Chính sự đa dạng về phương thức thực hiện dịch vụ dẫn đến sự đa dạng vềđối tượng quản lý cũng như sự phức tạp trong tổ chức công tác kế toán nóichung, đặc biệt là tổ chức kế toán chi phí
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế tại đơn
vị thực tập
Tác giả luận văn
Trang 2BẢNG CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
BCTC: Báo cáo tài chính
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
BẢNG CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 2
MỤC LỤC 3
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1 9
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP CUNG CẤP 9
DỊCH VỤ 9
1.1 KHÁI QUÁT VỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ 9
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh 9
1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ ảnh hưởng tới kế toán doanh thu và kết quả kinh doanh 10
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh .11
1.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán 12
1.2.2 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 13
1.2.3 Kế toán Chi phí tài chính 16
1.2.4 Kế toán Chi phí khác 18
1.2.5 Kế toán Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 19
1.3 KẾ TOÁN CÁC THU NHẬP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI .21
1.3.1 Kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ 21
1.3.2 Các khoản giảm trừ doanh thu 25
1.3.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 27
Trang 41.3.4 Kế toán Thu nhập khác 29
1.3.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 30
1.4 HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN ÁP DỤNG 33
1.4.1 Hình thức Nhật ký chung 33
1.4.2 Hình thức Nhật ký- Sổ cái 35
1.4.3 Hình thức Nhật ký- Chứng từ 35
1.4.4 Hình thức Chứng từ ghi sổ 36
1.4.5 Hình thức Kế toán trên Máy vi tính 37
CHƯƠNG 2 38
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG- TIN HỌC-ĐIỆN TỬ (KASATI) CHI NHÁNH HÀ NỘI 38
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY VIẾN THÔNG- TIN HỌC- ĐIỆN TỬ (KASATI) CHI NHÁNH HÀ NỘI 38
2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển và những kết quả đạt được của KASATI 38
2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý 41
2.2 THỰC TRANG KẾ TOÁN CÁC CHI PHÍ KINH DOANH CUNG CẤP DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG- TIN HỌC- ĐIỆN TỬ (KASATI) CHI NHÁNH HÀ NỘI 51
2.2.1 Kế toán Giá vốn hàng bán 51
2.2.2 Kế toán Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp 60
2.2.3 Kế toán Chi phí tài chính 75
2.2.4 Kế toán Chi phí khác 75
2.2.5 Kế toán Chi phí thuế Thu nhập doanh nghiệp 82
2.3 THỰC TRANG KẾ TOÁN CÁC THU NHẬP TỪ CUNG CẤP DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG- TIN HỌC- ĐIỆN TỬ (KASATI) CHI NHÁNH HÀ NỘI 82
2.3.1 Kế toán Doanh thu cung cấp dịch vụ 82
2.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 97
Trang 52.3.3 Kế toán Thu nhập khác 107
2.3.4 Kế toán xác đinh kết quả kinh doanh 107
CHƯƠNG 3 112
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG- TIN HỌC- ĐIỆN TỬ (KASATI) CHI NHÁNH HÀ NÔI 112
3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY VIỄN THÔNG- TIN HỌC- ĐIỆN TỬ (KASATI) CHI NHÁNH HÀ NỘI 112
3.1.1 Những kết quả đã đạt được 113
3.1.2 Những hạn chế và nguyên nhân 116
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG- TIN HỌC- ĐIỆN TỬ (KASATI) CHI NHÁNH HÀ NỘI 118
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông- Tin học- Điện tử (KASATI) Chi nhánh Hà Nội 118
3.2.2 Các biện pháp hoàn thiện 119
KẾT LUẬN 122
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Các Đơn vị kinh tế hoạt động trong cơ chế thị trường luôn có sự cạnhtranh để tồn tại và đứng vững trên thị trường Đặc biệt, trong bối cảnh nềnkinh tế còn nhiều khó khăn, thách thức như hiện nay, muốn tồn tại và pháttriển doanh nghiệp phải có cách nhìn mới, có phương thức sản xuất kinhdoanh linh hoạt, cách quản lý phù hợp, kịp thời và có biện pháp sử dựngnguồn nhân lực hợp lý, hướng cho hoạt động của doanh nghiệp đạt mục tiêutốt nhất Để làm được điều này các doanh nghiệp phải xác định đúng phươnghướng đầu tư, quy mô sản xuất, nhu cầu và khả năng của mình về các điềukiện sản xuất kinh doanh để đưa ra quyết định đúng đắn Do đó việc tổ chức
và quản lý hạch toán kế toán phục vụ nhu cầu nắm bắt, thu thập và xử lý cácthông tin để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là yêu cầu tấtyếu, giúp các đơn vị kinh tế thấy được quy mô, cách thức kinh doanh cũngnhư khả năng phát triển hay suy thoái của doanh nghiệp, đưa ra các quyếtđịnh trong tương lai Đứng trước tình hình đó, Công ty Cổ phần Viễn thông-Tin học- Điện tử (KASATI) Chi nhánh Hà Nội hiểu rằng, bên cạnh việc tìm
ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì việc tổ chức vàquản lý hạch toán kế toán cũng là một yêu cầu thiết yếu Đặc biệt, thông tin
về kết quả kinh doanh và cung cấp dịch vụ chiếm vai trò quan trọng trongthông tin kế toán, những thông tin này luôn được doanh nghiệp và các nhàđầu tư quan tâm Hơn bao giờ hết, hoàn thiện kế toán bán hàng, cung cấp dịch
vụ và xác định kết quả kinh doanh đang là vấn đề thường xuyên đặt ra đối vớimỗi doanh nghiệp Việc hoàn thiện kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ và xácđịnh kết quả kinh doanh sẽ góp phần tăng tính cạnh trạnh, nâng cao chấtlượng các quyết định của doanh nghiệp, tăng sự minh bạch thông tin tàichính
Trang 7Quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Viễn thông- Tin học- Điện tử(KASATI) Chi nhánh Hà Nội là cơ hội cho em tiếp cận với thực tế công tác
kế toán tại công ty, đặc biệt là công tác Kế toán cung cấp dịch vụ và xác địnhkết quả kinh doanh Cùng với sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của giáo viênhướng dẫn – Thạc sĩ Đỗ Minh Thoa và các cán bộ kế toán Phòng Tài chính –
Kế toán của công ty, em đã có thêm những hiểu biết nhất định về công ty vàcông tác kế toán tại công ty Ý thức được tầm quan trọng của công tác Kếtoán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty nên sau quátrình thực tập tại công ty, em quyết định chọn đề tài nghiên cứu để viết luận
văn cuối khóa của mình là “Kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả
kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông- Tin học- Điện tử (KASATI) Chi nhánh Hà Nội”.
2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Kế toán cung cấp dịch vụ, xác định kết quả kinhdoanh
- Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu sâu về công tác kế toán cung cấp dịch vụ
và xác định kết quả kinh doanh, đưa ra những nhận xét tổng quan về cácthành tựu đã đạt được và những tồn tại trong công tác kế toán cung cấp dịch
vụ xác định kết quả kinh doanh, từ đó đưa ra những ý kiến đóng góp nhằmhoàn thiện công tác kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh
ở Công ty Cổ phần Viễn thông- Tin học- Điện tử (KASATI) Chi nhánh HàNội
3 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tế kế toán cung cấpdịch vụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông- Tinhọc- Điện tử (KASATI) Chi nhánh Hà Nội
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kếthợp với những phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh giữa lý
Trang 8luận với thực tế của Công ty Cổ phần Viễn thông- Tin học- Điện tử(KASATI) Chi nhánh Hà Nội, từ đó đưa ra giải pháp kiến nghị để hoàn thiện
kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phầnViễn thông- Tin học- Điện tử (KASATI) Chi nhánh Hà Nội
5 Kết cấu của luận văn tốt nghiệp:
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, các Danh mục, Bảng biểu, Luận vănđược chia làm 3 chương
Chương 1: Lý luận chung về kế toán cung cấp dịch vụ xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp cung cấp dịch vụ.
Chương 2: Thực trạng kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông- Tin học- Điện tử (KASATI) Chi nhánh Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông- Tin học- Điện
tử (KASATI) Chi nhánh Hà Nội.
Do hạn chế về thời gian và kiến thức thu nhận nên đề tài không tránh khỏisai sót nên kính mong nhận được sự giúp đỡ và đánh giá, góp ý của ban lãnhđạo, các cán bộ phòng kế toán Công ty Cổ phần Viễn thông- Tin học- Điện tử(KASATI) Chi nhánh Hà Nội và các thầy cô giáo bộ môn trong Học viện Tàichính, đặc biệt là giảng viên hướng dẫn– Thạc sĩ Đỗ Minh Thoa để em có thểhoàn thiện bài luận văn của mình
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014
Sinh viên Nguyễn Thanh Thương
Lớp CQ48/21.08
Trang 9Dịch vụ là một ngành kinh tế có nhiều đặc điểm riêng có, không có một
khái niệm cụ thể, tuy nhiên ta có thể hiểu như sau: “ Dịch vụ là những hoạt động và kết quả mà một bên (người bán) có thể cung cấp cho bên kia (người mua) và chủ yếu là vô hình không mang tính sở hữu”.
Theo nghĩa rộng: Dịch vụ là khái niệm chỉ toàn bộ các hoạt động mà kếtquả của chúng không tồn tại dưới hình dạng vật thể Hoạt động dịch vụ baotrùm lên tất cả các lĩnh vực với trình độ cao, chi phối rất lớn đến quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội, môi trường của từng quốc gia, khu vực nói riêng
và toàn thế giới nói chung Ở đây dịch vụ không chỉ bao gồm những ngànhtruyền thống như: giao thông vận tải, du lịch, ngân hàng, thương mại, baohiểm, bưu chính viễn thông mà còn lan toả đến các lĩnh vực rất mới như:dịch vụ văn hoá, hành chính, bảo vệ môi trường, dịch vụ tư vấn
Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ là làm một công việc cho người khác hay cộngđồng, là một việc mà hiệu quả của nó đáp ứng một nhu cầu nào đó của conngười, như: vận chuyển, sửa chữa và bảo dưỡng các thiết bị máy móc haycông trình
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán nhất định, nói cách khác kết quả kinh doanh là biểu hiện bằng tiền phần chênh lệch giữa tổng doanh thu
Trang 10và tổng chi phí của các hoạt động kinh tế đã thực hiện Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả kinh doanh là lãi, thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả kinh doanh là lỗ Tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà việc xác định kết quả kinh doanh được tiến hành vào cuối
kỳ kinh doanh như cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động kinhdoanh thông thường và hoạt động khác
Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những hoạt độngtạo ra doanh thu của doanh nghiệp, cụ thể là từ hoạt động bán hàng, cung cấpdịch vụ và hoạt động tài chính
1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ ảnh hưởng tới kế toán doanh thu và kết quả kinh doanh
Những đặc điểm đặc thù của ngành kinh doanh dịch vụ có ảnh hưởngmạnh mẽ đến công tác kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh dịch
vụ nói trên, cụ thể:
- Kết quả hoạt động cung cấp dịch vụ thuần thúy thường không có hìnhthái hiện vật cụ thể mà được thể hiện bằng lợi ích cho khách hàng thông quaviệc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng như: Nhu cầu thông tin, nhu cầu dichuyển, nhu cầu tri thức,…
Đặc điểm này dẫn đến thực tế là quá trình sản xuất, tiêu thụ và quản lýhoạt động kinh doanh dịch vụ thường khó tách bạch một cách riêng biệt
- Hoạt động kinh doanh dịch vụ có sự đa dạng về phương thức thực hiện.Chẳng hạn ngành viễn thông có thể thực hiện loại hình viễn thông cố định, diđộng, cho thuê kênh viễn thông nội địa và quốc tế; ngành vận tải có cácphương thức như: Vận tải thủy, vận tải đường bộ, đường không, đường sắt…;ngành du lịch có các phương thức du lịch theo Tour trong nước, quốc tế, Tourtrọn gói hoặc từng phần…
Trang 11Chính sự đa dạng về phương thức thực hiện dịch vụ dẫn đến sự đa dạng vềđối tượng quản lý cũng như sự phức tạp trong tổ chức công tác kế toán nóichung, đặc biệt là tổ chức kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanhnhư: Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí, đối tượng ghi nhận doanhthu và xác định kết quả có thể theo từng loại hình, từng phương thức và loạihình kinh doanh dịch vụ.
- Về mặt tổ chức quản lý kinh doanh, các doanh nghiệp dịch vụ thườngthực hiện quản lý hoạt động kinh doanh theo quy trình thực hiện dịch vụ hoặctheo từng đơn hàng Đặc điểm này cũng dẫn đến sự đa dạng trong công tác kếtoán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh
- Các doanh nghiệp dịch vụ có nhiều hình thức phối hợp hỗ trợ lẫn nhautrong quá trình kinh doanh như: Liên doanh, liên kết… Các hình thức phốihợp này dẫn tới những phức tạp trong công tác quản lý nói chung và công tác
kế toán nói riêng như: Kế toán chi phí doanh thu trong các hình thức liêndoanh “Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức tài sản kinh doanh đồngkiểm soát”; “Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức hoạt động kinhdoanh đồng kiểm soát”
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh
Trong các doanh nghiệp hiện nay, kế toán nói chung và kế toán cung cấpdịch vụ nói riêng đã giúp cho doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước đánh giámức độ hoàn thành kế hoạch về giá vốn dịch vụ, chi phí và lợi nhuận, từ đókhắc phục được những thiếu sót và hạn chế trong công tác quản lý Việc tổchức, sắp xếp hợp lý giữa các khâu trong quá trình cung cấp dịch vụ sẽ tạođiều kiện thuận lợi trong công tác kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kếtquả kinh doanh, đồng thời tạo nên sự thống nhất trong hệ thống kế toán chungcủa doanh nghiệp Nhằm phát huy vai trò của kế toán trong công tác quản lý
Trang 12hoạt động kinh doanh, kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinhdoanh trong doanh nghiệp, cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Phản ánh, ghi chép kịp thời, đầy đủ tình hình cung cấp từng loại dịch
vụ cho khách hàng cũng như cung cấp nội bộ
- Phản ánh, ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác doanh thu, các khoảngiảm trừ doanh thu, chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp, đồng thờithường xuyên theo dõi, đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng, đảm bảothu đủ và kịp thời tiền hàng, tránh bị chiếm dụng vốn bất hợp lý
- Cung cấp các thông tin kế toán thục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính,định kì phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình cung cấp dịch vụ,xác định và phân phối kết quả
- Phản ánh, tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, tình hình phân phối kết quả hoạt động
1.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ
1.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán
1.2.1.1 Nội dung giá vốn hàng bán
Trị giá vốn của dịch vụ là toàn bộ chi phí kinh doanh liên quan đến quátrình cung cấp dịch vụ
Sản phẩm dịch vụ hoàn thành không thể dự trữ như các sản phẩm vật chất,hàng hóa khác mà được tính vào giá vốn hàng bán ngay, do đó đối với nhữnglao vụ, dịch vụ đã hoàn thành chưa ghi nhận doanh thu thì chi phí cho nhữnglao vụ đó vẫn coi là chi phí của sản phẩm chưa hoàn thành Tuy nhiên, các hoạtđộng dịch vụ thường không tính được chi phí sản phẩm dở dang Do đó, giáthành sản phẩm dịch vụ là biểu hiện bằng tiền hao phí lao động sống cần thiết
và lao động vật hoá tạo ra sản phẩm dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng
Trang 13Cuối kỳ kinh doanh, do đặc điểm sản phẩm dịch vụ không có hình tháihiện vật nên giá thành sản phẩm hoàn thành được kết chuyển từ TK 154-Chiphí sản xuất kinh doanh dở dang sang TK 632- Giá vồn hàng bán
Chứng từ sử dụng: Chứng từ kế toán, Biên bản nghiệm thu công trình, vụviệc…
Tài khoản sử dụng:
- TK 632- Giá vốn hàng bán
- Các tài khoản liên quan khác: TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang
1.2.1.3 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu
Sơ đồ 1.1 Trình tự kế toán Giá vốn dịch vụ
TK 154 TK 632 TK 911
(1) (2)
Giải thích sơ đồ:
(1): Chi phí dịch vụ thực hiện trong kỳ
(2): Kết chuyển giá vốn để xác định kết quả kinh doanh
1.2.2 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.2.1 Nội dung chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến quá trìnhbán hàng sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ Nội dung chi phí bán hàngbao gồm các yếu tố sau: Chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bao bì, chi phídụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hoa TSCĐ, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phídịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác Ngoài ra tùy hoạt động sản xuất
Trang 14kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng ngành, từng đơn vị mà TK 641 “Chiphí bán hàng” có thể mở thêm một số nội dung chi phí.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ các chi phí liên quan đến hoạtđộng quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác
có tính chất chung toàn doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm: Chiphí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chiphí khấu hao TSCĐ, thuế, phí và lệ phí, chi phí dự phòng, chi phí dịch vụmua ngoài, chi phí bằng tiền khác
Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, Bảng tính và phân bổ tiền lương, Bảngphân bổ công cụ dụng cụ, Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng, Phiếu thu,Phiếu chi, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có, Bảng kê tạm ứng và các chứng từ lênquan khác…
Tài khoản sử dụng:
- TK 641- Chi phí bán hàng
Tài khoản này có các TK cấp 2 như sau:
TK6411 - Chi phí nhân viên
- TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản này có các TK cấp 2 như sau:
TK6421 - Chi phí nhân viên quản lý
TK6422 - Chi phí vật liệu quản lý
TK6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng
Trang 15TK6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ
1.2.2.2 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu
Sơ đồ 1.3 Trình tự kế toán Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334,338 TK 641, 642TK 111,112
(1) (7) TK152,153,142,242 TK 335
Trang 16(5): Trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng trợ cấp mất việclàm, dự phòng phải trả
(6): Hoàn nhập dự dòng phải thu khó đòi, dự phòng trợ cấp mất việclàm, dự phòng phải trả
(7): Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệpthực tế phát sinh trong kỳ
(8): Trích trước chi phí sữa chữa lớn TSCĐ ở bộ phận bán hàng, chi phísửa chữa lớn TSCĐ dùng chung cho toàn doanh nghiệp
(9): Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để xácđịnh kết quả kinh doanh
1.2.3 Kế toán Chi phí tài chính
1.2.3.1 Nội dung chi phí tài chính
Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến các hoạt động
về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tàichính của doanh nghiệp
Chi phí hoạt động tài chính bao gồm: Chi phí liên quan đến hoạt động đầu
tư công cụ tài chính, đầu tư liên doanh, liên kết, đầu tư vào công ty con; Chi
Trang 17phí nắm giữ, thanh lý, chuyển nhượng các khoản đầu tư, các khoản lỗ trongđầu tư; Chi phí liên quan đến hoạt động cho vay vốn, mua bán ngoại tệ; Chiphí lãi vay vốn kinh doanh không được vốn hóa, khoản chiết khấu thanh toánkhi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, lao vụ; Chênh lệch lỗ khi muabán ngoại tệ, khoản lỗ chênh lệch tỉ giá ngoại tệ; Trích lập dự phòng giảm giáđầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn.
Chứng từ sử dụng: Phiếu tính lãi đi vay, Phiếu chi, Giấy báo Nợ,
Tài khoản sử dụng:
- TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính
- Các TK liên quan khác: TK 111, TK 112, TK 121, TK 221,
1.2.3.2 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu
Sơ đồ 1.4 Trình tự kế toán Chi phí tài chính
Trang 18(1): Chi phí nắm giữ, bán ngoại tệ, các công cụ tài chính; chi phí chohoạt động đầu tư tài chính không tính vào vốn góp (nếu có); lỗ trong hoạtđộng đầu tư tài chính (nếu lỗ không trừ vào vốn góp); lỗ chênh lệch tỷ giángoại tệ; chi phí lãi vay vốn kinh doanh không được vốn hóa; chiết khấuthanh toán cho khách hàng
(2): Khoản lỗ khi bán ngoại tệ, các công cụ tài chính; lỗ khi bán, thanh
lý, chuyển nhượng các khoản đầu tư tài chính; chi phí hoạt động đầu tư (nếutính vào vốn), khoản lỗ trong hoạt động đầu tư tính vào vốn góp
(3): Khoản chênh lệch tỷ giá thuần (lãi tỷ giá bù lỗ tỷ giá <0) khi đánhgiá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm
(4): Trích lập dự phòng giảm giá cho các khoản đầu tư tài chính
(5): Hoàn nhập dự phòng giảm giá cho các khoản đầu tư tài chính
(6): Kết chuyển chi phí tài chính để xác định kết quả kinh doanh
1.2.4 Kế toán Chi phí khác
1.2.4.1 Nội dung kế toán chi phí khác
Chi phí khác là khoản chi phí của các hoạt động khác ngoài hoạt độngSXKD, là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạtđộng kinh doanh thông thường của doanh nghiệp
Chi phí khác bao gồm: Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ; Giá trị còn lạicủa TSCĐ thanh lý, nhượng bán bình thường; Giá trị còn lại hoặc giá bán củaTSCĐ nhượng bán để thuê lại theo phương thức thuê tài chính hoặc thuê hoạtđộng; Các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; Khoản bị phạt thuế,truy nộp thuế; Các khoản chi phí do ghi nhầm hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán;Các chi phí khác,
Chứng từ sử dụng: Phiếu chi, Giấy báo Nợ,
Tài khoản sử dụng:
- TK 811- Chi phí khác
- Các TK liên quan như: TK 111, TK 112, TK 211,
Trang 191.2.4.2 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu
Sơ đồ 1.5 Trình tự kế toán Chi phí khác
(2): Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán
(3): Các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng, bị phạt, truy nộp thuế(4): Cuối kỳ kết chuyển các khoản chi phí khác để xác định kết quảkinh doanh
1.2.5 Kế toán Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2.5.1 Nội dung kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm: Chi phí thuế thu nhập hiệnhành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại khi xác định lợi nhuận (hoặc lỗ) củamột năm tài chính
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số thuế thu nhập doanhnghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thunhập doanh nghiệp hiện hành
Trang 20Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là số thuế thu nhập doanhnghiệp sẽ phải nộp trong tương lai phát sinh từ:
- Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm
- Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã được ghi nhận từ năm trướcThu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là khoản ghi giảm chi phíthuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ:
- Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong năm
- Hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả đã được ghi nhận từ cácnăm trước
1.2.5.2 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu
Sơ đồ 1.6 Trình tự kế toán Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Giải thích sơ đồ:
(1a): Thuế TNDN hiện hành tạm nộp hoặc nộp bổ sung
(1b): Thuế TNDN hiện hành nộp thừa (quyết toán)
(2a): Tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh
(2b): Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Trang 21(3a): Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh
(3b): Hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả
(4): Kết chuyển chi phí thuế thu nhập hiện hành
(4a): Chênh lệch số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có TK 8211(4b): Chênh lệch số phát sinh Có lớn hơn số phát sinh Nợ TK 8211(5): Kết chuyển chi phí thuế thu nhập hoãn lại
(5a): Chênh lệch số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có TK 8212(5b): Chênh lệch số phát sinh Có lớn hơn số phát sinh Nợ TK 8212
1.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU NHẬP TRONG DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ
1.3.1 Kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ
1.3.1.1 Nội dung doanh thucung cấp dịch vụ
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14- Doanh thu và thu nhập khác
“Doanh thu là tổng giá tri các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ
kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu”.
Doanh thu cung cấp dich vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được
từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu cho khách hàng gồm cả cáckhoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)
Doanh thu cung cấp dịch vụ chỉ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch
về cung cấp dịch vụ đó được xác định một cách đáng tin cậy Trường hợpgiao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghinhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập BảngCân đối kế toán của kỳ đó Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xácđinh một cách đáng tin cậy khi thỏa mãn tất cả bốn (4) điều kiện sau:
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó
Trang 22- Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cânđối kế toán
- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoànthành giao dịch cung cấp dịch vụ đó
Một số lưu ý khi xác định doanh thu cung cấp dịch vụ:
- Trường hợp kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ không thể xác địnhđược một cách chắc chắn thì doanh thu được ghi nhận tương ứng với chi phí
đã ghi nhận có thể thu hồi
- Doanh thu và chi phí liên quan đến giao dịch cung cấp dịch vụ phải đượcghi nhận theo nguyên tắc phù hợp trong phạm vi năm tài chính
- Trường hợp trao đổi dịch vụ lấy dịch vụ tương tự về bản chất và giá trịthì việc trao đổi đó không được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu vàkhông được ghi nhận doanh thu
- Doanh thu được ghi nhận theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽthu trong tương lai, cụ thể:
+ Đối với doanh nghiệp dịch vụ tính và nộp thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ, doanh thu dịch vụ được ghi nhận theo giá dịch vụ cung cấpkhông bao gồm thuế GTGT
+ Đối với doanh nghiệp dịch vụ tính và nộp thuế GTGT theo phươngpháp trực tiếp, doanh thu dịch vụ được ghi nhậntheo tổng giá thanh toán
+ Trường hợp dịch vụ được xác định là xuất khẩu, chịu thuế xuất khẩuthì doanh thu được ghi nhận theo tổng giá cước bao gồm cả thuế xuất khẩu
+ Trường hợp hợp đồng cung cấp dịch vụ được thực hiện qua nhiều kì kếtoán thì doanh thu dịch vụ được ghi nhận theo phương pháp tỉ lệ hoàn thành Đểxác định phần công việc đã hoàn thành làm cơ sở xác định doanh thu ghi nhậntrong kỳ, doanh nghiệp dịch vụ có thể áp dụng các phương pháp sau:
Đánh giá phần công việc đã hoàn thành
Trang 23 So sánh tỷ lệ (%) giữa khối lượng công việc đã hoàn thành vớitổng khối lượng công việc phải hoàn thành.
Tỷ lệ (%) chi phí đã phát sinh so với tổng chi phí ước tính ddeeerhoàn thành toàn bộ giao dịch cung cấp dịch vụ
- Doanh thu dịch vụ được theo dõi chi tiết theo từng loại danh thu phục vụcho việc quản lý doanh thu xác định kết quả kinh doanh theo yêu cầu quản lýhoạt động kinh doanh của đơn vị
- Trường hợp nhận trước tiền thanh toán của nhiều kỳ: Trường hợp nhậntrước tiền của khách hàng thanh toán trước cho nhiều kỳ cung cấp dịch vụ,căn cứ vào hóa đơn để ghi nhận doanh thu chưa thực hiện vào TK 3387-Doanh thu chưa thực hiện, từng kỳ sẽ phân bổ vào doanh thu theo nguyên tắcphù hợp
TK này có các TK cấp 2 như sau:
TK 5111- Doanh thu bán hàng hóa
TK 5112- Doanh thu bán thành phẩm
TK 5113- Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 5114- Doanh thu trợ cấp giá
Trang 24TK 5117- Doanh thu kinh doanh BĐS đầu tư
TK 5118- Doanh thu khác
- TK 512: Doanh thu nội bộ TK này phản ánh doanh thu của số sảnphẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộctrong cùng một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành
TK này có các TK cấp 2 như sau:
TK 5121- Doanh thu bán hàng hóa
TK 5122- Doanh thu bán thàng phẩm
TK 5123- Doanh thu cung cấp dịch vụ
- TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
- TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
- Các TK liên quan khác như: TK 111, TK 112, TK 131…
1.3.1.2 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu
Sơ đồ 1.7 Trình tự kế toán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 521,531,532,333 TK511, 512 TK111,112,131,136
(5) (1)TK3331 TK 3387
(6) (2b) (2a) TK911 TK 621, 627, 641, 642
(7) (3)
TK 334, 3532(4)
Giải thích sơ đồ:
Trang 25(1): Doanh thu khi bán hàng trực tiếp cho khách hàng hoặc các đơn vịtrong nội bộ, khi đại lý chấp nhận thanh toán, giá bán trả ngay của hàng trảgóp hoặc giá trị hợp lý của vật tư, hàng hóa đem đi trao đổi
(2a): Doanh thu chưa thực hiện (tổng giá thanh toán) khi nhận trướckhoản tiền cung cấp dịch vụ cho khách hàng, tiền cho thuê hoạt động TSCĐhoặc cho thuê BĐSĐT
(2b): Định kỳ tính và kết chuyển doanh thucung cấp dịch vụ, doanh thucho thuê hoạt động TSCĐ hoặc cho thuê BĐSĐT của kỳ kế toán
(3): Sản phẩm, hàng hóa dùng cho phòng ban quảng cáo, khuyến mại,chuyên thành TSCĐ… nội bộ (tiêu dùng nội bộ) (Doanh thu tiêu thụ nội bộghi nhận là toàn bộ chi phí sản xuất ra sản phẩm hoặc giá vốn của hàng hóa)
(4): Sản phẩm, hàng hóa dùng để biếu tặng hoặc trả lương (Doanh thutiêu thụ nội bộ ghi nhận là giá bán thông thường của sản phẩm)
(5): Kết chuyển các khoản làm giảm trừ doanh thu: giảm giá hàng bán,hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu
(6): Cuối kỳ xác định số thuế GTGT phải nộp
(7): Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh
1.3.2 Các khoản giảm trừ doanh thu
1.3.2.1 Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán,doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp vàthuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu Các khoản giảm trừ doanh thu là cơ sở đểtính doanh thu thuần và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán Các khoản giảm trừdoanh thu phải được phản ánh, theo dõi chi tiết, riêng biệt trên những tài khoảnphù hợp nhằm cung cấp thông tin cho kế toán để lập BCTC
- Chiết khấu thương mại: Là khoản mà doanh nghiệp bán giảm trừ chongười mua trên giá niêm yết do khách hàng mua hàng với khối lượng lớn
Trang 26- Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng đã bán, dịch vụ
đã cung cấp bị khách hàng trả lại, không nghiệm thu, từ chối thanh toán
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng kémphẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu
- Một số khoản thuế như: Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp,Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế xuất khẩu,…
- TK 521- Chiết khấu thương mại
- TK 531- Doanh thu hàng bán bị trả lại
- TK 532- Giảm giá hàng bán
- TK 3332- Thuế tiêu thụ đặc biệt
- TK 3333- Thuế xuất nhập khẩu
- Các TK liên quan khác như: TK 111, TK 112, TK 131…
1.3.2.2 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu
Trang 27Sơ đồ 1.7 Trình tự kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
(1b): Thuế GTGT phải nộp được giảm (nếu có)
(2a): Các khoản thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp, thuếTTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp
(2b): Nộp thuế
(3): Cuối kỳ kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại
1.3.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
1.3.3.1 Nội dung doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thuđược từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán Doanhthu hoạt động tài chính phát sinh từ các khoản tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức
và lợi nhuận được chia của doanh nghiệp chỉ được ghi nhận khi thỏa mãnđồng thời cả hai (2) điều kiện sau:
- Có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó
Trang 28- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm: Tiền lãi (lãi tiền gửi, lãi cho vayvốn, thu lãi bán hàng trả chậm, bán hàng trả góp); Lãi do bán, chuyển nhượngcông cụ tài chính, đầu tư liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát,đầu tư liên kết, đầu tư vào công ty con; Cổ tức và lợi nhuận được chia; Chênhlệch lãi do mua bán ngoại tệ, khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; Chiết khấuthanh toán được hưởng do mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ; Thu nhậpkhác liên quan đến hoạt động tài chính
Chứng từ sư dụng: Phiếu tính lãi tiền gửi, Phiếu Thu, Giấy báo Có,
Tài khoản sử dụng:
- TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính
- Các TK liên quan như: TK 111, TK 112, TK 3387, TK 121, Tk 221,
1.3.3.2 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu
Sơ đồ 1.8 Trình tự kế toán Doanh thu hoạt động tài chính
TK 333 (5)
Trang 29Giải thích sơ đồ:
(1): Thu lãi tiền gửi, tiền cho vay, lãi được chia từ hoạt động đầu tư; lãikhi bán ngoại tệ, lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; lãi khi bán công cụ tài chính,chuyển nhượng, thanh lý các khoản đầu tư tài chính; khoản chiết khấu thanhtoán được hưởng
(2): Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện sang TK 515 từ khoản lãibán hàng trả chậm, trả góp
(3): Lãi được chia từ hoạt động đầu tư và để lại đầu tư tiếp
(4): Khoản chênh lệch tỷ giá thuần (lãi tỷ giá bù lỗ tỷ giá >0) khi đánhgiá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm
(5): Thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp (nếu có)(6): Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính để xác định kếtquả kinh doanh
1.3.4 Kế toán Thu nhập khác
1.3.4.1 Nội dung thu nhập khác
Thu nhập khác là các khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt động khácngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp
Thu nhập khác bao gồm: Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ; Giá trịcòn lại hoặc giá bán hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ bán để thuê lại phươngthức thuê tài chính hoặc thuê hoạt động; Tiền phạt thu được do khách hàng,đơn vị khác vi phạm hợp đồng kinh tế; Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lýxóa sổ; Các khoản thuế được Nhà nước miễn giảm trừ thuế thu nhập doanhnghiệp; Thu từ các khoản nợ phải trả không xác định được chủ; Các khoảntiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch
vụ không tính trong doanh thu (nếu có); Thu nhập từ quà biếu, quà tặng bằngtiền, hiện vật của các cá nhân, tổ chức tăng doanh nghiệp; Các khoản thu
Trang 30nhập kinh doanh từ các năm trước bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán nay pháthiện ra,
Chứng từ sử dụng: Phiếu thu (Mẫu 01-TT), Giấy báo Có,
Tài khoản sử dụng:
- TK 711- Thu nhập khác
- Các TK liên quan như: TK 111, TK 112, 1388,
1.3.4.2 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu
Sơ đồ 1.9 Trình tự kế toán Thu nhập khác
(1): Phản ánh số thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ; các khoản tiền thu
từ khoản phạt, khoản được bồi thường do các đơn vị khác vi phạm hợp đồngkinh tế; các khoản thu từ khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ…
(2): Phản ánh các khoản nợ phải trả không xác định được chủ, kếtchuyển doanh thu chưa thực hiện
(3): Phản ánh các khoản tiền, hiện vật được biếu tặng; các khoản thu nhậpkhác như tiền thưởng, các khoản thu nhập bị bỏ quên, bỏ sót từ năm trước…
(4): Khoản thuế GTGT phải nộp về các khoản thu nhập khác tính theophương pháp trực tiếp (nếu có)
(5): Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác để xác định kết quả
1.3.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.3.5.1 Nội dung xác định kết quả kinh doanh
Trang 31Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời
kỳ nhất định, được biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.Kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh thông thường
-Giá vốn của hàng xuất đã bán và chi phí thuế TNDN
Kết quả hoạt động khác là kết quả được tính bằng chênh lệch giữa thunhập thuần khác và chi phí khác:
Kết quả hoạt động khác = Thu nhập thuần khác - Chi phí khácCông thức xác định kết quả kinh doanh:
- Kết quả kinh doanh trước thuế (1):
(1) = (2) – (3) + (4) – (5) – (6) – (7) + (8) – (9)Trong đó:
(2): Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ(3): Giá vốn hàng xuất bán
(4): Doanh thu hoạt động tài chính(5): Chi phí hoạt động tài chính
Trang 32(6): Chi phí bán hàng
(7): Chi phí quản lý doanh nghiệp
(8): Thu nhập khác
(9): Chi phí khác
- Kết quả kinh doanh sau thuế:
Kết quả kinh doanh
- TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
- TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối
- Các TK liên quan khác: TK 511, TK 632, TK 641 TK 642, TK 711,…
1.3.5.2 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu
Sơ đồ 1.10 Trình tự kế toán Xác định kết quả kinh doanh
Trang 33Bảng tổng hợp chi tiết
SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng cân đối số phát sinh
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ kế toán
Giải thích sơ đồ:
(1): Kết chuyển giá vốn hàng bán
(2): Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
(3): Kết chuyển chi phí hoạt động, chi phí khác
(4): Kết chuyển doanh thu thuần bán hàng, doanh thu nội bộ
(5): Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác
(6a): Kết chuyển chi phí TNDN
(6b): Kết chuyển các khoản ghi giảm chi phí TNDN
(7a): Kết chuyển lãi
Trang 34Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm traCác loại sổ kế toán mà Công ty đang sử dụng bao gồm:
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ Nhật ký đặc biệt
- Sổ Cái tài khoản
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết: Sổ TSCĐ, sổ chi tiết vật tư, thẻ kho, sổchi tiết thanh toán với người mua, người bán, thanh toán với ngân hàng… Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọngtâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dungkinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổNhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ sốliệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toánphù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi
sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toánchi tiết liên quan
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vàocác chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật
ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượngnghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vàocác tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do mộtnghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
Trang 35Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối
số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái
và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng
để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng sốphát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ
và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các
sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặcbiệt) cùng kỳ
1.4.2 Hình thức Nhật ký- Sổ cái
Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký- Sổ cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thòi gian và theo nội dungkinh tế (theo Tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duynhất là Nhật ký- Sổ cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký- Sổ cái là các chứng từ
kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký- Sổ Cái
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết
1.4.3 Hình thức Nhật ký- Chứng từ
Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký- Chứng từ:
- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Cócủa các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo cáctài khoản đối ứng Nợ
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trêncùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
Trang 36- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêuquản lý kinh tế, tài chính và lập Báo cáo tài chính.
Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ gồm các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký- Chứng từ
- Bảng kê
- Sổ Cái các tài khoản
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết
1.4.4 Hình thức Chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp
để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợpbao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảngtổng hợp chứng từ cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ ghi sổ được đánh số lên tục trong từng tháng hoặc theo cả năm(theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và cí chứng từ kế toánđính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
- Sổ Cái tài khoản
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết
Trang 371.4.5 Hình thức Kế toán trên Máy vi tính
Đặc trưng cơ bản của hình thức Kế toán trên Máy vi tính: Công việc kếtoán được thức hiện theo một phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm
kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toánhoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định ở phía trên Nhân viên kế toáncăn cứ vào chứng từ kế toán để nhập liệu, sau đó phần mềm kế toán tự cậpnhật dữ liệu vào các sổ kế toán liên quan Phần mềm kế toán không hiển thịđầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải được in đầy đủ sổ kế toán và báocáo tài chính theo quy định
Các loại sổ của hình thức Kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toánđược thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kếtoán đó nhưng có thể không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay
Trang 38CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG- TIN HỌC- ĐIỆN
TỬ (KASATI) CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY VIẾN THÔNG- TIN HỌC- ĐIỆN TỬ (KASATI) CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển và những kết quả đạt được của KASATI
Công ty Cổ phần Viễn thông- Tin học- Điện tử (KASATI) tiền thân là “Xínghiệp sửa chữa thiết bị thông tin 2” thành lập năm 1976 đến nay Ngày08/10/1985 được đổi tên thành “Xí nghiệp Khoa học sản xuất thiết bị thôngtin 2” và được chuyển thể sang hình thức Công ty Cổ phần vào ngày02/12/2012
Tên công ty: Công ty Cổ phần Viễn thông- Tin học- Điện tử (KASATI)Đại diện: Bà Lương Ngọc Hương
Chức vụ: Tổng giám đốc
Giấy phép thành lập công ty số: 470/QĐ-TCBĐ ngày 07/06/2002 củaTổng Cục Bưu điện về việc chuyển “Xí nghiệp Khoa học sản xuất thiết bịthông tin 2” thành “Công ty Cổ phần Viễn thông- Tin học- Điện tử(KASATI)”
Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 4103001330 do Sở Kế hoạch và Đầu tưTp.Hồ Chí Minh cấp lần đẩu tiên vào ngày 02/12/2002 và bổ sung ngànhnghề lầ thứ 7 ngày 18/04/2012
Trụ sở chính:
Địa chỉ: 270A Lý Thường Kiệt- P.14- Q.10- Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: 84-8-38655343/ 38655344
Fax: 84-8-38652487
Trang 39Website: www.kasati.com.vn
E-mail: kasati@kasati.com.vn
Chi nhánh Hà Nội (đơn vị thực tập) được thành lập ngày 16/03/2005 theoquyết định số 09/QĐ-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổphần KASATI Giấy chứng nhận kinh doanh số 0113008309 của Sở Kếhoạch và Đầu tư Tp Hà Nội cấp ngày 22/06/2005
Địa chỉ: 104 Hoàng Văn Thái- P Khương Mai- Q Thanh Xuân- HàNội
tử, viễn thông trong nước.Đồng thời, Công ty cũng có nhiều mối quan hệ hợptác với các tập đoàn hàng đầu trên thế giới trong việc sản xuất kinh doanh cácthiết bị trong lĩnh vực viễn thông, tin học, điên tử
Chức năng hoạt động- Lĩnh vực kinh doanh:
- Tủ ATS, tủ phân phối nguồn
- Các loại trụ tháp anten tự đứng và dây co
Trang 40- Các sản phẩm và vật tư cơ khí: Tủ cabinet, rack 19’’, thang cápindoor và outdoor, bộ chống xoay và các vật tư phụ trợ khác theo yêucầu của khách hàng.
Thương mại:
- Thiết bị truyền dẫn viba số, quang
- Thiết bị cung cấp dịch vụ: Ghép kênh, truy nhập
- Thiết bị mạng di động: GSM, CDMA
- Thiết bị nguồn, máy phát điện
- Nhà trạm lắp ghép
- Cáp quang và phụ kiện quang
- Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến
- Màn hình LED indoor, outdoor
- Phần mềm quản lý nhân sự và tính lương PMS
- Vật tư phụ trợ ngành viễn thông
- Kinh doanh bất động sản
Dịch vụ:
- Lắp đặt, bảo dưỡng, ứng cứu, hỗ trợ kỹ thuật, sửa chữa các thiết bịtruyền dẫn, chuyển mạch, di động, DSLAM, phụ trợ và mạng máy tính
- Thiết kế mạng, thiết kế tuyến truyền dẫn
- Đo kiểm thiết bị mạng viễn thông
- Tối ưu hóa mạng lưới (Optimization)
- Dịch vụ nội dung số: Call Center, K-School, nhắn tin SMS và MMS
- Giải pháp hạ tầng mạng cho các khu công nghiệp, cao ốc, chung cưphức hợp
- Giải pháp tòa nhà thông minh BMS
- Tư vấn, thiết kế xây dựng, thẩm định dự án, giám sát thi công hệthống truyền dẫn, chuyển mạch, di động, ngoại vi, điện nhẹ và CNTT