

HS đọc * Ghi nhớ: SGK

HS cần ghi lại đợc bố cục truyện “Cuộc chia tay búp bê”

II LuyÖn tËp: Bµi tËp 2.

(Lu ý: Bố cục văn tơng đối, tuyệt đối Có thể thay đổi bố cục miễn đảm bảo đợc rành mạch hợp lý) Yêu cầu HS nhận xét bố cc cho

sẵn

Bài tập 3: Bố cục văn báo cáo cha thật rành mạch hợp lý Các điểm 1, 2, thân bải míi chØ kĨ l¹i viƯc häc tèt chø cha thĨ trình bày kinh ngiệm học tốt Điểm không nãi vỊ häc tËp

-> Chó ý s¾p xÕp kinh nghiệm

Dặn dò: Học cũ Lµm BT

(17)

Bµi TiÕt

Mạch lạc văn A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Có hiểu biết bớc đầu mạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc, khơng đứt đoạn quẩn quanh

- Chú ý đến mạch lạc tập làm văn B Chun b:

- Đọc - Nghiên cứu SGK SGV - Soạn giáo án

C Thit k giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc trọng tâm

I Mạch lạc những yêu cầu mạch lạc trong văn bản.

- Thế mạch lạc? Học sinh trả

lời

1 Mạch lạc văn bản. - Mạch lạc văn có tính chất

gì?

Là tiếp nối câu, ý theo trình tự hỵp lý

2 Điều kiện để văn có tính mạch lạc:

a Bµi tËp: Trang 31

- Trong “Cc chia tay cđa nh÷ng bóp bê có việc nào?

Học sinh thảo luËn

tr¶ lêi

b NhËn xÐt:

Sù viƯc nµo lµ sù viƯc chÝnh? -Sù viƯc chÝnh: Sù chia tay

C¸c sù viƯc cã quan hƯ nh với việc chính?

- Các việc khác: Đều xoay quanh chia tay

- Tìm từ ngữ văn thể chia tay?

- Các từ ngữ thể chia tay: Không muốn phân chia

+ Chia tay + Anh cho em - NhËn xÐt cña em xuất cuả

từ này?

-> Đợc lặp lặp lại nhiều lần văn

- Việc lặp lặp lại yếu tố từ ngữ

nh cách tạo? -> Tạo mạch lạc

- Văn Cuộc chia tay búp bêcó đoạn kể về?

Học sinh trả lời

- Mối liên hệ việc + Thời gian: Hôm qua

+ Không gian: Hôm qua sáng

+ Tâm lý: Nhớ lại - Nhận xét mối liên hệ

đoạn?

Học sinh trả lời

+ ý nghĩa: Tâm trạng, thiên nhiên -> Tuy nhiên hợp lý

Yờu cu hc sinh c v nhắc lại * Ghi nhớ: SGK

II LuyÖn tËp:

(18)

Bài tập 1: - Tìm hiểu tính mạch lạc văn

bản?

Học sinh th¶o luËn

tr¶ lêi

ý tứ chủ dạo, xun suốt tồn đoạn văn Tơ Hồi là: Sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông, ngày mùa ý tứ đợc dẫn dắt theo “dòng chảy” hợp lý, phù hợp với nhận thức ngời đọc:

- Câu đầu: Giới thiệu bao quát sắc vàng thời gian (mùa đông – ngày mùa) không gian (làng quê)

-> Sau đó: Tác giả nêu biểu sắc vàng thời gian không gian ú

- Hai câu cuối: Nhận xét, cảm xúc vỊ mµu vµng

Một trình tự ba phần quán rõ ràng nh làm cho mạch văn thông suốt bố cục đoạn văn trở lên mạch lạc

- NhËn xÐt vỊ tÝnh m¹ch lạc văn Cuộc chia tay búp bê?

Học sinh thảo luận

trả lời

Bài tập 2: Về Cuộc chia tay của bóp bª”

ý tứ chủ đạo câu chuyện xoay quanh chia tay hai đứa trẻ hai búp bê Việc thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay hai ngời lớn làm cho ý tứ chủ đạo bị phân tán, không giữ đợc thống làm mạch lạc câu chuyện

(19)

Bµi TiÕt

Ca dao – D©n ca

Những câu hát tình cảm gia đình cảm gia đình

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu đợc khát niệm ca dao – dân ca

- Nắm đợc ý nghĩa số hình thức trách nhiệm tiêu biểu ca dao – dân ca qua ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình (và tình yêu quê hơng đất nớc, ngời)

- Thuộc biết thêm số chủ đề B Chun b:

- Đọc: Thi pháp ca dao Ca dao Dân ca

Phân tích, bình giảng ca dao Việt Nam - Nghiên cứu SGK - SGV

- Soạn

C Thit k bi giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm chuẩn bị

- Bµi míi:

Hoạt động thy Hot ng

của trò Kiến thức trọng tâm

i Ca dao dân ca: Sáng tác dân gian (Vhdg)

§äc chó thÝch trang 35 SGK Häc sinh

c chỳ thớch

1 Dân ca: Những sáng tác kết hợp ca nhạc

Thế ca dao? Dân ca? Học sinh

trả lời

2 Ca dao: Lời thơ dân ca Bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung

II Tìm hiểu văn bản.

Đọc ca dao 1 Đọc

- Ni dung bi ca dao vừa đọc nói tình cảm gì? (Gia đình) Cụ thể tình cảm ai:

- Cha mẹ, ông bà, anh em - Con cháu i vi

2 Phân tích

- Bài ca dao lµ cđa nãi víi ai? Häc sinh

trả lời

Bài 1: Lời mẹ ru

- Vì em biết? Công cha Núi ngÊt trêi

Nghĩa mẹ – Nớc ngồi biển đơng - Trong lời mẹ ru có biện pháp tu từ

gì? (Tại lại so sánh nh thế)

Học sinh thảo luận trả lời

-> So sánh

- Cách so sánh có đặc biệt? í niệm trừu tợng – Hình ảnh tạo

vËt cụ thể

(20)

+ Nớc Biển Đông: mênh mông, bao la

Núi nớc: biểu tợng cho vĩnh hằng, bất diệt thiên nhiên (Chỉ hình ảnh to lớn, cao rộng không khí vĩnh tả công ơn sinh thành, nuôi dạy mẹ cha)

Điều có nghĩa cơng lao cha mẹ nh nào?

 C«ng la cha mĐ vô to lớn ( )

Vì lời ru mẹ nhắc điều gì?

Học sinh thảo luận trả lời

Cù lao chín chữ ghi lòng (Giọng tha thiết)

Nhận xét em vỊ giäng ®iƯu cđa lêi ru?

- Cï lao chín chữ (thành ngữ) công lao cha mẹ

Cù lao chín chữ nghĩa gì?

Ti lại ghi lòng cù lao ? - Ghi lòng: sut i khụng bao gi

quên Tóm lại ca dao nhắc nhở chúng

ta điều gì?

Häc sinh th¶o luËn tr¶ lêi

 Lêi ru ngào Công ơn cha mẹ

- Tình cảm yêu kính, biết ơn

Chớnh công lao cha mẹ nh xa, chiều chiều thờng đứng ngõ sau

Bài 2:

Chiều chiều: mét chiỊu nµo thĨ, lµ nhiỊu chiỊu ChiỊu chiỊu hiĨu nh thÕ nµo?

VD: Chiều chiều đứng bờ ao (Mơ típ quen thuộc ca dao)

 võa lµ thêi gian vËt lý võa lµ thời gian tâm trạng

Chiều chiều lại chiều chiều Chiều: lúc mặt trời lặn, ngày dần

tàn

Tâm t dễ gợi dậy nỗi nhớ, niềm thơng

- Tại chiều mà sáng, tra?

- Ngõ sau:

+ Nơi ngời qua lại + Vắng, buồn, đơn - Chiều chiều ngời làm gì? Tại

sao l¹i “ngâ sau”

 Vừa khơng gian địa lý vừa không gian tâm trạng

- Trông (ngóng, ngó): (ĐT) hớng với bao nỗi niềm nhớ thơng chất chồng

- Tại lại nói đau chín chiều, chiều gì?

- Chín chiều ruột đau (ẩn dụ) nhấn mạnh nỗi thơng nhớ, xót xa

Bài ca dao tâm trạng gì? Của ai? Học sinh

thảo luận trả lời

Tâm trạng nhớ nhung buồi tủi ngời (lÊy chång xa, xa quª)

Tình cảm gia đình, ngồi cha mẹ - cái, – cha mẹ,

Bµi 3:

(21)

còn có tình cảm cháu - ông bà (ngời sinh cha mẹ)

(Hình ảnh cụ thể – cã ý nghÜa tỵng trng)

Hình ảnh đợc lặp lại nhiều? Hình ảnh có ý nghĩa gì?

Häc sinh tr¶ lêi

- Nuộc lạt – nhiều, khó đếm - Khít chặt, dẻo mềm, bền dai

 tợng trng  công lao bền bỉ để tạo lập gia đình ơng bà

Cách diễn đạt có đặc biệt? - Bao nhiêu nuộc lt (c th) by

nhiêu nỗi nhớ (trừu tợng) (so sánh)

í nghĩa phép so sánh Nhấn mạnh nỗi nhớ, lòng biết

ơn ông bà cháu

Bài ca dao chứa tình cảm gì? Tình cảm biết ơn ch¸u

 ơng bà Bài ca dao (đọc) nói tình cảm

của ai? Đợc đặt nghã nh nào? Tình cảm đợc diễn đạt hình ảnh nào? Phép tu từ gì?

Häc sinh thảo luận trả lời

Bài 4: Tình anh em Anh em

+ Nào phải ngời xa gần gịi + Chung b¸c mĐ  cïng hut thèng

thân máu mủ Anh em tay chân (so sánh)

Tạo lại so sánh nh thế? phận thể, không

thĨ t¸ch rêi, khã thĨ thiÕu hơt) HiĨu thÕ câu

Anh em hoàn thuận hai thân vui vầy

tình anh em gắn bó, cần thiết, thiếu sống vô khó khăn

Nội dung ca dao gì? Học sinh

tr¶ lêi

Anh em hồ thuận  cha mẹ vui vầy  gia đình hạnh phúc

T×m câu tơng tự Đề cao tình cảm anh em

Tại ca dao lại đợc coi văn bản?

Häc sinh th¶o luËn trả lời

III Tổng kết: 1 NT: - Thơ lơc b¸t.

- So s¸nh, Èn dơ, hình ảnh cụ thể

2 Ni dung: Tỡnh cảm gia đình, ơng bà, cháu

 t×nh cảm thiêng liêng cội nguồn cho tình cảm khác

* Ghi nhí: SGK

Đọc làm tập IV Luyện tập đọc

(22)

Bµi TiÕt 10

Những câu hát tình yêu Quê hơng - đất nớc - ngời A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Nắm đợc ý nghĩa nghệ thuật thể Thuộc biết thêm số chủ B Chun b:

- Đọc tài liệu, nghiên cứu SGK SGV, soạn giáo án C Thiết kế giảng::

- n nh t chc - Kiểm chuẩn bị - Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc trọng tâm

I c hiu khỏI quỏt

Yêu cầu học sinh GV hớng dẫn Học sinh

lắng nghe

II Đọc hiểu chi tiết

Đây lời ai? Học sinh

trả lời

Bài 1: Lời đối đáp chàng trai

và cô gái Những câu lời chàng trai?

Câu lời cô gái

+ câu đầu: hỏi

+ cõu sau: ỏp ngào, thân thiết

Nhận xét em lời họ? Họ đối đáp với chuyện ?

Häc sinh th¶o luËn nhËn xÐt

Địa danh đặc điểm địa danh Địa danh đợc nhắc tới vùng,

miền nào? có đặc điểm gỡ chung?

+ Năm cửa ô (Hà Nội)

+ Sông Lục Đầu Sông Thơng + Núi Tản Viên

+ Đền Sòng (Thanh Hóa) + Thành Tiên Xây (Lạng Sơn) Bắc Trung Bộ tiếng lịch sử, văn hoá

- Vỡ h li dùng địa danh nh để đối đáp?

Häc sinh tr¶ lêi

-> Là cách để họ thử tài, đo độ hiểu biết

Là cách để họ chia sẻ hiểu biết, niềm tự hào, tình yêu quê hơng đất nớc

Dù cách qua cách đối đáp họ nhận đợc tình cảm chung đáng quý?

=> Tình yêu, niềm tự hào quê h-ơng, đất nớc

Đọc ca dao nh nào? Bài ca dao “rủ nhau” Hãy đọc ca dao khác bắt đầu nh

Häc sinh l¾ng nghe

(23)

- Khi nµo ngêi ta “Rđ nhau” (gÉn gịi, th©n thiÕt cïng mèi quan t©m)

ở họ quan tâm điều gì?

Rủ xem:

- Cảnh Kiếm Hồ - Yêu chuộng hoà b×nh

- Cầu Thê Húc – Vẻ đẹp kiến trúc - Đền Ngọc Sơn – Nét đẹp tâm linh

- Đài nghiên, Tháp bút Truyền thống học hµnh

- Từng địa danh gợi cho ta điều gì?

Häc sinh tr¶ lêi

 LiƯt kê, gợi, không tả nhng nhắc nhớ tới Hà Nội Thăng Long giàu truyền thống văn hoá, lịch sử

Nhn xột ca em v cách diễn đạt ca dao?

T¹i câu ca dao cuối lại câu: Hỏi ?

- Hái (c©u hái tu tõ)

Nhắc nhở cháu phải tiếp tục giữ gìn, để xứng đáng với truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc Tình cảm bật ca dao

là gì?

Học sinh thảo luận nhận xÐt

 Tình yêu, niềm tự hào quê h-ng, t nc

Đọc B3 Học sinh

lắng nghe

Bài 3: Cảnh xứ Huế

Cnh vựng quê đợc miêu tả ca dao?

+ Đờng: quanh quanh (từ láy)

+ Non nớc – tranh hoạ đồ (so sánh)

Cảnh đợc miêu tả từ ngữ nào?

Häc sinh tr¶ lời

Thơ mộng, hữu tình

Tại kết lại câu hỏi? - Ai vô vô

Sao không dùng ĐT cụ thể hơn? + Ai (phiếm chỉ) ngời –

nhiÒu ngêi, ngêi quen – cha quen  tất

(Anh, em) lời mời lại hờ hững lại kết dÊu ?

Häc sinh tr¶ lêi

+ ( ) tạo tiếng ngát, mang đến cảm giác chờ đợi

Lời mời tha thiết (không hờ hững)

 Tình yêu, niềm tự hào vẻ đẹp quê hơng

Hai dịng thơ đầu có đặc biệt? dịng đầu

- 12 tiÕng/dßng

- Sử dụng phép điệp, đảo, đối

Nét đặc biệt có tác dụng gì? Học sinh

th¶o ln nhËn xÐt

 Nhấn mạnh mênh mông, rộng lớn, trù phú, đầy sức sống cánh đồng lúa (nhìn phía thấy) dịng sau:

Hai dßng sau viÕt vỊ ai? ViÕt nh thÕ nµo?

- Thân em – chẽn lúa đòng đòng (so sánh)  Nhấn mạnh trẻ trung phơi phới cô gái

Tại lại so sánh nh thế? Cũng thân em nhng không gợi

Học sinh

(24)

buồn nh số ca dao khác (c)

tơng phản) Tại dòng đầu )nói) tả cánh

ng, dũng sau li l cụ gỏi?

Mênh mông Bé nhỏ Rộng lớn Ýt

 Linh hån cña tranh hình ảnh thôn nữ

iu ú có mâu thuẫn? Dụng ý tác giả gì?

Häc sinh tr¶ lêi

 Bøc tranh réng mµ Êm

( So với cánh đồng bao la, rộng lớn cô gái nhỏ bé mảnh mai Nhng bàn tay ngời mảnh mai, nhỏ bé làm cánh đồng bát ngát,

mênh mông Thế cho nên, trớc ánh đồng rộng lớn, tác giả nhận cô gái trẻ trung, phơi phới hình ảnh - ngời gái thơn quê mảnh mai, duyên thầm, đầy sức sống hồn cảnh”

Theo em, ca dao lời ai? (Chàng trai Chàng ngợi ca vẻ đẹp cánh đồng lúa)  bộc bạch tình cảm với gái) - Cũng có cách hiểu khác, lời gái thân phận bé nhỏ trớc biển đời rộng lớn  Nhng dù hồn cảnh ta biết đợc tình cảm chung Theo em ca dao ngời no?

Học sinh

trả lời Tình yêu, niềm tự hào quê

h-ơng ngời quê hh-ơng

III Tổng kết:

1 Nghệ thuật: Lục bát LBBT thơ TD

Ngụn ng ngt ngào, đằm thắm Hình ảnh nhỏ bé, gần gũi

2 Nội dung: Tình yêu quê hơng đất nớc, ngời (vùng Bắc Bộ) Dặn dò học sinh học làm

đầy đủ trớc đến lớp

(25)

Bµi TiÕt 11

Từ láy A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm đợc cấu tạo hai loại từ láy: từ láy toàn – phận - Hiểu đợc chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt

- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo chế tạo nghĩa từ láy để sử dụng tốt từ láy

B ChuÈn bÞ:

Đọc từ điển tiếng Việt

Ngữ pháp tiếng Tiếng Việt (Giáo trình ĐHSPHN) Nghiên cứu: SGV SGK soạn giáo án

C Thit k bi ging:: - ổn định tổ chức

- Kiểm tra cũ: Vẽ sơ đồ kiến thức từ xét mặt cấu tạo: Từ - Đơn

Phøc - Ghép

- Láy

Thế từ láy? (Số lợng tiếng, PT tạo từ, số lợng tiÕng cã nghÜa) - Bµi míi:

Hoạt động thy Hot ng

của trò Kiến thức trọng tâm

I loại từ láy

Đọc Học sinh l¾ng

nghe.

1 VÝ dơ: SGK 2 NhËn xÐt

Đăm đăm Mếu máo Liêu xiêu Những từ đợc dẫn có đặc điểm

g× gièng khác âm thanh?

Học sinh trả lêi

- Các tiếng từ có hoà phối âm

- Các tiếng từ có hồ phối âm

Dùa vµo nhận xét, hÃy cho biết có loại từ láy? Đó loại nào?

- Lắp lại âm lẫn vần (lặp lại hoàn toàn)

- Lặp lại âm vần (lặp lại phận)

Thế từ láy hoàn toàn? từ láy phận?

Häc sinh th¶o luËn nhËn

xÐt

 Tõ l¸y bé phËn

3 KÕt luËn Cã loại từ láy: - Từ láy hoàn toàn

+ Láy lại toàn

+ Có biến âm - Từ láy

phận

+ Không có tiếng gèc (b©ng

khu©ng nhÝ

(26)

+ Có tiếng gốc (lạnh lẽo, nhớ nhung)

Từ bần bật, thăm thẳm từ láy gì? Vì sao?

Học sinh trả lời (Từ láy tồn bộ, để có hài

hồ âm thanh, tiếng láy lại tiếng gốc có thay đổi điệp phụ âm cuối)  Khơng có từ láy “bật bật”, “thẳm”

II NghÜa cđa tõ l¸y 1 VÝ dô: SGK

2 NhËn xÐt: - LÝ nhÝ, li ti, ti hÝ

Ha h¶, oa oa tÝch tÝch gâu gâu

- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh

Các tiếng tạo từ  Nghĩa từ đợc tạo hoà phối âm tiếng

 Nghĩa đợc tạo mô âm tiếng

 Nghĩa từ láy đợc tạo điểm

Trong c¸c từ bên, tiếng tạo từ có tiếng có nghÜa?

Häc sinh tr¶ lêi

b Mềm mại - Đo đỏ

 TiÕng cã nghÜa: tiÕng gèc Sự khác tập hợp từ

láy (b) (a) gì?

- Mềm mại:

+ MỊm: tr¸i víi cøng So s¸nh nghÜa cđa tõ gèc víi

nghÜa cđa tõ?

Häc sinh tr¶ lêi

+ Mềm mại: (1) gợi cảm giác dễ chịu sờ đến

VD: tÊm lơa mỊm m¹i

(2): Có dáng nét lợn cong tự nhiên trơng đẹp mt:

VD: Nét chữ mềm mại

(3) Có âm điệu uyên chuyển, nhẹ nhành, dễ nghe

VD: Giọng nói mềm mại

Mềm mại: sắc thái nghĩa cụ thể, nhấn mạnh > mềm

GV giới thiệu: có nhiều sắc thái khác

- o : - C th thu hp

(tối tăm) (xanh xao)

+ Đỏ: có màu nh màu son, cđa m¸u

+ Đo đỏ: màu giảm nhẹ đỏ

 Nghĩa (sắc thái) đo đỏ > sắc

(27)

Trong trêng hỵp từ láy có tiếng gốc nghĩa từ láy nh thÕ nµo so víi nghÜa cđa tiÕng gèc?

Häc sinh th¶o luËn nhËn

xÐt

 Tõ láy có tiếng gốc: Nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với nghĩa tiếng gốc

- Tăng mạnh - Giảm nhẹ

Hc sinh c * Ghi nh: SGK

III Luyện tập (Gợi ý giả bµi tËp) Bµi 1, 2, HS tù lµm

Bài 4: Luyện cho HS sử dụng các từ láy cã chung tiÕng gèc nhng cã nghÜa kh¸c tÕ nhÞ

Bài 5: Các từ đợc nêu l t ghộp

Bài 6: Hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa tiếng: chiền, nê, rớt, hành

Và từ suy cấu tạo từ ó cho

Dặn dò: Về nhà làm tập

(SBT)

(28)

Bµi TiÕt 12

Quá trình tạo lập văn A Mục tiêu cần t: Giỳp hc sinh:

I Quá trình tạo lập văn bản: Giúp HS

1 Nm c cỏc bớc trình tạo lập văn  tập làm văn cách có phơng pháp có hiệu

2 Củng cố lại kiến thức kỹ đợc học liên kết, bố cụ mạnh lạc văn

II ViÕt bµi: Gióp HS

1 Ơn tập cách làm văn tự văn miêu tả (dùng từ, đặt câu, liên kết, bố cục, mạch lạc)

2 Vận dụng kiến thức làm hoàn chỉnh B Chuẩn bị:

- Đọc nghiên cứu: SGV SGK - Soạn giáo ¸n

C Thiết kế giảng:: - ổn định tổ chức

- Kiểm tra cũ: Chúng ta học kiến thức văn bản? tại cần kiến thức ấy? Thế văn bản? Nêu số văn thờng sử dụng

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt ng

của trò Kiến thức trọng tâm

I Các bớc tạo lập văn bản

Đọc Học sinh

l¾ng nghe

1 XÐt vÝ dơ:

2 Nhận xét kết luận Để tạo lập văn (viết

th) chỳng ta phi xỏc nh vấn đề gì? Tại sao?

Häc sinh tr¶ lời

Bớc 1:

- Viết (Nội dung) - Viết cho (Đối tợng)

- Để làm (Nh nào? (Cách thức)

Cn phải làm để viết đợc văn bản? Tại sao?

Học sinh trả lời.

Bớc 2:

Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý

(LËp dµn ý)

-> Giúp văn cân đối, mạch lạc Tránh đợc lỗi thiếu ý, ý xếp lộn xộn

Chỉ có ý làm để hồn chỉnh phải làm gì?

Häc sinh tr¶ lêi

Bớc 3:

(29)

(Đây khâu quan träng nhÊt, mÊt nhiỊu thêi gian c«ng viƯc nhÊt)

GV nêu yêu cầu bớc hoàn thiện

Yêu cầu: - Viết đúng:

+ ChÝnh t¶, Ngữ pháp + Dùng từ

+ Bố cục, liên kÕt m¹ch l¹c - ViÕt hay:

+ BPTT dïng hợp lý + Biết tởng tợng, Sau hoàn thành văn

chúng ta phải làm gì? Kiểm tra gì?

Học sinh trả lời

Bớc 4:

Kiểm tra văn Tại sao? (Xem xét, điều chỉnh,

sửa lỗi)

Cú th b qua hoc đảo lộn bớc?

* Ghi nhí: SGK §Ĩ tạo lập văn ngời ta

phải thực bớc? Đó bớc nào?

Học sinh thảo luận nhận xét

II Luyện tập: Gợi ý giải tập Bài tập 2:

a) Bn khơng ý khơng thể thuật lại cơng việc học tập báo cáo thành tích học tập Điều quan trọng phải từ thực tế rút kinh nghiệm học tập để giúp bạn khác học tập tốt

b) Bạn xác định không đối tợng giới thiệu Bản báo cáo đợc trình bày với học sinh với thầy giái, cô giáo

Bµi tËp 3:

a) Dàn sờn hay gọi đề cơng để ngời làm dựa vào mà tạo lập lên văn cha phải thân văn Sau lập

(30)

b)Tác phẩm, mục lớn nhỏ dàn cần đợc thể hệ thống kí hiệu đợc quy định chặt chẽ (Ví dụ: Phần lớn làm đợc kí hiệu số la mã; ý nhỏ lần lợt đợc kí hiệu chữ số thờng, chữ thờng, gạch đầu dịng ) Việc trình bày phần, mục cần phải rõ ràng Sau phần , mục, ý lớn nhỏ phải xuống dòng; Các phần, mục, ý ngang hàng phải đợc viết thẳng hàng với nhau; ý nhỏ nên viết lùi vào so với ý lớn

VÝ dụ: I Mở bài II Thân bài ý lín 1: a) ý nhá 1: - b) ý nhá 2: - ý lín 2: a) b)

(31)

Bµi TiÕt 13

Những câu hát than thân A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Nắm đợc nội dung, ý nghĩa nghệ thuật ca dao Thuộc ca dao học

B Chuẩn bị:

- Đọc: Ca dao, dân ca Việt Nam (Vũ Ngọc Phan) Bình giảng ca dao

Thi ph¸p ca dao C ThiÕt kÕ giảng::

- n nh t chc

- Kiểm tra chuẩn bị mới.

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

của trò Kiến thức trọng tâm

I Đọc hiểu kháI quát

Đọc Học sinh

lắng nghe

II Đọc hiểu chi tiết Bài 1:

Bài ca dao nãi tíi g×? Níc non

Thân cị đợc miêu tả hồn cảnh nh no?

Thân cò Lên thác Xuống ghềnh (ẩn dô)

(ẩn dụ) Bể đầy – Cạn ao Tác giả sử dụng nghệ

thuật để miêu t?

(Đối)

Một Rộng lớn Bé nhỏ Khó khăn

iu ú có ý nghĩa gì? Học sinh trả

lêi

Nhấn mạnh lận đận vất vả kiếp ngời

Em hÃy kể tên số ca dao t¬ng tù

“Thân cị” thân phận bé nhỏ đơn độc lam lũ ngời nông dân sống mu sinh đầy khó nhọc

Bµi ca dao lµ lêi cđa ai? Häc sinh

thảo luận nhận xét

Bài ca dao lời ngời nông dân kêu thơng cho thân phận bé mọn, cực

Nếu nói tới thân cò nói tới hình ảnh vật gì?

Bài 2: Con tằm nằm nhả tơ

B bũn rỳt sc lao động, sức lực

Hình ảnh chúng đợc miêu tả cụ thể từ ngữ

Lũ kiến - Đi tìm mồi Xuôi ngợc vất vả Con hạc: Bay mỏi cánh Điểm giống

hỡnh nh c la chọn, miêu tả?

Häc sinh tr¶ lêi

Phiêu bạt, lận đận Con cuốc: Kêu máu

Khắc khoải tuyệt vọng Nhá bÐ

(32)

Nghệ thuật đợc tác giả dân gian sử dụng?

(ẩn dụ) HÃy phân tích nỗi thơng thân

của ngời lao động qua hình ảnh ẩn dụ?

Häc sinh tr¶ lêi

Ngời lao động - Khổ nhiều bề

Từ em thấy ngời xa muốn nói tới ngời lao động xã hội cũ nh nào?

Nh vËy bµi ca dao lời ai?

Học sinh thảo luËn nhËn xÐt

 Bài ca dao lời ngời lao động thơng cho thân phận ngời khốn khổ xã hội cũ

Sự “Thơng thay” đợc lặp lại bốn lần có ý nghĩa gì?

Häc sinh tr¶ lời (Tô đậm nỗi thơng, cảm xót

xa vi nỗi khổ đau đời mn)

Đọc Học sinh

lắng nghe

Bµi 3:

Bµi ca dao nãi vỊ ai? Nãi nh nào?

Thân em Trái bần trôi (so sánh) (Nhỏ bé, nênh) Sử dụng nghệ thuật gì?

Tại lại nh thế?

Häc sinh tr¶ lêi

 Gợi thân phận nghèo khó, số phận lênh đênh chìm ngời phụ nữ xã hội phong kiến

Em biÕt nh÷ng bµi ca dao nµo nh thÕ?

Bµi ca dao lời ai? Học sinh

thảo luận nhận xÐt

 Bài ca dao lời ngời phụ nữ ốn trách xã hội phơng kiến vùi dập họ, khơng cho họ có hạnh phúc III Tổng kết

Ba ca dao có giống nghƯ tht thĨ hiƯn?

Häc sinh tr¶ lêi

1 Nghệ thuật:

- Thơ lục bát, giọng cảm thơng - BPTT: So sánh, ẩn dụ

- Mô týp truyền thống: Thân em Thơng thay - Hình ảnh thơ: Bé nhỏ, gần gũi - Tu từ

Tại ca dao lại đợc coi văn bản?

Häc sinh tr¶ lêi

2 Nội dung: Diễn tả đời – thân phận ngời xã hội cũ

Than thân phản kháng

Hc sinh c Hc sinh

l¾ng nghe

* Ghi nhí: SGK IV Lun tập

1 Tìm su tầm ca dao cã néi dung than th©n

2 Viết văn nhỏ (Đoạn văn) cảm nhận ca dao

(33)

- Häc thc c¸c bµi ca dao - Lµm bµi tËp

(34)

Bµi TiÕt 14

Những câu hát châm biếm A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Nắm đợc nội dung, ý nghĩa nghệ thuật ca dao Thuộc ca dao ó hc

B Chuẩn bị: - Đọc tài liệu

- Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn

C Thiết kế giảng:: - ổn định tổ chc

- Kiểm tra chuẩn bị míi.

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hot ng

của trò Kiến thức trọng tâm

I Đọc hiểu kháI quát

Hng dn c Hc sinh

lắng nghe

II.Đọc hiểu chi tiết

Bài ca dao nói ai? Việc gì? Bài 1:

(Chú lấy vợ) Hay tửu, hay tăm

Chõn dung Chỳ tụi c miêu tả nh nào?

Chú Hay nớc chè đặc

Hay n»m ngñ tra (muộn)

Em hiểu chữ gì? Hay: Am hiĨu, ham thÝch, nghiƯn

(Mai mØa) Dïng tõ Hay không dùng từ

nghiện từ khác V× sao?

Con ngêi Êy íc g×? Häc sinh

trả lời

Chú ớc: Ngày ma -Không phải làm

Tại lại ớc nh thế? Đêm thừa chống canh

Ngủ nhiều

VËy chó lµ ngêi nh thÕ nµo? Lêi biếng, thích hởng

thụ Vậy mà cháu lại hỏi cho chó

cơ gái nh nào? “Cơ yếm đào” cô gái nh nào?

Cô yếm đào: Cô gái trẻ đẹp

Tại cháu không chon cho “đôi lứa xứng đôi”?

Häc sinh th¶o luËn nhËn xÐt

 Ngầm ý diễu cợt ngời thích ngồi mát ăn bát vàng

Bi ca dao có nội dung gì?  Châm biếm, đả kích kẻ lời

biÕng thÝch hëng thơ Bµi ca dao lµ lêi cđa ai? Nãi

víi ai? Thầy phán gì?

Bài 2:

Thầy bói phán:

(35)

Cã chång – cã

Cách nói thầy có lạ? Học sinh

l¾ng nghe

Nói nớc đơi, nói chuyện hiển nhiên Lời phán thầy có giá trị

không? (Vô nghĩa)

Thầy ngời nh nào? Nghề thầy nghề nào?

Học sinh trả lời

Thầy: Tinh ranh

Ngh ca thầy: Lừa đảo, bịp bợm Cơ gái xem bói l ngi th

nào?

Cô gái: Mù qu¸ng, Ýt hiĨu biÕt

Nội dung ca dao?  Mỉa mai, phê phán, đả kích mê tớn

dị đoan

c Bi 3: Kể chuyện đám ma cị.

Bµi ca dao kĨ chun g×?

Trong đám ma có vật no tham d?

- Con cò: Xem ngày

- Cà cuống: uống rợu la đà (đi vui chơi)

- Chim ri: rÝu rÝt (vui nhén)

Công việc cụ thể chúng? - Chào mo: ỏnh trng quõn (ỏnh

nhịp hát) Nhận xét em điệu bộ,

công việc loài vật?

- Chim chích: cởi trần, rao (th« thiĨn)

Em hình dung cảnh tợng đám ma diễn nh nào?

Häc sinh tr¶ lêi

 Cuộc đánh chén vui vẻ, chia chác diễn cảnh mát, tang tóc

Cái chết thơng tâm cò thành dịp cho đánh chén, chia chác vơ lối, om xịm

Bài ca dao có phải nói chuyện vật? (Chuyện ng-ời) Đó chuyện gì? Thái độ ngời đọc trớc hủ tục này?

Häc sinh th¶o luận nhận xét

Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay

Đọc Bài 4:

Ai ngời đợc nói tới ca dao? Cậu cai ai?

Häc sinh tr¶ lêi

CËu cai – lÝnh lÖ (Chøc quan thÊp nhÊt thời phong kiến)

- Nón dấu lông gà - dấu hiệu nhận diện

Tại lại gọi cËu? (Mai mØa)

- Ngón tay đeo nhẫn – Phô trơng Chân dung cậu cai đợc miêu tả

bằng từ ngữ nào?

Học sinh trả lời

- áo ngắn (muợn) - Thiếu thốn - Quần dài (thuê) thảm hại Thực chất có n mc nh th

không? Dùng nghệ thuật gì?

(Phúng i)

Tại lại ngắn - dài? Bắng nhắng, khoe khoang

Em hình dung nh cậu cai?

Học sinh trả lời Hình thức nh thế, công

viƯc cđa cËu cai nh thÕ nµo?

Häc sinh thảo luận,

nhận xét

- Ba năm – chun sai  MØa mai sù v« tÝch sù “thõa th·i” cđa cËu cai

T¹i tác giả lại viết nh thế? Tóm lại cậu loại ngời

(36)

cu nh vy với mục đích gì? loại ngời hữu danh vơ thực III Tổng kết:

Tại viết chuyện mà tập hợp lại đợc coi văn bản?

1 Nghệ thuật: Chõm bim, phúng i

2 Nội dung: Phê phán hiện tợng xấu xà hội

Hc sinh đọc

* Ghi nhí: SGK III Lun tËp: Bµi tËp 1: Trang 53 SGK

ý kiến C

Bµi tËp 2: Trang 53 SGK – Xem trang 28 Sách BTVN7, tập Bài tập thêm cđng cè kiÕn thøc ca dao – d©n ca

1 Em hÃy nêu hiểu biết ca dao mµ em thÝch nhÊt

2 Em chép lại số ca dao nói tình cảm gia đình nêu ngắn gọn nhận xét chung em ca dao

3 Em chép lại số ca dao có chủ đề than thân nêu ngắn gọn nhận xét chung em ca dao ú

Dặn dò:

(37)

Bài Tiết 15

Đại từ A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm đợc đại từ

- Nắm đợc loại đại từ Tiếng Việt

- Có ý thức sử dụng đại từ thích hợp với tình giao tiếp B Chuẩn b:

- Đọc ngữ pháp Tiếng Việt (Từ loại)

Giáo trình ngữ pháp Tiếng Việt - ĐHSP - Nghiên cứu SGK, SGV

- Soạn bµi

C Thiết kế giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị.

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

của trò Kiến thức trọng tâm

i Th đại từ 1 Ví dụ: - SGK Trang 54

Ngêi häc giái nhÊt líp lµ nã3

C V

Gi¶i thÝch tõ “trá” 2 NhËn xÐt:

Tù “nó” 1, 2, trỏ ai? Con vật gì? Tại em biết đợc?

Häc sinh

tr¶ lêi - Nã 1: trá “Em t«i” (Ngêi) CN

- Nã 2: Trá “Con gµ” (Con vËt) PN vµ DT

- Nã 3: Ngêi häc giái (Ngêi) VN

“Thế” dùng để làm gì? - Thế: Chia đồ chơi (Vic) Ph

ngữ DT

Ai dùng để làm gì? - Ai ( Để hỏi)

CN

Xác định chức vụ ngữ pháp? Đại từ

Thế đại từ? 3 Kết luận:

- Đại từ từ dùng để: trỏ (ng-ời, vật, việc)

Hái Chức vụ ngữ pháp câu

ca i t?

- Đại từ làm Chủ ngữ, Vị ngữ, Phụ ngữ

Hc sinh c * Ghi nhớ: SGK

II Các loại đại từ: 1 Đại từ để trỏ

a) Bµi tËp b) NhËn xÐt:

Xác định đại từ? - Tôi, tao, tớ Chúng tôi, chúng tao,

chúng tớ Điểm chung đại từ

g×?

Häc sinh nhËn xÐt,

 Trá ngêi

(38)

bỉ sung  Trá sè lỵng - VËy, thÕ

 Trỏ việc (Tính chất, hoạt động)

c) KÕt luËn:

Đại từ để trỏ chia làm loại?

Đại từ để trỏ có loại: - Trỏ ngời, vật

- Trỏ tính chất, hoạt động, việc

- Trá sè lỵng

Học sinh đọc * Ghi nhớ: SGK

2 Đại từ để hỏi: a) Bài tập

b) NhËn xÐt:

Xác định đại từ Nội dung hỏi đại từ? Đặt câu?

Häc sinh tr¶ lêi

- Ai, g×: Hái ngêi, sù viƯc - Bao nhiêu, mấy: Hỏi số lợng

- Sao, nào: Hỏi hoạt động, tính

chÊt

c) Kết luận: Có loại đại từ để hỏi:

- Hái ngêi - Hái sè lỵng

- Hỏi hoạt động, tính chất

* Ghi nhí: SGK III Lun tËp:

Đại từ

Để trỏ §Ĩ hái

Ngời Số Hoạt động Ngời Số HĐ

Sù viƯc lỵng TÝnh chÊt Sự việc lợng TC

Bài tập 1:

a) Giíi thiƯu cho häc sinh hiĨu ng«i 1, 2,

Số ít, nhiều b) Mình C1: Ngôi C2:

Tạo thân thiết, gắn bó

Bài 4: BT liên hệ thực tế HS tự do phát biểu ý kiến

Bài 5: Đại từ xng hô tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc Tiếng Việt có tính chất trung tính, không mang ý nghĩa biểu cảm

Dặn dò: Học thuộc lý thuyết

(39)

Bµi TiÕt 16

Luyện tập tạo lập văn A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bớc trình tạo lập văn

2 Dới hớng dẫn GV, tạo lập văn tơng đối đơn giản, gần gũi với đời sống công việc học tập cỏc em

B Chuẩn bị:

- Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn

C Thit k giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị.

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc trọng tâm

I Lý thuyết Yêu cầu học sinh nhắc lại

số khái niệm

1 Văn

2 Các bớc tạo lập văn II Lun tËp

Nªu tõng bíc thĨ làm B1: Định hớng cho văn

- ThĨ lo¹i: viÕt th

- Nội dung: + Một vấn đề: + Truyền thống lịch sử + Danh lam thắng cảnh + Phong tục tập quán - Đối tợng nhận th: Bạn trang lứa

- Mục đích: Bạn hiểu Việt Nam

B2: Xây dựng bố cục:

- Mở bài: Giới thiệu chung cảnh sắc thiên nhiên

- Thõn bi: Giới thiệu cụ thể mùa Khuyến khích động viên s

sáng tạo

- Kết bài: Cảm nghĩ – niỊm tù hµo Mêi, hĐn, chóc

B3: Diễn đạt ý bố cục

DỈn dò: Chuẩn bị bài B4: Kiểm tra, sửa chữa

Bài Tiết 17

Sông núi nớc nam (Nam quốc Sơn hà)

(40)

A Mc tiờu cn đạt: Giúp học sinh:

1 Cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc hai thơ

2 Bớc đầu hiểu hai thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt B Chuẩn bị:

- Nghiên cứu SGK, SGV

- Đọc VHVN thời kỳ Trung Đại - Soạn

C Thit kế giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị.

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thức trọng tâm

(Giới thiệu VNTĐVN) A.Sông núi níc nam

Hớng dẫn đọc thơ Học sinh

c

(Nam Quốc Sơn Hà) (Lý Thờng Kiệt)

I.Đọc hiểu khái quát 1 Đọc

c SGK 2 Tác giả hoàn cảnh đời của

bài thơ (SGK)

3 Thể thơ: Thất ngôn tứ tut GV híng dÉn HS nhËn diƯn

Ưu loại thơ này? (Hàm súc, đọng)

§äc II.§äc hiĨu chi tiÕt

Câu 1: Nam quốc sn h Nam c

Dịch nghĩa (Sông núi nớc Nam vua Nam ở)

Sông núi: dòng sông, dÃy núi? Là giang sơn lÃnh thổ

Học sinh trả lời

- Sông núi (sơn hà): giang s¬n, l·nh thỉ cđa ngêi Nam

Tại lại đế? Mà khơng phải vơng?

- §Õn > vơng: - Đại diện cho nớc cho dân

“Nam đế c” xác định nơi vua nớc Nam nơi thuộc chủ quyền nớc Nam Câu thơ tốt lên t tởng gì?

Häc sinh tr¶ lêi

- Tỏ thái độ ngang hàng với TQ - C: xác định chủ quyền, địa phận  Khẳng định nớc Việt thuộc chủ quyền ngời Việt Nam

Đọc Câu 2: Tiệt nhiên định phận thiên

th

Dịch nghĩa (Giới phận đợc định rõ ràng

s¸ch trêi) NhËn xÐt âm điệu (giọng)

của câu thơ

- Thiên th:

- Giọng: hùng hồn, rắn rỏi

Âm điệu diễn tả cảm xúc gì?  Khẳng định nớc Nam ngời

Nam Điều hiển nhiên khơng thay đổi đợc

§äc Câu 3: Nh hà nghịch lỗ lai xâm

phạm

Dịch nghĩa (Cớ mà kẻ thù lại dám đến xâm

(41)

Giọng có đặc biệt Giọng: thẳng thắn, thách thức Câu thơ ngữ điệu, cấu trúc

ngữ pháp có đặc biệt? Điều thể nội dung gì?

 Cảnh báo hành động xâm lợc liều lĩnh phi nghĩa nhà Tống

Đọc Câu 4: Nhữ đẳng hành khan th bi

h

Dịch nghĩa (Chúng mày xem thất bại mà

chúng mày phải nhËn lÊy) Giäng: kiªu h·nh

 Khẳng định sức mạnh vô địch quân dân nớc Nam chiến đấu bảo vệ chủ quyền đất nớc III Tổng kết:

NhËn xÐt kh¸i qu¸t cđa em vỊ nội dung, nghệ thuật thơ

1.Ngh thut: Thơ thất ngôn tứ tuyệt (hàm xúc, cô đọng)

2.Néi dung:

Nớc Nam ngời Nam Điều đợc sách trời định sẵn, rõ ràng - Kẻ thù không đợc xâm phạm Xâm phạm chuốc lấy thất bại thảm hại

 Bài thơ đợc coi nh tuyên ngôn độc lập

Học sinh đọc * Ghi nhớ: SGK

B.Phß giá kinh

Tụng giá hoàn kinh s (Trần Quang Khải)

Dựa vào SGK nhắc lại I.Đọc hiểu khái quát

1 Đọc

GV hng dn 2 Tác giả hoàn cảnh đời

(SGK)

Phân biệt với thất ngôn tứ tuyệt 3 Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt

II Đọc hiểu chi tiết

Đọc dịch nghĩa 1 Hai câu đầu:

Đoạt sáo Chơng Dơng độ Cầm Hồ Hàm Tử quan

(Cớp giáo giặc bến Chơng Dơng - Hai câu thơ bắt đầu

nhng t no? loại từ gì? Nhắc tới địa danh nào?

Tại lại nhắc địa danh ấy?

B¾t quân Hồ cửa hàm tử) - Đoạt, cầm (ĐT) m¹nh

- Chơng Dơng, Hàm Tử (DT, địa danh ni ting)

Ngoài có nghệ thuật gì? - §èi

- Giọng: khoẻ, hùng tráng Tất điều có tác

dơng g×?

 Tái lại khơng khí chiến thắng oanh liệt dân tộc ta đối đầu với giặc Nguyên Mông  Phản ánh thất bại quân thù

Đọc dịch nghĩa 2 Hai câu cuối: Thái bình ta trí lực

Van cỉ thư giang san

Hai câu thơ nói tới vấn đề gì? (Thái bình nên dốc lực

Mn đời có non sơng này)

(42)

tác giả, khát vọng danh từ

sau dịng thơ ấy?  Khát vọng hồ bình, xây dựng đất

nớc bền vững mn đời Sau dòng thơ ấy?

ở đời Trần khát vọng có thành thực?

III.Tỉng kÕt: NhËn xÐt chung vỊ néi dung –

nghƯ tht

NghƯ tht: (thÊt ng«n) ngị ng«n tø tut

Giọng: chắc, khoẻ

Ni dung: Ho khớ chin thắng. Khát vọng xây dựng đất nớc đời Trần

Đọc thuộc * Ghi nhớ: SGK

Hai thơ có điểm chung nghệ thuật thể nội dung phản ánh?

Tổng kết chung: 1 NghÖ thuËt:

Thơ đờng luật – Thất ngôn tứ tuyệt - Ngũ ngôn tứ tuyệt

Dặn dò: Học thuộc BT - PT Biểu đạt ý tởng theo kiểu nói

nịch khơng hành văn, cảm xúc trữ tình đợc nén bên

So¹n 2 Nội dung: thể lĩnh, khí

(43)

Bµi TiÕt 18

Từ hán việt A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Hiểu đợc yếu tố Hán Việt

2 Nắm đợc cách cấu tạo từ ghép Hán Vit B Chun b:

Đọc: Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt Từ điển từ Hán Việt

- Nghiên cứu SGK - SGV - Soạn giáo ¸n

C Thiết kế giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ.:

+ Nhắc lại khái niệm nguồn gốc từ Hán Việt + Thế từ Hán Việt

- Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc träng t©m

I đơn vị cấu tạo từ (và) từ (ghép) Hán Việt

1 VÝ dụ: SGK 2 Nhận xét: Giải nghĩa tiếng (dựa vào

bài thơ Nam quốc sơn hà

Học sinh trả lời

Nam: phơng Nam híng vỊ Nam

Qc: níc

Tiếng đặt câu? Hà: sông đặt câu

(Đặt câu) Sơn: núi

Tiếng không?

Muốn đặt câu với tiếng phải làm no?

Học sinh trả lời

Sơn hà = sơn hà

(Ghép tiếng lại) Yế tố Hán Việt

Sơn hà u tè H¸n ViƯt

3 KÕt ln:

- Yếu tố Hán Việt đơn vị tạo từ (Việt Nam) Hỏn Vit

Thế yếu tố Hán ViƯt? Häc sinh

tr¶ lêi

- Yếu tố Hán Việt đặt câu (ít) yếu tố Hán Việt = từ Hán Việt)

Thiªn th (trêi)

Thiên niên kỷ (nghìn) thiên (dời)

Chỉ nét giống khác cđa u tè

- Có nhiều yếu tố Hán Việt: + Âm đọc giống

+ NghÜa khác xa * Ghi nhớ: SGK Yêu cầu học sinh nhắc lại

loi t ghộp ting Vit học Có loại? Loại nào? Đặc điểm loại?

Häc sinh l¾ng nghe

II Tõ ghÐp H¸n ViƯt 1 VÝ dơ:S GK

2 NhËn xÐt:

a Sơn hà từ ghép ĐL Dựa vào lý thuyết đó, cho

biÕt c¸c từ bên thuộc từ ghép gì?

(44)

Tại sao? Th môn thừ ghép CP (tiếng C: tríc

Trong tõ ghÐp CP (TiÕng ViƯt) trËt tự tiếng nh nào? Nhận xét vị trí (tiÕng C)

ChiÕn th¸ng P: sau)

Ỹu tè chÝnh, yÕu tè phô

3 KÕt luËn

Từ ghép Hán Việt có loại: CP - ĐL Từ ghép Hán Việt có loại?

Trật tự c¸c u tè ỉtng tõ?

TrËt tù c¸c u tè tõ tõ ghÐp CP: + YÕu tè chÝnh – u tè phơ (Gièng tiÕng ViƯt)

+ Ỹu tè phơ – u tè chÝnh (kh¸c tiÕng ViƯt)

HS đọc * Ghi nhớ: SGK

III LuyÖn tập (Gợi ý giải bài tập)

Bài tập 1:

Học sinh sử dụng từ điển từ Hán Việt để phân tích nghĩa yếu tố đồng âm

Bài 2: Làm theo mẫu.

Bài 3: Tìm nghĩa yếu tố tìm nghĩa từ

 Suy đợc: loại từ ghép Phân biệt đợc: Yu t chớnh yu t ph

Dặn dò: Lµm BTSBT

(45)

Bµi TiÕt 20

Tìm hiểu chung văn biểu cảm A Mục tiêu cn t: Giỳp hc sinh:

1 Văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm ngêi

2 Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp nh phân biệt yếu tố văn

B ChuÈn bị:

- Nghiên cứu SGK - SGV - Soạn giáo án

C Thit k bi ging:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ:

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt ng

của trò Kiến thức trọng tâm

i Nhu cầu biểu cảm và văn biêu cảm

Biểu cảm: nghĩa gì? Học sinh

trả lời

1 Nhu cầu biểu cảm ngời. - Trong cuéc sèng, nµo ngêi

ta cã nhu cầu biểu cảm?

- Biu cm: Khi cú tỡnh cảm chất chứa, muốn biểu cho ngời khác cảm nhận đợc, muốn khêu gợi đồng cảm

- Ngời ta biểu cảm phơng tiện gì?

- Biểu cảm bằng: Chú ý: văn biểu cảm

trong nhiều cách biểu cảm (nhạc, hoạ )

+ Th (“Mẹ tôi” – ét Môn đô) + Th tr tỡnh (ca dao)

+ Văn trữ tình

2 Đặc điểm chung văn biểu cảm

a VD: b Nhận xét

Đoạn văn có nội dung gì? nội dung? Thể loại?

Đoạn văn 1: nỗi nhớ kỉ niệm (th) Có ý kiÕn cho r»ng “ ” em cã

t¸n thành không?

Đoạn văn 2: tình cảm gắn bó với quê hơng (văn trữ tình)

Ti phi tình cảm đẹp? T tởng nhân văn?

Häc sinh tr¶ lêi

(Nội dung)  Tình cảm đẹp, cảm xúc thấm nhuần t tởng nhân văn Tình cảm đợc tác giả biểu

b»ng nghÖ thuËt Có khác với TS MT

Nghệ thuật:

Miêu tả liên tởng gợi cảm xúc Kể (không kể chuyện hoàn cảnh) gợi cảm xúc

Phng thc biu t tỡnh cm, cảm xúc đoạn văn có khác nhau?

- Phơng thức biểu đạt (cách biểu cảm)

Đoạn 1:

(46)

Biểu cảm trực tiếp Em thấy cách biểu cảm

th-ng c thể dới hình thức nào?

(Thêng cã th, nhật ký ) Đoạn 2:

+ Khụng gi tên đối tợng + Nói tiếng hát:

Nghe thấy bên Trong lòng

Tởng tợng, liên tởng tiếng hát quê hơng

Thể tình cảm yêu quê hơng Biểu cảm gián tiếp

Đặc trng cách biểu cảm gián tiếp gì?

(Thơ, )

Thng dùng tự sự, miêu tả để biểu cảm

HS đọc * Ghi nhớ: SGK

II Lun tËp (Gỵi ý) Bài 1

So sánh - Đoạn văn không biểu cảm - Đoạn văn biểu cảm

Yờu cầu ra: - Nội dung tình cảm - Yếu tố tởng tợng - Lời văn khêu gợi Bài 2: Cả thơ biểu cảm trực tiếp vì:

- Cả hai nêu trực tiếp t tởng tình cảm khơng thơng qua phơng tiện trung gian nh miêu tả, kể chuyện

Bµi tËp 3:

(GV theo dõi, biểu dơng học sinh khá, giỏi)

(bài tập không bắt buộc) Bài tập 4:

GV cho học sinh su tầm đoạn văn, văn biểu cảm, sau kiểm tra, ỏnh giỏ úng

Dặn dò: Học cũ

(47)

Bài Tiết 21

Côn sơn ca Nguyễn trÃi Bài ca Côn Sơn (trích)

Thiên trờng vãn vọng - Trần Nhân Tông Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trờng trông

Hớng dẫn đọc thêm -A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình q Trần Nhân Tơng “Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trờng trơng ra” hồ nhận nên thơ, Thanh cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua đoạn thơ “bài ca Cơn Sn

B Chuẩn bị:

Đọc Văn học Việt Nam thời Trung Đại C Thiết kế giảng::

- ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc träng tâm

I Đọc hiểu kháI quát

Đọc thích 1 Tác giả

Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn TrÃi

Học sinh lắng nghe

Ngun Tr·i – øc Trai (1380 – 1442)

Quª: Chí Linh Hải Dơng

Sinh mt gia đình có truyền thống nho học – Cha TS Ơng ngoại: quan t đồ

KĨ tªn tác phẩm tiêu biểu

Là nhân vật lịch sử lỗi lạc Là danh nhân văn hoá giới Là triết gia văn học lớn

Hon cnh i 2 Tỏc phm: Cụn Sn ca

Đọc chữ H Viết chữ Hán thời sống ẩn

dật Côn Sơn

Hng dn hc sinh c II c hiu chi tit

1 Cảnh Côn Sơn

Côn Sơn có ý nghĩa nh víi Ngun Tr·i

- Suối: đàn cầm (so sánh) - Đá: chiếu êm

ViÕt vÒ cuéc sèng, nghệ thuật miêu tả gì?

Học sinh trả lời

- Thông: nh nêm (so sánh) - Trúc: bóng râm

Miêu tả từ ngữ, nghệ thuật nh nào?

Cảnh sống lên nh nào?

Thanh tao, yên tĩnh Đẹp mà buồn

Ti saovy? (Tõm hn thi nhân) (Vì thơ tiếng lịng Nghe thơ ta nghe đợc tiếng lịng nhà thơ

2 T©m hån thi nh©n

(48)

đó) - Ngồi

Nhân vạt trữ tình (tác giả) - Nằm th thái ung

dung

Mấy lần xng ta Ta làm gì? - Ngâm thơ

Tại nghƯ tht kh«ng dïng “t«i”

 Tù thÕ làm chủ, thả hồn giữ thiên nhiên

Việc lặp lại nhiều lập ta có ý nghĩa gì?

Học sinh nhËn xÐt, bæ sung

Tâm hồn cao, cốt cách nghệ sĩ Nguyễn Trãi với thiên nhiên, sống thiên nhiên với quan niệm: lánh đục trong, ẩn nhẫn, đợi chờ, th thái, nhàn nhã ngâm th

Ta hiểu thêm nghệ thuật? Liệu có phải Nguyễn TrÃi thực nhàn

Học sinh

trả lời - Nhàn: quan niệm sống tích cực,

quan niệm có “trong th/hg 24” Cơng danh đợc hợp nhàn “Nhàn” Tránh xa cảnh đời ri ren

Quyền thần lộng hành Nhàn nhng luôn:

Bui có lòng u cũ Đêm ngày cn cn níc triỊu

đơng”

“Bui cã mét lòng trung lẫn hiếu Mài khuyết, nhuộm trăngđen III Tổng kết

1 Nghệ thuật: trữ tình tả cảnh ngụ tình

2 Nội dung: Côn Sơn nên thơ Nhân cách tao, tâm hồn

Hớng dẫn đọc thêm: Thiên trờng vãn vọng

- Trần Nhân Tông -

Hot ng ca thy Hot ng

của trò Kiến thức trọng tâm

Bi giống văn học (thể thơ) – thể th gỡ?

Học sinh trả lời

I.Đọc hiểu khái quát - Tác giả: SGK

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

- Hoàn cảnh sáng tác: Trong dịp nhà vua thăm quê cũ

Bi thơ đời hồn cảnh nào?

Hai c©u đầu cảnh lên nh nào? (thời gian, ánh sáng màu sắc cảnh)

II.Đọc hiểu chi tiÕt C¶nh:

Häc sinh th¶o luËn,

nhËn xÐt

* Hiện lên lúc chiều về, tối, làng mạc, chìm dần vào sơng khói Dễ th-ờng dịp thu đơng, có bịng chiều, sắc chiều man mỏc ma cú na khụng

2 câu sau cảnh nh nào? (Âm thanh, hình ảnh)

(49)

đồng vắng ngời

 Cảnh phác họa đơn sơ nhng đậm đà sắc quê - hồn quê

Thanh bình, yên ả trầm lặng mà không quanh hiu

Hiểu tâm hồn tác giả? Học sinh

trả lời

2 Tình: yêu thơng, gắn bó máu thịt với quê hơng

V thi i nhà Trần?  Một ơng vua có tâm hồn cao đẹp

nh chứng tỏ thời đại đó, dân tộc ta, nhân dân ta sống an bình, thịnh vợng

* Ghi nhí: SGK

III Luyện tập: Viết đoạn văn tả cảnh mục đồng thổi sỏo

Dặn dò: Bình giảng câu cuối của

bài thơ Soạn Từ hán việt

Bài Tiết 22

Từ hán việt (tiếp) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Hiểu đợc sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt

2 Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt

B ChuÈn bÞ:

Đọc phong cách học tiếng Việt (Giáo trình ĐHSP) - Nghiên cứu SGV SGK

- Soạn bµi

C Thiết kế giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ:

+ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt gì?

+ Có kiểu từ Hán Việt nào? Vị trí u tè H¸n ViƯt tõ ghÐp chÝnh, phơ

+ Trong sinh ho¹t em cã hay sư dơng tõ Hán Việt Khi em sử dụng

- Bài míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trò Kiến thức trọng tâm

I sử dụng từ h¸n viƯt

1 Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

§äc BT – SGK – Tr 81 a BT

1 T×m tõ TiÕng Việt có nghĩa t-ơng đt-ơng

b Nhận xét

2 Tại dùng từ Hán Việt mà không dùng từ tiếng Việt?

- Phụ nữ - (Đàn bà) Trang träng, t«n kÝnh

(50)

Mai táng (chôn)

Tử thi - (xác chết) tránh cảm giác ghê sợ

Các từ bên tạo sắc thái cho đoạn văn? Tại sao?

- Kinh đô (Ngôn ngữ xã hội phong kiến xa

thêng dïng)

Ỹt kiÕn cỉ xa Trẫm bệ hạ - thần

Trong nhiu trờng hợp ngời ta sử dụng từ Hán Việt để làm gì?

Häc sinh tr¶ lêi

c KÕt ln: Sư dơng tõ H¸n viƯt

(nhiỊu trêng hỵp)

- Tạo sắc thái trang trọng, thể thỏi tụn kớnh

- Tạo sắc thái tao nhÃ, tránh gây cảm giác thô tục

-Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xà hội xa xa

* Ghi nhí: SGK

2 Không nên lạm dụng từ Hán Việt

Hc sinh đọc

a BT: SGK

Câu có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?

b NhËn xÐt:

Đề nghị  thiếu tự nhiên Nhi đồng – trẻ em  thiếu sáng

Không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp gần gũi, thân mật

Từ nhận xét trên, em có thĨ rót kÕt ln g×?

Häc sinh nhËn xét, kết luận

c Kết luận:

Không lạm dụng từ Hán Việt

Phải sử dụng từ Hán Việt với hoàn cảnh giao tiếp

Hc sinh c

* Ghi nhí SGK II Lun tËp Bµi tËp 1: HS tù lµm Bµi tËp 2:

Thảo luận lớp: Thống kê xem có tên đợc đặt từ Hán Việt

Thử kiểm tra số tên địa lý mà em biết xem có phải phần lớn từ Hán Việt

 Së dÜ nh từ Hán Việt có màu sắc trang trọng

Bài tập 3: Các từ ngữ: giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần góp phần tạo sắc thái cổ xa

Bài tập 4: Nên thay từ bảo vệ bằng từ giữ gìn

M l p

Dặn dò: Làm BT sách BT

(51)

Bài Tiết 23

đặc điểm văn biểu cảm A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Hiểu đặc điểm cu thể văn biểu cảm

2 Hiểu đặc điểm phơng thức biểu cảm thờng mợn cảnh vật, đồ vật, ngời để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả nhằm đích tái đối tợng miêu tả

B ChuÈn bÞ:

- Nghiên cứu SGV SGK - Soạn gi¸o ¸n

C Thiết kế giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ:

+ Thế văn biểu cảm? Cho ví dụ

+ Sự khác văn biểu cảm văn tự sự?

- Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc träng t©m

I Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm

1 §äc văn: gơng, những ngày thơ ấu

Hc sinh đọc:

2 NhËn xÐt:

- Bài văn biểu đạt tình cảm gì? - Bài văn ca ngợi đức tính trung thực

cđa ngêi, ghÐt thói xu nịnh, dối trá

(Thể nội dung g×?)

- Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả làm nh nào?

- Để biểu đạt tình cảm tác giả mợn hình ảnh gơng làm điểm tựa vì: gơng ln phản chiếu trung thành vật xung quanh - Vì lại mợn hình ảnh

g-¬ng?

Häc sinh trả lời

Nói với gơng, ca ngợi gơng gián tiếp ca ngợi ngời trung thực

Bố cục văn gồm phần? Nội dung mối quan hệ phần nh nào?

- Bài văn gồm phần: + Mở (đoạn ®Çu)

+ Thân bài: Nói đức tính gơng (đa ví dụ: Mạc Đĩnh Chi v Trng Chi)

+ Kết bài: (Đoạn cuối)

- Tình cảm tác giả: Rõ ràng, chân thực

- Đoạn văn biểu tình cảm đơn, cầu mong giúp đỡ thơng cảm

Tình cảm nhân vật đợc bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp?

Häc sinh tr¶ lêi

- Tình cảm đợc bộc lộ qua tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm  bộc lộ trực tiếp

(52)

3 KÕt luËn

Tõ nhËn xÐt a, b rút kết luận - Mỗi văn biểu c¶m tËp trung

biểu đạt tình cảm chủ yếu

- Tình cảm đợc biểu t trc tip hoc giỏn tip

- Bài văn thờng có bố cục phần - Tình cảm văn phải sáng, chân thật

Hc sinh đọc

* Ghi nhí: SGK

II Lun tËp: Bài tập T87, SGK Lu ý học sinh: Vì tác giả gọi hoa phợng hoa học trò

Häc sinh l¾ng nghe

Đó vì: Nhà thơ xây dựng biến hoa phợng, loại hoa nở rộ dịp kết thúc năm học – thành biểu tợng chia li ngày hè hc trũ

Gợi ý học sinh nhận xét: câu Phợng nở, phợng rơi biểu cảm xúc gì?

Sắc hoa phợng nằm hồn sắc gì?

Phợng xui ta nhớ đâu có phải thể cảm xúc bối rỗi, thẫn thờ kh«ng”?

Đoạn thứ thể cảm xúc gì? Có phải cảm xúc “trống trải khơng”? Đoạn thứ có phải thể hiển cảm xúc đơn, nhớ bn v pha chỳt di hn?

Dặn dò: Học bài, làm BTSBT

Soạn

Bài TiÕt 24

đề văn biểu cảm

cách làm văn biểu cảm A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1- Nắm đợc kiểu đề văn biểu cảm

2- Nắm đợc bớc làm văn biểu cảm B Chuẩn bị:

- Nghiªn cøu SGV SGK - Soạn giáo án

(53)

- KiĨm tra bµi cị:

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß Kiến thức trọng tâm

I Đề văn biểu cảm các bớc làm văn biểu cảm Học sinh

đọc đề

1 Đề văn biểu cảm a Cho cỏc

Cảm nghĩ dòng sông

Cảm nghĩ vê đêm trăng trung thu Cảm nghĩ nụ cời mẹ Vui buồn tuổi thơ

Loài em yêu Đọc đề trên, em

biết biểu cảm? Cần biểu tình cảm với gì?

Häc sinh tr¶ lêi

b NhËn xÐt

Đề có từ: cảm nghĩ, vui buồn, yêu  Tình cảm cần biểu Dịng sơng, đêm trăng, nụ cời, tuổi thơ, lồi cây, đối tợng biểu cảm Đề văn biểu cảm thờng cú

những nội dung gì?

c Kết luận

Đề văn có - Đối tợng biểu cảm - Tình cảm biểu 2 Các bớc làm bài

a Đề: cảm nghĩ nụ cời mẹ b NhËn xÐt:

Tìm hiểu đề:

- ThĨ loại: Biểu cảm

Đề yêu cầu biểu cảm Học sinh

trả lời

- Nội dung: Nơ cêi cđa mĐ T×m ý:

Trong cc sèng hµng ngµy, lóc nµo mĐ në nơ cêi?

- Mẹ cời Yêu thơng em

- Khích lệ động viên em tiến

- Khi em đợc khen  vui

- MĐ kh«ng cêi - MĐ bn - Em buồn

- Em băn khoăn, bối rối

- Em thấy Mỗi vắng nụ cời mẹ em

cảm thấy nh nào?

Học sinh trả lời

- Mẹ cời Em phải cố gắng chăm ngoan

- H·y lµm cho mĐ vui

LËp dµn ý: Häc sinh

lµm

Dµn ý

Mở bài: nêu cảm xúc nụ cời ca m (n ci m lũng)

Thân bài: Nêu biểu hiện, sắc thái nụ cời mẹ

- Nụ cời vui, thơng yêu - Nụ cời khuyến khÝch - Nơ cêi an

- Nh÷ng vắng nụ cời mẹ Kết bài:

(54)

Cho học sinh phân nhóm viết đoạn

Viết bài: Sửa

c Kết luận:

Nêu bớc làm * Các bớc làm bài: bớc

- Tìm hiểu đề - Tìm ý

- LËp dµn ý - ViÕt vµ sưa

Làm để tìm đợc ý Học sinh

tr¶ lêi

* Tìm ý: Hình dung cụ thể đối tợng cảm xúc, tình cảm  Tìm lời văn thích hợp

* Ghi nhí

II Lun tập (gợi ý)

Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết với quê hơng An Giang Trong có câu biểu cảm trực tiếp tha thiết

LËp dµn ý:

a Më bµi: Giíi thiƯu quê hơng An Giang

b Thân bài: Biểu tình yêu mến quê hơng

- Tình yêu quê tõ ti th¬

- Tình u q hơng chiến đấu gơng yêu nớc

c Kết luận: Tình yêu quê hơng với nhận thức ngời trải, trởng thành

t nhan : - An Giang quê - Ký ức miền quờ - Ni y quờ tụi

- Quê hơng tình xa, nghĩa nặng

Ra

Cảm nghĩ quê hơng An Giang Các câu biểu cảm

- Tuổi thơ hằn sâu ký ức

- Tôi da diết mong gặp lại - Tơi thèm đợc

- T«i tha thiết muốn biết - Tôi muốn tìm lại

- Ôi, quê mẹ nơi đẹp Các điệp khỳc:

Tôi yêu, nhớ

Dặn dò: Học làm tập

Soạn Bài

Tiết 25 Bánh trôi nớc (Hồ Xuân H¬ng)

A Mục tiêu cần đạt

(55)

KT:- Thấy đợc vẻ xinh đẹp, lĩnh sắt son, thân phận chìm ngời phụ nữ thơ “ Bánh trơi nớc ”

KN:-§äc cảm nhận thơ TH:- Tích hợp với ca dao

B Chuẩn bị

1 GV : Soạn GA, Bình giảng văn học HS : Soạn

C Khi ng

1 Kiểm tra chuẩn bị học sinh

2 Bi : Giới thiệu : Trong đội ngũ nhà thơ nữ thời kỳ văn học trung đại VN , HXH đợc coi nhà thơ tài hoa độc đáo Tuy đời gặp nhiều éo le, ngang trái nhng tác phẩm thơ ca bà thấm đẫm tình th-ơng ngời, ngời sáng niềm tin yêu trân trọng ngời, trớc hết ngời phụ nữ Bài thơ “ Bánh trôi nớc ” tác phẩm nh

D Tiến trình hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động : Hớng dẫn tìm hiểu nội

dung bµi häc:

(1) Giới thiệu đôi nét nhà thơ HXH (SGK, 95)

* GV giíi thiƯu vỊ t¸c phÈm, HS nghe giảng

(2) Bài thơ BTN thơ giống bài thơ nào? Vì em biÕt?

* GV đọc  gọi HS đọc

(3) Em hiểu BTN gì? Theo em, bài thơ có nghĩa? Đó nghĩa nào?

- “ BTN ” : thứ bánh làm từ bột nếp, đợc nhào nặn viên tròn,…

- Bài thơ đa nghĩa : Tả thực bánh tr«i níc

2 Vẻ đẹp ngời phụ nữ xã hội cũ

(4) Bánh trôi nớc đợc miêu tả ntn hình thể, chất lợng, đặc điểm chế biến?

(5) Qua hình ảnh bánh trơi nớc, vẻ đẹp, phẩm chất thân phận ngời phụ nữ đợc gợi lên ntn?

(6) Trong hai nghĩa, nghĩa định giá trị thơ? Vì sao?

(7) Qua việc miêu tả “ BTN ”, HXH đã thể thái độ gì?

- Ghi nhí (95)

Hoạt động : Hớng dẫn HS luyện tập

BT1 (SGK, 96)

- Thân em nh dải lụa đào - Thân em nh hạt ma sa

 Liên hệ : gắn bó, tiếp nối nguồn cảm xúc nhân đạo ngời phụ nữ

I c hiu khỏI quỏt.

1 Tác giả : HXH Bà chúa thơ Nôm Tác phẩm : Một thơ tiếng, tiêu biểu cho t tởng NT bà

3 Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt II.Đọc hiểu chi tiết. Bánh trôi n ớc

- Hình thể : vừa trắng lại vừa tròn

- Cht lng : nho bng bt np cú nhõn ng

- Đặc điểm chế biến : chín mà cha chín chìm

2 Ng ời phụ nữ XH cị

- Hình thể : xinh đẹp

- Phẩm chất : trắng dù gặp cảnh ngộ giữ đợc son sắt, thuỷ chung tình nghĩa

- Thân phận : chìm nổi, bấp bênh đời

 Tạo nên giá trị thơ : giá trị nhân đặc sắc

3 Ghi nhí (SGK, 95)

III LuyÖn tËp

(56)

D Dặn dò

- Học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị : Quan hệ từ Bài

TiÕt 26

Hớng dẫn đọc thêm : Sau phút chia li (Trích “Chinh phụ ngâm”

Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1- Cảm nhận đợc nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi giá trị ngôn từ đoạn thơ trích: Chinh phụ ngâm khúc, bớc đầu hiểu thể thơ song thất lục bát

2- Thấy đợc vẻ xinh đẹp, lĩnh sắt son, thân phận chìm ngời phụ nữ “Bánh trôi nớc”

B ChuÈn bị:

- Đọc tài liệu: VHVN (thời Trung Đại) Giảng văn Chinh phụ ngâm Thơ Hồ Xuân Hơng

- Nghiên cứu SGV SGK - Soạn giáo ¸n

C Thiết kế giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ:

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

của trò Kiến thức trọng tâm

Sau phút chia ly

(Trích “Chinh Phụ ngâm khúc”) Đặng Trần Cơn - Đoàn Thị Điểm I hớng dẫn đọc hiểu kháI quỏt.

1 Tác giả Nguyên văn chữ Hán ai?

Chữ Nôm ai?

Giới thiệu vài nét Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm

Học sinh trả lời

- Đặng Trần Côn (sáng tác ng/văn chữ Hán TK 18 Ngời làng Nhân Mục Nay quận Thanh Xuân Hà Nội

- Đoàn Thị Điểm (Tác giả diễn Nôm (1705 1748) ngời phụ nữ tài sắc, ngời làng Giai Phạm Văn Giang Hng Yên

(57)

Nhiều khởi nghĩa nông dân nổ – triều đình phong kiến sức đàn áp, gây nên cảnh nhân dân đau khổ, đất nớc rối loạn, kinh thành phen náo động

GV diƠn gi¶ng Học sinh

lắng nghe

- Thể loại: Ngâm khúc

Là thể loại có nhiều thành tựu + Do ngời Việt Nam sáng tạo

- CPNK (ĐTC)

- Cung đàn ngâm khúc (NGT)

+ Mang tính chuyên biệt việc diễn tả tâm trạng sầu bi dằng dặc, triền miên ngời

+ Xuất chủ yếu vào giai đoạn chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đầy rẫy mâu thuẫn, gây nhiều đau thơng, tang tác cho ngời, ngời phụ nữ

HS trình bày hiểu biết thể

thơ lục bát

- Thể thơ: Song thất lục bát Song thất lục bát có khác?

(xem T.92)

+ Do ngời Việt sáng tạo

song thất lục bát nhạc tính phong phú lục bát

+Gồm câu chữ (song thất)

câu - (lơc b¸t) khỉ

- Nhận diện dịch (số lợng khổ không hạn nh)

+ Chữ cuối câu vần chữ câu dới

(Vần trắc) Chữ cuối câu dới vần với chữ cuối câu

(vần bằng) Chữ cuối câu vần với chữ câu

(vần bằng) Chữ cuối câu vần chữ câu (khổ dới)

(vần bằng) + Nhịp 3/4 3/2

So sánh với nhịp §êng LuËt (4/3 2-2/3)

Xem ý kiÕn Phan Ngäc (SGV 103)

Thể thơ phù hợp với diễn tả tâm trạng nhớ nhung, sầu muộn

108 câu - Tên tác phẩm: Chinh phụ ngâm

khúc nghĩa khúc ngâm (về nỗi lòng sầu thơng, nhớ nhung) ngời vợ có chồng trận

3 Đoạn trích: Sau chia li

- Nhan đề: ngời soạn + sách đặt Vị trí

(58)

4 câu khúc ngâm

1 Khúc ngâm 1

Chàng cõi xa ma gió Thiếp buồng cũ chiếu chăn

oỏi trụng theo ó cách ngăn Cuộn màu mây biếc trải ngàn núi

xanh Hai câu đầu nội dung nh

nào? (vẽ cảnh chia li xác)

Học sinh

trả lời Chàng thiếp

Cnh ú đợc vẽ biện pháp nghệ thuật nào?

Cõi xa ma buồng cũ chiếu chăn đối

(đối – về, không gian rộng – hẹp;

Nghệ thuật đối lập giúp em hình dung nh giây phút chia ly?

Häc sinh trả lời

Lạnh lẽo ấm áp

 Hai vợ chồng, hai phơng trời cách biệt, lúc li xa Chàng vào cõi xa vất vả, thiếp với cảnh vị võ đơn mịn mỏi với) tàn tạ “bng cữ chiếu chăn)

Trong phút chia li, nhớ thơng vời vợi ngời vợ đăm đăm trông theo, dõi theo chồng Nàng thấy gì?

- Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh

- Mây biếc (tuôn) - Ngời núi xanh (trải) Hình ảnh mây biếc, núi xanh có

ý nghĩa gì?

Tại lại tuôn trải?

Hình ảnh mây biếc núi xanh vừa hình ảnh thật vừa hình ảnh tợng trng xa cách không gian vời vợi, thăm thẳm

Hai ĐT: Tuôn, trải k/h hình ảnh khiến cho cảnh chia li, nỗi sầu chia li nặng nề tởng nh phủ lên màu biếc trời mầy, trải vào màu xanh núi ngàn

Khúc ngâm 1, giúp em hiểu tâm trạng ngời c¶nh biƯt li?

Häc sinh tr¶ lêi

 Trong cảnh biệt ly, thân phận ngời thật bé nhỏ, nỗi lòng ngời li biệt trống trải, nỗi sầu chia cách da diết, rộng lớn tởng đến khôn Sầu lòng ngời tràn vào cảnh vật

Tiết 2:

Nỗi buồn chia li tăng dần trở thành nỗi sầu muốn dâng lên tràn ngập nỗi lòng kẻ ngời Đọc

2) Khúc ngâm 2:

Chốn Hàm Dơng chàng ngảnh lại

Bến Tiêu Dơng thiếp h·y tr«ng sang

(59)

Hai địa danh: HD.TD đâu? Có phải muốn nói tới nơi đó? Hay có ý gì?

Häc sinh trả lời

HD-TTD: Mang ý nghĩa tợng trng cho vị trí cách xa nghìn trùng chàng thiÕp

(nghệ thuật đợc sử dụng?) Có nghệ thuật khúc ngâm đợc lặp lại đây? Nhận xét cấu trúc trật tự từ?

Häc sinh th¶o luËn,

nhËn xÐt

- Ngảnh lại – trông sang (đối) - HD-TTD (Điệp, đảo)  Tình cảm buồn thơng, nhớ nhung tăng dần, tăng dần theo độ cách xa

Việc đảo điệp vị trí HD-TD có ý nghĩa việc gợi tả nỗi sầu chia li?

Häc sinh

trả lời nhắc đến “cách ngăn”

đã cách ngăn “mấy trùng” Nhng dù cách xa họ hớng nhau: “Ngảnh lại” “trông sang” tìm nhau, nhìn thấy

Lêi thơ không biểu nỗi sầu chia li mà nhấn mạnh oăm, nghịch hớng: gắn bó mà phải chia xa, dõi nhìn nhau, không thấy

Cuộc chia li chi li sống, thể xác, tình cảm, tâm hồn, họ gắn bó thiết tha

Đọc 3 Khúc ngâm 3

Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn d©u

Ngàn dâu xanh ngắt màu Lịng chàng ý thiếp sầu ai? Nghệ thuật đợc s dng ni

bật đoạn 3?

Học sinh trả lời

- Chẳng thấy thấy điệp

- Mấy ngàn dâu ngàn dâu xanh lắc cÇu

Tại nhà thơ khơng nhắc đến TD, HD nữa?

 tạo nhịp điệu chậm, hồi hồn – vịng trịn thể khơng gian xa cách ngày cách xa Mọi địa điểm, vị trí b xoỏ m

Chỉ lại ngàn dâu, nhiều ngàn dâu nối

Cảm nhận em màu xanh ngàn dâu

- Xanh xanh - Ngàn dâu xanh (Màu xanh từ chung chung mờ

nhạt, không rõ, không ranh giới nh muốn ôm trùm trời đất, cảnh vật câu thành màu xanh ngắt, có phần gay gắt, cụ thể, để diễn tả tâm trạng buồn, lúc lại

Häc sinh th¶o luËn,

nhËn xÐt

(60)

Và câu hỏi cuối có thật để hỏi khơng hay để làm gỡ?

- Câu: Lòng chàng ý thiếp sầu ai?

Học sinh trả lời

+ Cõu hỏi tu từ + ai?  Câu thơ nh tiếng thở dài, lời than nàng, ngời vợ hinh phụ thấm thía, gặm nhấm nỗi đơn, lẻ loi Từ “sầu” nh đúc kết lại cung bậc dã nhân lên, trào dâng trở thành khối sầu thơng, trĩu nặng tâm hồn ngời chinh phụ

III Tỉng kÕt

1 NghƯ tht: - Tả cảnh ngụ tình - Biện pháp tu từ - Giàu chất nhạc (STLB)

2 Ni dung: Nỗi sầu chia ly ng-ời chinh phụ lúc tiễn chồng trận nh nhuốm vào mây, trời, cảnh vật Nỗi sầu vừa có ý nghĩa cao, chiến tranh phi nghĩa, vừa thể niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi ngời phụ nữ

 vừa có giá trị nhân đạo, vừa có giá trị nhõn

(61)

Bài Tiết

Bánh trôi nớc

Hồ xuân hơng Tự học có hớng dÉn

Hoạt động thầy Hoạt động

cña trò Kiến thức trọng tâm

I Tác giả:

Hồ Xuân Hơng Bà chúa thơ nôm

GV híng dÉn Häc sinh

l¾ng nghe

1 Thơ Hồ Xuân Hơng hình t-ợng độc đáo lịch sử văn học dân tộc Độc đáo hác thờng mà Việt Nam, sắc sảo mà tình tứ nghịch ngợm mà sâu sắc

2 Thơ Hồ Xuân Hơng ca ngợi vẻ đẹp ngời phụ nữ - bênh vực quyền sống họ chống lại quan niệm trọng nam khinh nữ chế độ phong kiến

3 Thơ Hồ Xuân Hơng vừa trữ tình đằm thắm, vừa châm biếm, đả kích sâu cay

II T¸c phÈm

GV híng dÉn Häc sinh

lắng nghe

1 Thể thơ: - Tứ tuyệt

- Viết chữ Nôm 2 Đề tài: Vịnh vặt

Miêu tả bánh trôi nớc 3 Ph©n tÝch

C©u 1:

Th©n em trắng tròn

- Chất liệu dân gian: Thân em (tên ca dao chứng minh)

- Từ nhiều nghĩa: + Trắng: trắng trẻo, trắng

+ Tròn; đầy đặn, phúc hậu

- Cặp phụ từ ‘vừa vừa” đẹp hồn hảo khơng khiếm khuyết

 ẩn dụ thân phận - v p ngi ph n

Câu 2: Bảy ba chìm

- Thành ngữ (sáng tạo) nhấn mạnh long đong vất vả

- Nc non: bể đời (hình ảnh thơ có ý nghĩa tợng trng)

Câu 3: - Rắn Nát: hạnh phúc

(62)

- Tay kẻ nặn: ngời khác (đàn ông, chế độ)

 chế độ bị phụ thuộc, bị động ngời phụ nữ

C©u 4: Mà vẫn

Cặp quan hệ từ nhấn m¹nh

“Mà” khác “nhng”, “cịn”  vang lên nh lời thách thức, bất chấp XHPK, chế độ nam quyền

Tấm lòng son: thuỷ chung  Tâm hồn cao đẹp III Tổng kết Chỉ nét độc đáo đậm sắc

nghÖ thuËt – néi dung

1 Nghệ thuật: Việt hóa thơ Đờng - Tứ tuyệt hµm sóc

- Èn dơ

- (Tu tõ): Sáng tạo thành ngữ chất liệu DG

- §èi lËp 2 Néi dung:

Ca ngợ vẻ đẹp thể chất, tâm hồn ngời phụ nữ

Th«ng cảm, sẻ chia, bênh vực với vất vả, long ®ong cđa hä * Ghi nhí: SGK

IV Bµi tËp: SGK

Häc thuéc th¬ - TËp PT – Lµm BTSBT

(63)

Bµi TiÕt 27

Quan hệ từ A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Nắm đợc quan hệ từ

2 Nâng cao kỹ sử dụng quan hệ từ đặt câu B Chuẩn bị:

- Đọc từ loại Tiếng Việt - Nghiên cứu SGV SGK - Soạn giáo án

C Thit k giảng:: - ổn định tổ chức

- Kiểm tra cũ: Kể tên từ loại học nêu đặc điểm từ loại

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt ng

của trò Kiến thức trọng tâm

I ThÕ nµo lµ quan hƯ tõ? 1 VÝ dơ: SGK

2 Nhận xét

a Đồ chơi chẳng có nhiều

b) Hựng Vng th 18 có ngời gái tên Mị Nơng, ngời đẹp nh

hoa, tÝnh nÕt hiỊn dÞu

c) Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn

- Chỉ nhiệm vụ ý nghĩa từ gạch dới với từ, cụm từ vế câu xuất

d) Tôi học cha giái Nhng t«i lêi häc - “Cđa: quan hƯ së hữu

- Nh: Quan hệ so sánh

- “Vµ”: Nèi cơm tõ “¡n ng” “lµm viƯc”

- Bởi nên nối vế câu - Nhng nối c©u víi

GV rót => Quan hƯ tõ

3 KÕt ln: (Ghi nhí) ThÕ nµo lµ quan hƯ tõ?

(Dùa vµo nhËn xÐt)

Quan hƯ tõ lµ biểu thị ý nghĩa quan hệ: so sánh, sở hữu, nhân quả, , nối từ từ Câu – c©u * Ghi nhí: (SGK)

II Sư dơng quan hệ từ:

Đọc theo dõi VD: SGK 1 VÝ dơ: SGK

T- ChØ c¸c quan hÖ tõ 2 NhËn xÐt 1

- Trờng hợp bắt buộc phải có quan hệ từ? Trờng hợp không bắt buộc?

Học sinh trả lời

a) Khuôn mặt cô gái (-) b) Lòng tin nhân dân (+)

c) Cái tủ gỗ mà anh vừa mua (-)

(64)

Bắt buộc: Dấu (+) Không bắt bc: DÊu (-)

e) Giái vỊ to¸n (-)

g) Viết văn phong cảnh Hồ Tây (+)

h) Lµm viƯc ë nhµ (+)

i) Quyển sách đặt bàn (-) Vì l quan h t y m

trờng hợp bắt buộc phải có nó, trờng hợp lại không?

Bắt buộc phải dùng (Có trờng hợp) khơng có câu văn đổi nghĩa khơng rõ nghĩa

- Có trờng hợp dùng đợc, khơng dùng đợc

T×m quan hƯ tõ cã thĨ dùng thành cặp với quan hệ từ (cho sẵn) - Đặt câu?

Nhận xét 2:

- Nếu - Vì nên - Tuy nhng - HƠ th× - Së dÜ v× So s¸nh c¸ch dïng quan hƯ tõ ë

nhËn xÐt víi c¸c dïng quan hƯ tõ ë nhËn xÐt 1?

Häc sinh

trả lời  Một số quan h t c dựng

thành cặp * Ghi nhớ: SGK

III Luyện tập: (Gợi ý) Bài 1: Tự làm

Bài 2: Điền lần lợt theo thứ tự: Với, và, với, với, nếu, thì, Bài 3: (Dïng tr¾c nghiƯm)

A (-), b (+), c (-), d (+), e (-), g (+), h (-), i (+), k (+), l (+)

Bµi 4: Tù lµm

Bài 5: Nó gầy nhng khoẻ (Khen) Nó khoẻ nhng gầy (Chê)

Dặn dò: Học làm bài

(65)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 28 Ngày dạy :

Luyn tập cách làm văn biểu cảm A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Luyện tập thao tác làm văn biểu cảm - Tìm hiểu đề

- Tìm ý - Lập dàn - Viết bµi

2 Có thói quen động não, tởng tợng, suy nghĩ, cảm xúc trớc đề văn biểu cảm

B ChuÈn bÞ:

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị trớc nhà cho đề văn:Loài em yêu C Thiết kế giảng::

Hoạt động 1:Khởi động

- ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị. - Bài mới- Luyện tập.

Hoạt động thầy Hoạt ng

của trò Kiến thức trọng tâm

Hot động 2: Đề bài: Loài em yêu

Cho học sinh tiến hành triển khai bớc (1)

1 Tìm hiểu đề. - Thể loại: Biểu cảm

- Nội dung: Loài (Dừa, Tre, Bàng )

- Phạm vi: Em yêu 2 Dàn bài:

A Më bµi: Giíi thiƯu

Nêu lí yêu thích B Thân bài:

Đặc điểm, điều kiện Phẩm chÊt

Kû niƯm víi em

C Kết quả: Vị trí lồi tình cảm em

Mở rộng, so sánh 3 Tìm ý:

- Đặc điểm loài nh nào?

(66)

- KØ niƯm cđa em? 4 Viết bài: (20)

Yêu cầu học sinh viết Mở Thân Kết luận

Giáo viên nhận xét

Dặn dò: Tập viết hoàn chỉnh

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 29 Ngày dạy :

Qua ốo ngang

-Bà Huyện Thanh Quan-A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Hình dung đợc cảnh tợng Đèo Ngang, tâm trạng cô đơn Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo

2 Bớc đầu hiểu thơ Thất ngôn bát cú đờng luật B Chuẩn bị:

- Đọc thơ nơm đờng luật

- Bình giảng thơ nôm đờng luật - Nghiên cứu SGV, SGK

- Soạn giáo án

C Thit k bi ging:: Hoạt động 1:

- ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị.

- Bµi míi

Hoạt động thầy Hoạt động

của trò Kiến thức trọng tâm

Hot ng 2: i Đọc hiểu kháI qt

Giíi thiƯu vµi nÐt tác giả 1 Tác giả:

Tên thật Nguyễn ThÞ Hinh

Chång: Tri hun Thanh Quan – TB

(Quan huyện)

Là nhà thơ tiếng TK 18 19

(Đoàn Thị Điểm Hồ Xuân Hơng)

L ngời học rộng, đợc vua vời vào Huế làm chức Cung trung giáo tập (Dạy học cho cung nữ)

(Nhớ xa cũ, thời khứ vàng son, không trở lại)

Th bà trang nhã, buồn ln hồi cổ, thể lòng yêu mến cảnh quan thiên nhiên đất nớc

Thơ bà thờng viết thiên nhiên, phần lớn vảo lúc trời chiều, gợi lên cảm giác vắng lặng, buồn

2 Tác phẩm: Là những tác phẩm lại ỏi bà

So sánh với hai thể loại thơ học (Xem thêm SGK)

3 ThĨ th¬:

(67)

Giíi thiƯu §Ìo Ngang – Mét vïng nói non hiĨm trë, hùng vĩ

1) Cảnh Đèo Ngang:

ốo Ngang đợc miêu tả vào thời điểm nào?

Häc sinh tr¶ lêi

- Bóng xế tà (Chiều tà bóng xế – hồng tắt, ánh nắng cịn le lói bóng cây, cỏ)

Kho¶ng thời gian gợi cảm xúc gì?

Gi cảm giác buồn, vắng, cô đơn nhớ nhà da diết (Đối với ngời lữ thứ nh Bà Huyn Thanh Quan)

Trong hoàn cảnh ấy, cảnh Đèo Ngang lên nh nào?

Học sinh trả lêi

- Cỏ chen đá Điệp từ vần “a”

L¸ .chen hoa

(Chen: chen lấn, chen lẫn) Cảnh rậm rạp, hoang vu chØ cã c©y,

đá, lá, hoa Con ngời có cảm giác nhỏ bé, lẻ loi

Đọc câu Cụm từ “Dới núi”, “Bên sông” cho thấy thi nhân đứng vị trí để miêu tả, có cịn tới chân Đèo khơng? Lng đèo

- Dới núi: Lom khom vài chí tiều - Bên sông: Lác đác nhà (chợ)  Đối, điệp ngữ, từ số, Từ láy

- Cảnh có gì? Nghệ thuật?

Học sinh th¶o luËn, nhËn xÐt

 Bức tranh thiên nhiên có dấu hiệu sống ngời Nhng xuất làm tăng thêm hoang vắng cô tịch

Nhận xét em tranh? So sánh với tranh đợc phác hoạ câu đề?

Bởi lẽ ngời vừa ỏi (vài) vừa (nhỏ nhoi) (lom khom) bị chìm hút dới núi chợ thị lèo tèo (mấy nhà) lại tha thớt, lác đác Tất dờng

nh chìm lặng vào hắt hiu, vắng vẻ trêi chiỊu

Cảnh có sơn thuỷ hữu tình đẹp, nhng quạnh vắng

(Con ngời sống họ vốn nhỏ bé trớc núi sông rộng lớn lại bé nhỏ lom khom “vài” chú, “lác đác” nhà

Cảnh Đèo ngang cỏ đá núi, vài tiều, nhà chợ cịn có nữa: tiếng chim rừng đau lịng mi ming

- Tiếng chim rừng đau lòng, mỏi miệng vang lên từ hốc núi

2 Tình

- Nhớ đau lòng Quốc quốc Tại lại viÕt “quèc quèc”, “gia

gia”

- Th¬ng mỏi miệng gia gia Đối chơi chữ

Em nghĩ gì? Hiểu nhà thơ? Học sinh

tr¶ lêi

 Tiếng chim rừng tiếng lòng thi sĩ “nhớ” “thơng” triều đại qua nh tiếng thở dài (đang nặng lòng hoài cổ)

Nỗi buồn man mác, mênh mang đầu thơ trở nên nặng trĩu, đợm nét thê lơng

(68)

(U chân đài ca) Nay, bà huyện Thanh Quan qua Đèo Ngang thấy lịng buồn trớc mênh mơng, vơ tận đất trời, hoang vắng, mờ nhạt sống, khắc khoải, mỏi miệng tiếng chim kêu “mỏi miệng” lúc ngày tàn nơi hốc núi

Cho nên lên đỉnh đèo thi sĩ - Dừng chân tri non nc

Một mảnh tình riêng ta víi ta

- Con ngời đứng lại đỉnh đèo, đất trời vũ trụ, non nớc đờng hoàng, sang trọng, khoan thai

- Mét – m¶nh – riêng (ẩn dụ): bé nhỏ, lẻ loi

- Ta với ta (khác với tôi): nhng kiêu hÃnh

- Ta với ta, mảnh tình riêng (đối) trời, non, nớc  cô đơn

“Giữ nỗi cô đơn kiêu hãnh

Cầm chặt vần thơ đứng nhân gian”

- “Ta với ta” hai mà một, ngời, nỗi buồn, nỗi cô lẻ khơng xẻ chia ngồi trời, mây, non nớc bát ngát, mênh mông, hoang vắng, lặng lẽ nơi đỉnh đèo xa lạ Đối diện chiêm ngỡng thiên nhiên vơ tận, vơ ánh hồng dần tắt, lòng ngời phụ nữ thấy trống vắng, nhỏ bé biết

Hoạt động 4: III Tổng kết

NhËn xÐt kh¸ch quan vỊ nghƯ tht – néi dung

Häc sinh nhËn xÐt

1 Nghệ thuật: Thơ Đờng luật hàm xúc đọng

BiƯn ph¸p tu từ Tả cảnh ngụ tình Giữa nhân gian m¶nh hån

thơ mãi tồn non sơng, đất nớc, tâm hồn Việt Nam” (Trích Bích Ba)

2 Nội dung: Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang buổi chiều tà  qua cảnh vạt, nhà thơ gửi gắm tâm trạng nhớ nớc thơng nhà đơn buồn vắng

 Qua c¶nh vËt ta thấy tình yêu thiên nhiên tha thiết sâu lắng

* Ghi chó:

Hoạt động 5: IV Luyện tp

(69)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 30 Ngày dạy :

Bạn đến chơi nhà

Nguyễn Khuyến A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Tình bạn đậm đà, hồn nhiên Nguyễn Khuyến Thể thơ thất ngơn bát cú

B Chn bÞ:

- Đọc thơ nôm đờng luật - Nghiên cứu SGV, SGK - Soạn giáo án

C Thiết kế giảng:: Hoạt động 1:

- ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị.

- Bµi míi

Hoạt động thầy Hot ng

của trò Kiến thức trọng tâm

Hoạt động 2: I Đọc hiểu kháI quát

1 Tác giả: Nguyễn Khuyến

Tam Nguyên Yên Đổ (Đổ đầu kỳ thi)

Tỏc phm ca ụng thờng viết tình yêu quê hơng, bạn bè, gia đình, viết sống cực khổ ngời dân lao động châm biếm, đả kích bọn quan lại, thực dân

2 T¸c phÈm

Ra đời thời kỳ TG bỏ công danh sống bạch nơi vờn cũ Là thơ hay viết TB

3 ThĨ th¬: thất ngôn bát cú

(hai cõu ): phn (1 câu) (câu 1) + Phá đề Nguyễn Khuyến dùng câu

+ Thừa đề C2: phn thc

- Phần thực luận: ranh giới rõ rệt

Câu (phần kết) nhng nội dung gắn liền với phần luận

- Phần kết: câu (câu 8) Truyền thống - đổi

- Đề: câu Đề: câu - Kết: câu Kết: câu  HT nhng nội dung đảm nhiệm có

Hoạt động 3: II.Đọc hiểu chi tiết

1 Câu mở đầu:

(70)

- ĐÃ lâu nay: lâu không gặp

- Bác: thân mật, gần gũi, dân dã - Nhịp 4/3  câu thơ tách làm vế, lấy xa cách lâu ngày để tăng niềm vui gặp gỡ

4 chữ dồn nén để bung ba chữ nh lời reo vui, nh chào đón hoan hỉ

Tại câu2 – câu thơ đề (mở đề cho thơ) nhà thơ lại nói đến ?

Häc sinh tr¶ lêi Thêng phÈm chÊt ngời Đông

bn quý n ch nh thng thết bạn Nguyễn Khuyến khơng nằm ngồi thơng thờng Điều đợc thể câu tiếp

 Nguyễn Khuyến đón bạn thật hồ hởi, thn tỡnh

2 Sáu câu tiếp

Nhà Nguyễn Khuyến có gì? Và thứ nh nào?

Học sinh trả lời

(Ao sâu) cá nứơc (vờn rộng) gà rào tha Cải chửa

C mi n Bu vừa rụng rốn Mớp đơng hoa Trầu khơng có Nhận xét em gia cảnh

nhà Nguyễn Khuyến?

Và câu giải thích gia cảnh?

Học sinh nhận xét, bổ sung

- Cây nhà vờn thức có, không phần sang trọng, ngon lành nhng oăm thay tất dạng tiềm ẩn, khả năng, toàn khó khăn khách quan mang lại Có đầy (giàu) mà lại (nghèo) chí miếng trầu đầu câu truyện nốt

Theo em Nguyễn Khuyến nói có khơng? Tại ơng lại nói nh vậy?

- Sự thiếu thốn, đạm bạc tiếp bạn đợc nói quá, cờng điệu đến tối đa, yếu tố tạo nụ cời, tạo hóm hỉnh, thân mật, tế nhị mà sâu sắc

Vậy “bác đến chơi đây” có đãi bác?

“Ta với ta” nghĩa gì? Tại khơng nói: Bác đến chơi “tơi với bác”? “Hai – một” có khác với “hai – một” “ta với ta” Qua Đèo Ngang?

3 C©u cuèi

Ta víi ta Häc sinh

th¶o ln, nhËn xÐt

(Tôi bác)

Ta nhng lµ

(Tuy mµ 1) bëi cịng lµ tri kû cña

QĐN: 2: ngời nỗi buồn 1: cô đơn

(71)

gắn bó với đồng cảm chân thành, đâu cần đến mâm cao, cỗ đầy rợu sớm trà tra Ta đến với tình bạn sáng, cao khiết

Tình bạn tự bữa tiệc tinh thần thừa đủ sang trọng, ngon lành Vậy nên tất khơng có để tập trung khẳng định có lớn lao khơng sánh nổi, khơng dễ tìm thấy chế độ Đó d vị ngào, thân thiết tình bạn chân thành

Hoạt động 4: III Tổng kết

1 Nghệ thuật:

- Thất ngôn bát cú (sáng tạo) - Cờng điệu, hóm hỉnh - Từ ngữ nôm cảm xúc - Đối

2 Ni dung: Bài thơ đùa vui chủ nhân để tỏ tình thân mật với bạn hiền, nhng chủ yếu để tới khẳng định tình bạn cao khiết đẹp đẽ, vợt lên lề thói, lễ ngh thụng thng

Dặn dò: Tiết 31 32 viÕt bµi * Ghi nhí:

Hoạt động 5: IV Luyn tp: SGK

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Ngày dạy :

Tiết 31 + 32 :

Viết tập làm văn số 2

A Mục tiêu cần đạt

Học sinh viết đợc văn biểu cảm thiên nhiên, thực vật, thể tình cảm yêu thơng cối theo truyền thống nhân dân ta

B ChuÈn bÞ

1 GV : Đề bài, đáp án HS : Ôn luyện

C Tiến trình hoạt động dạy học

1.ổn định

2 Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : Đề s lu

D Dặn dò

- Thu chấm

(72)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 33 Ngày d¹y :

Chữa lỗi quan hệ từ A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 ThÊy rõ lỗi thờng gặp quan hệ từ

2 Thông qua luyện tập, nâng cao kỹ sử dơng quan hƯ tõ B Chn bÞ:

- Nghiên cứu SGV, SGK - Soạn giáo án

C Thiết kế giảng:: Hoạt động 3:

- ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị.

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc träng t©m

Hoạt động 2: i lỗi thờng gặp về

quan hÖ tõ

1 Bài tập 2 Nhận xét -Kết luận Đọc: ý câu văn gì? (Đ/G

con ngi (ngi khác) đừng đánh giá hình thức)

a Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác Cách diễn đạt phải hiểu nh

nµo?

Häc sinh tr¶ lêi

 Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác

Câu tục ngữ xã hội xa

a ThiÕu quan hÖ tõ

(Hình thức đánh giá kẻ khác) hình thức chủ thể hành động đánh giá  sai

Sửa lại Lỗi

Cõu tc ng xã hội xa

C©u văn có ý? Đó ý gì? (Hai – xa trêng

- giờ)

Häc sinh tr¶ lêi

b Nhà em xa trờng em đến trờng Hai ý có quan hệ nh

với nhau? (Tơng phản)

Phải dùng quan hệ từ ý tơng phản Đó quan hệ từ gì? (nh-ng)

Học sinh trả lời

Nhà em ë xa trêng nh

ng em đến trờng

b Dïng quan hệ từ không thích hợp nghĩa

Ti khơng dùng “và” đợc (ĐL)

Lỗi câu gì? Chim sâu có ích

cho nơng dân để diệt sâu phá hoại mùa màng

(73)

HÃy sửa lại Chim sâu có ích cho nông dân c Qua câu ca dao: Công cha nh núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nh nớc nguồn chảy Câu văn sai sao?

(Thiếu chủ ngữ)

Vì lại thiếu chủ ngữ?

Cho ta thy cụng lao to lớn cha mẹ

(Thõa quan hƯ tõ)  C©u ca dao c Thõa quan

hƯ tõ

H·y sưa l¹i C«ng cha

NghÜa mĐ

(đã) cho ta thấy công lao to lớn cha mẹ

Về hình thức làm tăng nội dung, đồng thời hình thức làm thp giỏ tr ni dung

Câu sai nh nào? HÃy sửa lại

Học sinh trả lời

 Hình thức làm tăng nội dung đồng thời làm thấp giá trị nội dung ý câu văn gì?

Ngời viết dùng sai chỗ nào? Tại sao?

d Nam học sinh giỏi toàn diện Không giỏi

môn Toán, không

những giỏi môn Văn Thầy giáo khen Nam

HÃy sửa lại

- Nó thích tâm với mẹ, không thích với chị

thích tâm với mẹ, không thích tâm với chị

Có lỗi thờng gặp * Ghi nhớ

Hoạt động 3: II Luyện tập (gợi ý)

Bµi 1:

Câu đầu thiếu quan hệ từ “Từ” ( Từ đầu đến cuối)

Câu thứ hai thiếu quan hệ từ “để” “cho”

( để/cho cha mẹ mừng)

(74)

C©u thø hai: Tuy > dï Ba: b»ng vÒ

Bài 4: Dùng hình thức trắc nghiệm Đúng (+)

Sai (-)

 a (+) e (-) nªn nã: qun lỵi cđa

b (+) g (-) thõa “cña” c (-) bá cho h (+)

d (+) i (-) từ “giá: dùng (chỉ) để nêu đk TL làm GT

Dặn dò: Học làm BTSGK SBT

(75)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 34 Ngày dạy :

Hng dẫn đọc thêm : Xa ngắm thác núi l (Vọng l sơn bộc bố)

- Lý bạch-A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Vận dụng kiến thức học văn miêu tả biểu cảm để phân tích đợc vẻ đẹp Thác núi L qua thấy đợc số nét tâm hồn tính cách nhà thơ Lý Bạch

2 Bớc đầu có ý thức biết sử dụng phần dịch nghĩa (kể phần dịch nghĩa chữ) việc phân tích tác phẩm phần viƯc tÝch l vèn tõ H¸n ViƯt

B Chuẩn bị: - Đọc thơ đờng

- Bình giảng Văn + Các tài liệu khác - Nghiên cứu SGV, SGK

- Soạn giáo án

C Thiết kế giảng:: Hoạt động 1:

- ổn định tổ chức

- Kiểm tra chuẩn bị.

- Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc träng t©m

Hoạt động 2: I Hớng dẫn đọc hiểu kháI

qu¸t

1 T¸c giả: Lý Bạch (701 762) Dựa vào thích SGK 111

những hiểu biết em, hÃy giới thiệu vài nét tác giả?

Học sinh trả lời

Là nhà thơ tiếng Trung Quốc thời Đờng

- Là ngời thông minh, biết làm thơ từ nhỏ, học rộng, thạo kiếm thuật - Đợc coi vị Trích tiên lạc xuống cõi trÇn

- Thơ ơng phóng khống, lãng mạn nh đời ơng

- Đợc mệnh danh “tiên thơ”, đỉnh cao thơ ca lãng mạn cổ điển Trung Hoa

Nh©n d©n Trung Quèc vÉn tin Lý Bạch yêu trăng, nhảy xuống sông ôm lấy bóng trăng mà chết

- Rất thích uống rợu làm thơ, ngắm trăng Đỗ Phủ gọi Lý Bạch Tửu trung tiên

(Ông tiên làng rợu)

- Hình ảnh thơ ông thờng mang tích chất tơi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện

(76)

thiên nhiên, tình yêu tình bạn (Gần 1000 bài)

Tác phẩm:

Là tiêu biểu thiên nhiên nhà thơ Về thể thơ, giống

th no ó hc? (BTN)

Hoạt động 3:

Häc sinh tr¶ lêi

Hớng dẫn cách đọc (Dịch thơ -Phiên âm – Dịch nghĩa)

II.Hớng dẫn đọc hiểu chi tit

Thể thơ gì? ( Thất ngôn tứ tuyệt) Khai thác nh nào? (Từng câu)

Gii thiệu tên thơ? Nhan đề:

Väng: Nh×n tõ xa (Dao khan: Nh×n tõ xa)

Bởi nhìn từ xa nên cảnh thấy nh nào?

Cảnh vừa thực, vừa ảo, thấy thác nớc nh thảm treo dọc rủ xuống

Câu tả nh nào? (Tả khói núi HL)

Câu 1: Nắng rọi HL khói tía bay

(NhËt chiÕu HL sinh tư yªu)

Tả núi - Tả núi HL, phông nỊn cđa dßng

thác (Nhiều nhà thơ tả núi Hơng

Lơ Trong “L Sơn kí” – Nhà thơ Tuệ Viễn tả khí bao trùm đỉnh Hơng Lơ mịt mù nh sơng khói)

C¸i Lý Bạch gì? Ông tả nh nào?

Học sinh trả lời

- HL p dới tia nắng mặt trời Cảnh có biến hố tác động ánh sáng chiếu vào sơng khói mà “sinh”

So sánh động từ “Sinh” động từ “bay’

- Sinh: n¶y sinh, sinh khác Bay (cùng ĐT)

Quan h nhân Khơng Khơng khí huyền ảo chủ thể làm cho vật sống động

 Sự thực, khói mây Hơng Lơ mn thủa nhng khói tía, khói lung linh sắc cầu vồng nhờ có ánh sáng mặt trời mà đợc sinh sôi, nảy nở khói nhìn qua mắt Lý Bạch

Câu 2: Xa trông dòng thác trớc sông

này

( Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Xa nhìn dòng thác treo dòng sông phía trớc)

Nhìn dòng thác từ xa, tác giả thấy nh “Béc bè qu¶i tiỊn xa” (TÊm v¶i treo tríc dòng sông)

(77)

c treo gia khong vỏch nỳi v dũng sụng

Những nhà phê bình Trung Quốc coi chữ quải nghĩa treo nhÃn tự câu thơ Tại sao?

Học sinh

tr¶ lêi - “Qu¶i” (Treo): Nh·n tù

 Biến “động” thành “tĩnh”, biểu cách sát hợp cảm nhận nhìn từ xa dịng thác Đỉnh núi khói tía mịt mù, chân núi dịng sông tuôn chảy, khoảng thác nớc treo cao nh dải lụa

=> Mét bøc tranh hoa tr¸ng lệ, kì vĩ (Xa thụ sâm Kiều Mặc)

Chỉ hạn chế dịch?

(Hạn chế:

Bản dịch lợc bớt chữ treo nên ấn t-ợng hình ảnh dòng thác gợi trở lên mờ nhạt ảo giác dải Ngân Hà câu cuối trở lên thiếu sở

- Dải lụa gợi lên dải Ngân Hà hợp lý dòng thác

Chng minh rng, qua câu thứ khơng thấy hình ảnh dịng thác mà cịn hình dung đ-ợc đặc điểm dãy núi L đỉnh núi HL

C©u 3: Nớc bay thẳng xuống ba

nghìn thớc

(Phi lựu trực há tam thiên xích

Thỏc chy nh bay đổ thẳng xuống từ ba thác)

- Phi (ĐT): Nh bay Tả thác - Trực (TT): Thẳng đứng

 Thế núi cao, sờn núi dốc đứng  Cảnh chuyển từ tĩnh sang động

Câu 4: Tởng dải Ngân Hà tuột khỏi

mây

( Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên Ngỡ dòng sông Ngân Hà từ chín tầng mây)

Giải thích: Nghi thị Tại Ngỡ

Nghi thị: Ngỡ Biết thực không

rơi xuống phải mà vÉn cø

tin lµ thËt

Lạc chữ hay Tại sao? Học sinh tr¶

lời Chữ “Lạc”: (Rơi xuống) dùng đắt vìdịng Ngân Hà vốn nằm im theo chiều ngang vắt qua bầu trờỉ, dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng

Trong câu thơ nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ gì?

Häc sinh tr¶ lêi

(78)

lửng từ chân mây trôi xuống khiến ng-ời ta dễ liên tởng tới dải Ngân Hà Mặt khác, thần thoại, truyền thuyết Trung Quốc, Ngân Hà đợc quan niệm nh dịng sơng thực

=> Câu thơ đợc coi danh cú (Câu tiếng) tả đợc cảm giác kỳ diệu cho hình ảnh thác nớc gợi lên tâm khảm nhà thơ để lại d vị đậm đà lòng bao hệ Nh vậy, đối tợng miêu tả

thơ gì? (Cảnh đẹp quê h-ơng, đất nớc) Thái độ tình cảm nhà thơ nh nào?

Häc sinh trả lời

(Trân trọng, ngợi ca)

Hot động 4:

Nhà thơ làm bật đặc điểm thác nớc điều nói lên tâm hồn, tình cảm nhà thơ?

III Tæng kÕt:

1 Nội dung:- Thác núi Hơng Lơ: Mĩ lệ, hùng vĩ, kì diệu  Tình yêu thiên nhiên đằm thắm, mãnh liệt

2 NghƯ tht:

- Hình ảnh thơ kì vĩ, mi l, p m gn gi

- Ngôn ngữ hàm xúc, biểu cảm Về nhà: Đọc thêm Làm câu

5 BTVN - Soạn

(79)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 35 Ngày dạy :

T ng ngha

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Hiểu đợc từ đồng nghĩa Hiểu đợc phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

2 Nâng cao khả sử dụng từ đồng nghĩa B Chuẩn bị:

- Đọc tài liệu

- Nghiên cứu SGV, SGK - Soạn giáo án

C Thit k giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ:

Vẽ sơ đồ hệ thống kiến thức nghĩa từ Nghĩa

NghÜa cđa tõ:

NghÜa chun

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc träng t©m

Hoạt động 2: i Thế từ đồng

nghÜa

1 Bµi tËp 1: SGK a) So sánh nghĩa từ

trái

2 Nhận xét:

Xa ngắm thác núi L b) Đọc dịch: Xa ngắm thác

nói L

Nắng rọi Hơng Lơ khói tía bay Xa trơng dịng thác trớc sơng Nớc bay thẳng xuống ba nghìn thớc Tởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây (xác định nghĩa “rọi”,

“tr«ng”)

a Quả - trái b Ngắm xác định nghĩa: “ngắm”

“tr«ng”

- Tr«ng:

 ngắm: trơng từ đồng nghĩa

ThÕ nµo lµ từ Đồng Nghĩa ? Học sinh

trả lời

3 Kết luận: Từ đồng nghĩa từ có nghĩa ging

nhau gần giống Từ trông có nghĩa

khác?

Trông:

- Nhỡn để nhận biết (nhìn, ngó, dịm, liếc)

Tìm từ đồng nghĩa với nghĩa từ ‘trông”

- Coi sóc giữ gìn cho yên ổn (trông coi, chăm sãc)

(80)

* Ghi nhí:

Hoạt động 3: II Các loại từ đồng nghĩa

1 Bài tập: SGK 2 Nhận xét:

So sánh nghÜa cđa tõ

- Tr¸i NghÜa gièng hƯt - Qu¶

 Từ đồng nghĩa hồn tồn

Từ đồng nghĩa có loại? Học sinh

tr¶ lêi

3 Kết luận: Có loại t ng ngha

Đó loại nào? - Đồng nghĩa hoàn toàn

- Đồng nghĩa không hoàn toàn

* Ghi nhớ:

Hot ng 4: III Sử dụng từ đồng nghĩa

1 Bµi tËp 2 NhËn xÐt

- Trái, quả: thay cho - Bỏ mạng, học sinh: + Bỏ mạng: kẻ thù – thái độ coi thờng

+ Hi sinh: chiÕn sĩ cách mạng tôn trọng

- Chia tay – chia ly

+ Chia tay: sắc thái hành động + Chia ly: sắc thái cổ xa, diễn tả đ-ợc nỗi sầu bi ngời chinh phụ * Ghi nhớ

Hoạt động 5: IV Bài tập (gợi ý gii)

Bài tập 1

Gan - dũng cảm Chó biển hải cẩu

Nhà thơ - thi sĩ Đòi hỏi yêu cầu

Mổ xẻ phẫu thuật Năm học niên khoá

Của cải - tài sản Loài ngời nhân loại

Nc ngoi ngoi quốc Thay mặt - đại diện

Bµi 2:

Máy thu di ô Xe - ô tô

Sinh tố Vi ta Dơng cầm pianô

Bài 3: Làm theo mÉu Bµi 4: MÉu

- Món q anh gửi, đ a tận tay chị

- Món q anh gửi, tơi trao tận tay chị

- Bố đ a khách đến cổng trở

(81)

+ Xơi: lịch sự, xà giao + Chén: thân mật, thông tục - Cho, tặng, biếu

+ Cho: bình thờng + Tặng: thân mật + Biếu: kính trọng - Xinh, đẹp

+ Xinh: chØ ngêi cßn trẻ, hình dáng nhỏ nhắn, a nhìn

+ p: có ý nghĩa chung hơn, mức độ cao xinh

- Tu, nhÊp, nèc

+ Tu: Uèng nhiÒu, liều mạch cách ngậm trực tiếp vào miệng chay hai vßi Êm

+ Nhấp: uống chút cách hợp đầu môi, thờng biết vị

+ Nèc: ng nhiỊu vµ hết lúc, cách thô tục

Bài 6:

a Thành (1) Thành tÝch (2)

b Ngoan cè (1) Ngoan cêng (2)

c NghÜa vơ (1) NhiƯm vơ (2) d Giữ gìn (1) Bảo vệ (2) Bài 7

a Đối xử/ đối đãi (1) Đối xử (2)

b Trọng đại/to lớn (1) To lớn (2)

Bài 8: Lu ý tìm hiểu sắc thái biểu cảm tầm thờng hậu Bài 9:

Híng l¹c  Hëng thơ Bao che  Che chở Giảng dạy Dạy Trình bày Trng bày

Dặn dò: Làm BT SBT

(82)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 36 Ngày dạy :

Cách lập ý văn Biểu cảm

A Mc tiờu cn đạt: Giúp học sinh

1 Tìm hiểu đợc cách lập ý đa dạng Có thể mở rộng phạm vi, kỹ làm văn biểu cảm

2 TiÕp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm Nhận cách viết đoạn

B Chuẩn bị: - Đọc thuộc lòng

- Nghiên cứu SGV, SGK - Soạn giáo án

C Thit k bi ging:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị.

- Bµi míi:

Hoạt động thy Hot ng

của trò Kiến thức trọng tâm

I Những cách lập ý th-ờng gặp

1 Liên hệ với tơng lai 1 Bài tập 2 Kết luận

Đọc đoạn văn SGK T177 Bài 1: Cây tre

Đoạn văn có nội dung gì? ĐÃ cho

Cõy tre ó gn bú với đời sống ngời Việt Nam cơng dụng nh nào? (bóng mát, khúc nhạc, cổng chào, đu, sáo diều)

Häc sinh tr¶ lời

+ Bóng mát + Khúc nhạc + Cổng chào + Đu

+ Sáo diều - Để thể gắn bó mÃi

ca cõy tre nhà văn dùng cụm từ gì?

“Ngµy mai”: sắt thép nhiều tre nứa

+ S cũn + Chia sẻ bùi + Tre vẫn, Nhà văn dùng biện pháp

để biểu cảm câu tre?

Có cách bày tỏ tình cảm vật ?

 Biểu cảm tre: liên tởng, tởng tợng tre tơng lai

Liên hệ với tơng lai

Đọc Bài 2: Đồ chơi trẻ con

Tác giả tả nhiều đồ chơi gì? Từ đâu  đầu đoạn

Con gà đất Tả nh nào? (tả khoảng

thời gian nào?) Hiện nhà văn nhìn gà đất để tả hay tả cách nào?

Häc sinh

(83)

Đoạn nội dung gì? Häc sinh tr¶ lêi

 Hồi tởng khứ – suy nghĩ quan trọng đồ chơi với tuổi ấu thơ

Để biểu cảm đồ chơi với tuổi thơ tác giả dùng cách nào? Cách tìm ý cho văn biểu cm l gỡ?

Đọc Bài 3

on viết ai? Cô đã: - Thất

väng

ĐÃ gợi lại kỷ niệm gì? Sung

s-ớng

Để thể tình cảm với cô - Em vÉn sÏ nhí

Ngêi viÕt lµm thÕ nµo - Sẽ tìm gặp

tởng

- Sẽ tởng chừng tợng, hẹn

Ngoài cách lập ý cách nào?

- Sẽ nhớ bạn mong ớc

tởng tợng, hứa hẹn, mong -ớc

Bài 4: U t«i

Ngời viết nhắc đến nh nào, ảnh u?

Học sinh trả lời Để miêu tả đợc nh ngời

viết phải làm nào?

+ Búng: en i + Mặt:

(Ngời viết làm muốn)

+ Mắt: + Tóc Và qua s quan sỏt ú ta thy

đ-ợc điều ngời viết

+ Cời + Răng

 Quan s¸t, suy nghÜ

Có cách để tạo ý cho Biểu cảm

Tình yêu thơng với mẹ

* Ghi nhớ: SGK II Bµi tËp

Tập lập ý – lập dàn ý Cảm xúc vờn nhà - Tìm hiểu đề

- T×m ý: (lËp ý) Xem SGK híng dÉn - LËp dµn ý

+ Më bµi: - Giới thiệu khu vờn - Tình cảm

+ Thân bài: - Miêu tả - lai lịch biểu c¶m

- Đặc trng vờn mùa - Gắn bó với gia đình nh + Kết bài: Cảm xúc chung

C¶m xóc vỊ ngêi th©n (LËp ý)

- Xác định ngời viết mối quan hệ tình cảm

(84)

- Tởng tợng quan sát

- Nghĩ đến khứ – – t-ng lai

Bày tỏ tình cảm

Dặn dò: Chuẩn bị cho luyện nói

(85)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 37 Ngày dạy :

Cm ngh ờm tĩnh (Tĩnh t)

Lý Bạch -A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Cảm nhận đợc tình yêu quê hơng sâu nặng nhà thơ Thấy đợc số đặc điểm nghệ thuật thơ B Chuẩn bị:

- Đọc thuộc lòng

- Nghiên cứu SGV, SGK - Soạn giáo án

C Thit k bi ging:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị.

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hot ng

của trò Kiến thức trọng tâm

Hoạt động 2: I đọc hiểu kháI quát.

1 Tác giả (xem trớc) Bổ sung SGK

2 T¸c phÈm

Bài thơ đợc viết theo hình thức cổ thể: thể thơ câu thờng có chữ, song khơng bị quy tắc chặt chẽ niêm luật đối rng buc

3 Đọc,hiểu thích: Phiên âm dịch nghĩa dịch thơ

Hot ng 3: II c hiu chi tit.

1 Câu 1:

Sàng tiền minh nguyệt quang Câu tả gì?

Có điều khác bình thờng?

Học sinh trả lời

ánh trăng sáng đợc tả đêm ánh trăng đợc tả ngồi sân, khơng phải trăng soi mái nhà Lồng cổ thụ mà trăng sáng đầu giờng

Ph©n tÝch ý nghÜa cđa từ sàng Sàng khác án (trác) bàn

(kỉ) (bàn nhỏ) Thủa nhỏ, Lý Bạch thờng lên

núi Nga Mi quê nhà ngắm trăng 25 tuổi Lý Bạch xa quê xa

Häc sinh l¾ng nghe

 Gợi cho ngời đọc hình dung nhà thơ nằm giờng mà khơng ngủ đ-ợc nên nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ (chốn tha hơng) Bởi vậy, lần ngắm trng

(86)

Trong tình trạng mơ màng chữ nghi xuất cách tự nhiên hỵp lý

2) Câu 2: Nghi thị địa Nghi (ngỡ là) “Nghi” gì? (từ gp mt

lần câu nào? câu thơ diễn tả ý gì? cảm xúc gì?

Học sinh trả lời

Trăng sáng chuyển thành màu trắng giống nh sơng

Thuộc tính sơng có trắng mà lạnh

T “trăng” sang “sơng”: quan sát thị giác chuyển cảm nhận xúc giác

Có ngời cho hai câu đầu tuý tả cảnh, có khơng?

Häc sinh tr¶ lêi

(So sánh với dịch: thêm động từ: Sợi, phủ  ý vị trữ tình trở nên mờ nhạt Nhiều ngời nhầm tởng câu chủ yếu tả cảnh

Trong gốc khác ánh trăng dù đẹp, dù giàn giụa đối t-ợng nhận xét, cảm nghĩ chủ thể  ngời đọc nhận nỗi lịng) Em có nhận xét câu

trong mối quan hệ với câu câu

3) Câu câu 4

Ngẩng đầu (cứ đầu) để hớng trăng, hớng lên trăng, hớng tới không gian bao la vũ trụ

Tại lại “ngẩng đầu” Hành động nh động tác tất

yếu để kiểm nghiệm điều mà câu thứ đặt ra: “Sơng hay trng

Đê đầu gì? - Ngẩng đầu > < Cúi đầu

(c u) (ờ đầu) Đối C3 C4

Hãy thử hình dung động tác “Đê đầu

Có lẽ thấy vầng trăng đơn cơi, lạnh lẽo nh mình, nhà thơ “cúi đầu” – kỷ niệm quê hơng ùa tràn tâm trí

Và tâm trạng tác giả Ngẩng đầu: hành động có ý thức,

h-ớng ngoại cảnh

Cỳi u: Hnh ng vơ thức, nhìn vào tâm t

Cử - đề – t: khoảnh khắc động mối tình q đủ thấy bình thờng tình cảm thờng trực, sâu nặng đến nhờng nào?

Hoạt động 4: III Tổng kết

1 Nghệ thuật: Hình ảnh thơ gần gũi Phép đối tài tình Ngơn ngữ hàm súc 2 Nội dung: Tình yêu dạt của Lý Bạch

(87)

- Hai câu thơ nêu đợc tơng đối đầy đủ ý, tình cảm bi th

- Song có số điểm khác

+ Lý Bạch không dùng phép so sánh: sơng xuất cảm nghĩ + Bài thơ ẩn chủ thể không rõ Lý Bạch

+ động từ 3: thơ cho ta biết tác giả ngắm cảnh nh nào?

Qua thơ hiểu thêm Lý Bạch

Học sinh trả lời

Dặn dò:

Thuộc thơ - ghi nhớ BT SBT

(88)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 38 Ngày dạy :

Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Hồi hơng ngẫu th

Hạ Chi Chơng A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Thấy đợc tính độc đáo việc thể tình cảm quê hơng sâu nặng nhà thơ

2 Biết phép đối tác dụng B Chuẩn bị:

(Giúp học sinh) đọc giải nghĩa trớc

- Nghiên cứu SGV, SGK, đọc tài liệu liên quan - Soạn giáo án

C Thiết kế giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị.

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc träng t©m

Hoạt động 1: I đọc hiểu khỏI quỏt

1 Tác giả: 659 744

Tù: Q ch©n; hiƯu: Tó Minh cång khÝ

Quê: Chiết Giang Đỗ tiến sĩ 695 (36)

Làm quan 50 năm Trờng An Đợc Đờng huyền Tông vị nể

L bn vong niờn vi Lý Bạch Thích uống rợu, tính hào phóng 86 tuổi quê làm đạo sĩ – năm qua đời

2 T¸c phÈm:

Hoạt động 3: II đọc hiểu chi tiết

- Nhan đề

+ Ngẫu th: ngẫu nhiên viết khác tình cảm bộc lộ cách ngẫu nhiên

Tại lại ngẫu nhiên viÕt Häc sinh

tr¶ lêi

(89)

Tác giả khơng chủ định viết – lại viết, đến lúc đọc xong thơ, ngời đọc rõ Tình đầy kịch tính cuối (tác giả bị gọi “khách”) cú sốc thực tác giả, nhng lại duyên cớ – mà duyên cớ có tính chất ngẫu nhiên khiến tác giả viết thơ

 Nh vậy, xét mặt chủ quan nh khách quan, việc viết thơ với nội dung thể nh “hồi hơng ngẫu th” có tính chất ngẫu nhiên Tuy nhiên duyên cớ ngẫu nhiên thơ khơng thể hay, khơng thể rung động lòng ngời đọc Đằng sau duyên cớ ngẫy nhiên nhân tố, nói điều kiện tất yếu, tình cảm q hơng sâu nặng, thờng trực lúc nhà thơ cần thổ lộ Tình cảm nh dây đàn căng hết mức, cần khẽ chạm ngân lên, ngân mãi,

 Tóm lại: Chữ “ngẫu” đề khơng làm giảm ý nghĩa tác phẩm mà nâng ý ngha ú lờn gp bi

1.Hai Câu đầu

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hơng âm vô cải, mấn mao tồi (Khi trẻ, lúc già

Giọng quê thế, tóc đà khác bao) Chứng minh câu đầu dùng

phép đối câu?

Häc sinh chøng

minh

C1: Đối: Thiếu tiểu – lão đại

Ly gia - håi ý

C2: H¬ng âm mấn mao

Vô cải - tåi + CNVP

Nội dung tác dụng phép đối?

C1: Khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan  làm bật thay đổi vóc ngời tuổi tác  lộ tình cảm quê hơng

C2: Dùng yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm bật yếu tố khơng thay đổi (giọng nói)

(90)

Theo em lời kể, tả câu có giọng nh nào? (phảng phất buồn)

Nỗi buồn lan toả từ đâu?

Học sinh trả lời

 Hai câu thơ ngắn gọn với từ trái nghĩa, hình ảnh đối chọi khái quát đợc quãng đời xa quê làm bật thay đổi, lộ tình cảm q hơng

Ph©n tÝch câu tiếp rõ 2 Hai câu cuối: Tình huống

Nhi đồng tơng kiến, bất tơng thức Tiếu vấn Khách tòng hà xứ lai

Tác giả miêu tả hình ảnh ai? Học sinh

tr¶ lêi Níi tới em nhỏ ngời ta nghĩ

tới điều g×?

- Nhi đồng: hình ảnh vui tơi (tiếu): âm vui tơi Tại làng quê chị có nhi đồng

ra đón?

(Làng q cịn nhi đồng đón, điều chứng tỏ ngời tuổi với nhà thơ chẳng Bây sống đợc đến vào tuổi 70 hi 86 tuổi hẳn quê rơi vào tình cnh tr trờu nh th)

Vì ông bị lũ trẻ gọi - Khách: ngời lạ

Chua xót Em hình dung tâm trạng

nhà thơ nào?

Học sinh trả lời

Các em nhỏ ngây thơ cời nói, hỏi han nỗi lòng nhà thơ tan nát nhiêu

Tình làm cho câu cuối có giọng vừ hài vừa bi

Đúng cời níc m¾t

Hoạt động 4: III Tổng kết (ghi nhớ SGK)

So sánh tình cảm quê hơng Lý Bạch Hạ Chi Chơng? Lý Bạch: từ nơi xa vọng Hạ Chi chơng: đứng mảnh đất quê  yêu tha thiết

(91)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 39 Ngày dạy :

T trỏi ngha A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Cñng cố nâng cao kiến thức từ trái nghĩa

2 Thấy đợc tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa B Chuẩn bị:

- Đọc tài liệu GTĐHSPHN - Soạn giáo án

C Thiết kế giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị:

Thế từ đồng nghĩa? Có loại từ ĐN nào?

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt ng

của trò Kiến thức trọng tâm

Hot ng 2:

I Thế từ trái nghÜa

1 Bµi tËp: 2 NhËn xÐt:

- Ngẩng: hành động đầu theo h-ớng lên

Cúi: xuống

Nghĩa trái ngợc

- Trẻ: tuổi trái ngợc Già: nhiều tuổi

- Đi: di chuyển rời khỏi nơi xuất phát

Trở lại: quay trở lại nơi xuất phát ngợc

Từ trái nghĩa Tìm từ trái nghĩa với từ già

trong trờng hợp: rau già, cau giµ

- Rau giµ > rau non - Cau giµ > cau non

(Già (cứng) phát triển giai đoạn phát triển đầy đủ sau s tn li)

Từ cặp từ trái nghĩa Già -trẻ Già - non em rút kết luận gì?

Học sinh trả lời

- Già >< trỴ  Mét tõ nhiỊu nghÜa cã thĨ

- Già>< non thuộc nhiều cặp từ trái nghÜa

3 KÕt luËn:

Thế từ (đồng) trái nghĩa? - Từ trái nghĩa từ cú ngha

trái ngợc

- Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

(92)

Trong câu Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê cặp từ trái nghĩa có tác dụng gì?

Học sinh trả lời

- Trẻ đi, già trở lại nhà

Tạo hình ảnh đối chọi, khái quát đợc quãng đời xa quê, làm bật thay đổi ngời từ lộ tình cảm vi quờ hng

Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa?

Học sinh trả lời

- Bên trọng bên khinh Buổi đực buổi Bớc thấp bớc cao Có có lại Gần nhà xa ngõ Mắt nhắm mắt mở Vô thởng vô phạt Nêu tác dng s thnh ng

của cặp từ tr¸i nghÜa?

 Lời ăn tiếng nói sinh động * Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 4: III Luyện tp: Gi ý

1 Các cặp từ trái nghĩa

Lành rách - Đêm ngày

Giàu nghèo - Sáng tối

Ngắn dài

Chú ý: Quần - áo cặp từ trái nghĩa

2 Cá tơi cá ơn

Hoa tơi hoa héo Ăn yếu - ăn kh

Häc lùc u – häc lùc kh¸ (Giái)

Chữ xấu – chữ đẹp Đất xấu - đất tốt

3 Häc sinh tự làm

BTVN 4 Viết đoạn văn 10

5 Tìm hay viƯc sư dơng tõ tr¸i nghÜa

Thiếu tất cả, ta giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu, chết ung dung

Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng

(93)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 40 Ngày dạy :

Luyện nói : văn biểu cảm vật ,con ngời A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Rèn luyện kỹ nói theo chủ đề biểu cảm Rèn luyện kỹ tìm ý, lập dàn

B ChuÈn bÞ:

- Học sinh chuẩn bị dàn ý nói theo chủ đề cho - Soạn giáo án

C Thiết kế giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị:

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thức trọng tâm

Đề bài: Về ngời mà em yêu quí.

1 Bổ sung , hoàn chØnh dµn bµi (10’)

- ChÐp dµn ý lên bảng - Bổ sung hoàn chỉnh 2 C¸c nhãm lun nãi (10’) - Cư nhãm trëng

- Nghe – gãp ý

3 LuyÖn nãi tríc líp (20’)

- nhóm – nhóm cử đại diện

- Bốc thăm thứ tự – trớc – sau 4 Góp ý - Rút kinh nghiệm (5’) - Phát âm: Rõ ràng, chuẩn ngữ âm - Từ: Hợp phong cách văn nói - Tác phong: Đĩnh đạc

5 Biểu dơng cho điểm Dặn dò: Tập nói nhà

Chuẩn bị

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 41 Ngày dạy :

Bài ca nhà tranh bị gió thu ph¸

(Mao mốc vị thu phong sở phá ca) Đỗ Phủ A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ

2 Bớc đầu thấy đợc vị ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình

3 Bớc đầu thấy đợc đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ qua dòng thơ miêu tả tự

(94)

- Đọc thơ Đỗ Phủ Văn học Trung Quốc Thơ Đờng - Nghiên cứu SGV SGV

- Soạn giáo án

C Thit k giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị:

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc träng t©m

Hoạt động 2: i đọc hiểu khỏI quỏt.

Giới thiệu tác giả So sánh với Lý Bạch

Hc sinh c phn chỳ thớch

1 Tác giả: 712 770 - Thánh th¬

- Nhà thơ thực với lịng nhân đạo cao

2 Tác phẩm Giới thiệu hồn cảnh đời

cđa t¸c phÈm

- Là tác phẩm tiếng Đỗ Phủ - Ra đời xã hội nhiều rối loạn Em có nhận xét thể thơ?

Theo em, thơ gồm phần? ND phần gì? ( Thử giải thích có phần dài, phần ngắn?)

* Hiện tợng thấy th¬ cỉ

- Mỗi đoạn câu  số lẻ - Đoạn cuối : > chữ/ 1câu : diễn đạt ớc mơ cao cả, nên câu thơ cần mở rộng

- Đỗ Phủ vừa nhà đợc tháng bị gió thu phá nát

ThĨ th¬ : thĨ cỉ Bè cơc : phÇn

- PhÇn : câu thơ đầu : Tả cảnh gió thu thổi bay mái nhà tranh - Phần : câu thơ : Kể việc trẻ cớp tranh bất lực nhà thơ

- Phn : câu thơ : Tả nỗi khổ gia đình Đỗ Phủ đêm ma

- Phần : câu lại : ớc mơ nhà thơ

Hot ng 3: II c hiu chi tit.

Đọc Đoạn nhà thơ kể hay tả? Kể gì? Tả gì?

Học sinh trả lời

1) Phần (5 câu đầu)

- Kể: Giã thu cuèn mÊt tranh - T¶: Tranh: + R¶i kh¾p (bê) + Treo tãt (Rõng xa) + Quay lộn (Mơng) Em hình dung gió thu nh

nào?

Học sinh trả lời

Gió thu mạnh Lòng nhà thơ tiếc nuối

Ti (Bao năm tháng bôn ba xuôi ngợc, chạy loạn, mu sinh gần nhờ giúp đỡ bạn bè ngời thân Đỗ Phủ dựng đợc)

Nhà thơ khó nữa? Chúng bon trẻ nh nào?

2) Phần 2: Lũ trẻ, Cớp giật, cắp

tranh tuốt Nghịch ngợm,

Tâm trạng nhà thơ sao?  Đỗ Phủ xót xa, đau đớn, bất lực

Thời gian đợc miêu tả thời gian nào?

Häc sinh tr¶ lêi

3) Phần 3: Nỗi khổ gia đình

trong đêm ma

(95)

 Lạnh thêm lạnh Khổ chồng chất

- Đêm ớt lạnh - Con quậy phá - Lo lắng loạn lạc

 Nỗi khổ nhân lên gấp bôi phần (Đây đêm khó ngủ, ngủ Vì chiến tranh, loạn lạc nhiều, đêm nhà th khụng ng)

- Đêm dài (Nghĩa đen bóng): GiÃi bày, phê phán

Dòng thơ nh dòng nớc mắt

Đọc 4) Phần 4: (Câu thơ dài hơn)

- Nhận xét số câu, số chữ câu?

Học sinh trả lời

- Ước mơ gì? - Ước mơ: Nhà réng

Vì sao?  Vị tha, nhân đạo cao cả, đẹp

(Nhà dột nát, đổ đến nơi, biết dựng lại đợc Vậy mà khơng nghĩ đến mình, gia đình mình, nghĩ đến nhà chung cho muôn dân trú ngụ)

- câu cuối có phải lời buông xuôi, chán nản?

Học sinh trả lời

- c©u ci:

 Lịng vị tha đạt đến độ xả thân (Đặt nỗi khổ muôn dân) nỗi khổ thân)  Thi thánh

Hoạt động 4: III Tổng kết:

1 Nghệ thuật: Thơ cổ thể, nhiều phơng thức biểu đạt

* Ghi nhí: SGK Häc sinh

đọc ghi nh

2 Nội dung: - Nỗi khổ thân nhà thơ

- Khát vọng cao c¶

Hoạt động 5: IV Luyện tập: SGK

Dặn dò:

(96)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 43 Ngày dạy :

Từ đồng âm A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Hiểu đợc từ đồng âm

Biết cách xác định nghĩa từ đồng âm

3 Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tợng đồng âm

B ChuÈn bÞ:

- Nghiên cứu SGV SGV - Soạn giáo án

C Thiết kế giảng:: - ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị:

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

của trò Kiến thức trọng tâm

I Th no từ đồng âm 1 Bài tập: SGK

2 Nhận xét: Giải thích nghĩa từ

lồng

Häc sinh tr¶ lêi

- Lồng 1: Chạy cất cao vó với sức hăng đột ngột khó kìm giữ, hoảng sợ

- Lồng 2: Đồ thờng đan thủa tre, nứa gỗ, dùng để nhốt chim, gà

Nghĩa từ “lồng” có liên quan đến khơng?

Häc sinh

trả lời  Nghĩa từ “lồng” không liênquan đến Đó từ đồng âm.

Hai từ có phần giống nhau? 3 Kết luận:

Thế từ đồng âm Từ đồng âm:

- ¢m gièng

- Nghĩa khác xa, không liên quan với

Học sinh đọc thuộc * Ghi nhớ: SGK

II Sử dụng từ đồng âm 1 Bài tập.

a), b), c): SGK Nhờ đâu mà em phân biệt đợc

nghÜa cđa c¸c tõ “lång”?

2 NhËn xÐt:

- Phân biệt đợc ngha ca cỏc t lng

Đặt từ vào câu văn cụ thể (văn cảnh)

em cỏ kho Từ “kho” đợc hiểu nh

nào?

Học sinh trả lời

- Kho: cách chế biến thức ăn - Kho: Chỗ để chứa đựng Thêm vài từ vào câu để trở

thành câu đơn nghĩa?

(97)

Để tránh tợng hiểu lầm từ đồng âm gây cần ý điều giải thích?

3 Kết luận: Khi giải thích phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nớc đôi tợng đồng âm * Ghi nhớ: SGK

III Luyện tập: Gợi ý: Bài tập 1: Làm theo mÉu

Có thể sử dụng từ điển để làm tập

Bài tập 2: Có thể tham khảo nghĩa DT cổ từ đồng âm với DT cổ từ điển

Bài tập 3: Chú ý câu phải có mặt từ đồng õm

VD: Năm em cháu vừa tròn năm tuổi

Bài tập 4: Thảo luận tæ.

Rõ ràng đây, anh chàng sử dụng từ đồng âm để lấy lí khơng trả lại vạc cho ngời hàng xóm Nếu sử dụng biện pháp chặt chẽ ngữ cảnh mà hỏi anh chàng rằng:

“Vạc anh hàng xóm vạc đồng mà” anh ny s phi chu thua

Dặn dò:

Lµm bµi tËp SBT – Thc ghi nhí

(98)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 44 Ngày dạy :

Cỏc yếu tố tự , Miêu tả văn biểu cảm A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm có ý thức vận dơng chóng

Luyện tập vận dụng yếu tố B Chuẩn bị:

- Nghiªn cứu SGV SGV - Soạn giáo án

C Thiết kế giảng:: - ổn định tổ chức - Kim tra bi c.

Thế văn biểu cảm?

Văn biểu cảm khác văn tự nh thÕ nµo?

- Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc träng tâm

i Tự miêu tả trong văn biểu cảm.

Bài tập 1: SGK 2 Nhận xét: Chỉ yếu tố tự miêu tả

trong Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Học sinh trả lời

a) Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ) Đoạn 1: Tự (2 câu đầu) Miêu tả (3 câu sau) Nªu ý nghÜa cđa chóng

viƯc thĨ hiƯn nội dung thơ?

Học sinh trả lời

Tạo bối cảnh chung Đoạn 2: Tự Miêu tả Uất ức già yếu

Đoạn 3: Tự Miêu tả - Biểu cảm (2 câu cuối)

Cam phận Đoạn 4: Biểu cảm

Tình cảm cao thợng, vị tha Tự – miờu t mc ớch cú

phải kể, tả gì?

Học sinh trả lời

=> Tự sự, miêu tả nhằm khêu gợi cảm xúc

b) Đoạn văn Đôi bàn chân (Duy Khán )

HÃy yếu tố tự miêu tả đoạn văn

- Việc miêu tả bàn chân bố kể chuyện bố ngâm chân nớc muối, bố sớm khuya

Cảm nghĩ tác giả

Nếu yếu tố tự miêu tả yếu tố biểu cảm bộc lộ?

Làm tảng cho cảm xúc thơng bố

(99)

i vi miêu tả, tự niềm hồi tởng tác giả Hãy cho biết tình cảm chi phối tự miêu tả nh nào?

Häc sinh tr¶ lêi

- Hình tợng chi phối việc miờu t v t s trc tip

Miêu tả hồi tởng, miêu tả trực tiếp

 Khêu gợi cảm xúc cho ngời đọc * Ghi nh: SGK

II Luyện tập: Gợi ý Bài tập 1:

Kể lại văn xuôi biểu cảm nội dung thơ: Bài ca dao nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ (Vận dụng yếu tố miêu tả - biểu cảm)

Bi 2: Yờu cu viết lại theo diễn đạt riêng học sinh

Đây dạng mô Yêu cầu học sinh kết hợp Tự - Miêu tả - Biểu cảm

- Tự sự: Chuyện đổi tóc rối lấy ko mm ngy trc

- Miêu tả: Cảnh trải tóc ngời mẹ ngày xa, hình ảnh ngời mẹ

- Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ

(100)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 45 Ngày dạy :

Cảnh khuya Rằm tháng Giêng

(Hồ Chí Minh)

A Mục tiêu cần đạt:

1 Cảm nhận phân tích đợc tình u thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung Hồ Chí Minh biểu hai thơ

2 Biết đợc thể thơ đợc nét đặc sắc nghệ thuật thơ B Chun b

- Đọc thơ văn Hồ Chí Minh

- Các tài liệu tham khảo có liên quan đến hai thơ - Nghiên cứu SGK - SGV

- Soạn giáo án

C thiết kế giảng

1 n nh t chc: Kim tra sí số

2 KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra sách vở, soạn học sinh.

3 Bài míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trò Kiến thức trọng tâm

Hot ng 2: 1 đọc hiểu kháI quát

1 Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 -1969)

Dựa vào thích SGK giới thiệu vài nét đời nghiệp thơ văn Bác

- Vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng Việt Nam - Danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn

2 Tác phẩm - Đều viết trăng Bài thơ đợc viết theo thể gì?

T¹i em biÕt?

Häc sinh trả lời

- Đều viết chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến

3 ThĨ th¬: Tø tut

Hoạt động 3: II đọc hiu chi tit.

A Cảnh khuya 1 Hai câu ®Çu:

TiÕng suèi nh tiÕng hát xa

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa

Hai câu thơ tả gì? (Cảnh rừng -tiếng suối - ánh trăng)

- Tả giác quan nào? (Thính giác - thị giác)

- Nhà thơ tả suối dùng nghệ thuật gì?

- TiÕng suèi - tiÕng h¸t xa (so s¸nh)

(ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ) (Trong TT thờng kết quan

(101)

thờng nghe thấy tiếng suối róc rách ) -> Chuyển đổi cảm giác -> thính giác -> thị giác -> âm tiếng suối tuyệt vời - Tại so sánh với:

+ TiÕng h¸t + TiÕng h¸t xa

Häc sinh th¶o luËn,

nhËn xÐt

+ Tiếng hát: âm ngời, âm có giai điệu tình cảm

-> Tiếng suối gần gũi với ngời, có sức sống sức trẻ trung

Âm thiên nhiên nơi rừng khuya không lạnh mà ấm áp, gần gũi, trẻ trung đầy sức sống

+ Tiếng hát xa: Có sức âm vang, søc väng

-> Rừng khuya vô yên tĩnh - Bài thơ miêu tả tiếng suối?

Miêu tả nh nào? Chỉ nét khác Nhng cảnh rừng đâu có nhạc mà có hoa

Học sinh trả lời

-> Âm tiếng suối ngân lên giống khúc nhạc rừng đầy chất trữ tình biểu cảm

- Trăng lồng cổ thị bóng lồng hoa (Th pháp ĐA: Điệp)

- Trả “trăng” bác dùng nghệ thuật gì?

-> Bức tranh nhiều tầng lớp, đờng nét, hình khối đa dạng:

+ Có dáng hình vơn cao toả rộng vịm cổ thụ lấp lống ánh trăng (cao) + Có bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào khóm hoa in lên mặt đất thành hình bơng hoa

<-> Cao, thÊp, s¸ng, tèi (thÊp)

-> Lồng -> trăng - cổ thụ - hoa: vốn cách ngàn trùng, độc lập kích thớc, dáng hình mà gắn bó, quấn qt, soi sáng nâng đỡ Cảnh nên “tình”

2 Hai c©u sau:

Cảnh khuya nh vẽ Ngời cha ngủ Cha ngủ lo nỗi nớc nhà Hai cõu cui ó bc l nhng

tâm trạng gì?

- Từ đợc lặp lại?

- Phân tích nét tâm trạng đợc mở trớc sau từ

Cha ngủ: Cuối câu đầu câu - Cảnh nh vẽ (cảnh đẹp)

-> Tâm hồn thi sĩ đầy chất lãng mạn - Lo nỗi nớc nhà (vận mệnh dân tộc) -> Nỗi lòng chiến sĩ, ngời cách mạng vĩ đại

(102)

cốt cách vị lÃnh tụ kÝnh yªu

Nhng đêm ngàn vạn đêm không ngủ Ngời Rằm tháng giờng l minh chng

B Rằm tháng giêng 1 Hai câu đầu:

Kim d nguyờn tiờu nguyt viên Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên - Đêm rằm tháng giêng, trắng lúc tròn

Sông xuân, nớc xuân tiếp giáp với trời xuân)

So sánh phiên âm -> a/ thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân Hình dung em không

gian câu thơ?

C1: Khụng gian bu trời cao, rộng, trẻo, bật bầu trời vầng trăng tròn đầy, toả sáng khắp trời t

Câu thơ tiếng tiếng có không: mang âm lợng

C2: Khụng gian xa rộng bát ngát nh khơng có ghạc “xn” 3 (điệp) -> Vẻ đẹp, sức sống mùa xuân tràn ngp t tri

Bay bổng gọi cảm giác trẻo, rộng lớn, thảnh thơi, bình, thú vị

2 c©u cuèi

Yên ba thâm xứ đàn quân Dạ bán qui lai nguyên mãn thuyền Câu thơ giống dịng nhạc xanh

ªm du (BGV7)

Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy

thuyền Đằng sau tranh

nhà, tâm hồn thi sĩ

- Yên ba thâm sứ: khói sóng nơi sâu thẳm

-> Bí mật thiêng liêng nh huyền thoại - Nguyệt mẫn thuyền (AD)

-> Trăng đầy thuyền, thuyền ngập trăng

- Nhng cuc sng kháng chiến chống ngoại xâm nh đợc ngồi ánh sáng, tắm ánh trăng

- Tình cảm: ánh trăng rằm bầu trời, dịng sơng, sức xn dịng sơng, bầu trời ngời Hồ Chí Minh hoà hợp, toả sáng cho nhiều lạc quan niềm tin chiến thắng

Bài thơ gợi cho em nhớ tới từ thơ đờng nào? Từ em có nhận xét gì?

Häc sinh tr¶ lêi

(103)

trun

(Phong kiÌu d¹ bạc - trang kế) - Thu thuỷ cộng trờng thiên nhÊt s¾c

(Phú đằng vơng – Vơng bột)

- Sáng tạo nghệ thuật đ/s s’ Hồ Chí Minh: mang vẻ đẹp sức sống, tinh thần thời đại

Hoạt động 4: C Tổng kết

Ra đời năm đầu kháng chiến kháng chiến Hai thơ báo hiệu tâm hồn phong thái nh Bác?

(Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung)

Học sinh tr¶ lêi

1 NghƯ tht

- Thơ tứ tuyệt - ảnh hởng đờng thi + sáng tạo

- Hình ảnh thiên nhiên đẹp có màu sắc cổ điển mà bình dị - tự nhiên

2 Nội dung

- Tả trăng chiến khu Việt Bắc

- Thể tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nớc sâu nặng, phong thái ung dung lạc quan

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 5: D Luyện tập: SGK

DỈn dò: Học thuộc thơ Làm BT SBT

(104)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 48 Ngày dạy :

Thành Ngữ

A Mục tiêu cần đạt:

1 Hiểu đợc đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ

2 Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp B Chuẩn bị

- Nghiên cứu SGK - SGV - Soạn giáo ¸n

C thiết kế giảng 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

của trò Kiến thức trọng tâm

Hot ng 2: i Thế thành ngữ?

1 Bµi tËp - NhËn xÐt

Häc sinh lµm bµi tËp SGK a.Côm tõ b NhËn xÐt KÕt

luËn

- Có thể thay vài từ cụm từ, chem xen vài từ khác vào cụm từ đợc không?

Học sinh trả lời

- Lên thác xuống ghỊnh

- Khơng thể: + Chêm xen + Thay đổi vị trí từ

- Có thể thay đổi vị trí từ cụm từ?

-> Có tính cố định

- Cụm từ có nghĩa gì? (Cố định, có sẵn kho tàng từ ngữ, dùng từ để tạo câu)

- Nghĩa: vất vả, khó nhọc -> Nghĩa hoàn chỉnh

- Thế thành ngữ? (Có tr-ờng hợp sử dụng ngời ta thay đổi chút kt cu ca nh nc)

=> Thành ngữ Thành ngữ là

loi cm t cú cu to cố định Biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

VD1: Dẫu có thiêng liêng đành phải Lẽ châu chu ỏ ụng voi

VD2: SGK b) Lên thác

xuèng ghÒnh NghÜa: vv, khã nhäc

- Tại lại có đợc nghĩa muốn: vv, khó nhọc, ngời ta lại nói “Lên thác xuống ghềnh”

(105)

nguồn từ đâu? từ nguồn trực tiếp từ nghĩa đen

Thành ngữ có ý nghĩa gì? - Nhanh nh chớp

- Nghĩa: Rất nhanh

- Tại lại nói nhanh nh chớp? Da vo c

điểm loé sáng nhanh cửa chớp - Nghĩa thành ngữ bắt

nguồn từ đâu?

-> Dùng phép so sánh -> Hiểu nghĩa bãng

- Th«ng qua sè

phÐp chun

nghĩa Nắm đợc nghĩa hình ẩm

quan trọng thần thành ngữ?

* Ghi nhí: SGK

- Ruột để ngồi da - Lòng lang thú - Đi guốc bụng - Rán sành mỡ

- Than sèng than chÕt

- Ma to giã lín - MĐ go¸ côi

Nghĩa thành ngữ nghĩa đen từ tạo nên * Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3: II sử dụng thành ngữ

1 Bµi tËp:

a) Xác định chức vụ ngữ pháp thành ngữ

- Th©n em

Bảy ba chìm (ba chìm bảy nổi)

Việt Nam

- Các lang mang sơn hào hải bị, nem công chả phợng

PN CĐT - Phòng tắt lửa tối đèn PN ca cm DT

- Rán sành mỡ tính cách

-> Nhn xét: Thành ngữ làm: CN, VN phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ

b) Thay thành ngữ = cụm từ đồng nghĩa

- Ba chìm bảy -> long đong, phiêu diêu

- Sơn hào hải vị ->

- Tt la tối đèn -> khó khăn, hoạn nạn

So sánh cách diễn đạt - Rán sành mỡ -> Keo kiệt

(106)

sóc, cã tÝnh h×nh tợng biểu cảm cao

Hot ng 4: III Bi

Chú ý với thành ngữ HV -> hiểu nghĩa yếu tố

- Tham khảo:

+ Từ điển giải thích thành ngữ TV + Kể chuyện thành ngữ - tục ngữ + Đọc lại

Dặn dß: Häc thc ghi nhí

Giải nghĩa TN có SGK -> đặt câu

Lµm BT SGK - Soạn

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 50 Ngày dạy :

Cách Làm Bài Văn Biểu Cảm Về Tác Phẩm Văn Học

A Mục tiêu cần đạt:

1 BiÕt trình bày cảm nghĩ TPVH

2 Tp trỡnh bày cảm nghĩ số tác phẩm học chơng trình B Chuẩn bị

- Nghiªn cøu SGK - SGV - Soạn

C thit k giảng 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc träng tâm

I tìm hiểu cách làm văn biểu cảm

1 Đọc: Cảm nghĩ loài hoa 2 Nhận xét

1) Bài văn viết ca dao nµo?

Đêm qua đứng bờ ao

Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện tơ Nhện nhện nhện chờ mối Đêm đêm tởng dải Ngân Hà

Chi Tình Đẩu ba năm trịn Đá mịn nhng chẳng mòn

Tào Khê nớc chảy trơ trơ Tác giả phát biểu cảm ngh

của ca dao cách nµo?

- Tác giả phát biểu cảm nghĩ bai ca dao cách tởng t-ợng,liên tởng,hình tợng, suy ngẫm hình ảnh, chi tiết 3) Bài viết chia làm đoạn?

Nội dung đoạn gì?

- Bài viết chia làm đoạn (Mỗi đoạn viết câu lục bát)

Đ1: câu đầu

(107)

quen nhớ quê Đây cách giả định, cụ thể hố, đặt vào cảnh để thể nghiệm bày tỏ cảm xúc Nếu tởng tợng cô giá lại khác Đ2: câu

Tëng tợng cảnh ngóng, trông tiếng kêu, tiếng nấc ngời trông ngóng

4) Bố cục viết Giới hạn nội dung phần

+ Đoạn 3: Hai c©u tiÕp theo

Cảm nghĩ sơng Ngân Hà, sông chia cắt, sông nhớ thơng i vi Ngu Lang, Chc N

Đoạn 4: câu cuối Về sông Tào Khê

=> Trình bày cảm nghĩ -> viết biểu cảm

3 kết luận

Thế PCCN t tác phẩm? - PBCN tác phẩm văn học (thơ,

văn) Trình bày cảm xúc tởng tợng, liên tởng, suy ngẫm nội dung hình tợng ca tỏc phm ú

Bố cục cảm nghĩ nh nào?

- Bài cảm nghĩ có phần:

+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc

+ Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên

+ Kết bài: ấn tợng chung tác phẩm

II LuyÖn tËp

Phát biểu cảm nghĩ bài: Cảm nghĩ đêm tĩnh

(Lý B¹ch)

* Dặn dò:

Làm BT SBT-Soạn

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 51-52 Ngày dạy :

Viết Bài Tập Làm Văn Số

(làm lớp)

A Mc tiờu cần đạt:

Học sinh viết đợc văn biểu cảm thể tình cảm chân thật ngời lực tự sự, miêu tả cách viết văn

(108)

C thiết kế giảng 1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra häc sinh 3 Bµi míi

(109)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 53-54 Ngày dạy :

Tiếng Gà Tra

Xu©n Quúnh

A Mục tiêu cần đạt:

1 Cảm nhận đợc tình cảm bà cháy, vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm ấu thơ

2 Thấy đợc nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc tác giả qua chi tiết bình dị, tự nhiên

B Chn bÞ

- Đọc Xuân Quỳnh thơ đời - Thơ ngũ ngôn

- Nghiên cứu SGK - SGV - Soạn giáo ¸n

C thiết kế giảng 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra chuẩn bị:

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

của trò Kiến thức trọng tâm

Hot ng 2: i đọc hiểu kháI quát.

Ch©n dung Xu©n Quúnh 1 Tác giả

Yờu cu hc sinh c chỳ thích Giáo viên nhấn mạnh số ý

- Xuân Quỳnh - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988)

- Quê: Hà Tây

- Là nhà thơ nữ tiếng nớc ta thời chống Mĩ

- Có tập thơ: Tơ t»m, chåi biÕc; Hoa däc chiÕn hµo; Hoa cá may; Sân ga chiều em đi, Tự hát

- Thơ Xuân Quỳnh nh cánh chuồn chuồn giông bÃo, mảmh mai mà suốt, kiên cờng

Gia ỡnh - tình yêu - mẹ - Xuân Quỳnh thờng viết

tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình sống thờng ngày, bộc lộ rung cảm khát vọng trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết m thm

- Hồn thơ sôi nổi, trẻ trung, tha thiết, mạnh bạo giàu nữ tính

2 Tỏc phẩm Bài thơ đợc đời hồn

c¶nh nào?

Em có nhận xét thể thơ, số câu khổ, số chữ câu, cách gieo vần?

So với thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật có khác?

Học sinh trả lời

- Thời kỳ đầu kháng chiến chống MÜ - In tËp “Hoa däc chiÕn hµo” (68) in lại Sân gia chiều em (84)

(110)

+ Hát dặm Nghệ Tĩnh + Về d©n gian

Hoạt động 3: II đọc hiểu chi tiết.

Giáo viên hớng dẫn đọc

Học sinh đọc

1) Khổ 2 Nhân vật trữ tỡnh trờn ng hp

là ai? (Anh BĐ)

Tiếng gà vọng vào tâm trí anh đội vào thời điểm cụ thể nào?

- Tiếng gà: buổi tra nắng, xóm nhỏ đờng hành quân

Tại âm làng quê, nhà thơ lại chọn âm tiếng gà?

Học sinh trả lời

-> Âm làng quê Âm dự báo điều tốt lành - Nghe: Điệp tõ

- Nắng tra xao động - Chân đỡ mỏi - Tuổi thơ

§iƯp tõ “Nghe” có ý nghĩa gì? -> tạo nhiều liên tởng

Nhân vật trữ tình không nghe thính giác mà cảm giác, tâm tởng nhớ lại hồi ức tràn

Và nh hẳn ngời phải có tình cảm sâu sắc với quê h-ơng?

Học sinh trả lời

Tiếng gà làm xao động làm dịu bớt nắng tra gay gắt, xua tan mệt mỏi nơi ngời chiến sĩ, đánh thức kỷ niệm xa xa làm sống dậy kí ức tuổi thơ

HÕt TiÕt 53 -> TiÕt 54

2) Khæ -> khæ 6

Cụm từ đợc nhắc lại nhiều đoạn thơ?

Tiếng gà tra gợi lại hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ?

Học sinh trả lời

- Tiếng gà tra - gợi kí ức

+ ổ rơm hồng, com gà mái mơ, kiểm tra ổ trứng hồng

+ Tiếng bà, hình ảnh bà

+ K nim tuổi thơ dại: tò mò xem trộm gà đẻ

Suy nghÜ cđa em vỊ nh÷ng kØ niƯm, kÝ øc tuổi thơ tâm hồn nhân vật trữ tình? Tại em hiểu nh vậy?

Học sinh th¶o luËn,

nhËn xÐt

-> kỷ niệm bình dị, tơi sáng mà vơ ấm áp Đó tình cảm bà cháu vơ c/đ Hình ảnh ngời bà lên đẹp hiền từ nh bà tiên tảo tần, chắt chiu, chăm sóc trứng hồng, gà nh chắt chiu, nâng đỡ hạnh phúc đơn sơ, bé nhỏ đứa cháu yêu

(111)

QuÇn chÐo go

ẩng dài rộng quét đất Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt

T¹i vËy? Häc sinh

tr¶ lêi

-> Tình bà cháu trở thành kỉ niệm không phai tâm hồn ngời cháu + Đó tình cảm ruột thịt ấm áp + Đó tình cảm gia đình, q hơng, cội nguồn ngời

Em hiĨu g× vỊ nữ sĩ Xuân Quỳnh qua dòng thơ ấy?

Chính tình cảm ni dỡng tâm hồn thơ bé

Những dòng thơ nh đợc viết dịng kí ức tuổi thơ nóng bỏng Thời thơ ấu nữ sĩ gắn liền với ngời bà yêu quý Cho nên nhà thơ ln nhớ thơng biết ơn bà Thơ với đời, khứ đan xen cho đời dòng thơ y

Đọc 3) Những câu thơ cuối

Những câu thơ cuối có khác với câu (cảm xúc, không hồi tởng kí ức)

- Tiếng gà tra với nghĩa suy hiƯn t¹i

+ h¹nh

+ NiỊm tin chiến thắng Vì ngời chiến sĩ - nhà thơ

có thể nghĩ chiến đấu cịn “vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tui th

- ổ trứng, tiếng gà điều chân thật, thân thơng, quý giá, biểu tợng hạnh phúc miền quê

-> Vỡ th chiến đấu hơm cịn có thêm ý nghĩa bảo vệ điều chân thật, q giá

Tình cảm ni dỡng trở thành tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao nh Ilia -Eren bua nhà văn Nga viết

Tình yêu nhà, yêu làng xóm, quê h-ơng dần trở thành tình yêu đất n-ớc

Hoạt động 4: III Tổng kết

1 NghƯ tht Nh÷ng u tè nghệ thuật

làm nên thành công cho thơ ?

- Th th ch, cách diễn đạt tự nhiên, chân thành

- Ng«n ngữ bình dị - Điệp từ

Qua thơ nữ sĩ Xuân Quỳnh gửi tới thông điệp gì?

Học sinh trả lời

2 Nội dung:

Tiếng gà tra gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hơng, đất nớc

Hoạt động 5: IV Luyn tp

Suy nghĩ em tình cảm bà cháu thơ

(112)

Dặn dò: Học thuộc thơ - làm tập SBT

(113)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 55 Ngày dạy :

Điệp Ng÷

A Mục tiêu cần đạt:

1 Hiểu điệp ngữ giá trị điệp ngữ 2.Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết

B Chuẩn bị

- Tham khảo tài liệu - Nghiên cứu SGK - SGV - Soạn giáo án

C thiết kế giảng 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra chuẩn bị: 3 Bài mới:

i điệp ngữ tác dụng của điệp ngữ

1 Bài tập SGK 2 Nhận xét Đọc chép lên bảng khổ đầu

-cui Ting g tra” Từ ngữ đợc lặp lại nhiều kh

Học sinh trả lời

- Nghe (nhắc lại lần)

-> Nh nhng d ba kỡ diệu tiếng gà Âm làm xao động, làm dịu bớt nắng tra gay gắt, xua tan mệt mỏi đánh thức kỉ niệm xa xa, gọi tuổi thơ, đa ngời chiến sĩ sống lại năm tháng hồn nhiên, tơi đẹp đời - Vì (4 lần)

-> Nhấn mạnh mục đích chiến đấu bảo vệ gia đình - q hơng ĐL, TD TG - Kỉ niệm tuổi thơ => Vì, nghe điệp ngữ

VËy thÕ nµo điệp ngữ tác dụng điệp ngữ gì?

Học sinh trả lời

3 Kết luận:

Điệp ngữ biện pháp lặp lặp lại từ ngữ câu -> Để làm vật ý, gây cảm xúc mạnh

GN (152) Đọc lại * Ghi nhớ

Phân biệt điệp ngữ với phép lặp lỗi lặp

VD: Bài (153)

II Các dạng điệp ngữ 1 Bài tập SGK

2 Nhận xét a) Điệp ngữ:

Nghe xao ng Nghe bàn chân Nghe gọi

(114)

b) Điệp ngữ

Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng

Bà Vì tiếng

-> Điệp ngữ cách quÃng

c) Điệp ngữ

Cùng trông lại thấy Thấy ngàn dâu Ngàn dâu

-> Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) Học sinh

c

3 Kết luận:

Điệp ngữ có nhiỊu d¹ng * Ghi nhí: SGK

(115)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 56 Ngày dạy :

Luyện Nói: Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Tác Phẩm Văn Học

A Mc tiêu cần đạt:

1 Cñng cè kiÕn thøc cách làm việc phát biểu cảm nghĩ tác phẩm học Luyện tập phát biểu miệng trớc tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác

phẩm văn học B Chuẩn bị

- Yêu cầu chuẩn bị trớc Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) C thiết kế giảng

1 n nh t chức: 2 Kiểm tra chuẩn bị:

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trò Kiến thức trọng tâm

Đề: Phát biểu cảm nghÜ vỊ “C¶nh khuya” (Hå ChÝ

Minh) 1 Tìm hiểu đề

- ThĨ lo¹i: PBCN

- Néi dung: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

2 Tìm ý: (Xem a, b, c (1) trang 154

- Hình dung em cảnh thiên nhiên,

- Hình dung em tình cảm Bác

- Hình ảnh, chi tiết làm em hứng thú (Vì sao)?

- Em hiểu thêm Hồ ChÝ Minh 3 Dµn ý

A Më bµi:

1) Giíi thiƯu t¸c phÈm

2) Giíi thiƯu Ên tợng, cảm xúc

B Thân bài

1) Cảm nhận chung 2) Cảm nhận câu

C Kết bài

1) Tình cảm chung thơ 2) Suy nghĩ tác giả thơ 4) Luyện nói

a) Lun nãi nhãm b) Lun nãi tríc lớp

Yêu cầu: Rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên có cảm xúc

(116)

Bài : Tiết 57 Ngày dạy : Một Thứ Quà Của Lúa Non: Cèm

Th¹ch Lam

A Mục tiêu cần đạt:

1 Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá thứ quà độc đáo giản dị dân tộc

2.Thấy đợc tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc lối văn tuỳ bút Thạch Lam

B Chuẩn bị

- Đọc tuyển tập Nguyễn Tuân T2 NXBVH - HN 1994 - Nghiªn cøu SGK - SGV

- Soạn giáo án

- Chân dung Thạch Lam - Hà Nội 36 phố phờng C thiết kế giảng

1 n nh t chc: 2 Kiểm tra chuẩn bị:

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc träng t©m

Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc hiểu khái quát văn

i đọc hiểu kháI quỏt.

Đọc thích 1 Tác giả Thạch Lam (1910

-1942)

Tóm lợc vài nét tác giả Học sinh

c

- Ngun Têng Vinh - Ngun Têng L©n

- Sinh Hà Nội

- Là nhà văn tiếng thành viên nhóm Tự lực văn Đoàn

- Thạch Lam có bút pháp thiên cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng nhng nhạy cảm, sâu sắc nhân - Là tác giả của:

+ Gió đầu mùa, Nắng vờn, Sợi tóc, Hà Nội ba s¸u phêng (43) 2 T¸c phÈm: XuÊt xø

Đọc giới thiệu SGK tập sách Thể loại VB? Phơng thức biểu đạt?

Em xác định nội dung phân đoạn tơng ứng?

- Rút từ Hà Nội băm sáu phố ph-ờng

3.Thể loại ,bố cục :

*Thể tuỳ bút : thiên biểu cảm, trọng thể cảm xúc, tình cảm suy nghĩ tác giả

- Phng thc biểu đạt : Miêu tả + tự + biểu cảm (chính)

*Bè cơc :

(117)

nhiên khéo léo ngời + Đoạn : Tiếp theo  “ kín đáo nhũn nhặn “ : Phát ca ngợi giá trị cốm

+ Đoạn : Tiếp theo  hết : Bàn thởng thức cốm ý nghĩa sâu xa việc hởng thụ thứ sản phẩm kết tinh nhiều giá trị thiên nhiên, đất trời, lời đề nghị tác giả với ngời mua thởng thức quà

Hoạt động : Hớng dẫn tìm hiểu

ND NT văn bản

(3) Cảm xúc tác giả đợc gợi lên từ hình ảnh chi tiết nào?

(4) Những cảm giác, ấn tợng của tác giả tạo nên tính biểu cảm đoạn văn?

(5) Hạt cốm khơng đợc hình thành từ tinh tuý thiên nhiên mà từ khéo léo ngời Em tìm chi tiết hình ảnh để nói lên điều đó?

(6) C©u mở đầu phần : Cốm là

thức quà riêng cho ta biết điều gì?

(7) Tác giả nhận xét ntn tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết nhân dân ta?

- Sự hoà hợp, tơng xứng hai thứ đợc phân tích phơng diện nào?

(8) Tác giả dùng từ ngữ nào, chi tiết để nói cách thởng thức cốm? Qua đó, em có cảm nhận thái độ tác giả thức quà đặc biệt này?

Hoạt động : Hớng dẫn tổng Kết

* Khái quát ND NT VB * Gọi HS đọc GN (SGK)

II §äc hiĨu chi tiết Sự hình thành cốm

- Cm hứng đợc gợi lên từ hơng thơm sen gió mùa hạ lớt qua vùng sen mặt hồ

+ Cảm nhận tinh tế thiên cảm giác : thị giác đặc biệt khu giỏc

+ Từ ngữ miêu tả tinh tế : Lớt qua, thấm nhuần

+ Câu văn có nhịp điệu gần nh đoạn thơ

Quan sát tinh tế, cảm nhận tài hoa, cách viết nhẹ nhàng, biểu cảm đầy chất thơ - Cốm hình thành từ tinh tuý trời đất - Cốm hình thành từ bàn tay khéo léo ngời, từ nghệ thuật chế biến độc đáo, cốm làng vòng ting c ba kỡ

2 Giá trị cốm

- “ Cèm lµ thøc quµ…” lµ kÕt tinh mäi thø

quý báu, tốt đẹp quê hơng, bình dị, khiêm nhờng

- Là lễ vật sêu tết làm cho tình u đơi lứa thêm bền chặt :

 Cốm + hồng : hoà hợp tốt đôi, hạnh phúc lâu bền

- Sản vật cao quý, kín đáo, nhũn nhặn truyền thống dân tộc

3 C¸ch th ëng thøc cèm

- ăn chút thong thả ngẫm nghĩ để tận hởng “ mùi thơm lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ ”, cảm nhận đợc “ tơi

mát non…, dịu dng m

của loài thảo mộc

- Mối quan hệ sen cốm : “ Trời sinh sen để bao bọc cốm nh trời sinh cốm nằm ủ sen

Sự tinh tế, nhìn văn ho¸ Èm thùc

- Lời đề nghị : Nhẹ nhàng, trân trọng thứ sản vật quý “ thởng thức… đợc trang nhã đẹp đẽ ”

(118)

Hoạt động : Hng dn luyn tp

Trả lời câu hỏi (SGK, 163)

IV LuyÖn tËp

* Nét đặc sắc NT :

- Huy động nhiều cảm giác để nhận biết đối tợng, đặc biệt khu giỏc

- Nhận xét sâu sắc :

+ Thức quà nhã…, thức quà riêng biệt đất nớc, thức dâng cánh đồng lúa, lộc trời…

+ Mµu xanh cđa cèm “ nh ngọc thạch quý, tơi mát lúa non

+ Chất cốm : dịu dàng đạm loài thảo mộc

+ Khi cèm “ nằm ủ sen cốm sÏ vµ tinh khiÕt

+ Sù cè søc tiỊm tàng thần lúa

Khụng cú cỏch gỡ núi hay hn, m hn

D Dặn dò

- BTVN : 1,2 (SGK, 163)

TuÇn : Ngày soạn :

Bài : Tiết 58 Ngày dạy :

Trả tập làm văn số 3

Văn biểu cảm

A Mc tiờu cn t

Gióp HS :

- HS tự đánh giá đợc tiến thân, tự sửa đợc lỗi - Củng cố kiến thức văn biểu cảm, kỹ liên kết văn

B ChuÈn bÞ

1 GV : Trả làm cho HS trớc tuần

2 HS : Xem lại viết mình, tự sửa lỗi sai

C Tin trỡnh cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động :Khởi ng 1.n nh

2 Kiểm tra chuẩn bị cđa HS Bµi míi :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động : Hớng dẫn HS sửa lỗi

* GV : Đa câu, từ, đoạn văn làm HS có lỗi sai để lớp nhận xét sửa sai cho bạn

* GV chọn bài, đọc chậm rõ cho HS nhận xét

(1) Bài văn viết ai? Bài viết có làm đụng kiểu loại văn biểu cảm khơng? Vì sao?

(2) Bạn chọn để kể miêu tả chi tiết nào? Những chi tiết có giàu sức biểu cảm khơng?

(3) Tù miêu tả làm giúp

I Sửa lỗi, chữa cho HS Chính tả

(119)

cho viƯc biĨu c¶m cã hiƯu qu¶ hay lấn át cảm xúc?

(4) Các đoạn mở ,kết có phù hợp với yêu cầu văn biểu cảm không?

(5) Em ó s dụng biện pháp nghệ thuật biểu cảm ntn?

Hoạt động : Đọc văn hay, đoạn văn hay

* Gọi HS đọc văn hay, đoạn văn hay

(120)

TuÇn : Ngày soạn :

Bài : Tiết 59 Ngày d¹y :

Chơi Chữ A Mục tiêu cần đạt:

1 Hiểu đợc chơi chữ

2 Hiểu đợc số lối chơi chữ thờn dùng

3 Bớc đầu cảm thụ đợc hay phép chơi chữ B Chuẩn bị

C thiết kế giảng 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra chuẩn bị:

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß KiÕn thøc trọng tâm

i chơi chữ? 1 §äc bµi ca dao

Học sinh đọc ca

dao

Bà già chợ Cầu Đông

Bãi xem mét q lÊy chång lợi1chăng?

Thầy bói xem quẻ nói

Lợi2hì có lợi nhng không

Em thy ca dao có từ đồng âm với nhau?

Häc sinh tr¶ lêi

2 NhËn xÐt

- Từ “lợi”: Từ đồng âm Nghĩa từ ng õm y cú

giống không? Khác nh nào?

Lợi1: Lợi ích, có lợi, thuận lỵi, lỵi léc

Lỵi 2: bé phËn cđa thể (răng lợi)

ý thầy bói gì? -> Hài hớc, gián tiếp chê bà cụ già

rồi tính chuyện chồng làm

Thế chơi chữ? Tác dụng chơi chữ?

Học sinh đọc ghi

nhí

* Ghi nhớ: SGK

Giáo viên chép lên bảng II Các lối chơi chữ

Đọc câu thơ rõ lối chơi chữ

Chữ tài liền với chữ tai mét vÇn

1 Dùng từ ngữ đồng âm ranh - danh

-> Dïng lèi nãi tr¹i ©m 3) Em ¬i Ba Lan mïa tuyÕt tan

Đờng bạch dơng sơng trắng tràn

3) m -> §iƯp ©m

4) Cá đối - cối đá -> Nói lái Con mèo - mái kèo

4) Một đàn gà mà bới bởi, hai ông bà đập chết hai Hỏi con?

(ở ngời ta đánh tráo phụ âm đầu điệu ca ch m bi

5) Sỗu riêng - vui chung -> Trái nghĩa

6) Đi tu Phật bắt ¨n chay

Thịt chó ăn đợc thịt cầy khụng -> ng ngha

- Có lối chơi chữ thờng gặp nào?

Hc sinh c

(121)

(Chó ý thêng gỈp)

- Chơi chữ đợc sử dụng hoàn cảnh nào? ĐB đâu? Tại sao?

Häc sinh tr¶ lêi

III Luyện tập Bài 1: SGK trang 165 Chỉ từ ng dựng

chơi chữ?

T ng dựng để chơi chữ:

Liu diu, r¾n, hỉ lưa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang

Dùng lối chơi chữ nào? Học sinh

trả lời

-> Đồng âm -> Gần nghĩa

Bổ sung thêm kiểu chơi chữ? Bài 2: thịt - mỡ dò - nem ch¶

Nøa - tre - tróc - gãp -> Gần nghĩa

Bài 4: Thành ngữ hán việt

Tìm thành ngữ Giải nghĩa? Khổ tận cam lai

(Hết khổ sở đến lúc sung sớng) Khổ: đắng cam: Tận: hết lai: đến Xác định lối chơi chữ? Tác

dông?

-> Chơi ch ng õm

Nhớ c đau lòng quèc quèc

-> Đồng âm, đồng nghĩa Trờng hợp no nờn s dng,

tr-ờng hợp không nên?

(122)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 60 Ngày dạy :

Lm Thơ Lục Bát A Mục tiêu cần đạt:

1 Hiểu đợc luậ thơ lục bát Có hội tập làm thơ lục bát B Chuẩn bị

C thiết kế giảng 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra chuẩn bị:

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động

cđa trß Kiến thức trọng tâm

i tìm hiểu luật thơ lục bát 1) Đọc quan sát

Anh ®i Nhí

Nhí Nhí

2 Nhận xét Cặp câu lục bát dòng

mấy tiếng TS lại gợi lục bát?

a) Mi cặp - câu tiếng (lục) - câu tiếng (bát) Kẻ sơ đồ B - T - V vào

cao dao

b)

TiÕng

C©u 1 2 3 4 5 6 7 8

6 - B - T - B

V

8 - B - T - B

V

- BV

TiÕng

NhËn xÐt luật? c) 1, 3, 5, 7: không bắt buộc theo luËt B

-T

3: B»ng 4: tr¾c

- Nhận xét tổng quan điệu tiếng T6 - T8 c©u

d) Trong c©u tiÕng:

- TiÕng thø 6: ngang (bæng) - Tiếng thứ 8: Thanh huyền (trầm)

Đọc * Ghi nhí

II Lun tËp

1) §iỊn nèi tiÕp cho thành lục bát.

(123)(124)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 61 Ngày dạy :

Chun Mc S Dụng Từ A Mục tiêu cần đạt:

1 Nắm đợc yêu cầu việc sử dụng từ

2 Trên sở nhận thức yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy đợc nhợc điểm thân việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết

B Chn bÞ

- Đọc, nói viết T.V (Nguyễn KThảm Hồ Lê - LêXThại - Hồng Dâu) C thiết kế giảng

1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra chuẩn bị:

3 Bµi míi:

Hoạt động thy Hot ng

của trò Kiến thức trọng tâm

i sử dụng từ âm, đứng chính tả

1 VÝ dô: (SGK) 2 NhËn xÐt

Nguyên nhân sai - sửa - dùi vùi

- tập toẹ - bập bẹ

- khoảng khác - khoảnh khắc

Chỳ ý G: n - l, MBS - X -> Sai dùng liên tởng sai, tiếng địa

ph¬ng

II sử dụng từ nghĩa 1 Ví dụ (SGK)

2 NhËn xÐt

Sáng sủa -> tơi đẹp Cao -> sâu sắc Bit -> cú

Nguyên nhân sai? Học sinh

trả lời

-> Nguyên nhân:

- Không nắm v÷ng nghÜa cđa tõ

- Khơng phân biệt đợc từ nghĩa, gần nghĩa

-> CÇn: Chó ý tới nội dung câu (văn cảnh) sử dụng từ

III sử dụng từ tính chất nội dung câu

1 VD: SGK 2 NhËn xÐt

- Hào quang (DT) làm vị ngữ

-> hào quang

- Ăn mặc (ĐT) DT -> không làm chủ ngữ

(125)

-> Bá: víi nhiỊu -> thªm: rÊt

- Giả tạo phồn vinh <-> trái qui tắc trật tự TV

-> Phồn vinh giả tạo IV Luyện tập 1 VÝ dô

2 NhËn xÐt

- lãnh đạo -> cầm đầu - Chú hổ -> hổ,

(Từ đồng nghĩa, từ Hán Việt) V Tổng kết

- Không nên dùng từ địa phơng gây khó hiểu (tránh lạm dụng)

Ngời vùng khác (Tr vỡ mc ớch ngh thut)

- Không nên lạm dụng từ HV tr-ờng hợp không cần thiết

(126)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 62 Ngày dạy :

ễn Tập Văn Biểu Cảm A Mục tiêu cần đạt:

1 Cảm nhận đợc nét đẹp riêng Sài Gịn

2 Ơn lại điểm quan trọng lí thuyết làm văn biểu cảm Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm

5 Cách diễn đạt văn biểu cảm B Chuẩn bị

C thiết kế giảng 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra chuẩn bị:

3 Ôn tập:

Hot ng ca thy Hot ng

của trò Kiến thức trọng tâm

1 Miêu t¶

Tái đối tợng cho ngời ta cảm nhận đợc

BiĨu c¶m:

Miêu tả đối tợng nhằm mợn đặc điểm, phẩm chất mà nói lên suy nghĩ, cảm nghĩ

-> Biểu cảm thờng sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá

2 Tự sự

Kể lại câu chuyện có đầu, có đuôi, có cuối, có nguyên nhân diễn biến, kết Biểu cảm:

Yếu tố tự để làm nhằm nói lên cảm xúc qua việc

Yếu tố tự biểu cảm thờng nhớ lại vật khứ việc để lại ấn tợng sâu đậm không sâu vào nguyên nhân - kết

Tự - Miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc tác giả đợc bộc l

Thiếu tự sự, miêu tả tình cảm mơ hồ, không cụ thể tình cảm, cảm xóc ngêi n¶y sinh tõ sù viƯc, c¶nh vËt thĨ

4 phân tích biểu cảm So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ văn biểu cảm gần với thơ có mục đích biểu cảm nh thơ

(127)

+ Sư dơng ng«i thø nhÊt xng “t«i”, “em” “chóng t«i” “chóng em”

+ Trùc tiÕp béc lé b»ng lêi than, lêi nhắn, lời hô

(128)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 63 Ngày dạy :

Mùa xuân

(Vũ Bằng)

A Mục tiêu cần đạt

Gióp HS :

KT:- Cảm nhận đợc nét đặc sắc riêng cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc dợc tái tuỳ bút

KN:- Thấy đợc tình quê hơng, đất nớc thiết tha, sâu đậm tác giả đợc thể qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc hình ảnh

B Chuẩn bị

1 GV : Soạn GA, tranh minh họa, tài liệu tham khảo HS : Soạn chuẩn bị trớc tới lớp

C Tin trình hoạt động dạy học

Hoạt động :Khởi động 1.ổn định

2 KiÓm tra chuÈn bị HS Bài :

Hot động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động :

(1) Dựa vào thớch * gii thiu ụi

nét nhà văn Vị B»ng? (SGK, 175)

(2) VB viÕt vỊ c¶nh sắc không khí mùa xuân đâu? Hoàn cảnh tâm trạng tác giả viết này?

(SGK, 175)

(3) VB cã thĨ chia lµm đoạn? Nêu ND đoạn liên kết đoạn?

Hot ng 3:

Bắc cảm nhận chung tác giả

* HS quan sát đoạn

(4) Cnh sc mùa xuân HN miền Bắc đợc gợi tả qua chi tiết nào?

(5) Em cã nhËn xÐt giọng điệu của đoạn văn?

(6) Khơng khí cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rm thỏng giờng c th

I Đọc hiểu khái quát. Tác giả (1913 1984)

2 Hoàn cảnh sáng tác : Đất nớc bị chia cắt, tác giả sống vùng kiểm soát Mỹ Ngụy

3 ThĨ lo¹i : Tïy bót Bè cơc :

- Đoạn : Từ đầu mê luyến mùa xuân : Tình cảm ngêi víi mïa xu©n

- Đoạn : Tiếp  “ mở hội liên hoan ” : Cảnh sắc khơng khí mùa xn đất trời lòng ngời

- Đoạn : Còn lại : Cảnh sắc riêng đất trời mùa xuân từ khoảng sau rằm tháng giêng miền Bắc

II §äc hiĨu chi tiÕt:

1 Cảnh sắc khơng khí mùa xuân đất Bắc cảm nhận chung tác giả - Thời tiết, khí hậu đặc trng : ma riêu riêu, gió lành lạnh, hỡiuân tràn ngập đất trời, âm tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát h tình Khơng khí mùa xn cịn đợc liên hệ khung cảnh gia đình với bàn thờ, đèn nến, hơng trầm tình cảm gia đình yêu thơng, thm thit

- Sức sống thiên nhiên ngêi mïa xu©n : “ nhùa sèng ë

ng-ời căng lên

- Trong lòng tác giả trỗi dậy thèm

khỏt yờu thng : Ra ngoi ng v

nhà lại thấy yêu thơng

(129)

hiện qua chi tiết, hình ảnh nào?

Hot ng : Hớng dẫn tổng kết * Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK, 178) Hoạt động : Hớng dẫn luyện tập BT1 (SGK, 178) : Gọi HS đọc diễn cảm đoạn đoạn

- Giäng điệu vừa sôi vừa thân thiết .Cảnh sắc mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng

-o hi phai nhuỵ phong, trời hết nồm, ma xuân , bữa cơm giản dị, điều cất, sống êm đềm th-ờng nhật lại tiếp tục

Quan sát cảm nhận tinh tế, nhạy cảm chi tiết ngoại cảnh

Tỡnh yờu thiờn nhiên, trân trọng sống biết tận hởng đẹp

III Ghi nhí (SGK, 178) IV Lun tËp

E.Dặn dò

- BTVN : 1, 2, (SGK, 178)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 64 Ngày dạy :

Hng dn đọc thêm:

Sài Gịn tơi u

Minh H¬ng

A Mục tiêu cần đạt

Gióp HS :

KT:- Cảm nhận đợc nét đặc sắc riêng Sài Gịn với thiên nhiên, khí hạu nhiệt đới phong cách ngời Sài Gòn

KN:- Nắm đợc nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc qua hiểu biết cụ thể, nhiều mặt tác giả Sài Gịn

B Chn bÞ

1 GV : So¹n GA, tranh minh häa

2 HS : Soạn chuẩn bị trớc tới lớp

C Tiến trình hoạt động dạy học

Hoạt động :Khởi động 1.ổn định

2 Kiểm tra chuẩn bị HS Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động : Hớng dẫn hc sinh c

hiểu khái quát văn bản:

(1) VB “ SGTY ” đợc sáng tác theo th

I Đọc hiểu khái quát.

(130)

loại gì? Nêu đặc điểm thể loại đó? (2) Tác giả cảm nhận SG ph-ơng diện nào? Dựa vào mạch cảm xúc suy nghĩ tác giả, tìm bố cục văn v ND ca mi phn?

- Đại ý : Tác giả cảm nhận SG ph-ơng diện : thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, sóng, sinh hoạt thành phố, c dân phong cách ngời SG

Hoạt động 3:

(3) đoạn 1, tác giả bày tỏ lòng yêu mến với SG qua cảm nhận chung thiên nhiên sống nơi Em rõ?

(4) Xác định biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đoạn văn tác dụng nó?

(5) Trong phần thứ hai bài, tác giả tập trung nói nét bật phong cách ngời SG Nét đặc trng phong cách gì?

(6) Qua cách miêu tả ấy, tác giả thể hiện thái độ, tình cảm ntn SG?

(7) So với trớc học văn, em hiểu thêm đợc điều SG? Em có suy nghĩ tình cảm tác giả SG? * Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK, 173) Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập Viết đoạn văn ngắn nói tình cảm với quê hơng hay địa danh mà em gắn bó

- Một HS lên bảng trình bày - Lớp nhận xét GV chốt

- Phần : Từ đầu tông chi họ hàng Nêu ấn tợng chung Sài Gòn tình yêu tác giả với tác phẩm - Phần : Tiếp lên triệu : Cảm nhận bình luận sống Sài Gòn

- Phần : Còn lại : Khẳng định lại tình yêu tác giả với tác phẩm

II Đọc hiểu chi tiết. Thiên nhiên

- Các tợng : nắng sớm, buổi chiều - Khơng khí nhị điệu thành phố thời khắc khác : đêm khuya tha thớt tiếng n, ph phng nỏo ng

Tình yêu nồng nhiệt, thiết tha

-Biện pháp nghệ thuật điệp ngữ yêu , điệp cấu trúc : nhấn mạnh tình cảm tác giả phong phú thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn

3 Con ng ời Sài Gòn

- Hội tụ ngời bốn phơng, nhng hoà hợp, không phân biệt nguồn gốc - Chân thành, bộc trực, cởi mở

- Các cô gái SG trớc năm 1945 : duyên dáng, dễ gần, đẹp tự nhiên ý nhị - Giàu lịng u nớc, dám xả thân nghĩa, cách mạng kháng chiến, đất nớc nhân dân

* Thái độ tác giả : chân trọng, quý mến, cảm phục ngời SG

* Tác giả yêu SG yêu ngời SG Mối tình “ dai dẳng, bền chặt ” Tác giả mong ớc “ ngời bạn trẻ u SG nh tơi ” Đó tình cảm “ chân thành, bộc trực ”

III Ghi nhí (SGK, 173) IV Lun tËp

BT2 (SGK, 173)

D Dặn dò

(131)

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 65 Ngày d¹y :

Lun tËp sư dơng tõ

A Mục tiêu cần đạt

Gióp HS :

- Rèn luyện kỹ sử dụng từ chuẩn mực, mở rộng vốn từ, góp phần nâng cao chất lợng diễn đạt, viết văn biểu cảm văn ngh lun s hc

- Bồi dỡng lực hứng thú cho việc học tiếng Việt nói riêng môn ngữ văn nói chung

B Chuẩn bị

1 GV : Soạn GA, tài liệu tham khảo

2 HS : Soạn chuẩn bị trớc tíi líp

C Khởi động

C Tiến trình hoạt động dạy học

Hoạt động :Khởi động 1.ổn định

2 KiÓm tra chuÈn bị HS Bài :

Hot động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động : Hớng dẫn HS tìm hiểu

kiÕn thøc:

(1) Trong tiếng Việt, từ đợc chia thành nhiều loại khác Em nhắc lại cách phân loại ấy?

* Chia làm tổ, thảo luận nhóm phút Nhóm cử đại diện lên bảng ghi rõ

- Líp bỉ sung

- GV chèt l¹i kiÕn thøc

(2) Giải nghĩa yếu tố HV bài thơ Nguyên tiêu

* Mỗi HS giải nghĩa tõ : - Tõ H¸n ViƯt

- NghÜa

- Từ ghép có chứa yếu tố HV

(3) Giải đố vui sau :

I Phân loại từ

1 V t loi : danh từ ,động từ tính từ,số từ, đại từ, phó từ, từ, lợng từ, quan hệ từ

2 Về cấu tạo từ : Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy, thành ngữ

3 VÒ nguån gèc : Từ Việt, từ HV, từ mợn

4 Về quan hệ so sánh, ý nghĩa : Từ đồng âm - đồng nghĩa – trái nghĩa Về biện pháp tu từ : So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ

II Sử dụng từ Hán Việt Nguyên :

a Đầu tiên, bắt đầu, đứng đàu (nguyên niên, nguyên i, nguyờn lóo, nguyờn soỏi)

b Nguồn gốc (Căn nguyên, tài nguyên,

o nguyờn)

c Vựng t rng bng phng (bỡnh

nguyên, thảo nguyên, cao nguyên)

2 Tiêu

a Đêm (nguyên tiêu)

b Cây chuối (ba tiêu, chuối tiêu)

c Cây hồ tiêu (hạt tiêu)

d Ngọn (tiêu phong…), vËt lµm

(132)

a Lễ nhộn nhịp tng bừng mở đầu năm học xin đừng quên?

b Lễ ngời trên?

c Lễ có đêm nhà thờ? d L gỡ x Pht mong ch

Một năm ngày nằm mơ Niết Bàn? e Lễ hân hoan

Bốn phơng trẩy hội bạt ngàn ngựa xe? f Lễ nớc hớng

ĐÃ thành quốc lễ cự kỳ thiêng liêng? g Lễ vừa chung vừa riêng

Để cho hai họ xãm giÒng cïng vui?

(4) Đọc văn em từ đầu năm đến nay.Ghi lại từ em dùng sai (âm, tả, nghĩa, tính chất nội dung sắc thái biểu cảm) nêu cách sửa

e Mét lo¹i nh¹c (chiÕc tiªu, thỉi tiªu…)

III Sử dụng thành ngữ , từ Đáp án cho câu đố : a Lễ khai giảng

b Lễ mừng thọ c Lễ Noen (24/12) d Lễ Phật đản (8/4) e Lễ hội Chùa Hơng f Giỗ tổ Hùng Vơng g Lễ cới

IV Sửa lỗi dùng từ sai âm, sai tả VD : Tre trë  che chë

Trë lªn  trë nªn XÏ  sÏ

D Dặn dò

- Soạn Ôn tập tác phẩm trữ tình

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 66-67 Ngày dạy :

Ôn tập tác phẩm trữ tình

A Mục tiêu cần đạt

Gióp HS :

KT:- Bớc đầu nắm đợc khái niệm trữ tình số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình

KN:- Củng cố kiến thức duyệt lại số kỹ đơn giản đợc cung cấp rèn luyện, lu ý cách tiếp cận tác phẩm trữ tình

B Chn bÞ

1 GV : Soạn GA, t liệu tham khảo HS : Soạn

C Tin trỡnh cỏc hot động dạy học

Hoạt động :Khởi động 1.n nh

2 Kiểm tra chuẩn bị HS Bµi míi :

Hoạt động : Hệ thống hoá tác giả, tác phẩm, nội dung t tởng, tình cảm tác phẩm

I Hệ thống hố tác phẩm trữ tình học

STT Tác giả - tác phẩm Thể loại ND t tởng, tình cảm

1

Sông núiL.T.Kiệt

Phò giáT.Q.Khải

Buổi chiềuT.N.Tông

Bài ca Côn Sơn N.TrÃi

Sau phútĐ.T.Côn

Thất ngôn tø tut Ngị ng«n tø tut ThÊt ng«n tø tut

(133)

6 10 11 12 13 14 15 16 17 18

Bánh trôiH.X.Hơng

Qua §Ìo…B.H.T.Q

Bạn đến … N.Khuyến

Xa ngắmLý Bạch

Cảm nghĩ Lý Bạch

Ngẫu nhiênH.T.C

Bài caĐỗ Phủ

Cảnh khuyaHCM

Rằm thángHCM

TiÕng gµ… X.Quúnh

Mét thø quµ…T.Lam

Sµi GònM.H

Mùa xuânVũ Bằng

Thất ngôn tứ tuyệt Thất ngôn bát cú Thất ngôn bát cú Thất ngôn tø tut Ngị ng«n tø tut ThÊt ng«n tø tut

Cỉ thĨ ThÊt ng«n tø tut ThÊt ng«n tø tuyệt

Thơ năm chữ Tùy bút Tùy bút Tùy bót

Hoạt động : Hớng dẫn HS luyện BT SGK (180 181) II Bài tập:

- BT4 (181) : Những ý kiến không x¸c : a, e, i, k - BT5 (182)

Hoạt động : Hớng dẫn HS khắc sâu ghi nhớ (SGK, 182) III Ghi nhớ (SGK, 182)

1 Tác phẩm trữ tình : Thơ văn xuôi (tùy bút) Ca dao trữ tình

3 Tình cảm, cảm xúc biểu : trực tiếp, gián tiếp IV Bµi tËp

1 Đọc kỹ lại ba tùy bút 14, 15 Hãy lựa chọn câu mà em cho

a Tuú bót cã nhân vật cốt truyện

b Tùy bút cốt truyện nhân vật

c Tïy bót sư dơng nhiỊu ph¬ng thøc ( tự + miêu tả + biểu cảm + thuyết minh, lập luận) nhng biểu cảm phơng thức chủ u

d Tïy bót thc lo¹i tù sù

e Tùy bút có yếu tố gần với ự nhng chủ yếu thuộc loại trữ tình Đọc đoạn văn trả lời trắc nghiệm

Cm thức quà riêng biệt đất nớc … hạn phỳc lõu bn

a, ý đoạn văn? *A : Giá trị cốm

B : Cảm hứng đợc gợi lên từ hơng vị từ sen C : Sự hình thành cốm

D : C¸ch thëng thøc cèm

b, Câu văn khái quát giá trị cốm? *A : Cốm thức quà riêng biệt… B : Một thứ đạm, thứ sắc…

C : Ai nghĩ dùng cốm để làm đồ sêu Tết c, Từ trái nghĩa với trung thành?

A : Chân thành B : Hết lòng *C : Phản bội D : Tận tuỵ d,Tìm từ đồng nghĩa với từ đất nớc?

A : Cánh đồng B : Đồng quê C : Giang sơn D : Tục lệ e,Tìm câu trả lời cho tên gọi An Nam?

A : Tên gọi nớc VN thời kỳ kháng chiến chống Mỹ B : Tên gọi nớc VN ngày

*C : Tªn gäi cđa níc VN dới thời Bắc thuộc dùng dới thời thuộc Pháp D Dặn dò : Soạn Ôn tập tiếng Việt

Tuần : Ngày soạn :

(134)

Ôn tập tiếng Việt

A Mc tiêu cần đạt

Gióp HS :

KT:- Hệ thống hoá kiến thức học từ : Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố HV, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, điệp ngữ, thành ngữ, chơi chữ

KN:- Rèn kỹ phát vận dụng loại từ học

B ChuÈn bÞ

1 GV : So¹n GA, SGK, SGV NV tËp HS : Soạn

C Tin trỡnh cỏc hot ng dạy học

Hoạt động :Khởi động 1.ổn nh

2 Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bµi míi :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động : Hớng dẫn HS lập bảng

Th¶o luËn :

(1) Nhắc lại khái niệm (Tổ 1) (2) Phân loại (Tổ 2)

(3) Tìm ví dụ (Tổ 3)

(4) Đặt câu có sử dụng VD (Tổ 4)

Kết hợp linh hoạt cách trả lời cđa tỉ víi tõng lo¹i tõ

G : Vẽ sơ đồ hình cho từ phức và đại t?

* Gọi HS lên bảng vẽ Cả lớp cho VD đăt câu

Hot ng : Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ ý nghĩa chức nng

*Gọi HS phân biệt cho VD minh hoạ

I Bảng từ (NV 7, tập 1) * Tõ ghÐp :

- Kh¸i niƯm

- Phân loại VD : quần áo, hoa cỏ… - Câu có sử dụng : Quần áo tơi đã

*Từ láy : - Khái niệm

- Phân loại VD : Hiu hắt, lom khom - Câu cã sư dơng : Giã thỉi hiu h¾t II QHT víi DT, §T, TT

* DT, §T, TT :

- ý nghĩa : Biểu thị ngời , vt, hot ng, tớnh cht

- Chức : Có khả làm thành phần cụm từ, câu

*QHT :

-ý nghĩa : Biểu thị ý nghĩa quan hệ

-Chức : Liên kết thành phần cụm từ, câu

E.Dặn dò : Ôn tập tổng hợp

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 69 Ngày dạy :

Chơng trình địa phơng phần tiếng Việt

A Mục tiêu cần đạt

Gióp HS :

- Khắc phục số lỗi tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng

B ChuÈn bÞ

(135)

C Tiến trình hoạt động dạy học

Hoạt động :Khởi động 1.n nh

Kiểm tra chuẩn bị cđa HS Bµi míi :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động :

- HS đọc câu hỏi - Suy nghĩ trả lời

* HS th¶o luËn nhóm : HS

1 Điền vào chỗ trống

- Xư lý, sư dơng, gi¶ sư, xÐt xư

- Tiểu sử, tiểu sử, tiểu thuyết, tuần tiễu - Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại

- Mỏng manh, dũng mÃnh, mÃnh liệt, mảnh trăng

2 Tìm từ theo yêu cầu - Tên loài cá : Ch, tr

+ Cá chày, cá chép, cá chim, cá chuồn + Cá trôi, cá trắm, cá trÝch

- Tìm từ hoạt động trạng thái cha có hỏi :

+ NghØ ng¬i, nghØ hu, nghØ viÖc, nghØ phÐp, nghÜ m·i

+ Suy nghÜ, nghÜngỵi, nghÜ bơng

- Tìm từ cụm từ dựa theo nguyên tắc đặc điểm ngữ õm cho sn:

+ Không thật, giả dối

+ Tàn ác vô nhân đạo – dã man D Dặn dò : - Làm BT lại

- Nhớ viết thơ đoạn thơ văn xi lỗi tả

Tuần : Ngày soạn :

Bài : Tiết 70-71 Ngày dạy :

Kiểm tra học kỳ I

A Mục tiêu cần đạt

Gióp HS :

KT:- Nắm đợc mội dung ba phần ngữ văn

(136)

- Đánh giá lực vận dụng phơng thức tự biểu cảm nói riêng kỹ tạo lập văn nói chung để viết văn

KN:- RÌn kü làm

B Chuẩn bị:

1 GV : Đề bài, đáp án HS : Ôn luyện

C Tiến trình hoạt động dạy học

1.ổn định

2 KiĨm tra chn bÞ bµi cđa HS

3 Bµi míi :

Đề bi s lu

D Dặn dò :

- Thu bµi chÊm

Ngày đăng: 20/04/2021, 03:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w