CHUYÊNĐỀ16:PHẦN Câu 1: Những giải pháp chủ yếu thực kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế -Tăng cường chức giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước kinh tế -Tăng cường chức năng, kiểm tra Viện Kiểm sát nhân dân, cấp tra Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp, quan an ninh kinh tế cấp hoạt động kinh tế -Nâng cao tinh thần trách nhiệm chịu trách nhiệm người lãnh đạo nhà nước (Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội, Thủ tướng Chính phủ) Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch UBNN cấp; Thủ trưởng ngành kinh tế có lợi ích liên quan từ Trung ương đến địa phương việc kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế nước, địa phương, ngành -Sử dụng quan chuyên môn nước kiểm toán nhà nước, tổ chức tư vấn kinh tế v.v… cần thiết sử dụng tổ chức quốc tế, chuyên gia nước vào việc kiểm tra hoạt động kinh tế -Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát nhân dân,của tổ chức trị xã hội, quan ngôn luận, quan thông tin đại chúng việc kiểm tra hoạt động kinh tế -Củng cố hoàn thiện hệ thống quan kiểm tra, giám sát Nhà nước xây dựng quan cần thiết, thực việc phâncôngphân cấp rõ ràng, nâng cao lực chuyên môn đạo đức công chức máy kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế Câu 2: Các phương pháp quản lý Nhà nước kinh tế: Phương pháp quản lý kinh tế nhà nước tổng thể cách thức tác động có chủ đích Nhà nước lên hệ thống kinh tế nhằm thực mục tiêu quản lý Nhà nước Trong thực tế tổ chức quản lý kinh tế, Nhà nước cần phải thực biện pháp chủ yếu, là: phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp giáo dục thuyết phục 1.Phương pháp hành 1.1.Khái niệm Phương pháp hành cách thức tác động trực tiếp Nhà nước thông qua định dứt khoát có tính bắt buộc khuôn khổ luật pháplên chủ thể kinh tế, nhằm thực mục tiêu Nhà nước tình định 1.2.Đặc điểm Phương pháp mang tính bắt buộc tính quyền lực -Tính bắt buộc đòi hỏi đối tượng quản lý (các doanh nghiệp, doanh nhân…) phải chấp hành nghiêm chỉnh tác động hành chính, vi phạm bị xử lý kịp thời, thích đáng -Tính quyền lực đòi hỏi quan quản lý nhà nước đựoc phép đưa tác động hành thẩm quyền 1.3.Hướng tác động -Tác động mặt tổ chức: Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật quy định mặt tổ chức hoạt động chủ thể kinh tế quy định mặt thủ tục hành buộc tất chủ thể từ quan nhà nước đến doanh nghiệp phải tuân thủ -Tác động điều chỉnh hành động, hành vi chủ thể kinh tế tác động bắt buộc nhà nước lên trình hoạt động sản suất kinh doanh chủ thể kinh tế, nhắm đảm bảo thực mục tiêu quản lý Nhà nước 1.4.Trường hợp áp dụng phương pháp hành Phương pháp hành đựoc dùng để điều chỉnh hành vi mà hậu gây thiệt hại cho cộng đồng, cho Nhà nước Trong trường hợp hành vi diễn khác với ý muốn Nhà nước, gây nguy hại nghiêm trọng cho xã hội Nhà nước phải sử dụng phương pháp cuỡng chế để đưa hành vi tuân theo chiều hường định, khuôn khổ sách, pháp luật kinh tế 2.Phương pháp kinh tế 2.1.Khái niệm Phương pháp kinh tế cách thức tác động gián tiếp Nhà nước, dựa lợi ích kinh tế có tính huớng dẫn lên đối tượng quản lý, nhằm làm cho đối tượng quản lý tự giác, chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 2.2.Đặc điểm Phương pháp kinh tế phương pháp tác động lên đối tượng quản lí không cưỡng chế hành mà lợi ích, tức Nhà nước đề mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt, đặt điều kiện khuyến khích kinh tế, phương tiện vật chất cớ thể sử dụng để họ tự tổ chức việc thực nhiệm vụ 2.3.Hướng tác động -Đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội qui định nhiệm vụ mục tiêu phù hợp với thực tế -Sử dụng định mức kinh tế (mức thuế, lãi suất…), biện pháp đòn bảy, kích thích kinh tế để lôi cuốn, thu hút, khuyến khích chủ thể kinh tế phát triển sản xuất theo hướng ích nước, lợi nhà -Sử dụng sách ưu đãi kinh tế 2.4.Trường hợp áp dụng phương pháp kinh tế Phương pháp kinh tế dùng cần điều chỉnh hành vi nguy gây hậu xấu cho cộng đồng, cho Nhà nước chưa đủ điều kiện để áp dụng phương pháp hành cưỡng chế Chẳng hạn, Nhà nước muốn nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư vào vùng miền núi, biên cương, hải đảo để cải thiện đời sống dân cư vùng này, song ưu đãi hay khuyến khích Nhà nước, nhà đầu tư muốn đầu tư vào vùng đồng bằng, đô thị Hành vi đầu tư rõ ràng trái với lợi ích mà Nhà nước mong muốn, mà gây tác hại cho nhà đầu tư hoạt động theo hướng có lợi cho mình, Nhà nước phải chia sẻ lợi ích kinh tế với họ hình thức như: giảm thuế, miễn thuế thu nhập, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ kĩ thuật,… 3.Phương pháp giáo dục 3.1.Khái niệm Phương pháp giáo dục cách thức tác động Nhà nước vào nhận thức tình cảm người nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực nhiệt tình lao động họ việc thực tốt nhiệm vụ giao 3.2.Đặc điểm Phương pháp giáo dục mang tính thuyết phục cao, không dùng cưỡng chế, không dùng lợi ích vật chất mà tạo nhận thức tính tất yếu khách quan đẻ đối tượng quản lí tự giác thi hành nhiệm vụ 3.3.Hướng tác động -Giáo dục đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước -Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, hiệu -Xây dựng tác phong lao động thời đại công nghiệp hóa – đại hóa 3.4.Trường hợp áp dụng phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục cần áp dụng trường hợp phải kết hợp với hai phương pháp để nâng cao hiệu hoạt động quản lý Sở dĩ do, việc sử dụng phương pháp hành hay kinh tế để điều chỉnh hành vi đối tượng quản lý suy cho tác động bên ngoài, không triệt để, toàn diện Một ngoại lực nữa, đối tượng lại có nguy không tuân thủ người quản lí Hơn nữa, thân phương pháp hành hay kinh tế phải qua hoạt động thuyết phục, giáo dục truyền tới đối tượng quản lý, giúp họ cảm nhận áp lực động lực, biết sợ thiệt hại muốn có lợi ích, từ tuân theo mục tiêu quản lý Nhà nước đề ... họ tự tổ chức việc thực nhiệm vụ 2.3.Hướng tác động - ề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội qui định nhiệm vụ mục tiêu phù hợp với thực tế -Sử dụng định mức kinh tế (mức thuế, lãi suất…), biện... lí tự giác thi hành nhiệm vụ 3.3.Hướng tác động -Giáo dục đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước -Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, hiệu -Xây dựng tác phong lao động thời đại công nghiệp... lôi cuốn, thu hút, khuyến khích chủ thể kinh tế phát triển sản xuất theo hướng ích nước, lợi nhà -Sử dụng sách ưu đãi kinh tế 2.4.Trường hợp áp dụng phương pháp kinh tế Phương pháp kinh tế dùng