Tài liệu ôn thi tuyển công chức năm 2015 môn kiến thức chung

81 1.1K 4
Tài liệu ôn thi tuyển công chức năm 2015 môn kiến thức chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu mới nhất ôn thi công chức năm 2015 môn kiến thức chung. Giúp hệ thống một cách đầy đủ về nền hành chính nhà nước. Nội dung tài liệu gồm 5 chuyên đề: Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị ở nước ta; Những vấn đề cơ bản về nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Một số vấn đề về công vụ công chức; Nền hành chính nhà nước và cải cách hành chính nhà nước và cuối cùng là chuyên đề văn bản quản lý nhà nước và kỹ thuật soạn thảo văn bản.

Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC NĂM 2015 TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KIÊN THỨC CHUNG Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KIẾN THỨC CHUNG MỤC LỤC NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH Trang TRỊ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY CHUYÊN ĐỀ 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC CỘNG 15 HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC 32 CHUYÊN ĐỀ 4: NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VÀ CẢI CÁCH 47 HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC CHUYÊN ĐỀ 5: VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VÀ KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN Trang 67 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập CHUYÊN ĐỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I QUAN NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ (HTCT) Khái nịêm HTCT hệ thống tổ chức trị - xã hội mà qua nhân dân lao động thực thi quyền lực xã hội, khơng hệ thống tổ chức (thiết chế) mà hệ thống mối quan hệ hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, đồng thời hệ thống cấp độ từ Trung ƣơng đến sở, nhằm mục đích tác động điều chỉnh quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội, yếu tố xã hội tập thể cá nhân vấn đề quyền lợi, định hƣớng chủ trƣơng, đƣờng lối, sách quy định phƣơng hƣớng, nội dung, mục tiêu phát triển xã hội HTCT hƣớc ta gồm có Đảng, Nhà nƣớc, Mặt trận đoàn thể, HTCT trụ cột chế độ trị - xã hội nƣớc ta Đảng Cộng sản lãnh đạo Tóm lại: HTCT đƣợc hiểu hệ thống tổ chức, thiết chế trị xã hội mối quan hệ chúng với hợp thành chế trị chế độ xã hội Cơ chế bảo đảm thực quyền lực trị giai cấp thống trị quan hệ với giai cấp, tầng lớp nhóm xã hội khác Đặc trƣng HTCT HTCT có đặc trƣng sau (dấu hiệu nhận biết) : - Bao gồm tổ chức, thiết chế với tƣ cách chủ thể định trị, nghĩa chủ thể có tính vật chất, có máy - Bao gồm tổ chức, thiết chế hợp pháp, có nghĩa đƣợc Hiến pháp, pháp luật quy định, đƣợc nhà nƣớc thừa nhận - Bao gồm tổ chức, thiết chế có mục đích, có chức thực tham gia thực quyền lực trị - Đó hệ thống, chỉnh thể bao gồm phận cấu thành, có quan hệ mật thiết với nhƣng có vị trí, vai trị khác vận hành q trình trị - Cấu trúc HTCT đa dạng, quốc gia lại có đặc thù khác nhau, nhƣng bao gồm: đảng, nhà nƣớc, tổ chức trị Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh quyền lực giai cấp, lƣợng xã hội đến trình độ định làm xuất đảng trị Cuộc đấu tranh giành quyền lực lại biểu tập trung đấu tranh đảng trị Khi đảng giành đƣợc quyền lực trị trở thành đảng Trang Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập cầm quyền, giữ vai trị lãnh đạo tồn HTCT, lãnh đạo nhà nƣớc Đảng cầm quyền cử ngƣời nắm giữ vị trí quan trọng nhà nƣớc để thực mục tiêu giai cấp thống trị HTCT biểu thực đƣờng lối trị giai cấp cầm quyền, mang chất giai cấp giai cấp cầm quyền Khi giai cấp thống trị lên cầm quyền, chế độ đời HTCT đời thay HTCT cũ Mỗi chế độ xã hội có giai cấp, có HTCT tƣơng ứng với chế độ xã hội II HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sự đời HTCT Việt Nam HTCT nƣớc ta đƣợc hình thành tiến trình cách mạng thực đời từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 với đời Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà, Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam HTCT XHCN nƣớc ta tổng thể thiết chế, quyền lực trị- xã hội liên hệ chặt chẽ với dƣới lãnh đạo thống Đảng cộng sản Việt Nam, thực quyền lực trị nhân dân, quản lý lãnh đạo XHCN mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Nhƣ vậy, HTCT XHCN Việt Nam bảo đảm tính thống cao, phận hợp thành HTCT có tác động qua lại mật thiết với dƣới lãnh đạo thống Đảng cộng sản Việt Nam để đạt mục đích chung xây dựng xã hội Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công văn minh Và nguyên tắc quyền lực thuộc nhân dân nguyên tắc tối cao tổ chức hoạt động HTCT nói chung tất tổ chức HTCT XHCN Việt Nam nói riêng Cấu trúc HTCT Việt Nam HTCT XHCN nƣớc ta bao gồm Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân nhƣ: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam 2.1 Đảng cộng sản việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm tảng tƣ tƣởng, kim nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức Đảng vừa phận hợp thành hệ thống trị, vừa lực lƣợng lãnh đạo hệ thống trị Trang Hội đồng tuyển dụng cơng chức năm 2015 Tài liệu ơn tập Vị trí, vai trò, trách nhiệm lãnh đạo Đảng HTCT xuất phát từ sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân, từ thống lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Sự lãnh đạo Đảng hệ thống trị điều kiện cần thiết tất yếu để đảm bảo cho hệ thống trị giữ đƣợc chất giai cấp công nhân, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân Đảng không giữ đƣợc vai trị lãnh đạo HTCT chế độ xã hội thay đổi, HTCT khơng cịn HTCT XHCN quyền lực trị khơng cịn tay nhân dân Thực lãnh đạo, Đảng ln đề phịng bệnh dân chủ, độc đoán, chuyên quyền bao biện làm thay, đồng thời phát huy vai trò chủ động sáng tạo tổ chức HTCT Mặt khác, Đảng trọng xây dựng cho đƣợc chế hoạt động cho HTCT, làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ đắn tổ chức HTCT Sự lãnh đạo Đảng HTCT lãnh đạo tồn diện, khơng tổ chức, lĩnh vực xã hội mà Đảng không lãnh đạo, không chịu trách nhiệm Đảng lãnh đạo cƣơng lĩnh, chiến lƣợc, định hƣớng sách chủ trƣơng lớn; cơng tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát hành động gƣơng mẫu đảng viên Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu đảng viên ƣu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo hệ thống trị Đảng lãnh đạo thơng qua tổ chức đảng đảng viên hoạt động tổ chức hệ thống trị, tăng cƣờng chế độ trách nhiệm cá nhân, ngƣời đứng đầu Đảng thƣờng xuyên nâng cao lực hiệu lãnh đạo, đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trò, tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm tổ chức khác hệ thống trị 2.2 Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 02/9/1945 nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đời, Nhà nƣớc kiểu với chất bao trùm chất giai cấp cơng nhân tính nhân dân Nhà nƣớc Điều 2, Hiến pháp 2013 khẳng định: "1 Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nƣớc thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức ” Nhân dân trực tiếp bầu quan quyền lực nhà nƣớc (của dân), nhân dân tham gia quản lý nhà nƣớc giám sát hoạt động nhà nƣớc (do dân), Nhà nƣớc hoạt động mục đích phục vụ nhân dân (vì dân) Trang Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực Nhà nƣớc thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp Nhà nƣớc ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhà nƣớc phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến nhân dân chịu giám sát nhân dân; có chế biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vơ trách nhiệm, lạm quyền, xâm phạm quyền dân chủ công dân; giữ nghiêm kỷ cƣơng xã hội, nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân Tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm đạo thống Trung ƣơng Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức trung tâm thực quyền lực trị, trụ cột hệ thống trị, máy tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội, thực chức đối nội đối ngoại 2.3 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân có vai trị quan trọng nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, chăm lo lợi ích đoàn viên, hội viên; thực dân chủ xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nƣớc; giáo dục lý tƣởng đạo đức cách mạng, quyền nghĩa vụ công dân, tăng cƣờng mối liên hệ nhân dân với Đảng, Nhà nƣớc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phận hệ thống trị, sở trị quyền nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam vừa thành viên vừa ngƣời lãnh đạo Mặt trận Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thƣơng dân chủ, phối hợp thống hành động thành viên Các đoàn thể nhân dân tuỳ theo tính chất, tơn mục đích đƣợc xác định, vận động, giáo dục đồn viên, hội viên chấp hành luật pháp, sách; chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên, hội viên; giúp đồn viên, hội viên nâng cao trình độ mặt xây dựng sống mới; tham gia quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội Đảng tơn trọng tính tự chủ, ủng hộ hoạt động tự nguyện, tích cực, sáng tạo chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp Mặt trận đồn thể Trang Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ơn tập Đảng, Nhà nƣớc có chế, sách, tạo điều kiện để Mặt trận đoàn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực vai trò giám sát phản biện xã hội Đặc điểm HTCT Việt Nam Ra đời, phát triển điều kiện hoàn cảnh lịch sử đất nƣớc, HTCT nƣớc ta có đặc điểm: - Tính nguyên Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Tính nguyên thể chỗ, chủ nghĩa Mác- Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tảng tƣ tƣởng chung hệ thống; CNXH mục tiêu chung; không chấp nhận khuynh hƣớng trị trái với chủ nghĩa Mác-Lênin tƣởng Hồ Chí Minh, trái với mục tiêu XHCN - Các thành viên HTCT Đảng Cộng sản Việt Nam lập có lịch sử đấu tranh vẻ vang, có vai trị to lớn nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ đất nƣớc theo đƣờng XHCN - HTCT mang tính nhân dân sâu sắc Tính nhân dân HTCT thể hiện: quyền lực thuộc nhân dân, mục đích nhân dân, lực lƣợng nhân dân nƣớc ta tất tổ chức HTCT gắn bó với nhân dân - HTCT đƣợc tổ chức rộng khắp, chặt chẽ theo nguyên tắc tập trung dân chủ Các tổ chức HTCT nƣớc ta đƣợc tổ chức theo hệ thống từ xuống dƣới, có mặt cấp từ trung ƣơng đến sở cấp, tất tổ chức HTCT chịu lãnh đạo tổ chức đảng - Các thành viên HTCT có vị trí pháp lý vững Vị trí, vai trò tổ chức HTCT nƣớc ta đƣợc Hiến pháp, pháp luật khẳng định Xu hƣớng pháp luật hóa vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ thành viên HTCT ngày rõ III SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI, KIỆN TOÀN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Ngày nay, bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, việc tiếp tục đổi mới, kiện toàn HTCT nƣớc ta yêu cầu khách quan, điều xuất phát từ lý chủ yếu sau đây: Trước hết, yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải có HTCT phù hợp Đổi kiện toàn HTCT nƣớc ta phải nhằm phục vụ có hiệu lãnh đạo, đạo, quản lý điều hành thông suốt kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phát triển văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam Trang Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau Thứ hai, đổi mới, kiện toàn HTCT nhằm khắc phục tồn tại, yếu tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta Qua 25 năm thực công đổi mới, HTCT nƣớc ta bƣớc đƣợc đổi mới, kiện toàn, đạt đƣợc kết tích cực nhƣ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: - Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đƣợc tăng cƣờng, đạt đƣợc kết tích cực tất mặt: trị, tƣ tƣởng, tổ chức - Việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa đƣợc đẩy mạnh, hiệu lực hiệu hoạt động đƣợc nâng lên - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân phát huy tốt vai trị tập hợp, xây dựng khối đại đồn kết toàn dân tộc - Dân chủ xã hội chủ nghĩa có tiến bộ, sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc đƣợc củng cố Tuy nhiên, bên cạnh HTCT nƣớc ta bộc lộ nhiều yếu kém, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: - Cơng tác xây dựng Đảng cịn nhiều hạn chế, yếu kém, chậm đƣợc khắc phục, cụ thể: + Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn chƣa làm sáng tỏ đƣợc số vấn đề đảng cầm quyền, chủ nghĩa xã hội đƣờng lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta + Tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu cơng tác tƣ tƣởng cịn hạn chế + Tình trạng suy thối trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, chƣa đƣợc ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp + Tổ chức số quan đảng chƣa thực tinh gọn, hiệu quả; chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ chƣa rõ ràng + Việc đổi cơng tác cán cịn chậm + Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu khơng tổ chức đảng cịn thấp; + Nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng chƣa làm tốt công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật đảng, chất lƣợng hiệu kiểm tra, giám sát chƣa cao + Phƣơng thức lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội số nội dung chƣa rõ, chậm đổi Trang Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập - Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa chƣa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế quản lý đất nƣớc, cụ thể: + Năng lực xây dựng thể chế, quản lý, điều hành, tổ chức thực thi pháp luật yếu + Tổ chức máy nhiều quan chƣa hợp lý, biên chế cán bộ, công chức tăng thêm + Chức năng, nhiệm vụ số quan chƣa đủ rõ, chồng chéo + Chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ tình hình đất nƣớc + Cải cách hành chƣa đạt u cầu đề + Cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí chƣa đạt đƣợc u cầu đề Quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng - Đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân chuyển biến chậm - Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chƣa đƣợc phát huy đầy đủ Thứ ba, lực phản động thù địch thục âm mưu thủ đoạn thâm độc chống phá nước ta, đặc biệt âm mƣu “Diễn biến hồn bình”, “Bạo loạn lật đổ” nhằm xố bỏ vai trị lãnh đạo Đảng, xố bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Vì vậy, phải đổi mới, kiện toàn HTCT nhằm khắc phục yếu kém, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nƣớc, phát huy vai trò Mặt trận đoàn thể nhân dân nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc; ngăn chặn tu tƣởng hành động sai trái, tiêu cực; đấu tranh làm thất bại âm mƣu, hành động chống phá lực thù địch IV QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI, KIỆN TỒN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƢỚC TA A Quan điểm Đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị phải bám sát, cụ thể hóa, thể chế hóa quan điểm Cƣơng lĩnh, Điều lệ, văn kiện Đại hội Đảng, đồng với nội dung sửa đổi Hiến pháp; bảo đảm tăng cƣờng vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nƣớc, phát huy quyền làm chủ nhân dân; giữ vững ổn định trị, xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc thời kỳ Đổi mới, hoàn thiện đồng tổ chức hệ thống trị, đồng với đổi thể chế kinh tế, phù hợp với đổi nội dung phƣơng Trang Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập thức lãnh đạo Đảng điều kiện Đảng cầm quyền, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đổi mới, kiện toàn tổ chức máy phải gắn với hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức; xác định rõ quan hệ tập thể lãnh đạo với cá nhân phụ trách; quyền hạn đôi với trách nhiệm đề cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu Về tổ chức máy, không thiết Trung ƣơng có tổ chức địa phƣơng có tổ chức Căn điều kiện cụ thể, tiêu chí quy định khung Trung ƣơng, địa phƣơng lập (hoặc khơng lập) tổ chức sau đƣợc đồng ý cấp có thẩm quyền, biên chế, cần tăng cƣờng kiêm nhiệm số chức danh tổ chức hệ thống trị Đổi mạnh mẽ tổ chức chế hoạt động đơn vị nghiệp cơng Tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị cần thực mạnh mẽ với tâm trị cao Những vấn đề thực tiễn địi hỏi, đủ rõ, chín muồi kiên thực Những vấn đề chƣa đủ rõ khẩn trƣơng nghiên cứu, làm thí điểm tổng kết thực tiễn để làm rõ, có bƣớc thích hợp, khơng nóng vội, chủ quan, ý chí Những chủ trƣơng thực hiện, nhƣng thực tiễn khẳng định không phù hợp điều chỉnh, sửa đổi B Mục tiêu Đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ƣơng đến sở nhằm xây dựng tổ chức máy đồng bộ, tinh gọn, có tính ổn định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có số lƣợng hợp lý, có phẩm chất trị, đạo đức, trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ ngày cao, đáp ứng đƣợc u cầu thực nhiệm vụ trị có tiền lƣơng, thu nhập bảo đảm sống C Nhiệm vụ, giải pháp Đối với tổ chức đảng Tiếp tục đổi nội dung phƣơng thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị theo tinh thần Nghị Trung ƣơng khóa X Tiếp tục đổi cách nghị quyết, tập trung vào lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết việc thực nghị Đảng Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ đảng bộ, chi sở xã, phƣờng, thị trấn cho phù hợp với thực tế yêu cầu, nhiệm vụ mới; sơ kết việc thành lập chi quan xã, phƣờng, thị trấn; thống mơ hình tổ chức đảng sở phù hợp với tổ chức dân cƣ dƣới cấp xã Đối với Nhà nƣớc 2.1 Quốc hội Trang Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập Nghị Hội nghị Trung ƣơng V (Khóa X) năm 2007 Nguyễn Hữu Trị, Nguyễn Hữu Đức (Chủ biên): Cải cách hành địa phƣơng - Lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Nguyễn Ngọc Hiến (Chủ biên): Những giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Viện nghiên cứu Đào tạo quản lý: Hành cơng Quản lý hiệu phủ NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, 2005 Trang 66 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập CHUYÊN ĐỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VÀ KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN I VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Khái niệm - Văn chỉnh thể đƣợc cấu tạo theo quy tắc định, gồm đơn vị ngôn ngữ liên kết với nhằm chuyển tải thơng tin trọn vẹn đó, đáp ứng mục đích giao tiếp - Văn quản lý nhà nƣớc định thông tin quản lý thành văn quan quản lý nhà nƣớc ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức định đƣợc nhà nƣớc bảo đảm thi hành biện pháp khác nhau, nhằm điều chỉnh mối quan hệ nội quản lý nhà nƣớc quan nhà nƣớc với tổ chức công dân Hệ thống văn quản lý nhà nƣớc: Hệ thống văn quản lý nhà nƣớc theo hiệu lực pháp lý loại hình quản lý chuyên môn bao gồm: 2.1 Văn quy phạm pháp luật: Văn QPPL văn quan nhà nƣớc ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, đƣợc nhà nƣớc bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội (Điều 1Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008) Văn quy phạm pháp luật hệ thống bao gồm: - Văn luật: Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; Pháp lệnh, nghị Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội; Lệnh, định Chủ tịch nƣớc; - Văn dƣới luật: + Nghị định Chính phủ; + Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ; + Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Thơng tƣ Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; + Thông tƣ Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; + Thông tƣ Bộ trƣởng, thủ trƣởng quan ngang Bộ; + Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc; + Nghị liên tịch Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ƣơng tổ chức trị - xã hội; Trang 67 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập + Thông tƣ liên tịch Chánh án TANDTC với Viện trƣởng VKSNDTC; Bộ trƣởng, thủ trƣởng quan ngang bộ; + Nghị Hội đồng nhân dân; + Quyết định, Chỉ thị Ủy ban nhân dân 2.2 Văn hành Văn hành đƣợc ban hành để giải vụ việc cụ thể liên quan đến quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; để chuyển đạt thơng tin hoạt động quản lý, điều hành quan nhà nƣớc Văn hành bao gồm: Văn hành cá biệt văn hành thơng thƣờng - Văn hành cá biệt (Văn áp dụng pháp luật): Là định quản lý hành thành văn mang tính áp dụng pháp luật quan, cơng chức nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục định nhằm cá biệt hoá quy phạm pháp luật, đƣa quy tắc xử riêng đƣợc áp dụng môt lần một nhóm đối tƣợng cụ thể Văn hành cá biệt có đặc điểm: + Do quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành; + Thuộc loại văn áp dụng pháp luật, đƣợc ban hành sở văn quy phạm pháp luật; + Nhằm giải vụ việc cụ thể, cá biệt, trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp lý định; + Áp dụng lần đối tƣợng cụ thể, phạm vi đƣợc rõ + Có tính đơn phƣơng bắt buộc thi hành ngay; + Hình thức tên gọi: Nghị quyết; Quyết định; Chỉ thị (cá biệt) - Văn hành thơng thường: Là văn mang tính thơng tin điều hành dùng để giao dịch, trao đổi, phản ánh tình hình, ghi chép công việc quan, tổ chức (Cơng văn, Tờ trình, Báo cáo, Biên bản, Đề án, Kế hoạch, Hợp đồng, Các loại giấy, Các loại phiếu…) 2.3 Văn chuyên môn, kỹ thuật Văn chuyên môn, kỹ thuật hệ thống văn đặc thù thuộc thẩm quyền ban hành số quan nhà nƣớc định theo quy định pháp luật Những quan, tổ chức khác có nhu cầu sử dụng loại văn phải theo mẫu quy định quan nói trên, khơng đƣợc tuỳ tiện thay đổi nội dung hình thức văn đƣợc mẫu hóa Trang 68 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập Hình thức văn chuyên ngành Bộ trƣởng, thủ trƣởng quan quản lý ngành quy định sau thoả thuận thống với Bộ trƣởng Bộ Nội vụ - Văn chuyên môn: lĩnh vực nhƣ tài chính, y tế, giáo dục, ngoại giao, quốc phòng, - Văn kỹ thuật: lĩnh vực nhƣ xây dựng, kiến trúc, trắc địa, đồ, khí tƣợng, thuỷ văn … Thể thức văn quản lý nhà nƣớc: Thể thức văn quản lý nhà nƣớc toàn phận cấu thành văn nhà nƣớc quy định Bao gồm thành phần chung áp dụng loại văn thành phần bổ sung trƣờng hợp cụ thể số loại văn định 3.1 Thể thức văn quy phạm pháp luật văn hành Các yếu tố thể thức văn quản lý nhà nƣớc cụ thể kỹ thuật trình bày văn đƣợc quy định Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 Chính phủ, cụ thể Thông tƣ liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP Thông tƣ số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Các yếu tố thể thức: 3.1.1 Quốc hiệu Quốc hiệu gồm dịng chữ: CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quốc hiệu cho biết tên nƣớc, chế độ trị, có giá trị xác nhận tính pháp lý văn Dịng thứ nhất: “CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” đƣợc trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm; Dòng thứ hai: “Độc lập - Tự - Hạnh phúc” đƣợc trình bày chữ in thƣờng, cỡ chữ từ 13 đến 14 (nếu dòng thứ cỡ chữ 12, dịng thứ hai cỡ chữ 13; dịng thứ cỡ chữ 13, dịng thứ hai cỡ chữ 14), kiểu chữ đứng, đậm; đƣợc đặt canh dƣới dòng thứ nhất; chữ đầu cụm từ đƣợc viết hoa, cụm từ có gạch nối, có cách chữ; phía dƣới có đƣờng kẻ ngang, nét liền, có độ dài độ dài dịng chữ (sử dụng lệnh Draw, khơng dùng lệnh Underline) Hai dịng chữ đƣợc trình bày cách dòng đơn 3.1.2 Tên quan ban hành văn Trang 69 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập Là yếu tố cho biết tên quan chịu trách nhiệm nội dung văn bản, vị trí quan ban hành hệ thống tổ chức máy nhà nƣớc, giúp cho việc giao dịch trao đổi xung quanh vấn đề văn đặt đƣợc thuận tiện - Tên quan, tổ chức ban hành văn bao gồm tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) tên quan, tổ chức ban hành văn - Tên quan, tổ chức ban hành văn phải đƣợc ghi đầy đủ đƣợc viết tắt theo quy định văn thành lập, quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động công nhận tƣ cách pháp nhân quan, tổ chức có thẩm quyền, ví dụ: BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN - Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp viết tắt cụm từ thông dụng nhƣ Ủy ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND), Việt Nam (VN), ví dụ: UBND TỈNH QUẢNG BÌNH SỞ NỘI VỤ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VN VIỆN DÂN TỘC HỌC Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp đƣợc trình bày chữ in hoa, cỡ chữ nhƣ cỡ chữ Quốc hiệu, kiểu chữ đứng Nếu tên quan, tổ chức chủ quản dài, trình bày thành nhiều dịng Tên quan, tổ chức ban hành văn trình bày chữ in hoa, cỡ chữ nhƣ cỡ chữ Quốc hiệu, kiểu chữ đứng, đậm, đƣợc đặt canh dƣới tên quan, tổ chức chủ quản; phía dƣới có đƣờng kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ đặt cân đối so với dòng chữ Trƣờng hợp tên quan, tổ chức ban hành văn dài trình bày thành nhiều dịng Các dịng chữ đƣợc trình bày cách dịng đơn 3.1.3 Số ký hiệu văn - Số ký hiệu văn giúp cho việc vào sổ, tìm kiếm văn đƣợc dễ dàng Trƣờng hợp Hội đồng, Ban tƣ vấn quan đƣợc sử dụng dấu quan để ban hành văn Hội đồng, Ban đƣợc ghi quan ban hành văn phải lấy số Hội đồng, Ban - Số văn số thứ tự đăng ký văn văn thƣ quan, tổ chức Số văn đƣợc ghi chữ số Ả-rập, số 01 vào ngày đầu năm kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm Trang 70 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ơn tập - Ký hiệu văn có tên loại bao gồm chữ viết tắt tên loại văn theo bảng chữ viết tắt tên loại văn chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nƣớc (áp dụng chức danh Chủ tịch nƣớc Thủ tƣớng Chính phủ) ban hành văn Ký hiệu công văn bao gồm chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nƣớc ban hành công văn chữ viết tắt tên đơn vị (vụ, phòng, ban, phận) soạn thảo chủ trì soạn thảo cơng văn (nếu có) - Từ “số” đƣợc trình bày chữ in thƣờng, ký hiệu chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng; sau từ “số” có dấu hai chấm (:), số, năm ban hành ký hiệu văn có dấu gạch chéo (/); nhóm chữ viết tắt ký hiệu văn có dấu gạch nối không cách chữ (-) - Cách thiết lập yếu tố số ký hiệu: + Đối với văn quy phạm pháp luật: Số: /năm ban hành/viết tắt tên loại văn - viết tắt tên quan ban hành + Đối với văn hành cá biệt văn hành thơng thƣờng có tên loại: Số: /viết tắt tên loại văn - viết tắt tên quan ban hành - Đối với công văn: Số: /viết tắt tên quan ban hành - viết tắt tên đơn vị soạn thảo (nếu có) 3.1.4 Địa danh, ngày tháng năm ban hành văn - Địa danh ghi văn tên gọi thức đơn vị hành (tên riêng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phƣờng, thị trấn) nơi quan, tổ chức đóng trụ sở; đơn vị hành đƣợc đặt tên theo tên ngƣời, chữ số kiện lịch sử phải ghi tên gọi đầy đủ đơn vị hành Địa danh ghi văn giúp cho việc liên hệ giao dịch công tác thuận lợi Địa danh ghi văn quan, tổ chức đơn vị vũ trang nhân dân thuộc phạm vi quản lý Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng đƣợc thực theo quy định pháp luật quy định cụ thể Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng - Ngày, tháng, năm ban hành văn ngày, tháng, năm văn đƣợc ban hành, giúp tính mốc thời gian thi hành văn Ngày, tháng, năm ban hành văn phải đƣợc viết đầy đủ; số ngày, tháng, năm dùng chữ số Ả-rập; số ngày nhỏ 10 tháng 1, phải ghi thêm số trƣớc, cụ thể: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2015 Quận 1, ngày 04 tháng 02 năm 2015 Trang 71 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn đƣợc trình bày dịng với số, ký hiệu văn bản, ô số 4, chữ in thƣờng, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ nghiêng; chữ đầu địa danh phải viết hoa; sau địa danh có dấu phẩy; địa danh ngày, tháng, năm đƣợc đặt canh dƣới Quốc hiệu 3.1.5 Tên loại trích yếu nội dung văn - Tên loại văn tên loại văn quan, tổ chức ban hành Khi ban hành văn phải ghi tên loại, trừ công văn Tên loại văn giúp biết đƣợc hiệu lực, phạm vi đối tƣợng điều chỉnh văn bản, giúp phân biệt loại văn khác nhau, xếp đăng ký hồ sơ, tổ chức thực đƣợc thuận lợi - Trích yếu nội dung văn câu ngắn gọn cụm từ phản ánh khái quát nội dung chủ yếu văn - Cách trình bày tên loại trích yếu nội dung loại văn có ghi tên loại: Tên loại văn đƣợc đặt canh chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; trích yếu nội dung văn đƣợc đặt canh giữa, dƣới tên loại văn bản, chữ in thƣờng, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; bên dƣới trích yếu có đƣờng kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ đặt cân đối so với dịng chữ, ví dụ: QUYẾT ĐỊNH Về việc điều động cán - Trích yếu nội dung công văn đƣợc đặt canh dƣới số ký hiệu văn bản, cách dòng 6pt với số ký hiệu văn bản, sau chữ “V/v” chữ in thƣờng, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng; , ví dụ: Số: 72/VTLTNN-NVĐP V/v kế hoạch kiểm tra công tác văn thƣ, lƣu trữ năm 2009 3.1.6 Nội dung văn - Nội dung văn phải bảo đảm yêu cầu sau: + Phù hợp với hình thức văn đƣợc sử dụng; + Phù hợp với đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng; phù hợp với quy định pháp luật; + Đƣợc trình bày ngắn gọn, rõ ràng, xác; + Sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt đơn giản, dễ hiểu; Trang 72 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập + Dùng từ ngữ tiếng Việt Nam phổ thông (không dùng từ ngữ địa phƣơng từ ngữ nƣớc ngồi khơng thực cần thiết) Đối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội dung phải đƣợc giải thích văn bản; + Chỉ đƣợc viết tắt từ, cụm từ thông dụng, từ thuộc ngôn ngữ tiếng Việt dễ hiểu Đối với từ, cụm từ đƣợc sử dụng nhiều lần văn viết tắt, nhƣng chữ viết tắt lần đầu từ, cụm từ phải đƣợc đặt dấu ngoặc đơn sau từ, cụm từ đó; + Khi viện dẫn lần đầu văn có liên quan, phải ghi đầy đủ tên loại, số, ký hiệu văn bản, ngày, tháng, năm ban hành văn bản, tên quan, tổ chức ban hành văn bản, trích yếu nội dung văn (đối với luật pháp lệnh ghi tên loại tên luật, pháp lệnh), ví dụ: “… đƣợc quy định Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thƣ”; lần viện dẫn tiếp theo, ghi tên loại số, ký hiệu văn đó; + Viết hoa đƣợc thực theo Quy định viết hoa văn hành - Về bố cục văn bản: Tùy theo thể loại nội dung, văn có phần pháp lý để ban hành, phần mở đầu đƣợc bố cục theo phần, chƣơng, mục, điều, khoản, điểm đƣợc phân chia thành phần, mục từ lớn đến nhỏ theo trình tự định Đối với hình thức văn đƣợc bố cục theo phần, chƣơng, mục, điều phần, chƣơng, mục, điều phải có tiêu đề - Phần nội dung (bản văn) đƣợc trình bày chữ in thƣờng (đƣợc dàn hai lề), kiểu chữ đứng; cỡ chữ từ 13 đến 14 (phần lời văn văn phải dùng cỡ chữ); xuống dòng, chữ đầu dòng phải phải lùi vào từ 1cm đến 1,27cm (1 default tab); khoảng cách đoạn văn (paragraph) đặt tối thiểu 6pt; khoảng cách dòng hay cách dòng (line spacing) chọn tối thiểu từ cách dòng đơn (single line spacing) từ 15pt (exactly line spacing) trở lên; khoảng cách tối đa dòng 1,5 dòng (1,5 lines) Đối với văn có phần pháp lý để ban hành sau phải xuống dịng, cuối dịng có dấu “chấm phẩy”, riêng cuối kết thúc dấu “phẩy” Trƣờng hợp nội dung văn đƣợc bố cục theo phần, chƣơng, mục, điều, khoản, điểm trình bày nhƣ sau: + Phần, chƣơng: Từ “Phần”, “Chƣơng” số thứ tự phần, chƣơng đƣợc trình bày dịng riêng, canh giữa, chữ in thƣờng, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Số thứ tự phần, chƣơng dùng chữ số La Mã Tiêu đề (tên) phần, chƣơng đƣợc trình bày dƣới, canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; Trang 73 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập + Mục: Từ “Mục” số thứ tự mục đƣợc trình bày dòng riêng, canh giữa, chữ in thƣờng, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Số thứ tự mục dùng chữ số Ả - rập Tiêu đề mục đƣợc trình bày dƣới, canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm; + Điều: Từ “Điều”, số thứ tự tiêu đề điều đƣợc trình bày chữ in thƣờng, cách lề trái default tab, số thứ tự điều dùng chữ số Ả-rập, sau số thứ tự có dấu chấm; cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng, đậm; + Khoản: Số thứ tự khoản mục dùng chữ số Ả-rập, sau số thứ tự có dấu chấm, cỡ chữ số cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng; khoản có tiêu đề, số thứ tự tiêu đề khoản đƣợc trình bày dịng riêng, chữ in thƣờng, cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (1314), kiểu chữ đứng; + Điểm: Thứ tự điểm khoản dùng chữ tiếng Việt theo thứ tự abc, sau có dấu đóng ngoặc đơn, chữ in thƣờng, cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng Trƣờng hợp nội dung văn đƣợc phân chia thành phần, mục, khoản, điểm trình bày nhƣ sau: + Phần (nếu có): Từ “Phần” số thứ tự phần đƣợc trình bày dòng riêng, canh giữa, chữ in thƣờng, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; số thứ tự phần dùng chữ số La Mã Tiêu đề phần đƣợc trình bày dƣới, canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; + Mục: Số thứ tự mục dùng chữ số La Mã, sau có dấu chấm đƣợc trình bày cách lề trái default tab; tiêu đề mục đƣợc trình bày hàng với số thứ tự, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; + Khoản: Số thứ tự khoản mục dùng chữ số Ả-rập, sau số thứ tự có dấu chấm, cỡ chữ số cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng; khoản có tiêu đề, số thứ tự tiêu đề khoản đƣợc trình bày dòng riêng, chữ in thƣờng, cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng, đậm; + Điểm trình bày nhƣ trƣờng hợp nội dung văn đƣợc bố cục theo phần, chƣơng, mục, điều, khoản, điểm 3.1.7 Quyền hạn, chức vụ, họ tên chữ ký ngƣời có thẩm quyền - Việc ghi quyền hạn ngƣời ký đƣợc thực nhƣ sau: + Trƣờng hợp ký thay mặt tập thể phải ghi chữ viết tắt “TM.” (thay mặt) vào trƣớc tên tập thể lãnh đạo tên quan, tổ chức Trang 74 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập + Trƣờng hợp ký thay ngƣời đứng đầu quan, tổ chức phải ghi chữ viết tắt “KT.” (ký thay) vào trƣớc chức vụ ngƣời đứng đầu Trƣờng hợp cấp phó đƣợc giao phụ trách thực nhƣ cấp phó ký thay cấp trƣởng; + Trƣờng hợp ký thừa lệnh phải ghi chữ viết tắt “TL.” (thừa lệnh) vào trƣớc chức vụ ngƣời đứng đầu quan, tổ chức + Trƣờng hợp ký thừa ủy quyền phải ghi chữ viết tắt “TUQ.” (thừa ủy quyền) vào trƣớc chức vụ ngƣời đứng đầu quan, tổ chức - Chức vụ ghi văn chức vụ lãnh đạo thức ngƣời ký văn quan, tổ chức; không ghi chức vụ mà Nhà nƣớc không quy định; không ghi lại tên quan, tổ chức, trừ văn liên tịch, văn hai hay nhiều quan, tổ chức ban hành; việc ký thừa lệnh, ký thừa ủy quyền quan, tổ chức quy định cụ thể văn - Chức danh ghi văn tổ chức tƣ vấn (không thuộc cấu tổ chức quan đƣợc quy định định thành lập; định quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức quan) ban hành chức danh lãnh đạo ngƣời ký văn ban hội đồng Đối với ban, hội đồng không đƣợc phép sử dụng dấu quan, tổ chức ghi chức danh ngƣời ký văn ban hội đồng, không đƣợc ghi chức vụ quan, tổ chức - Đối với văn hành chính, trƣớc họ tên ngƣời ký, khơng ghi học hàm, học vị danh hiệu danh dự khác Đối với văn giao dịch; văn tổ chức nghiệp giáo dục, y tế, khoa học lực lƣợng vũ trang đƣợc ghi thêm học hàm, học vị, quân hàm - Quyền hạn, chức vụ ngƣời ký đƣợc trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Họ tên ngƣời ký văn đƣợc trình bày chữ in thƣờng, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm, đƣợc đặt canh so với quyền hạn, chức vụ ngƣời ký 3.1.8 Dấu quan, tổ chức - Dấu quan, tổ chức thành phần khẳng định giá trị pháp lý văn bản; Biểu thị vị trí quan hệ thống máy nhà nƣớc; Tránh đƣợc tình trạng giả mạo giấy tờ - Việc đóng dấu văn đƣợc thực theo quy định Khoản Khoản Điều 26 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ công tác văn thƣ quy định pháp luật có liên quan; việc đóng dấu giáp lai văn bản, tài liệu chuyên ngành phụ lục kèm theo đƣợc thực theo quy định Khoản Điều 26 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP 3.1.9 Nơi nhận văn Trang 75 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập - Nơi nhận xác định quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn có trách nhiệm nhƣ để xem xét, giải quyết; để thi hành; để kiểm tra, giám sát; để báo cáo; để trao đổi công việc; để biết để lƣu - Nơi nhận phải đƣợc xác định cụ thể văn Căn quy định pháp luật; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức quan hệ công tác; yêu cầu giải công việc, đơn vị cá nhân soạn thảo chủ trì soạn thảo có trách nhiệm đề xuất quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn trình ngƣời ký văn định - Đối với văn gửi cho số đối tƣợng cụ thể phải ghi tên quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản; văn đƣợc gửi cho nhóm đối tƣợng định nơi nhận đƣợc ghi chung - Đối với văn có ghi tên loại, nơi nhận bao gồm từ “Nơi nhận” phần liệt kê quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn Đối với cơng văn hành chính, nơi nhận bao gồm hai phần: + Phần thứ bao gồm từ “Kính gửi”, sau tên quan, tổ chức đơn vị, cá nhân trực tiếp giải công việc; + Phần thứ hai bao gồm từ “Nơi nhận”, phía dƣới từ “Nhƣ trên”, tên quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan khác nhận văn - Từ “Kính gửi” tên quan, tổ chức cá nhân nhận văn đƣợc trình bày chữ in thƣờng, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng; - Sau từ “Kính gửi” có dấu hai chấm; công văn gửi cho quan, tổ chức cá nhân từ “Kính gửi” tên quan, tổ chức cá nhân đƣợc trình bày dịng; trƣờng hợp cơng văn gửi cho hai quan, tổ chức cá nhân trở lên xuống dòng; tên quan, tổ chức, cá nhân nhóm quan, tổ chức, cá nhân đƣợc trình bày dịng riêng, đầu dịng có gạch đầu dịng, cuối dịng có dấu chấm phẩy, cuối dịng cuối có dấu chấm; gạch đầu dịng đƣợc trình bày thẳng hàng với dƣới dấu hai chấm - Từ “Nơi nhận” đƣợc trình bày dịng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền hạn, chức vụ ngƣời ký” sát lề trái), sau có dấu hai chấm, chữ in thƣờng, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm; - Phần liệt kê quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn đƣợc trình bày chữ in thƣờng, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng; tên quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhóm quan, tổ chức, đơn vị nhận văn đƣợc trình bày dịng riêng, đầu dịng có gạch đầu dịng sát lề trái, cuối dịng có dấu chấm phẩu; riêng dịng cuối bao gồm chữ “Lƣu” sau có dấu hai chấm, chữ viết tắt “VT” (Văn thƣ quan, tổ chức), dấu phẩy, Trang 76 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập chữ viết tắt tên đơn vị (hoặc phận) soạn thảo văn số lƣợng lƣu (chỉ trƣờng hợp cần thiết), cuối dấu chấm 3.1.10 Các yếu tố khác Ngoài yếu tố thể thức cịn có yếu tố thể thức có nhƣ: - Các yếu tố dẫn phạm vi lƣu hành; - Địa quan, tổ chức, email, số điện thoại, số Fax, Website… (đối với công văn) - Dấu mức độ khẩn, mật; - Tên viết tắt ngƣời đánh máy số lƣợng phát hành 3.2 Thể thức văn chuyên ngành Thể thức kỹ thuật trình bày văn chuyên ngành Bộ trƣởng, thủ trƣởng quan quản lý ngành quy định sau thỏa thuận thống với Bộ trƣởng Bộ Nội vụ 3.3 Thể thức kỹ thuật trình bày văn trao đổi với quan, tổ chức cá nhân nước ngồi thực theo thơng lệ quốc tế II KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Kỹ thuật biên tập nội dung văn 1.1 Yêu cầu nội dung văn - Đảm bảo tính mục đích: Xác định rõ chủ đề, mục tiêu, giới hạn điều chỉnh văn Tính pháp lý văn bản, tính cần thiết việc ban hành văn bản, tính phục vụ trị, phục vụ nhân dân - Đảm bảo tính khoa học: Thể bố cục chặt chẽ, trình bày vấn đề logic quản, lƣợng thông tin đƣợc chuyển tải đầy đủ, xác, sử dụng văn phong hành cơng vụ - Đảm bảo tính phổ thơng: Nội dung phải phù hợp với đại đa số quần chúng (về quyền lợi, điều kiện thực hiện…) Phù hợp với trình độ ngƣời đọc, trình độ dân trí - Đảm bảo tính cơng quyền: Văn phải hợp pháp, phản ánh thể quyền lực nhà nƣớc, đòi hỏi ngƣời phải tuân theo, đồng thời phản ánh địa vị pháp lý chủ thể pháp luật - Đảm bảo tính khả thi: Phù hợp với thực tế đời sống, nhận thức đối tƣợng; Phù hợp với điều kiện vật chất, nhân lực thực hiện; Đảm bảo tính đồng hệ thống văn 1.2 Kết cấu nội dung văn Trang 77 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập - Loại văn viết theo kiểu văn điều khoản: Những văn viết theo kiểu văn điều khoản có cách kết cấu nội dung: chia văn làm 02 phần, phần viện dẫn (đƣa cứ) phần nội dung (thƣờng đƣợc diễn đạt các, khoản, mục…) - Loại văn viết theo kiểu văn xuôi pháp luật: + Kết cấu chủ đề: Khi văn có chủ đề nhất, cách kết cấu này, chi tiết xoay quanh chủ đề để làm rõ + Kết cấu dàn bài: Chia nội dung thành nhiều phần, phần lại đƣợc chia thành nhiều phần nhỏ hơn…và phần có tên gọi riêng để dễ nhận biết, dễ nhớ + Kết cấu dàn - chủ đề (hay gọi kết cấu ý tứ, lôgic): Đây kiểu kết cấu kết hợp 02 kiểu trên, chia nội dung văn thành nhiều phần phần có nội dung 1.3 Phương pháp trình bày nội dung văn - Luận chứng nội dung: Một văn thƣờng phải kết hợp cách khéo léo hai loại luận chứng sau: + Luận chứng lý lẽ: Dùng lý lẽ để tác động vào tình cảm ngƣời đọc, làm cho họ hiểu + Luận chứng số liệu, kiện, việc: Dùng số liệu, kiện, việc tác động vào ý chí ngƣời đọc, làm cho họ tin - Các phương pháp diễn đạt nội dung: Phƣơng pháp diễn dịch phƣơng pháp quy nạp Trong văn sử dụng túy phƣơng pháp diễn đạt kết hợp hai phƣơng pháp Kỹ thuật biên tập hình thức văn - Kỹ thuật trình bày: + Văn hành đƣợc trình bày theo chiều dài trang giấy khổ A4 (định hƣớng in theo chiều dài) Trƣờng hợp nội dung văn có bảng, biểu nhƣng không đƣợc làm thành phụ lục riêng văn đƣợc trình bày theo chiều rộng trang giấy (định hƣớng in theo chiều rộng) + Định lề trang văn (đối với khổ giấy A4) Lề trên: cách mép từ 20 - 25 mm; Lề dƣới: cách mép dƣới từ 20 - 25 mm; Lề trái: cách mép trái từ 30 - 35 mm; Lề phải: cách mép phải từ 15 - 20 mm Trang 78 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập - Kỹ thuật sử dụng từ ngữ: Khi soạn thảo văn quản lý nhà nƣớc phải sử dụng văn phong hành - cơng vụ, đảm bảo tính xác, rõ ràng; phổ thông, đại chúng; khách quan, phi cá tính; trang trọng, lịch quy phạm khn mẫu, thể cách lựa chọn sử dụng từ ngữ, viết câu + Sử dụng nhóm từ ngữ hành chính: Nhóm từ luật học, khoa học; nhóm từ mang đặc thù phong cách hành + Nhóm từ ngữ thƣờng dùng: Từ đơn nghĩa, trung tính, khách quan, phổ thông, dễ hiểu, trang trọng, lịch thiệp, nhã nhặn - Kỹ thuật sử dụng câu: + Văn phong hành - cơng vụ ƣu tiên sử dụng câu đơn, sử dụng câu ghép (nếu dùng câu ghép phải ý đến cân đối vế để câu không sai ngữ pháp) + Sử dụng nhiều câu tƣờng thuật (câu kể) câu mệnh lệnh, không sử dụng câu cảm thán, câu hỏi câu lửng (câu có dấu chấm lửng vân vân cuối) + Khi dùng câu phủ định câu khẳng định cần cân nhắc cho phù hợp + Khi dùng câu chủ động hay câu bị động cần ý để thành phần cần nhấn mạnh giữ vai trò chủ ngữ câu - Kỹ thuật sử dụng đoạn văn: + Mỗi đoạn văn văn ý nên cần chia nội dung văn thành nhiều ý nhỏ để có đoạn ngắn, dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ + Chú ý sử dụng liên từ, liên ngữ (quan hệ từ…) đầu đoạn để diễn đạt mối quan hệ đoạn văn, tạo cảm giác liên tục văn + Trong đoạn văn cần xếp câu theo lơgíc cụ thể để tạo chặt chẽ, làm cho ngƣời đọc dễ hiểu - Kỹ thuật sử dụng yếu tố phụ trợ: + Khi chia văn thành phần, cần đặt tên để ngƣời đọc dễ nhớ + Có thể sử dụng đồ thị, sơ đồ, bảng, biểu… để diễn đạt khối thông tin để ngƣời học dễ nhận biết + Khi sử dụng thuật ngữ chuyên môn hay tiếng nƣớc ngồi cần có giải thích rõ ràng để tránh nhầm lẫn ngữ nghĩa Trang 79 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUYÊN ĐỀ Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND 2004 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL 2008 Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ban hành VBQPPL HĐND, UBND Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 quy định công tác văn thƣ Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ công tác văn thƣ Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ kiểm tra xử lý văn QPPL Thông tƣ số 20/2010/TT-BTP ngày 30/11/2010 Bộ Tƣ pháp Quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ kiểm tra xử lý văn QPPL Thông tƣ liên tịch số 55/2005/TTLT - BNV - VPCP ngày 06/5/2006 Bộ Nội vụ Văn phịng Chính phủ hƣớng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn 10 Thơng tƣ số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Bộ Nội vụ Hƣớng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành Trang 80 ... đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC I CÔNG VỤ VÀ NỀN CƠNG VỤ Cơng vụ đặc trƣng công vụ a Công vụ Công vụ loại lao động xã hội, công. .. tổ chức tiến hành cơng vụ II CƠNG CHỨC Trang 33 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập Khái niệm, phân loại công chức a Khái niệm công chức Công chức công dân Việt Nam, đƣợc tuyển. .. quan quản lý công chức phê duyệt để làm tuyển dụng công chức Hàng năm, quan sử dụng công chức xây dựng kế hoạch tuyển dụng công chức, báo cáo quan quản lý công chức để phê duyệt tổ chức tuyển dụng

Ngày đăng: 20/06/2015, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan