1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4 tuần 31 chuẩn

17 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 226 KB

Nội dung

Tuần 31 Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008. Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 : Tập đọc Ăng - co Vát I/Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, tình cảm kính phục. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ăng co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam pu chia. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu. III/Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra:- Đọc thuộc đoạn, bài và nêu nội dung bài: Dòng sông mặc áo. B.Dạy bài mới: 1.HD luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc: -Bài chia làm mấy đoạn ? -GV kết hợp: giảng từ mới, sửa lỗi về cách đọc cho HS. +Từ ngữ cần luyện đọc ? +Cần ngắt nghỉ hơi đúng câu nào ? +Giúp HS hiểu một số từ ngữ phần chú giải (kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú) -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Câu hỏi 1 SGK - Câu hỏi 2 SGK - Câu hỏi 3 SGK - Câu hỏi 4 SGK - Nêu nội dung của bài. c)Luyện đọc diễn cảm: -HD HS đọc diễn cảm đoạn: Lúc hoàng hôn từ các ngách.(Treo bảng phụ) - HS KG đọc thuộc cả bài, HSTB đoạ đoạn. -1 HS khá đọc toàn bài. - 3 đoạn (HS nêu từng đoạn ) - Đọc tiếp nối theo đoạn (2, 3 lợt). - HS luyện phát âm từ khó. Ăng co Vát, Cam-pu-chia, lấp loáng, cổ kính +Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn/ vợt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính. - Đọc phần Chú giải - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm, đọc thành tiếng theo từng đoạn- trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi SGK. xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ mời hai. - gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài gần 1500m những cây tháp lớn đợc dựng bằng đá tảng kín khít nh xây gạch vữa. Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền từ các ngách. - Mục 1. -Xác định đoạn cần luyện đọc; thảo luận đa ra cách đọc. Nhấn giọng : huy hoàng, chiếu soi, cao vút, lấp loáng, cao, thâm nghiêm -Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn ôn bài; chuẩn bị bài sau:Con chuồn chuồn nớc. Tiết 3: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) 1 Tiết 4: Toán Thực hành (tiếp - SGK/tr 159) I .Mục tiêu: - Giúp học sinh biết vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài của khu đất, sân trờng trên bản đồ theo một tỉ lệ nhất định. - Rèn kĩ năng thực hành , biết cách biểu diễn độ dài thực tế trên bản đồ. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. II. Chuẩn bị : Thớc. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra : - Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng ? B. Bài mới : a, GV nêu yêu cầu giờ học b, Nội dung chính : HS nhắc lại cách thực hiện. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. GV tổ chức cho học sinh thực hành tại lớp theo yêu cầu của các bài tập trong SGK, rèn kĩ năng thực hành vẽ độ dài đoạn thẳng trên bản đồ theo tỉ lệ. a, Vẽ đoạn thẳng trên bản đồ theo tỉ lệ và độ dài thực tế . GV hớng dẫn nh SGK, cho HS thực hành, nêu cách thực hiện. b, Thực hành: GV hớng dẫn HS thực hiện các bài tập SGK. Bài 1 : GV cho HS vẽ trong vở, chữa bài trên bảng, nêu cách vẽ. Bài 2 : Cách tiến hành nh bài tập 1 nh- ng đổi chéo cặp kiểm tra. GV cho HS tính diện tích hình chữ nhật với các số đo trên bản đồ (nếu còn thời gian). HS đọc, xác định yêu cầu đề bài, thực hành. - Đổi đơn vị đo ra cm (dm ) - Tính độ dài đoạn thẳng trên bản đồ. - Vẽ đoạn thẳng trên bản đồ. 3m = 300 cm Chiều dài bảng đó trên bản đồ tỉ lệ 1:50 là: 300 : 50 = 6 (cm) Đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bản đồ là: C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Ôn tập về số tự nhiên. Chiều : Tiết 1 : Khoa học Trao đổi chất ở thực vật (SGK/tr 122) 1.Mục tiêu: - HS kể đợc những gì thực vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi trờng trong quá trình sống. - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Giáo dục ý thức học tập, biết chăm sóc và bảo vệ cây. 2. Chuẩn bị : Cây nh hình minh hoạ SGK/tr 122. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra: Nội dung bài 60. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học từ kiểm tra bài cũ. b, Nội dung chính: HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học. HĐ 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. GV cho HS quan sát, phân tích hình minh hoạ SGK/tr122, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Hình vẽ gì? - Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh? - Trong quá trình sống, thực vật lấy vào cây xanh, mặt trời, nớc ánh sáng, nớc, chất khoáng trong đất. - lấy vào chất khoáng, khí các-bon- 2 và thải ra những gì? - Hiểu thế nào là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trờng? níc, nớc, khí ô-xi và thải ra hơi nớc, khí-các-bon-níc, chất khoáng khác quá trình thực vật lấy vào thải ra * Kết luận : Cũng nh ngời và động vật nuôi cây (SGK/tr123). HĐ 2 : Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật. - GV cho HS gấp SGK. vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trờng. Một HS vẽ trên bảng, trình bày quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trờng (SGK/tr123). C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Động vật cần gì để sống? Tiết 2 : Tiếng Việt** Luyện tập : Câu cảm I/Mục tiêu: - Củng cố , hệ thống kiến thức đã học về câu cảm . - Rèn kĩ năng thực hành nhận biết câu cảm, đặt câu, viết đoạn văn có câu cảm. - GD ý thức học tập tự giác, tích cực. II/Chuẩn bị : Bài tập trắc nghiệm TV tham khảo. III/ Các hoạt động dạy học: A.Củng cố lý thuyết: - Thế nào là câu cảm? Cho VD. B.Luyện tập: 1.GV đa ra một số bài tập, tổ chức HD cho HS làm bài: *Bài 1: Gạch dới các từ ngữ thể hiện cảm xúc trong mỗi câu sau: - Ôi, em tôi ngã đau quá! - ồ, chị ấy đẹp quá! - Ôi chao, hồ nớc này mới rộng làm sao! *Bài 2: Nói rõ cảm xúc trong mỗi câu cảm sau : - ối, tôi mất hết tiền rồi! - Ô, trông cậu ta kìa! - Khiếp, con chuột ấy gớm chết! *Bài 3: Đặt câu cảm cho mỗi tình huống sau: a, Bộc lộ sự ngạc nhiên của em khi nhìn thấy một điều lạ: b, Bộc lộ niềm vui lớn của em khi nghe tin em đoạt giải trong một cuộc thi lớn do trờng tổ chức. *Bài 4 : Viết một đoạn văn nói về vẻ đẹp của thiên nhiên trong đó có sử dụng câu cảm. GV cho HS viết vào vở, bảng nhóm, chữa bài. 2.Tổ chức cho HS chữa bài, báo cáo kết qủa. -HS nhắc lại. -HS khác bổ sung. -HS làm lần lợt các bài tập theo HD của GV. -HS khá giúp đỡ HS yếu làm bài. HS làm trong vở. - Ôi, em tôi ngã đau quá! - ồ, chị ấy đẹp quá! - Ôi chao, hồ nớc này mới rộng làm sao! Một HS đọc câu - một HS nêu cảm xúc trong câu đó, thi đọc đúng và hay nhất. tiếc. ngạc nhiên. ghê sợ. HS KG có thể nêu thêm tình huống và đặt câu cảm. - ồ, cái quạt ấy to thật! - Ôi, thích quá! VD : Sáng ra thức giấc, mở toang cánh cửa đón nhận khí trời. Thiên nhiên thật trong lành và mát mẻ ! Chợt thấy lòng mình nhẹ nhõm, mênh mang. Chao ôi, mới tuyệt diệu làm sao! Những tia nắng ấm áp đầu tiên của một ngày chạm vào má bé nh một nụ hôn nhẹ, bồng bềnh. C.Củng cố, dặn dò: -Hệ thống nội dung bài học. Tiết 3: Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập 3 I/Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn, hiểu nhà Nguyễn đã thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi và dòng họ của mình. - Rèn kĩ năng thực hành phân tích t liệu lịch sử, xây dựng nội dung bài học. - Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết lịch sử đất nớc. II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK/tr65. III/Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra: Nội dung bài 26. B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học. 2.Nội dung: *HĐ 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn GV cho HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - sau khi Quang Trung mất, lợi dụng lúc bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn ánh đem quân tấn công GV cung cấp thông tin : Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô Tự Đức *HĐ 2: Tìm hiểu quyền hành của vua nhà Nguyễn và một số điều khoản trong Bộ luật Gia Long. GV cho HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Dẫn một số sự kiện chứng minh vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành với ai. - Quân đội của nhà Nguyễn đợc tổ chức nh thế nào? - Nêu một số quy định của Bộ luật Gia Long. không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tớng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng nhiều thứ quân : bộ binh, thuỷ binh quy định : Những kẻ mu phản và cùng mu đều bị xử tội lăng trì *Kết luận (SGK / 66) C. Củng cố, dặn dò: -Hệ thống nội dung bài - Chuẩn bị bài sau : Kinh thành Huế. Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008. Sáng: Tiết 1: Chính tả (Nghe viết) Bài viết : Nghe lời chim nói 1-Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng, trình bày đẹp bài : Nghe lời chim nói - Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp, phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n. - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp. 2.Chuẩn bị : VBT thay cho phiếu học tập. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ chứa tiếng có âm đầu r/d/gi. B. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: HĐ 1 : Hớng dẫn viết chính tả: GV cho HS đọc bài viết. - Bầy chim nói những gì? GV hớng dẫn HS viết từ khó trên bảng con, bảng lớp ( dựa vào nghĩa của từ, từ loại). Từ : lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha, HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào nghĩa, phơng thức cấu tạo từ. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định hớng nội dung chính tả. những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nớc HS thực hành viết từ khó, dễ mắc lỗi, phân tích cách viết dựa trên nghĩa của từ, phơng thức ghép, cấu tạo từ. VD : thanh khiết : trong sạch. 4 - Những chữ nào trong bài đợc viết hoa? GV cho HS gấp SKG, nghe, viết bài. GV đọc, cho HS đổi vở soát lỗi. GV chấm, chữa một số bài. HĐ2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a : GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài, tìm các trờng hợp viết theo yêu cầu. Bài 3 a : Chọn tiếng trong ngoặc đơn hoàn chỉnh đoạn văn. GV cho HS làm việc cá nhân, chọn chữ, đọc toàn bộ phần thông tin của bài. - Viết hoa những chữ đầu dòng thơ. HS nghe - viết bài, soát lỗi. HS đổi vở, chữa lỗi trong bài. HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành. Chỉ viết với n Chỉ viết với l Này, nãy, nắn, nắn, nậm, nẫng, nấu, néo, nếm Là, lạch, lẩm, lẫm, liệng, lỏng, lõng, lợt, lựu Thứ tự các từ cần điền là : Núi băng trôi lớn nhất Nam Cực năm 1956 núi băng này. C. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết lại những chữ viết cha đẹp trong bài. - Chuẩn bị bài : Vơng quốc vắng nụ cời. Tiết 2: Toán Ôn tập về số tự nhiên (SGK/tr 160) I- Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống kiến thức về đọc, viết, cấu tạo số tự nhiên đã học. - Rèn kĩ năng thực hành đọc, viết , phân tích cấu tạo số tự nhiên, số tự nhiên chẵn, số tự nhiên lẻ, số tự nhiên chẵn. - HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. II- Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn khung trống bài tập 1. IIi- Hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra: Kết hợp ôn tập. 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài: b) Nội dung chính: GV tổ chức cho học sinh thực hành các bài tập, chữa bài, củng cố, ôn lại các kiến thức đã học. Bài 1: GV cho HS đọc, viết các số tự nhiên trên bảng, nêu cách đọc, phân tích các số theo hàng lớp. Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng: GV cho HS làm theo mẫu, củng cố cấu tạo số. Bài 3: Đọc số tự nhiên và nêu rõ hàng lớp của chữ số 5, giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. Phần a : GV cho HS làm miệng. Phần b : GV cho HS thực hành, kẻ bảng biểu diễn giá trị của chữ số 3. Bài 4 : Củng cố số tự nhiên bé nhất, lớn nhất, mối liên hệ giữa hai số tự nhiên liền nhau. Bài 5 : Gv cho HS lên bảng điền số tự nhiên vào chỗ chấm, giải thích cách làm, củng cố số tự nhiên chẵn, lẻ. HS đọc, xác định yêu cầu đề, thực hành. VD : Một trăm sáu mơi nghìn hai trăm bảy mơi t : 160274. Số gồm 1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, hai trăm, bảy chục, 4 đơn vị. 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 HS TB yếu có thể phân tích số trớc khi viết thành tổng. a, VD : 67358 : Sáu mơi bảy nghìn ba trăm năm mơi tám. Chữ số 5 trong số trên thuộc hàng chục. b, Số 103 1379 Giá trị của chữ số 3 3 300 Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau một đơn vị. VD : 2 kém 3 một đơn vị : 2 + 1 = 3 3 1= 2. b, 8, 10, 12. Hai số tự nhiên chẵn liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị. 3) Củng cố-dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn bài, chuẩn bị bài: Ôn tập (tiếp). 5 Tiết 3: Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I/ Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là trạng ngữ, biết nhận diện và đặt câu có trạng ngữ. - Rèn kĩ năng thực hành, phân tích câu, nhận diện, đặt câu có trạng ngữ. - HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tự giác, tích cực. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT. III/ Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra : - Câu cảm là gì? Đặt câu cảm biểu lộ cảm xúc vui mừng 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài : giáo viên nêu yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính : I - Nhận xét: - Đọc các câu trong SGK, thảo luận sự khác nhau của các câu. - Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng trong SGK. - Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì? - Trạng ngữ là thành phần nh thế nào trong câu? Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? II . Ghi nhớ: SGK/tr 126. III. Luyện tập : Bài 1 : Tìm trạng ngữ trong mỗi câu sau: GV cho HS đọc câu, thảo luận theo cặp, báo cáo kết quả. Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn kể về một chuyến đi chơi xa trong đó có ít nhất một câu có trạng ngữ. GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS TB, yếu, cho HS viết vào vở, hai HS viết vào bảng nhóm chữa bài. Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. - Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? - Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? bổ sung về thời gian, nguyên nhân. là thành phần phụ trong câu, bổ sung về nơi chốn, thời gian, nguyên nhân HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ. a, Ngày xa (Thời gian). b, Trong vờn (Nơi chốn). c, Từ tờ mờ sáng (thời gian). VD : Thứ bẩy tuần trớc, mẹ cho em về quê thăm ông ngoại. Vờn nhà ông thật đẹp. Trong vờn, muôn loài hoa đua nhau khoe sắc. Ông bảo : Nhờ bàn tay chăm sóc của ông, hoa trong vờn mới rạng rỡ nh vậy. 4. Củng cố dặn dò : - Thế nào là trạng ngữ ? Cho ví dụ minh hoạ. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài :Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Tiết 4: Mĩ Thuật đ/c Lan dạy Chiều : Tiết 1 : Toán * Luyện tập : Tỉ lệ của bản đồ 1. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức đã học về tỉ lệ bản đồ. - Rèn kĩ năng thực hành đọc, viết, nhận biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 2. Chuẩn bị: Sách tham khảo : 500 bài tập cơ bản và nâng cao 4. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học : HĐ 2 : Định hớng nội dung ôn tập : - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? - Vận dụng thực hành. HĐ 3 : Hớng dẫn thực hành, chữa HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. - HS nhắc lại nội dung đã học. HS KG nêu ví dụ minh hoạ. HS đọc, xác định yêu cầu đề, thực hành làm bài tập, chữa bài. 6 bài luyện tập : GV tổ chức cho HS thực hành theo đối tợng, cho HS chữa bài theo trình độ. Bài 1 : Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 10000, mỗi độ dài 1mm, 1cm, 1dm ứng với độ dài thật nào? Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Tỉ lệ bản đồ 100 1 300 1 500 1 10000 1 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1m 1mm Độ dài thật Bài 3 : Bản đồ trờng Tiểu học Lê Hồng vẽ theo tỉ lệ 1:500. Trên bản đồ, chiều dài sân trờng là 2cm. Hỏi chiều dài của sân trờng là bao nhiêu? **Kết quả : Bài 1 : VD : Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, 1mm ứng với độ dài 10000 mm trong thực tế. Bài 2 :. Tỉ lệ bản đồ 100 1 300 1 500 1 10000 1 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1m 1mm Độ dài thật 100cm 300dm 500m 10000mm Bài 3 : HS làm trong vở, học sinh lên bảng chữa bài, nêu cách làm. Chiều dài thật của sân trờng là : 2 x 500 = 1000 (cm) = 10 m ĐS : 10 m 4. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tiếng việt * Luyện tập : Giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị 1. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức luyện từ và câu đã học về giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị. - Rèn kĩ năng thực hành nhận biết thái độ của những lời yêu cầu, đề nghị, đặt câu theo tình huống. - Giáo dục ý thức học tập, biết bày tỏ thái độ không đồng tình trớc những lời đề nghị, yêu cầu không lịch sự. 2. Chuẩn bị: Vở bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4 tham khảo. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học. HĐ 2 : Định hớng nội dung: - Thế nào là lời yêu cầu đề nghị lịch sự? - Vận dụng thực hành. HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. xng hô đúng mực, bày tỏ sự lễ phép kính trọng VD : Tha mẹ, mẹ cho con xin phép đi chơi ạ! GV cho HS thực hiện yêu cầu của các bài tập, lần lợt chữa bài, củng cố kiến thức đã học. Bài 1 : Những đề nghị nào sau đây là lịch sự? Vì sao? - Lam mở cửa ra đi! - Lam mở giúp chị cái cửa! - Lam có thể mở giúp chị cái cửa đợc không? - Lam, mở cửa đi! Bài 2 : Đặt câu nêu yêu cầu, đề nghị lịch sự trong mỗi tình huống sau: a, Em đến lớp muộn, đề nghị cô giáo HS thảo luận theo cặp, đọc lại từng câu, nêu ý kiến. VD : - Lam có thể mở giúp chị cái cửa đợc không? Lời đề nghị lịch sự, hỏi với mục đích yêu cầu, xng hô chị em, có từ giúp đi kèm. HS KG có thể nêu thêm tình huống đặt câu nêu yêu cầu. - Tha cô, em xin cô cho em và lớp ạ! 7 cho vào lớp. b, Muốn nhờ ngời đi đờng chỉ cho em địa chỉ em cha biết. Bài 3 : Viết một đoạn hội thoại trong đó có câu nêu yêu cầu, đề nghị lịch sự. GV cho HS làm trong vở, một HS làm trên bảng, chữa bài, nêu ý kiến về câu yêu cầu, đề nghị, bày tỏ ý kiến. - Tha bác, bác làm ơn chỉ giùm cháu đ- ờng đến uỷ ban phờng với ạ! Ví dụ : Buổi chiều, Hằng đến nhà tôi và đề nghị : Thuý ơi, giải giúp mình bài toán này với! Tôi đồng ý ngay. Cả buổi chiều, hai đứa học cùng nhau. Lúc ra về, Hằng nói : Cảm ơn Thuý nhé! Lần sau, Thuý lại giúp mình học đợc không? . Tôi đáp lại : Xin sẵn sàng 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Tự học Hoàn thiện một số tiết học. 1. Mục tiêu : - Giúp học sinh tự hoàn thành bài tập của các môn học Toán ; Chính tả, Luyện từ và câu. - Rèn kĩ năng thực hành. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 2. Chuẩn bị: Thống kê những bài, môn, phân môn mà HS cha hoàn thành trong buổi sáng. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học, định hớng cho HS hoàn thành các bài tập. A, Phân môn Toán : Củng cố về đọc, viết, cấu tạo số tự nhiên. B, Phân môn Chính tả : Luyện viết các chữ viết sai chính tả trong bài, luyện viết lại các chữ cha đẹp. C, Phân môn Luyện từ và câu: Hoàn thành bài trong VBT : Thêm trạng ngữ cho câu. HĐ 2 : Hoạt động tự học. GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài. HSKG có thể giúp HS trung bình, yếu làm bài (đôi bạn học tập). HĐ 3 : Kiểm tra hoạt động tự học. GV cho HS chữa bài theo đối tợng và theo lần lợt từng môn. Với những bài khó GV cho HSKG chữa bài, nêu lại cách làm cho HS yếu, HSTB hiểu. HS thực hành làm bài theo đối tợng và theo số lợng bài tập, môn học đã hoàn thành và cha hoàn thành trong buổi sáng, chữa bài. * Kết quả : A, Toán : Bài 2 : ý C. Bài 3 : Trong số 18072645 Chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu Chữ số 0 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn Chữ số 6 ở hàng trăm, lớp đơn vị. B, Phân môn Chính tả : HS luyện viết và hoàn thành bài tập chính tả trong VBT. C, Phân môn Luyện từ và câu. HS hoàn thành bài tập trong vở bài tập, HS KG viết đoạn văn trong đó có sử dụng câu có trạng ngữ. 4.Củng cố, dặn dò: - Ôn bài, chuẩn bị các bài học ngày thứ t. Sáng: Thứ t ngày 16 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Tập đọc Con chuồn nớc (SGK/tr 118) I/Mục tiêu:- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài , biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên, đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung của từng đoạn. -Hiểu một số từ ngữ khó trong bài : phân vân, nhỏ xíu -Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nớc theo cánh bay của chú chồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với quê hơng đất nớc. 8 - Giáo dục ý thức học tập, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, của đất nớc. II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III/ Hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra: - Đọc bài Ăng-co Vát và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài : (qua tranh) 2. Hớng dẫn HS luyện đọc - GV nghe, sửa, kết hợp HD: - Bài chia làm mấy đoạn? +Luyện phát âm +Chú ý ngắt, nghỉ câu đúng - Hiểu thế nào là phân vân? - GV đọc minh hoạ cả bài. 3.Tìm hiểu bài: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời +Câu hỏi 1(SGK) +Câu hỏi 2(SGK) +Câu hỏi 3(SGK) +Câu hỏi 4(SGK - Nêu nội dung chính của bài? 3.Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - GV treo bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc Ôi chao! còn phân vân. - GV cho nhận xét và bổ sung cách đọc HS đọc bài, TLCH theo nội dung đã học. - 1 HS đọc toàn bài; Lớp theo dõi trong SGK. - 2 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc bài (2-3 lợt) + lấp lánh, long lanh, rung rung +Ôi chao! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! (cảm xúc ngạc nhiên, thán phục). bối rối, lỡng lự không biết nên làm thế nào. - HS luyện đọc theo cặp đôi. - Đại diện đọc trớc lớp. - HS đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK. - bốn cái cánh mỏng nh giấy bóng - HS nêu ý kiến về hình ảnh yêu thích. tả rất đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú chuồn chuồn - Mặt hồ trải rộng cao vút Mục 1 - HS nối tiếp nhau đọc bài . - Lớp theo dõi, tìm giọng đọc. ** Nhấn giọng ở các từ ngữ : ôi chao, chú chuồn chuốn nớc mới , màu vàng trên lng chú - Thi đọc diễn cảm. C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ tình cảm yêu quê hơng đất nớc. - Chuẩn bị giờ sau:Vơng quốc vắng nụ cời. Tiết 2: Thể dục. (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Toán Ôn tập về số tự nhiên (tiếp - SGK/tr 161). I- Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về số tự nhiên, so sánh số có nhiều chữ số, số chẵn, số lẻ, số tròn chục. - Rèn kĩ năng thực hành giải toán . - HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. II-Hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra: - GV viết số tự nhiên cho HS đọc, phân tích hàng, lớp, cấu tạo số. 2. Bài mới : a, GV nêu những kiến thức ôn tập trong bài học. b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS thực hiện các bài tập khoảng 15 phút, lần lợt chữa bài. Bài 1: > 989 1321 < ? 27105 7985 HS thực hiện nhắc lại cách so sánh các số có nhiều chữ số. 989 < 1321 (số nào có nhiều chữ số hơn 9 = 72600 762 x 100 Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: GV cho hai HS lên bảng chữa bài. Bài 3: Thực hiện tơng tự bài tập 2 Bài 4 : GV cho HS hỏi đáp theo cặp, viết vào vở. Bài 5 : Tìm x, biết 57 < x < 62 a, x là số chẵn b, x là số lẻ c, x là số tròn chục. sẽ lớn hơn). a, 999 < 7426 < 7624 < 7642 b, 1853 < 3158 < 3190 < 3518 VD : Số bé nhất có một chữ số là số 0 - Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là số 98 Củng cố số chẵn, số lẻ, số tròn chục. a, x = 58, 60 b, x = 59, 61 c, x = 60 3) Củng cố-dặn dò: - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài : Ôn tập (tiếp). Tiết 4: Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia 1.Mục tiêu: - HS kể lại đợc một cuộc du lịch hoặc cắm trại đã đợc tham gia. - Rèn kĩ năng kể và đánh giá đúng lời kể của bạn, hiểu ý nghĩa và nội dung câu chuyện. - Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham hiểu biết khám phá thế giới, tích cực tham gia họct động tập thể. 2.Chuẩn bị:- Su tầm truyện kể theo chủ đề . 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra: GV cho HS kể câu chuyện giờ học trớc. HS kể chuyện, nhận xét bạn kể, nêu ý nghĩa của câu chuyện. B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ 1: Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài. GV cho HS đọc, phân tích yêu cầu của đề, gạch chân dới từ ngữ quan trọng. HĐ 2 : Hớng dẫn HS kể chuyện. GV cho HS đọc phần gợi ý, phân tích theo đề bài : - Lập dàn ý cho câu chuyện định kể: + Em đã đi du lịch hoặc cắm trại ở đâu? + Diễn biến của cuộc du lịch hoặc cắm trại đó. Em và mọi ngời đã tham gia những hoạt động gì? Em phát hiện đợc những điều gì thú vị ? + ấn tợng của em về cuộc du lịch hoặc cắm trại đó nh thế nào? HĐ 3 : Thực hành kể chuyện: GV cho HS kể chuyện theo cặp, HS KG kể một lần trớc lớp. HS kể trớc lớp. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, định hớng nội dung chuyện kể. HS đọc lại đề bài : Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham gia. HS nghe hớng dẫn, TLCH, tập kể chuyện. HS TB yếu ghi lại những chi tiết chính của truyện. - du lịch biển Hạ Long - cắm trại hè thiếu niên. - Buổi sáng chuẩn bị - bơi, xây lâu đài cát dựng trại, múa hát tập thể, tham gia trò chơi - vui vẻ, hào hứng, gần gũi với các bạn HS kể chuyện trớc lớp. HS thảo luận về ý nghĩa mỗi câu chuyện. HS bình chọn giọng kể hay. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Kể chuyện cho cả nhà nghe. - Chuẩn bị bài sau : su tầm truyện kể : Khát vọng sống. Chiều : Đ/C Phơng dạy 10 . nớc, không khí Thức ăn 2 ánh sáng, không khí, thức ăn Nớc 3 ánh sáng, nớc, không khí, thức ăn 4 ánh sáng, nớc, thức ăn Không khí 5 Nớc, không khí, thức ăn ánh sáng - Con chuột ở hình 4 sẽ chết trớc tiên,. chất giao hoán HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành. Bài 1 : Đặt tính rồi tính : a, 12 34 + 2 345 b, 345 612 - 12350 c, 2 34 x 54 d, 12 34 : 34 Bài 2 : Tìm X biết : a, 123 + x = 2 345 b, 11 x X. sống? Tiết 4: Sinh hoạt Sinh hoạt Lớp 1. Mục tiêu:- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 31, đề ra phơng hớng hoạt động tuần 32. - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến. - Giáo dục ý thức

Ngày đăng: 21/06/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w