1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện

110 924 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 838 KB

Nội dung

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện

Trang 1

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN VIẾT TIẾN

Họ tên sinh viên : NGUYỄN THANH PHƯƠNG

Trang 2

LỜI CẢM ƠN!

Qua thời gian học tập và rèn luyện tại Viện Đại học Mở Hà Nội,được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo đến nay em đã hoàn thànhluận văn tốt nghiệp của mình

Em xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo khoa Kinh

tế và quản trị kinh doanh, cùng các thầy cô giáo Viện Đại học Mở Hà Nội

đã dạy bảo, dìu dắt em trong quá trình học tập, rèn luyện tại nhà trường

Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Viết Tiến người đã trực tiếp hướng dẫn em rất tận tình trong suốt thời gian thực tậpvừa qua để em hoàn thành tốt báo cáo thực tập của mình

-Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổphần Viễn thông – Tin học Bưu điện, các cán bộ nhân viên trong Công ty,đặc biệt là phòng Tài chính của Công ty đã tận tình giúp đỡ và tạo mọiđiều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt nội dung của đề tài

Em xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình và bạn bè đãđộng viên khích lệ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trongsuốt quá trình thực tập tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2010 Sinh viên

Nguyễn Thanh Phương

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

Lời cám ơn i

Mục lục ii

Danh mục bảng v

Danh mục sơ đồ vi

Danh mục chữ viết tắt vii

LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined 1.1 Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

1.4 Thời gian thực tập 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Error! Bookmark not defined 1.1 Đặc điểm bán hàng trong doanh nghiệp thương mại và yêu cầu quản lý về kế toán bán hàng………4

1.1.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh thương mại………5

1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại 6

1.1.3 Vai trò của bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong hoạt động của doang nghiệp thương mại……….6

1.1.4 Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng……… 7

1.2 Kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại………7

1.2.1 Khái niệm và vai trò hoạt động bán hàng……… 7

1.2.1.1 Khái niệm hoạt động bán hàng……….7

1.2.1.2 Vai trò hoạt động bán hàng………8

1.2.2 Các phương thức bán hàng và hình thức thanh toán……… 9

2.1.2.1 Các phương thức bán hàng………9

Trang 4

2.1.2.2 Phương thức thanh toán……… 15

2.1.3 Phương thức tính giá hàng xuất kho 17

2.1.4 Kế toán bán hàng 20

2.1.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 23

2.1.6 Hệ thống tài khoản sử dụng trong hoạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 24

2.2 Phương pháp nghiên cứu 35

2.2.1 Phương pháp thống kê kinh tế 35

2.2.2 Phương pháp so sánh 36

2.2.3 Phương pháp chuyên môn của kế toán 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG – TIN HỌC BƯU ĐIỆN Error! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 38

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 38

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện 39

2.1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy 39

2.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện 43

2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán 43

2.2.2 Hình thức kế toán tại Công ty CT-IN 45

2.2.3 Một số đặc điểm khác về công tác kế toán tại Công ty Cố phần Viễn thông – Tin học Bưu điện 47

2.3 Tình hình cơ bản của Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện 48

2.3.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ phần Viễn thông -Tin học Bưu điện 48

Trang 5

2.3.2 Tình hình lao động của Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu

điện 52

2.3.3 Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện 55

2.4 Đặc điểm công tác bán hàng tại Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện 58

2.4.1 Đặc điểm về phương thức bán hàng 58

2.4.2 Phương thức thanh toán 59

2.5 Kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện .60

2.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện 69

2.6.1 Hạch toán doanh thu 57

2.6.2 Hạch toán các khoản chi phí 65

2.6.3 Xác định kết quả kinh doanh 78

2.7 Thực trạng công tác hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện 80

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG - TIN HỌC BƯU ĐIỆN………81

3.1 Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty……….81

3.1.1 Những mặt đạt được 81

3.1.2 Hạn chế 83

3.2 Quan điểm về hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện……… 85

3.2.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán bán hàng……… 85

3.2.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán bán hàng……… 86

3.3 Các giải pháp hoàn thiện 87

Trang 6

3.4 Điều kiện thực hiện các giải pháp 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Trang Bảng 3.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2007 –

2009 50

Bảng 3 2: Tình hình lao động của Công ty năm 2009 52

Bảng 3.3 : Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Viễn thông Tin học – Bưu điện qua 3 năm (2007 – 2009) 57

Bảng 3 4: Doanh thu từ các lĩnh vực kinh doanh của Công ty 69

Bảng 3.5: Giá vốn hàng bán quí IV năm 2009 65

Bảng 3.6 : Tổng hợp chi phí bán hàng quí IV năm 2009 67

Bảng 3.7: Tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp trong quí IV năm 2009 .78

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Trang

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tài khoản 511 26

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 27

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán tài khoản 711 28

Sơ đồ 2 4: Sơ đồ hạch toán tài khoản 632 29

Sơ đồ 2.5: Chi phí hoạt động tài chính 30

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán tài khoản 641 31

Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toán tài khoản 642 30

Sơ đồ 2.8: Sơ đồ hạch toán tài khoản 811 31

Sơ đồ 2.9: Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh TK 911 32

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của CT-IN 41

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 43

Sơ đồ 3.3: Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 46

Sơ đồ 3.4 : Hạch toán kết quả kinh doanh năm 2009 82

Trang 9

ĐHCĐ Đại hội cổ đông

Trang 11

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Trang 12

1.1 Đặc điểm bán hàng trong doanh nghiệp thương mại và yêu cầu quản lý về kế toán bán hàng

1.1.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh thương mại

Hoạt động thương mại là hoạt động kinh doanh mua, bán hàng hóanhằm mục đích tạo ra lợi nhuận Khác với hoạt động sản xuất, hoạt độngthương mại không trực tiếp tạo ra của cải vật chất mà nó là giai đoạn cuốicùng của chu trình tái sản xuất, nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêudùng, phục vụ nhu cầu sản xuất cũng như tiêu dùng của họ Hoạt độngthương mại ra đời và phát triển từ rất sớm Qua mỗi thời kỳ phát triển,hoạt động thương mại mang những đặc trưng riêng

Trong nền kinh tế thị trường, thương mại không chỉ phản ánh trựctiếp tới sản xuất mà nó còn ảnh hưởng tới tất cả các chỉ tiêu kinh tế củamột doanh nghiệp Doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển được nếu

mà sản phẩm mà mình sản xuất ra không tiêu thụ được Có thể nói hoạtđộng thương mại đã làm cho nền kinh tế sôi nổi hơn, tốc độ luân chuyểnhàng hóa, tiền tệ diễn ra nhanh chóng hơn

Trong thời đại ngày nay, hoạt động thương mại không chỉ là hoạtđộng mua bán trong nước mà nõ còn được mở rộng ra trên phạm vi toàncầu Thông qua thương mại quốc tế các mối liên hệ kinh tế được thiết lập,liên kết giữa các quốc gia với nhau

Do điều kiện lịch sử của từng thời kỳ mà hiện nay thương mại nóichung và thương mại quốc tế nói riêng còn chịu sự chi phối của các điềuluật kinh tế mà khi tham gia tất cả các quốc gia đều phải chấp thuận.Chính điều đón đã tạo ra sự ổn định và cùng tồn tại phát triển bình đẳnggiữa các loại hình kinh doanh

1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại

Do các doanh nghiệp thương mại chỉ tham gia vào quá trình lưuthông hàng hoá nên trong hoạt động kinh doanh thương mại không có chi

Trang 13

phí sản xuất mà trong các doanh nghiệp này chỉ liên quan đến giá mua,chi phí thu mua, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Giá mua thường ổn định và tuân theo quy luật của thị trường Việc hạthấp giá mua chỉ phụ thuộc vào việc tìm kiếm nguồn cung cấp Do vậy,các nhà quản lý thường chú ý đến việc hạ thấp chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp thông qua việc quản lý có hiệu quả các khoản chiphí này

Tổ chức quản lý kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại hầu hếtđều có nhiều chi nhánh, bộ phận kinh doanh phụ thuộc dù là doanhnghiệp kinh doanh chuyên doanh hay kinh doanh tổng hợp Do vậy, bộmáy quản lý thường được tổ chức giống nhau Để hoạt động kinh doanh

có hiệu quả thì giữa các phòng ban trong doanh nghiệp phải có mối liên

hệ chặt chẽ với nhau

Bộ máy kế toán tuỳ theo tuỳ theo điều kiện kinh doanh của doanhnghiệp có thể được tổ chức theo mô hình tập trung, phân tán hoặc vừa tậptrung vừa phân tán Việc đi trước đón đầu, nắm bắt được thông tin thịtrường một cách kịp thời, phân tích và dự đoán các tình huống trong kinhdoanh là yếu tố quan trọng, giúp các doanh nghiệp đưa ra các quyết địnhchiến lược trong tương lai

1.1.3 Vai trò của bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong hoạt động của doang nghiệp thương mại

Quá trình tái sản xuất xã hội diễn ra qua 4 giai đoạn: Sản xuất – Traođổi – Phân phối – Tiêu thụ

Tiêu thụ là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh thựchiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá

Doanh nghiệp thương mại đóng vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuấtvới người tiêu dùng Chính vì vậy các doanh nghiệp thưong mại có nhiệm

vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thường xuyên và liên tục của xã hội Đồng

Trang 14

thời với việc đáp ứng nhu cầu xã hội đã giúp cho doanh nghiệp tồn tại vàphát triển Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại đượcthể hiện qua hai chỉ tiêu chủ yếu là tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quảtiêu thụ hàng hoá.

Tiêu thụ hàng hoá là việc chuyển quyền sở hữu về hàng hoá, sảnphẩm lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, doanh nghiệp thu đượcc tiền hoặcquyền thu tiền Tiêu thụ chính là quá trình trao đổi thông tin qua cácphương tiện thanh toán để thực hiện giá trị của hàng hoá, dịch vụ Quátrình tiêu thụ là quá trình chuyển vốn kinh doanh từ hình thái hiện vậtsang hình thái giá trị

Kết quả tiêu thụ hàng hoá là phần chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụhàng hoá thuần và các khoản chi phí bỏ ra ( bao gồm giá vốn hàng bán,chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho phầndoanh thu hàng bán trong kỳ) Khoản chênh lệch đó là biểu hiện lãi hoặc

lỗ trong kinh doanh hàng hoá và nó góp phần vào lãi hoặc lỗ trong kinhdoanh chung của doanh nghiệp Khi kết quả tiêu thụ hàng hoá có lãi sẽtạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, ngược lạikhi kết quả tiêu thụ hàng hoá là lỗ nó sẽ ảnh hưởng tới hoạt động kinhdoanh chung của doanh nghiệp, thậm chí doanh nghiệp có thể bị phá sản.Như vậy, kết quả kinh doanh là mục tiêu cuối cùng, còn bán hàng làmột trong những phương tiện để thực hiện mục tiêu đó Thông qua hoạtđộng tiêu thụ hàng hoá, doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi được vốn kinhdoanh đồng thời tạo ra lợi nhuận Lúc này doanh nghiệp đã phối hợp hàihoà được ba lợi ích :

Lợi ích của Nhà nước thông qua khoản thuế, phí và lệ phí

Lợi ích của doanh nghiệp thông qua lợi nhuận

Lợi ích của người lao động thông qua tiền lương và các khoản ưu đãi

Trang 15

Và trong nền kinh tế thị trường hiện na, trước sự canh tranh ngàycàng khốc liệt thì việc xác định đúng vai trò tiêu thụ của công tác tiêu thụhàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa quan trọngtrong việc xử lý, cung cấp thông tin cho các nhà lãnh đạo có thể đưa ranhững quyết định đúng đắn kịp thời từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh

và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường

1.1.4 Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Để đáp ứng được nhu cầu quản lý về tiêu thụ hàng hoá và xác địnhkết quả tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp thương mại, kế toán phải thựchiện các nhiệm vụ sau:

* Thứ nhất, phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hìnhtiêu thụ hàng hoá theo các chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giátrị của chúng

* Thứ hai, kế toán phải phản ánh và ghi chép đầy đủ kịp thời vàchính xác các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và cáckhoản chi phí liên quan đến xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá cuối kỳ.Đặc biệt, kế toán cần xác định đúng thời điểm hàng hoá được coi là tiêuthụ để kịp thời lập báo cáo bán hàng và phản ánh doanh thu

* Thứ ba, kế toán thường xuyên kiểm tra các khoản nợ, phải mở sổchi tiết từng khách hàng để theo dõi chi tiết tình hình thanh toán của từngkhách hàng, từ đó đánh giá khả năng thu hồi để lập dự phòng cho phùhợp

* Thứ tư, tính toán chính xác và sử dụng nhất quán phương pháptính giá vốn của hàng hoá tiêu thụ, từ đó tính toán chính xác kết quả tiêuthụ hàng hoá

* Thứ năm, tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản và sổ sách phùhợp với chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh

Trang 16

doanh của doanh nghiệp, từ đó cung cấp các thông tin cho nhà quản lýđưa ra các biện pháp kịp thời nhằm năng cao hiệu quả kinh doanh

1.2 Kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại

1.2.1 Khái niệm và vai trò hoạt động bán hàng

1.2.1.1 Khái niệm hoạt động bán hàng

Đặc trưng của nền kinh tế thị trường là luôn tồn tại và diễn ra sự traođổi, mua bán qua lại giữa nhà cung ứng, nhà sản xuất, nhà trung gian vàngười tiêu dùng… cùng nhiều thành viên khác của thị trường Vì thế,thuật ngữ “ bán hàng” là vô cùng quen thuộc Có nhiều cách tiếp cận vềkhái niệm bán hàng:

Thứ nhất: Theo cách tiếp cận khái niệm “bán hàng” dưới góc độ mộtphạm trù kinh tế: Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Thông qua bán hàng giá trị và giá trị sửdụng của hàng hoá được thực hiện; vốn của doanh nghiệp được chuyểnhoá từ hình thái hiện vật là hàng hoá sang hình thức giá trị (tiền tệ), doanhnghiệp thu hồi vốn bỏ ra bù đắp được chi phí và có nguồn tích luỹ để mởrộng hoạt động kinh doanh.[4]

Thứ hai: Hoạt động bán hàng được tiếp cận như một quá trình, từviệc thiết lập mục tiêu bán hàng đến việc xác định các biện pháp thựchiện mục tiêu và các nguồn lực cho phép để đạt được mục tiêu Trong đó,người bán hàng tiến hành các bước như: Tìm hiểu, khám phá, gợi tạo vàđáp ứng nhu cầu hay mong muốn của người mua để đạt được quyền lợithoả đáng và lâu dài cho cả hai bên (người mua được thoả mãn nhu cầuchính đáng của mình qua việc sở hữu hàng hoá dịch vụ, còn người bánthu về giá trị của hàng hoá được biểu hiện bằng tiền)

Thứ ba: Tiếp cận bán hàng như một giai đoạn của quá trình kinhdoanh: Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đều được tạo ra trong khâusản xuất nhưng giá trị hàng hoá được thực hiện trong khâu lưu thông, gắn

Trang 17

liền với hoạt động mua bán Còn giá trị sử dụng của hàng hoá lại đượcthực hiện trong khâu tiêu dùng, nằm ngoài lưu thông Do đó, bán hàngphải là một khâu không thể thiếu trong quá trình kinh doanh của cácdoanh nghiệp, vì nó giúp dịch chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho ngườimua (để thực hiện giá trị sử dụng của hàng hoá trong tiêu dùng), đồngthời người bán có thể thu được tiền hàng hoặc được quyền thu tiền bánhàng (thực hiện giá trị của hàng hoá) để tiếp tục thực hiện các giai đoạnkhác, các nhiệm vụ khác trong quá trình kinh doanh của mình.[1]

Thứ tư: Tiếp cận dưới góc độ hành vi: Bán hàng được hiểu là mộthành động cụ thể, trực tiếp thực hiện việc trao đổi hàng, tiền Chủ thể củahoạt động trao đổi là người sản xuất hay Doanh nghiệp Thương mại,người trung gian (nếu có) và người tiêu dùng cuối cùng Việc trao đổi gắnliền với một món hàng hoá cụ thể của người có hàng bán và mỗi ngườitham gia vào quá trình trao đổi chỉ có thể vai trò là người bán hoặc ngườimua

Và cuối cùng, hoạt động bán hàng được tiếp cận như một khâu quantrọng cũng là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗidoanh nghiệp Hoạt động này được diễn ra khi doanh nghiệp đưa vào thịtrường một khối lượng vật tư hàng hoá và được thị trường chấp nhận,người mua chấp nhận trả tiền (thanh toán ngay hoặc thanh toán chậm),doanh nghiệp thu được vốn, có lợi nhuận và tiếp tục quay vòng, tái sảnxuất kinh doanh mở rộng… Khi đó có thể coi quá trình bán hàng đã đượcthực hiện và đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp trong quá trình kinhdoanh

Tóm lại Bán hàng là hoạt động đặc trưng, chủ yếu trong các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường, là mối quan tâm thường xuyên củatất cả các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường hoạt động trong lĩnhvực sản xuất kinh doanh và theo đuổi mục đích lợi nhuận Từ đó cho

Trang 18

thấy, vai trò quan trọng của “bán hàng” là không thể phủ nhận, cần được

đề cập và đánh giá một cách nghiêm túc

1.2.1.2 Vai trò hoạt động bán hàng

a Đối với xã hội

Bán hàng là hoạt động trực tiếp thực hiện chức năng lưu thông hànghoá, góp phần tác động đến quá trình tái sản xuất xã hội, phục vụ đờisống xã hội Hoạt động bán hàng phát triển sẽ thúc đẩy sức mua, bánnhanh hơn trên thị trường, dẫn tới sự phát triển của nền sản xuất xã hội.Bán hàng góp phần điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất, tạo điều kiệnlưu thông hàng hóa trên thị trường, tạo ra sự ổn định và thúc đẩy lưuthông tiền tệ, thúc đẩy cung cầu Điều hoà giá cả, đảm bảo sự phát triểncân đối trong từng ngành hàng theo định hướng phát triển của nhà nước,tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn và nâng cao đời sống vật chất tinh thầncủa người dân

b Đối với người tiêu dùng

Hoạt động bán hàng trở thành cầu nối trung gian giúp hàng hoá củadoanh nghiệp sản xuất ra đến tới người tiêu dùng và thoả mãn nhu cầu,mong muốn của người tiêu dùng Và khách hàng sẽ được cung cấp nhữnghàng hóa dịch vụ có chất lượng và giá cả hợp lý thông qua hoạt động bánhàng Nhu cầu của con người ngày một tăng kéo theo sự phát triển củahoạt động sản xuất hàng hoá, hoạt động bán hàng có thể đáp ứng tốt nhấtnhu cầu đó trong điều kiện nguồn nhân lực cho phép của xã hội

c Đối với doanh nghiệp

- Bán hàng là một chỉ tiêu quan trọng, cung cấp những thông tin cầnthiết về những ưu điểm, hạn chế của mặt hàng mà doanh nghiệp đangcung cấp cùng sự cần thiết của các dịch vụ sau bán hàng Giúp các doanhnghiệp xác định thêm thị trường mới, khách hàng mới

Trang 19

- Bán hàng là phương thức cơ bản thực hiện mục tiêu kinh doanhcủa doanh nghiệp, vừa là khâu cuối cùng, vừa là khâu quan trọng nhất chiphối các hoạt động khác của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu lâudài và quan trọng nhất chính là lợi nhuận.

- Kết quả bán hàng tốt sẽ phản ánh đúng đắn mục tiêu và chiến lượckinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện trình độ tổ chức và năng lực củadoanh nghiệp trên thương trường cũng như nâng cao uy tín của doanhnghiệp… tất cả được biểu hiện qua doanh số bán hàng, giúp doanhnghiệp định hướng sản xuất và kinh doanh trong những chu kỳ kinhdoanh tiếp theo

1.2.2 Các phương thức bán hàng và hình thức thanh toán

2.1.2.1 Các phương thức bán hàng

Trong thực tế sản xuất kinh doanh hiện nay, các doanh nghiệp ápdụng nhiều hình thức bán hàng khác nhau, phổ biến nhất là hai hình thức:Bán hàng cổ điển và bán hàng hiện đại

a Hình thức bán hàng cổ điển

* Khái niệm: Bán hàng cổ điển là hình thức bán hàng chỉ diễn ra khingười bán và người mua trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, thoả thuận về tênhàng, số lượng, chất lượng, giá cả và các điều kiện khác… đối với mộtloại hàng hoá nhất định

* Đặc điểm:

- Vai trò trung tâm của khách hàng càng trở nên nổi bật Người muachủ động tìm người bán, còn người bán thụ động chờ người mua Vì thế,nếu không có khách hàng thì hoạt động bán hàng sẽ không xảy ra

- Việc bán và phục vụ khách hàng đều do nhân viên bán hàng thựhiện, từ tiếp khách Xác định nhu cầu của khách, giới thiệu, hướng dẫnkhách chọn và thử hàng, bao gói, chuẩn bị hàng hoá để giao… đến tínhtiền, giao hàng Do vậy, hình thức bán hàng này đòi hỏi nhân viên bán

Trang 20

hàng của doanh nghiệp phải có những phẩm chất tốt, có năng lực chuyênmôn cao, có khả năng giao tiếp…

- Hình thức bán hàng này được áp dụng phổ biến cho tất cả các mặthàng, đặc biệt là những mặt hàng lương thực, thực phẩm, nông sản có giátrị cao và những mặt hàng tiêu thụ tương đối chậm

* Phân loại: Hình thức bán hàng cổ điển có thể được tổ chức thựchiện theo hai phương pháp:

- Bán hàng cố định: Là phương pháp bán hàng mà việc mua bánđược diễn ra ở một địa điểm cố định nào đó (trong quầy hàng hay cửahàng) thực chất là các cửa hàng bán lẻ Vị trí nơi bán được phân bố mangtính ổn định cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao được trình độ tổchức lao động nơi bán Nơi bán phải đảm bảo yêu cầu: Thu hút được sựchú ý của khách hàng, thuận tiện cho việc đi lại và lui tới thường xuyêncủa công chúng người tiêu dùng Thông thường các cửa hàng bán lẻ theohình thức cổ điển hay được đặt tại các mối giao thông, trên các mặt phố…với cách bố trí hàng hoá trong quầy phải hấp dẫn, dễ quan sát, dễ pháthiện

- Bán hàng lưu động: Là phương pháp bán hàng mà việc mua bánđược thực hiện với những hàng hoá được bày bán trên các phương tiện cóthể di chuyển được như: gánh hàng rong, xe đẩy – kéo, xe ôtô, trên cáctoa tàu… chứ không diễn ra tại các quầy hàng hay cửa hàng cố định Việccác phương tiện bán hàng thường xuyên di chuyển, thay đổi địa điểm bán

sẽ giúp cho người bán có thể chủ động tìm kiếm khách hàng với mặt hàngkinh doanh đa dạng, linh hoạt, có khả năng đáp ứng một số nhu cầu xácđịnh Tuy nhiên việc các phương tiện bán hàng theo phương pháp này sẽgặp một số hạn chế như: người bán hàng phải tốn nhiều công sức hơn dophải di chuyển nhiều, quy mô cũng như cơ cấu mặt hàng bị hạn chế hơn

do sự đòi hỏi của đặc tính gọn nhẹ, dễ di chuyển Mặt khác, điều kiện giữ

Trang 21

gìn thuộc tính của hàng hoá không thuận lợi (dễ bị va đập, khó bảoquản ), giá cả hàng hoá lại cao hơn so với giá bán ở các cửa hàng cốđịnh cũng là những điểm rất khó khắc phục của hình thức này.

b Hình thức bán hàng hiện đại

* Khái niệm: Hình thức bán hàng hiện đại là hình thức bán hàng màngười bán và người mua không cần tiếp xúc trực tiếp với nhau mà việcmua bán vẫn có thể thực hiện được

* Đặc điểm:

- Việc thiết kế phòng bán là tương đối phức tạp, đòi hỏi vốn đầu tưlớn Hàng hoá phải được chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng (có bao gói, địnhlượng, giá cả ) và được trưng bày để ngỏ tại các giá trưng bày

- Hình thức bán hàng này thoả mãn nhu cầu lựa chọn hàng hoá củakhách hàng là cao nhất Nhưng thường chỉ được áp dụng đối với việc tiêuthụ một số hàng hoá nhất định: hàng hoá thông dụng hàng ngày, giảnđơn, không cần đến sự hướng dẫn của người bán về phẩm chất, tính năng,công dụng và cách sử dụng sản phẩm

- Khách hàng chủ động, trực tiếp tiếp cận với hàng hoá, cho phép họ cóquyết định mua nhanh chóng hơn, đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng vàkhắc phục sự nghi ngờ của khách hàng đối với người bán (vì được tự taychọn hàng cần mua)

- Tiết kiệm chi phí bán hàng do giảm bớt được số lượng nhân viênbán và năng suất lao động tăng lên Nhưng để thực hiện phương thức bánhàng này, yêu cầu doanh nghiệp phải đảm bảo sự tương thích giữa hànghoá dịch vụ cung ứng với trang thiết bị, với trình độ của nhân viên bánhàng và với trình độ nhận thức của khách hàng Do đó, doanh nghiệp cầnhuấn luyện và đào tạo nhân viên về kỹ thuật chào hàng, giới thiệu sảnphẩm, phát hiện nguyện vọng của khách hàng, sử dụng nhân viên thanhtoán thành thạo cùng những thiết bị tính tiền nhanh chóng đồng thời áp

Trang 22

dụng cụ thể các chế độ chịu trách nhiệm vật chất về tiền và hàng, có sựkiểm tra, giám sát thường xuyên.

* Phân loại: Hình thức bán hàng hiện đại được triển khai dưới nhiềuphương thức cụ thể như:

- Bán hàng theo hình thức tự chọn: Là phương thức bán hàng màkhách hàng tự chọn cho mình những món hàng cần mua và tự mình manghàng ra thanh toán ở nơi thu tiền Hàng hoá giao bán phải được bao gói,định lượng sẵn, có giá sẵn và được trưng bày trên giá hay bục, tủ, kệ đểsẵn sàng cho khách lựa chọn, thanh toán Nhân viên bán hàng tại cácquầy hàng, cửa hàng tự phục vụ có nhiệm vụ chủ yếu là bảo quản, trôngcoi hàng trên quầy, thanh toán, đôi khi tư vấn cho khách hàng

- Bán hàng qua điện thoại: Với hình thức bán hàng này Doanhnghiệp sử dụng chủ yếu phương tiện viễn thông là điện thoại để chàohàng ít có thời gian mua sắm hoặc những khách hàng có quan hệ kinhdoanh với doanh nghiệp từ lâu Họ chỉ việc gọi điện đặt hàng và sẽ đượcphục vụ tại nhà, có trường hợp không phải chịu cước phí điện thoại vàđược phục vụ mọi lúc mọi nơi Ở nước ta bán hàng qua điện thoại ngàycàng phổ biến và đã tiên phong áp dụng cho một số mặt hàng như: đặt đồsẵn, gọi ga, gửi quà

- Bán hàng qua mạng internet (thương mại điện tử): Là phương phápbán hàng hiện đại nhất hiện nay, mới chỉ áp dụng ở một số nước có nềnkinh tế và công nghệ điện tử phát triển cao, nhưng trong tương lai không

xa phương thức bán hàng qua mạng sẽ được phổ cập và phát triển mạnh

mẽ rộng khắp trên toàn thế giới Nhờ sự phát triển công nghệ tin học và

hệ thống máy tính điện tử, khách hàng có thể xem trước những thông tin

về hàng hoá mình cần mua (giá cả, chủng loại, kích cỡ, số lượng ) đã xótrên trang Web điện tử của doanh nghiệp sản xuất và phân phối Sau khi

đã lựa chọn xong, khách hàng chỉ việc gửi yêu cầu của mình tới nơi bán

Trang 23

hàng bằng một số thao tác đơn giản trên máy tính Nếu đạt được nhữngthoả thuận về mua bán, nhà cung cấp sẽ đưa hàng đến tận nơi cho kháchhàng.

- Bán hàng qua hội chợ triển lãm: Đây là hình thức bán hàng phổbiến và thường xuyên ở nước ta, với mục đích là giúp cho doanh nghiệptiếp xúc trực tiếp với khách hàng của mình, tìm kiếm khách hàng tiềmnăng, ký kết các hợp đồng mua bán đồng thời mở rộng bán lẻ nhằm tăngdoanh thu

2.1.2.2 Phương thức thanh toán

Phương thức thanh toán thể hiện sự tín nhiệm lẫn nhau giữa các đốitác đồng thời cũng nói lên sự vận động giữa hàng hóa và tiền vốn, đảmbảo cho bên bán bên mua cùng có lợi Việc quản lý tiền hàng rất quantrọng trong công tác kế toán Nếu quản lý tốt sẽ tránh được tổn thất tiềnhàng, giúp doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn tạo điều kiện tăngnhanh vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giữ uytín với khách hàng Vì vậy tùy từng trường hợp, từng mối quan hệ mà cácdoanh nghiệp áp dụng các phương thức thanh toán khác nhau Có haihình thức thanh toán chủ yếu đó là: thanh toán bằng tiền mặt và thanhtoán không dùng tiền mặt

Thanh toán bằng tiền mặt (thanh toán trực tiếp)

Thanh toán bằng tiền mặt là hình thức thanh toán thông qua việcnhập hoặc xuất quỹ tiền mặt của doanh nghiệp không qua nghiệp vụthanh toán của ngân hàng

Hình thức thanh toán này được áp dụng phổ biến trong quan hệthanh toán giữa doanh nghiệp với tư nhân không có tài khoản tiền gửi tạingân hàng, giữa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp khi trả lương, thưởng, phạt hoặc giữa doanh nghiệp với các đơn vịkinh tế khác, tiền mặt được sử dụng trong thanh toán thường là đồng Việt

Trang 24

Hình thức thanh toán này đơn giản, không phải làm các thủ tục quangân hàng, tuy nhiên với hình thức thanh toán này, nhà nước không thểtrực tiếp quản lý, kiểm soát lưu chuyển tiền tệ của các Doanh nghiệp cũngnhư toàn bộ nền kinh tế quốc dân, gây lãng phí và chi phí tốn kém trongviệc vận chuyển và bảo quản tiền mặt, trong trường hợp thanh toán với sốtiền lớn sẽ gây khó khăn cho cả bên thanh toán và bên được thanh toán

Phương thức thanh toán không dùng tiền mặt:

Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán được tiếnhành thông qua việc thực hiện bút toán trên tài khoản tiền giửi ngân hàngcủa các đơn vị, các Doanh nghiệp

Có nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt khác nhau, tùythuộc vào từng thương vụ, từng loại khách hàng mà việc thanh toán cóthể được thực hiện theo một số hình thức sau:

 Thanh toán theo phương thức chuyển tiền

Đây là phương thức thanh toán đơn giản nhất, trong đó một kháchhàng (người trả tiền, người mua, người mắc nợ ) ủy nhiệm cho ngânhàng phục vụ mình trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất địnhchuyển cho một người khác ở một địa điểm nhất định và trong một thờigian nhất định

Phương tiện thanh toán theo phương thức này thường là trả tiềnbằng điện (T/T) hoặc bằng thư (M/T) thông qua ngân hàng trung gian,doanh nghiệp phải chi trả tiền thủ tục phí

 Thanh toán bằng séc

Séc là lệnh vô điều kiện do chủ tài khoản lập trên mẫu in sẵn đặcbiệt của ngân hàng, yêu cầu ngân hàng trích từ tài khoản của chủ tàikhoản một số tiền nhất định để trả cho đơn vị được hưởng có tên trongséc hoặc người cầm séc Đơn vị được hưởng séc đem tờ séc đó nộp vào

Trang 25

ngân hàng, ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán chuyển tiền cho ngườiđược hưởng séc.

 Thanh toán bằng ủy nhiệm thu

Giấy tờ thu là lệnh của bên bán nhờ ngân hàng nơi bên mua thu hộ

số tiền ghi trong hóa đơn, có hoặc không có kèm theo các chứng từ hànghóa Thanh toán theo ủy nhiệm thu có thể dùng trong thanh toán giữa cácđơn vị có cùng tài khoản tiền gửi ngân hàng ở một ngân hàng hoặc có tàikhoản tiền gửi ngân hàng ở hai ngân hàng khác nhau

 Thanh toán theo ủy nhiệm chi

Uỷ nhiệm chi là lệnh của chủ tài khoản, lập trên mẫu in sẵn của ngânhàng để yêu cầu ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản giaodịch của doanh nghiệp để trả cho người được hưởng hoặc chuyển vàomột tài khoản khác của mình ở ngân hàng khác

 Thanh toán theo thư tín dụng (L/C)

Thư tín dụng là lệnh của ngân hàng bên bán đề nghị ngân hàng bênmua trả tiền cho bên bán số hàng hóa đã giao và lao vụ đã cung ứng chobên mua theo các điều kiện đã ghi trong hợp đồng kinh tế và giấy xin mởthư tín dụng

 Thanh toán bằng thẻ thanh toán

Thẻ thanh toán là thẻ điện tử của ngân hàng cấp cho người mua đểlàm công cụ thanh toán thông qua mạng điện toán của ngân hàng Ngườimuốn sử dụng thẻ thanh toán phải làm thủ tục với tổ chức phát hành thẻ

về dịch vụ thẻ thanh toán để nhận thẻ thanh toán mang về sử dụng, thẻthanh toán bao gồm các loại thẻ như: thẻ rút tiền tự động, thẻ ghi nợ tựđộng hay thẻ tín dụng

 Thanh toán bù trừ

Là hình thức thanh toán mà định kỳ 2 bên tiến hành đối chiếu giữa

số tiền được thanh toán với số tiền phải thanh toán Các bên tham gia

Trang 26

thanh toán bù trừ chỉ cần phải ghi số chênh lệch sau khi đã bù trừ Hìnhthức này được áp dụng trong trường hợp hai bên có quan hệ mua bánhàng hóa với nhau.

Trong nền kinh tế thị trường việc thanh toán nhanh gọn là một nhân

tố góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ hàng hóa và sự thắng lợicủa doanh nghiệp trong cạnh tranh

2.1.3 Phương thức tính giá hàng xuất kho

a Phương pháp bình quân gia quyền

Theo phương pháp này giá thực tế của hàng xuất kho được tính trên

cơ sở số lượng hàng hóa xuất kho và đơn giá bình quân của hàng hóa đầu

kỳ và nhập trong kỳ

Phương pháp này được áp dụng khi không xác định được hàng hóaxuất kho thuộc lần nào

Trị giá thực tế Trị giá thực tế hàng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

Số lượng hàng Số lượng hàng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Trị giá thực tế hàng của Số lượng hàng Đơn giá bình quân hàng xuất kho xuất kho

b Phương pháp thực tế đích danh

Khi áp dụng phương pháp này, trị giá của hàng tồn kho cuối kỳ chịuảnh hưởng bởi hàng tồn kho đầu kỳ và giá mua của hàng hóa trong kỳ.Như vậy phương pháp này có khuynh hướng che dấu sự biến động củagiá

Theo phương pháp này giá thực tế của hàng xuất kho được tính trên

cơ sở số lượng hàng hóa xuất bán và đơn giá thực tế nhập kho của chính

lô hàng xuất kho đó Phương pháp này thường được áp dụng cho những

Đơn giá bình quân

Trang 27

hàng hóa có giá trị cao và đặc biệt.[5]

c Phương pháp nhập trước xuất trước

Phương pháp này được giả định hàng hóa nào nhập kho trước đượcxuất trước Theo phương pháp này kế toán phải theo dõi được đơn giáthực tế và số lượng của từng lô hàng nhập kho Sau đó, khi xuất kho căn

cứ vào số lượng xuất tính ra giá trị thực tế theo công thức:

Trị giá thực tế của hàng Số lượng hàng Đơn giá thực tế của xuất kho xuất kho lô hàng nhập trước

Khi nào xuất hết số lượng của lô hàng nhập trước thì nhân với đơngiá thực tế của lô hàng nhập tiếp theo Như vậy, theo phương pháp nàygiá thực tế thuộc lô hàng nhập kho thuộc các lần mua sau cùng

d Phương pháp nhập sau xuất trước

Theo phương pháp này kế toán cũng phải theo dõi được đơn giá thực

tế của từng lô hàng nhập kho Sau đó, khi xuất kho căn cứ vào số lượngxuất để tính giá thực tế của hàng nhập kho theo công thức:

Trị giá thực tế của Số lượng hàng Đơn giá thực tế của lô hàng

hàng xuất kho xuất kho nhập sau cùng

Khi nào hết số lượng của lô hàng nhập sau cùng thì nhân với đơn giáthực tế của lô hàng nhập trước và cứ tính lần lượt như thế Ngược lại vớiphương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp này giả định hàng bán

là những hàng hoá vừa mới được mua vào Do đó, giá trị được xác địnhtheo giá trị của những lô hàng tồn đầu kỳ và hàng mua cũ nhất

Trang 28

kế toán) để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất hàng hóa hàng ngày, cuối

kỳ kế toán phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế đối với số hànghoá xuất dùng trong kỳ trên cơ sở hệ số giữa giá thực tế và giá trị hạchtoán của hàng hoá luân chuyển trong kỳ

Công thức như sau:

Trị giá thực tế hàng Trị giá thực tế hàng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Trị giá hạch toán của Trị giá thực tế của

hàng xuất kho trong kỳ hàng nhập trong kỳ

Trị giá thực tế của hàng Trị giá hạch toán của Hệ số xuất trong kỳ hàng xuất kho trong kỳ hàng hoá

Tùy thuộc vào đặc điểm yêu cầu và trình độ quản lý của doanhnghiệp mà hệ số giá hàng có thể được tính riêng cho từng mặt hàng, từngnhóm hàng hoặc toàn bộ hàng hoá

Mỗi phương pháp tính giá thành thực tế của thành phẩm xuất khotrên đều có ưu nhược điểm riêng, lựa chọn phương pháp phù hợp nhất thìdoanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế yêu cầu hạch toán củadoanh nghiệp Đồng thời phương pháp tính giá đã đăng ký phải được sửdụng nhất quán trong niên độ kế toán thì mới có thể kiểm tra, đánh giá kếtquả hoạt động kinh doanh một cách chính xác

2.1.4 Kế toán bán hàng

2.1.4.1 Yêu cầu của kế toán bán hàng

Hạch toán kế toán bán hàng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Kết hợp hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết, kết hợp giữa hạch

+ +

Hệ số giá hàng hoá =

Trang 29

toán nghiệp vụ với hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, phải đảm bảophản ánh được các chỉ tiêu tổng hợp lẫn chỉ tiêu chi tiết.

Các thông tin mà kế toán cung cấp phải đầy đủ, chính xác và có íchcho người sử dụng Để đáp ứng yêu cầu này thì hạch toán kế toán bánhàng phải dựa trên chuẩn mực kế toán hiện hành đồng thời biết vận dụnglinh hoạt trong từng trường hợp cụ thể Bên cạnh đó công tác tổ chứchạch toán phải được xây dựng theo đúng yêu cầu quản lý của doanhnghiệp.[4]

2.1.4.2 Nhiệm vụ hạch toán kế toán bán hàng

Hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp có nhiệm vụ cơbản như sau:

Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình bán hàngcủa doanh nghiệp trong kế toán về cả giá trị, số lượng hàng bán theo tổng

số và theo từng mặt hàng, từng địa điểm bán hàng, từng phương thức bánhàng

Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá thanh toán của hàng bán rabao gồm cả doanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từngnhóm mặt hàng, từng hóa đơn, từng khách hàng, từng đơn vị trực thuộc.Xác định chính xác giá mua thực tế của hàng hóa đã tiêu thụ đồngthời phân bổ chi phí tiêu thụ để xác định kết quả bán hàng

Kiểm tra đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lýkhách nợ, thời hạn và tình hình trả nợ

Tập hợp đầy đủ, chính xác các khoản chi phí bán hàng thực tế phátsinh và kết chuyển hay phân bổ chi phí bán hàng, làm căn cứ để xác địnhkết quả kinh doanh

Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việcchỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.[4]

2.1.4.3 Chứng từ sử dụng

Trang 30

Tùy theo phương thức, hình thức bán hàng, hạch toán bán hàng sửdụng các chứng từ kế toán sau:

- Hóa đơn GTGT hay hóa đơn bán hàng

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nôi bộ

- Phiếu xuất kho

- Báo cáo bán hàng, bảng thanh toán hàng đại lý

- Thẻ quầy hàng, giấy nộp tiền, bảng kê nhận hàng và thanh toánhàng ngày.[1]

2.1.4.4 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 156 – “Hàng hoá”: Tài khoản này phản ánh trị giá

hiện có và tình hình biến động theo giá thực tế các loại hànghoá của doanh nghiệp Tài khoản này được chi tiết thành 2 tàikhoản cấp hai:

 Tài khoản 1561 – “Giá mua của hàng hoá”

- Trị giá hàng hoá bị người mua trả lại nhập kho

- Trị giá hàng hoá thừa khi kiểm kê

Bên Có:

- Trị giá thực của hàng hoá xuất kho trong kỳ

- Các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại, trả lại hàng mua khi muahàng

- Trị giá hàng phát hiện thiếu khi kiểm kê

Dư Nợ: Trị giá hàng tồn kho

 Tài khoản 1562 – “ Chi phí mua hàng”

Trang 31

Bên Nợ: Chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ

Bên Có: Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ vàotài khoản 632

Dư Nợ: Chi phí mua hàng của hàng hoá tồn kho

Tài khoản 157 – “Hàng gửi bán”:

Bên Nợ: Phản ánh giá trị thực tế hàng hoá gửi bán hoặc gửi bán đại lýBên Có: Phản ánh giá trị thực tế số hàng hoá gửi bán đã xác định tiêu thụ

Dư Nợ: Phản ánh trị giá hàng hoá gửi bán chưa được tiêu thụ đến cuối kỳ

Tài khoản 632 – “Giá vốn hàng bán”:

Bên Nợ:

- Phản ánh giá vốn của hàng hoá tiêu thụ trong kỳ

- Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Trị giá hàng hoá hao hụt mất mát sau khi trừ phần cá nhân bồi thường

- Kết chuyển chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hoá bán ra trong kỳ.Bên Có:

- Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ để xác định kết quả tiêu thụ hànghoá

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho do chênh lệch dự phòngnăm nay thấp hơn năm trước

Tài khoản này không có số dư

2.1.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

2.1.5.1 Vai trò và ý nghĩa của công tác hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh

Kết quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợpphản ánh tổng quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việcxác định đúng và chính xác kết quả sản xuất kinh doanh sẽ giúp cácdoanh nghiệp có những phân tích đúng đắn về kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp mình Tuy nhiên để có được kết quả kinh doanh

Trang 32

như mong muốn thì các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trườnghiện nay cần quan tâm đặc biệt đến khâu tiêu thụ vì nó đóng vai trò quyếtđịnh đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, có tiêu thụ được hànghóa mới có kết quả kinh doanh, ngoài ra sẽ làm cho chu kỳ kinh doanhngắn hơn, đồng vốn luân chuyển nhanh tạo ra mức lợi nhuận cao hơn.Thông qua việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh người sử dụngthông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như nhữngrủi ro trong tương lai, và triển vọng của doanh nghiệp Bởi vậy nó là mốiquan tâm của nhiều nhóm người khác nhau, mỗi nhóm người có nhữngnhu cầu thông tin khác nhau và xu hướng tập trung vào những khía cạnhriêng.

Đối với các chủ doanh nghiệp các nhà quản trị doanh nghiệp mốiquan tâm hàng đầu là lợi nhuận và khả năng thanh toán nợ Từ đó đưa racác kế hoạch sản xuất hay dự báo tương lai có tính khả thi mang lại hiệuquả kinh tế cao, giúp cho doanh nghiệp tránh được rủi ro trong kinhdoanh cũng có nghĩa là tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sảnphẩm, đóng góp phúc lợi xã hội và bảo vệ môi trường

Đối với cổ đông thì mối quan tâm của họ tập trung vào các yếu tốnhư: sự rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lời, khả năng thanh toán…

họ cần những thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động và tínhhiệu quả của công tác quản lý, điều đó sẽ đảm bảo an toàn và hiệu quảcho nhà đầu tư

Đối với nhà nước, thông qua kết quả sản xuất kinh doanh, nhà nước

sẽ nắm được tình hình chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp từ đó đưa ranhững chính sách về đầu tư về thuế vụ cũng như việc hoạch định chínhsách, soạn thảo luật lệ hợp lý hơn

2.1.5.2 Nhiệm vụ công tác hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh

- Hạch toán chính xác doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch

Trang 33

- Cung cấp số liệu, tài liệu cho điều hành hoạt động SX – KD.

2.1.6 Hệ thống tài khoản sử dụng trong hoạch toán kế toán bán hàng

và xác định kết quả kinh doanh.

2.1.6.1 Doanh thu

a Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là phản ánh các khoản tiềnthu bán hàng do quá trình tiêu thụ hàng hoá sản phẩm dịch vụ đã thu tiềnhoặc chưa thu được tiền

Doanh thu bán hàng là tổng giá trị hiện thực do hoạt động kinhdoanh, tiêu thụ hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, thờiđiểm xác định doanh thu bán hàng sẽ phụ thuộc vào phương thức bánhàng và phương thức thanh toán tiền hàng Do vậy khi xem xét tại mộtthời điểm xác định thì doanh thu bán hàng và số tiền bán hàng sẽ khôngtrùng nhau Số tiền bán hàng là số tiền thực thu của doanh nghiệp còndoanh thu bán hàng là số tiền doanh nghiệp theo giá bán ghi trên hóa đơn.Tài khoản sử dụng để hạch toán doanh thu bán hàng là TK 511, tàikhoản 511 không có số dư cuối kỳ

Tài khoản 511 có 5 tài khoản cấp 2.[1]

Tài khoản 5111: Doanh thu bán hàng hoá: Tài khoản này chủ yếudùng trong các ngành kinh doanh hàng hoá, vật tư, lương thực

Tài khoản 5112: Doanh thu bán các thành phẩm: Tài khoản này chủyếu sử dụng trong các ngành sản xuất vật chất như công nghiệp, nôngnghiệp, xây lắp

Trang 34

Tài khoản 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ: Tài khoản này chủyếu sử dụng trong các ngành kinh doanh dịch vụ như giao thông, vận tải,bưu chính, viễn thông, dịch vụ khoa học, kỹ thuật, dịch vụ kế toán, kiểmtoán…

Tài khoản 5114: Doanh thu trợ cấp giá: Dùng để phản ánh các tàikhoản doanh thu từ trợ cấp giá của Nhà nước khi doanh nghiệp thực hiệncác nhiệm vụ cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước.Tài khoản 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư: Tàikhoản này dùng để phản ánh doanh thu cho thuê bất động sản đầu tư vàdoanh thu bán, thanh lý bất động sản đầu tư

Trang 35

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tài khoản 511

b Doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu từ hoạt động đầu tưtài chính của doanh nghiệp

Doanh thu hoạt động tài chính gồm:

Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi hàng bán trả chậm, lãi đầu tưtrái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoádịch vụ

Cổ tức lợi nhuận được chia Lãi tỷ giá hối đoái

Thu nhập từ hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán ngắn, dài hạn.Thu nhập từ thu hồi, thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu tư

TK 511

TK 3331

TK 3387 Chênh lệch giữa bán trả chậm, trả góp (giá trả ngay chưa có GTGT)

TK 131

Trang 36

vào công ty liên kết, đầu tư vào công ty con, đầu tư khác.

Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn.Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác.[1]

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính

c Thu nhập khác

Thu nhập khác là các khoản thu ngoài hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp gồm các hoạt động như: nhượng bán, thanh lýTSCĐ, chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, TSCĐ đưa đi gópvốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên doanh liên kết, đầu tư dài hạnkhác, thu nhập từ nghiệp vụ bán và cho thuê lại tài sản, thu tiền phạt do

Mua vật tư hàng hóa, TSCĐ dịch

vụ mua bán bằng ngoại tệ

Lãi bổ sung vốn góp Chênh lệch do bán ngoại tệ Lãi do bán hàng trả góp, trả chậm K/C doanh thu tài chính để

xác định kết quả kinh doanh

Trang 37

khác hàng vi phạm hợp đồng; các khoản thuế được ngân sách hoàn lại;các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hang hoá,sản phẩm, dịch vụ không có trong doanh thu; quà biếu tặng của các tổchức, cá nhân tặng doanh nghiệp, các khoản thu nhập khác ngoài khoảntrên.[1]

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán tài khoản 711

2.1.6.2 Kế toán các khoản chi phí

Trang 38

xuất của sản phẩm xây lắp được xác định là đã tiêu thụ trong kỳ.

Tài khoản để phản ánh giá vốn hàng bán là TK 632 Ngoài ra TK

632 còn phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất

động sản đầu tư như: Chi phí khấu hao, chi phí nghiệp vụ cho thuê bất

động sản đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động (trường hợp phát

sinh không lớn), chi phí sửa chữa, chi phí nhượng bán, thanh lý bất động

sản đầu tư.[1]

Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê

khai thường xuyên:

Sơ đồ 2 4: Sơ đồ hạch toán tài khoản 632

xong nhập kho Xuất kho

đem gửi bán

Giá vốn hàng gửi

đã bán được

K/C giá vốn để xác định kết quả Xuất thành phẩm đi tiêu thụ

Xuất hàng hóa đi tiêu thụ Hàng bán bị trả lại nhập kho

TK 159 Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Sản xuất xong tiêu thụ ngay

Hoàn nhập dự phòng giảm giá

Trang 39

Chi phí hoạt động tài chính

Chi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí liên quan đến hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp gồm: các khoản chi phí hoặc các khoản

lỗ trong hoạt động đầu tư tài chính Các chi phí giao dịch, các chi phí vềlãi trong quá trình hoạt động vay vốn

Số phát sinh tăng bên nợ là tập hợp chi phí trong hoạt động tàichính, số phát sinh bên có là kết chuyển các khoản chi phí hoạt động tàichính để xác định kết quả kinh doanh Tài khoản này không có số dư cuốikỳ.[1]

Sơ đồ 2.5: Chi phí hoạt động tài chính

Chi phí đầu tư tài chính

các khoản lãi tiền vay

Chiết khấu trái phiếu

Từng kỳ được phân bổ

Phân bổ phụ trội trái phiếu

Lỗ tỷ giá hối đoái đánh giá lại

Phân bổ lãi tiền vay theo số phải

trả từng kỳ (trả trước tiền vay)

Lỗ khi bán vốn góp liên doanh bán vốn

đầu tư vào công ty con công ty liên kết

TK 111, 112

Trang 40

Giá trị vật liệu, công cụ, dụng

cụ phục vụ bán hàng

Hoa hồng phải trả cho bên

Số tiền phải trả cho đơn vị nhận

ủy thác xuất khẩu về các khoản

đã chi hộ

Trích dự phòng phải trả về chi

Phí sửa chữa, bảo hành SP, HH

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Ngày đăng: 30/01/2013, 09:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tài khoản 511 - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ hạch toán tài khoản 511 (Trang 35)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính (Trang 36)
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán tài khoản 711 - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán tài khoản 711 (Trang 37)
Sơ đồ 2. 4: Sơ đồ hạch toán tài khoản 632 - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Sơ đồ 2. 4: Sơ đồ hạch toán tài khoản 632 (Trang 38)
Sơ đồ 2.5: Chi phí hoạt động tài chính - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Sơ đồ 2.5 Chi phí hoạt động tài chính (Trang 39)
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán tài khoản 641 - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Sơ đồ 2.6 Sơ đồ hạch toán tài khoản 641 (Trang 40)
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toán tài khoản 642 - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Sơ đồ 2.7 Sơ đồ hạch toán tài khoản 642 (Trang 42)
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ hạch toán tài khoản 811 - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Sơ đồ 2.8 Sơ đồ hạch toán tài khoản 811 (Trang 43)
Sơ đồ 2.9: Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh TK 911 - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Sơ đồ 2.9 Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh TK 911 (Trang 44)
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của CT-IN - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của CT-IN (Trang 51)
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán  của Công ty Cổ phần Viễn thông  - Tin học Bưu điện là mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Hình th ức tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện là mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung (Trang 52)
Sơ đồ 3.3: Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Sơ đồ 3.3 Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 55)
Bảng 3. 2: Tình hình lao động của Công ty năm 2009 - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Bảng 3. 2: Tình hình lao động của Công ty năm 2009 (Trang 64)
Bảng 3. 4: Doanh thu từ các lĩnh vực kinh doanh của Công ty - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Bảng 3. 4: Doanh thu từ các lĩnh vực kinh doanh của Công ty (Trang 80)
Bảng 3.5: Giá vốn hàng bán quí IV năm 2009 - Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện
Bảng 3.5 Giá vốn hàng bán quí IV năm 2009 (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w