Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ TRUNG DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH BỘ NGÀNH TW CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ TRUNG DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH BỘ NGÀNH TW CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC Chuyên ngành : Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ NGUYỄN THỊ MINH TÂM H Ni Nm 2014 MC LC Trang Danh mc cỏc ký hiu vit tt i Danh mc cỏc bng ii M U 1 Chng 1: Nhng vn lý lun c bn v kim toỏn ngõn sỏch B, ngnh TW ca Kim toỏn Nh nc 6 1.1 Khỏi quỏt v t chc, phõn cp ngõn sỏch b, ngnh TW 6 1.1.1. Khỏi nim v ngõn sỏch b, ngnh 6 1.1.2. Tổ chức phân cấp quản lý ngân sách bộ, ngành 7 1.1.3.Chu trình ngân sách bộ, ngành 10 1.2 Nhng vn c bn v t chc kim toỏn ngõn sỏch b, ngnh 12 1.2.1. Sự cần thiết kiểm toán ngân sách bộ, ngành 12 1.2.2. Đối t-ợng, mục tiêu, phạm vi và ph-ơng pháp kiểm toán ngân sách bộ, ngành 13 1.2.3. Nội dung và cách thức tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành 15 1.2.4. Kiểm tra, soát xét chất l-ợng kiểm toán ngân sách bộ, ngành 21 1.2.5. Công bố công khai kết quả kiểm toán 24 1.2.6 Cỏc yu t nh hng n t chc kim toỏn ngõn sỏch b, ngnh24 1.3 Kinh nghim kim toỏn ngõn sỏch b, ngnh ca Nht Bn 30 Kt lun Chng 1 37 Chng 2: Thc trng cụng tỏc kim toỏn ngõn sỏch b, ngnh ca Kim toỏn nh nc 38 2.1 Khỏi quỏt v thc hin nhim v kim toỏn ngõn sỏch b, ngnh ca Kim toỏn Nh nc 38 2.2 ỏnh giỏ thc trng t chc cụng tỏc kim toỏn ngõn sỏch b, ngnh ca KTNN 47 2.2.1. i tng, phm vi v mc tiờu kim toỏn ngõn sỏch b, ngnh 49 2.2.2.Nội dung tổ chức công tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành 50 2.2.3. Quy trình kiểm toán ngân sách bộ, ngành 51 Kết luận Chương 2 60 Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành của Kiểm toán Nhà nƣớc 61 3.1 Một số bài học cho kiểm toán ngân sách bộ, ngành của KTNN Nhật Bản 61 3.2. Phương hướng hoàn thiện tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành 62 3.3. Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành 67 3.3.1. Xác định đúng đắn đối tượng, phạm vi và mục tiêu kiểm toán ngân sách bộ, ngành 67 3.3.2. Đổi mới và hoàn thiện phương thức tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành 69 3.3.3. Xây dựng và ban hành qui trình riêng áp dụng cho kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách bộ, ngành 73 3.3.4. Tăng cường kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán ngân sách bộ, ngành 94 3.3.5. Tăng cường kiểm toán hoạt động trong mối quan hệ kiểm toán tuân thủ ngân sách bộ, ngành 97 3.3.6. Công bố công khai kết quả kiểm toán 98 3.4. Kiến nghị một số điều kiện cơ bản nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán ngân sách bộ, ngành 99 3.4.1. Đối với các đơn vị thuộc cơ quan Kiểm toán Nhà nước 99 3.4.2. Đối với các cơ quan nhà nước có liên quan đến hoạt động kiểm toán ngân sách bộ, ngành 102 Kết luận Chương 3 103 KẾT LUẬN CHUNG 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC……………… … ……………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa 3E BQLDA Tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả Ban quản lý dự án BCTC Báo cáo tài chính CSHT Cơ sở hạ tầng CTMT Chương trình mục tiêu DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTXD Đầu tư xây dựng GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân HCSN Hành chính sự nghiệp KBNN KTNN KTV KSCLKT Kho bạc Nhà nước Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán viên Kiểm soát chất lượng kiểm toán NĐ-CP NSĐP Nghị định của Chính phủ Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW QĐ-KTNN Ngân sách TW Quyết định của Kiểm toán Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TW TK Trung ương Tài khoản XDCB Xây dựng cơ bản XNK XHCN Xuất nhập khẩu Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng số Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả kiểm toán ngân sách, tiền và tài sản nhà nước năm 2011 39 2 Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả kiểm toán giảm chi thường xuyên trong giai đoạn 2008-2012 42 3 Bảng 2.3 Tổng hợp kết quả kiểm toán ngân sách, tiền và tài sản nhà nước năm 2008 đến năm 2012 47 4 Bảng 2.4 Kết quả thực hiện kiến nghị của KTNN trong các năm 2007-2010 57 DANH MỤC HÌNH STT Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1 Hình 01 Hệ thống Kiểm soát chất lượng kiểm toán của KTNN 22 2 Hình 02 Mô hình tổ chức bộ máy của KTNN 38 ii 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia có hiệu quả, thì việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát NSNN luôn là một nhiệm vụ không thể thiếu được trong quá trình quản lý, điều hành NSNN của mỗi quốc gia. Công tác kiểm tra, kiểm soát phải được thực hiện một cách thường xuyên, đồng bộ ở tất cả các ngành các cấp, trong đó ngân sách bộ, ngành TW là một bộ phận quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn, trên 70% trong tổng số chi NSNN hàng năm. Do đó việc kiểm toán ngân sách bộ, ngành (NSTW) là nhiệm vụ quan trọng của Kiểm toán Nhà nước (KTNN). Trong thời gian qua kiểm toán ngân sách bộ, ngành đã thu được kết quả đáng khích lệ, thông qua kết quả kiểm toán bộ, ngành, KTNN đã đúc kết được nhiều bài học kinh nghiệm áp dụng cho các lĩnh vực kiểm toán của KTNN, từng bước hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán bộ, ngành cũng như hệ thống các quy trình chuyên môn nghiệp vụ của KTNN. Tuy nhiên, sau hơn 07 năm thực hiện Luật KTNN cùng với việc thực hiện các cơ chế tài chính mới áp dụng cho các cơ quan, đơn vị HCSN trong tiến trình cải cách tài chính công, công tác tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành không còn phù hợp với yêu cầu mới, như: chưa xác định đúng đối tượng, phạm vi và mục tiêu kiểm toán, chưa tiến hành kết hợp 03 loại hình kiểm toán tuân thủ, kiểm toán BCTC, kiểm toán hoạt động, còn một số tồn tại trong cách thức tổ chức đoàn, tổ kiểm toán ngân sách bộ, ngành Do đó việc "Hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành“ là yêu cầu cấp bách đối với hoạt động kiểm toán của KTNN, trước yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả kiểm toán, nhằm đáp ứng công tác quản lý, điều hành NSNN cho các cơ quan của Đảng, Nhà nước. 2. Tình hình nghiên cứu Sau hơn 19 năm hoạt động, KTNN đã tiến hành kiểm toán nhiều cuộc kiểm toán với quy mô khác nhau trên nhiều lĩnh vực, trọng tâm là lĩnh vực quản lý NSNN, trong đó có ngân sách bộ, ngành. Kết quả kiểm toán cho thấy, mặc dù hàng năm KTNN mới chỉ thực hiện kiểm toán được khoảng 30 đến 50% đối 2 tượng kiểm toán, nhưng đã phát hiện nhiều sai sót trong quản lý thu-chi ngân sách, hạch toán kế toán những khoản chi bất hợp lý so với chính sách, chế độ để kiến nghị sửa đổi, bổ sung. Tuy nhiên, qua thực tiễn hoạt động đòi hỏi KTNN cần thiết phải hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán ngân sách bộ ngành, TW để góp phần phân bổ, quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính nhà nước và tài sản công một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả ; phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhà nước trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước. Trong thời gian qua, đã có một số bài viết liên quan đến nội dung hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán của kiểm toán nhà nước nói chung như bài viết “Mối quan hệ giữa Kiểm toán Nhà nước , Kiểm toán độc lập với việc góp phần làm minh bạch, lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia” - TS. Lê Quang Bính- Kiểm toán Nhà nước; bài viết “Vai trò của hoạt động kiểm toán với quản lý NSNN”- PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh- Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Ưu điểm của các nghiên cứu này là đã xem xét những vấn đề mang tính khái quát chung về công tác kiểm toán ngân sách bộ ngành, xác định được mối quan hệ giữa Kiểm toán Nhà nước, Kiểm toán độc lập trong việc góp phần làm minh bạch, lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia; xác định rõ vai trò của hoạt động kiểm toán trong quản lý ngân sách nhà nước là xác nhận tính đúng đắn, trung thực đối với các báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước, đảm bảo nguồn lực tài chính được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, hiểu quả cũng như giải tỏa trách nhiệm cho nhà quản lý. Tuy nhiên, các bài viết còn có những tồn tại nhất định, như: chưa đi sâu nghiên cứu nội dung Hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán ngân sách bộ ngành TW như đề cập đến những khó khăn, vướng mắc về lý luận cũng như trong thực tiễn kiểm toán ngân sách bộ ngành, thực trạng công tác kiểm toán ngân sách bộ ngành TW, các giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành của Kiểm toán Nhà nước. Vì lý do trên, luận văn tập trung nghiên cứu về Hoạt động kiểm toán ngân sách bộ, ngành TW, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành của KTNN. 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: nghiên cứu đưa ra các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành của KTNN. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về ngân sách bộ, ngành; + Tổ chức phân cấp ngân sách bộ, ngành liên quan đến vấn đề kiểm toán; + Công tác đánh giá thực trạng tổ chức kiểm toán ngân sách bộ ngành của KTNN trong thời gian qua; + Rút ra những ưu điểm và hạn chế làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành của KTNN. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến tổ chức công tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành; khảo sát nghiên cứu thực trạng tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành của KTNN. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu những nội dung về tổ chức công tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành của KTNN trong điều kiện thực hiện Luật KTNN và cơ chế, chính sách mới đối với các cơ quan, đơn vị HCSN của Nhà nước từ năm 2008 đến năm 2012. 5. Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài chủ yếu áp dụng các phương pháp: Phương pháp điều tra khảo sát bằng bảng hỏi, phương pháp chuyên gia (đối tượng là những kiểm toán viên thuộc cơ quan Kiểm toán Nhà nước có kinh nghiệm trong công tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành, sử dụng hình thức phỏng vấn theo mẫu in sẵn để thu thập và xử lý những thông tin); sử dụng các phương pháp hệ thống, phân tích và tổng hợp, đánh giá 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn [...]... b, ngnh l thu, chi ca NSTW C th khỏi nim ngõn sỏch b ngnh nh sau: Ngõn sỏch b, ngnh l tng hp cỏc khon thu1, chi theo quy nh ca phỏp lut c c quan cú thm quyn giao cho b, ngnh thc hin chc nng, nhim v do nh nc giao cho b, ngnh ú 1.1.2 Tổ chức phân cấp quản lý ngân sách bộ, ngành: 1.1.2.1 Tổng quan về phân cấp quản lý ngân sách bộ, ngành NSNN l th thng nht, gm NSTW v NSP trong ú NSTW gi vai trũ ch o, bo... ch lm vic ca on kim toỏn 21 Lãnh đạo ktnn - Vụ Tổng hợp - Vụ Pháp chế - Vụ Chế độ và KSCLKT Kiểm toán tr-ởng Tr-ởng Đoàn kiểm toán Tổ tr-ởng tổ kiểm toán Kiểm toán viên Ghi chỳ: : Quan h ch o, kim soỏt trc tip : Quan h phi hp kim soỏt Hỡnh 01 H thng kim soỏt cht lng kim toỏn ca KTNN (Nguồn số liệu: Kiểm toán nhà n-ớc) 22 Bc 2: Thc hin kim tra, soỏt xột trong quỏ trỡnh kim toỏn - Kim tra, soỏt xột quỏ... c s xem xột gii quyt cỏc kin ngh ca n v c kim toỏn v cng l c s xem xột loi tr trỏch nhim phỏp lý i vi nhng kim toỏn viờn nh nc cú ý kin bo lu theo quy nh ca phỏp lut 1.2.4 Kiểm tra, soát xét chất l-ợng kiểm toán ngân sách bộ, ngành; Mt trong nhng bin phỏp quan trng nõng cao cht lng kim toỏn ca KTNN, trong ú cú kim toỏn ngõn sỏch B, ngnh l tng cng cụng tỏc kim tra, soỏt xột cht lng kim toỏn cụng... khách quan của việc phân cấp quản lý ngân sách bộ, ngành; Vic phõn cp qun lý ngõn sỏch b, ngnh l tt yu khỏch quan, bi l: - Cỏc b, ngnh c t chc h thng qun lý theo chiu dc t TW n c s, gn vi cỏc a bn hnh chớnh v nhim v ca mi n v d toỏn Cỏc khon thu, chi ca ngõn sỏch b, ngnh u gn vi cỏc nhim v chớnh tr c th ca tng n v d toỏn cho nờn nu tp trung cỏc hot ng qun lý thu, chi ngõn sỏch vo b mỏy cp TW thỡ s khụng... kt hp vi cỏc k thut chn mu; kim toỏn ỏnh giỏ vic chp 14 hnh cỏc Lut, chớnh sỏch, ch ca nh nc s dng phng phỏp cp nht cho cỏc h thng kt hp k thut chn mu 1.2.3 Nội dung và cách thức tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành: Vic kim toỏn ngõn sỏch ca mt b, ngnh c tin hnh theo phng thc: kim toỏn tng hp ti V K hoch - Ti chớnh ca b, ngnh; ng thi, thc hin kim toỏn chi tit ti cỏc n v d toỏn trc thuc, cỏc d ỏn... thu v t chc chi, cp phỏt kinh phớ NSNN); kim tra, giỏm sỏt vic chp hnh ngõn sỏch + Quyt toỏn NSNN (k toỏn, kim toỏn) 1.2 Nhng vn c bn v t chc kim toỏn ngõn sỏch b, ngnh: 1.2.1 Sự cần thiết kiểm toán ngân sách bộ, ngành 11 Lch s phỏt trin ca kim toỏn ó khng nh, kim toỏn c hỡnh thnh t yờu cu ca qun lý v phc v cho yờu cu ca qun lý T ú, cú th thy ý ngha, tỏc dng ca kim toỏn trờn nhiu mt, nh: to ra nim tin... thi kin ngh vi b, ngnh v cỏc c quan nh nc cú thm quyn sa i, b sung, hon thin h thng cỏc vn bn hng dn liờn quan n qun lý v s dng ngõn sỏch 1.2.2 Đối t-ợng, mục tiêu, phạm vi và ph-ơng pháp kiểm toán ngân sách bộ, ngành; - V i tng kim toỏn ngõn sỏch b, ngnh: i tng kim toỏn ca KTNN l cỏc hot ng cú liờn quan n qun lý, s dng ngõn sỏch, tin v ti sn ca nh nc Vn v ti sn nh nc cú ngun gc t NSNN phi c KTNN thc... ca c ch phõn cp qun lý ngõn sỏch b, ngnh 1.1.3 Chu trình ngân sách bộ, ngành Chu trỡnh ngõn sỏch (hay cũn gi l quy trỡnh ngõn sỏch) l thut ng ch ton b hot ng ca ngõn sỏch t khi bt u xõy dng d toỏn cho n khi phờ duyt v cụng b quyt toỏn ngõn sỏch Xột v mt khụng gian, chu trỡnh ngõn sỏch din ra tt c cỏc c quan nh nc, cỏc n v th hng ngõn sỏch t TW n c s; xột v mt ni dung, quy trỡnh ngõn sỏch b, ngnh bao... qun lý ca mi cp trờn a bn; Ngun thu ca NSTW gm cỏc khon thu NSTW hng 100% v cỏc khon thu phõn chia theo t l phn trm (%) gia NSTW v NSP; nhim v 6 chi ca NSTW gm chi u t phỏt trin, chi thng xuyờn, chi tr n gc v lói cỏc khon tin do Chớnh ph vay, chi vin tr, chi cho vay theo quy nh ca phỏp lut; chi b sung qu d tr ti chớnh, chi b sung cho NSP B phn quan trng cu thnh NSTW l ngõn sỏch cỏc b, ngnh; cỏc khon thu... 1 Nhng vn lý lun c bn v kim toỏn ngõn sỏch b, ngnh TW ca Kim toỏn Nh nc Chng 2: Thc trng cụng tỏc kim toỏn ngõn sỏch b, ngnh TW ca Kim toỏn Nh nc Chng 3 Gii phỏp hon thin t chc kim toỏn ngõn sỏch b, ngnh ca Kim toỏn Nh nc 4 Chng 1 NHNG VN Lí LUN C BN V KIM TON NGN SCH B, NGNH TW CA KIM TON NH NC 5 1.1 Khỏi quỏt v t chc, phõn cp ngõn sỏch b, ngnh TW 1.1.1 Khỏi nim v ngõn sỏch b, ngnh Ngõn sỏch l mt . trong thực tiễn kiểm toán ngân sách bộ ngành, thực trạng công tác kiểm toán ngân sách bộ ngành TW, các giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành của Kiểm toán Nhà nước. Vì lý. Chƣơng 2: Thực trạng công tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành TW của Kiểm toán Nhà nước Chƣơng 3 Giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành của Kiểm toán Nhà nước. 5 . công tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành 50 2.2.3. Quy trình kiểm toán ngân sách bộ, ngành 51 Kết luận Chương 2 60 Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành của Kiểm