Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
Giáo án Hoá 9 . Năm học 2010 - 2011 Lớp A Tiết (Theo TKB): Ngày dạy: / /2010 Sĩ số: . Vắng Lớp B Tiết (Theo TKB): Ngày dạy: / /2010 Sĩ số: Vắng. Tiết 1 ôn tập I,Mục tiêu. 1. Về kiến thức: - Học sinh hệ thống lại đợc các kiến thức đã đợc học ở lớp 8, rèn luyện các kỹ năng đã đợc tiếp thu. - Rèn luyện lại các kỹ năng: Viết và cân bằng PTHH, lập CTHH,tính theo CTHH, PTHH - Nắm chắc các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng làm bài toán về nồng độ dung dịch. 3. Về thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hoá chất: - Dụng cụ: Hệ thống các câu hỏi, bài tập in ra phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: III, Tiến trình bài dạy. 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại các khái niệm và nôi dungcơ bản của lớp 8 (5) GV nhắc lại kiến thức lớp 8 và phổ biến nội dung của sgk lớp 9 Hs1: Nhắc lại cấu trúc nội dung chính của sgk lớp 8. Hoạt động 2: Luyện tập khả năng phân loại và gọi tên các hợp chất vô cơ (15) GV phát phiếu học tập số 1: Điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau: Gviên yêu câù hs nhắc lại khái niệm và CTHH của 4 loại hc vô cơ Hs nghe Học sinh nêu các kiến thức liên quan cần dùng để giải bài tập trên. - Axit: H n B - Bazơ: M(OH) n - Muối: M x B y GV: Nguyễn Thị Nhuận Trờng THCS Việt vinh Bắc Quang Hà Giang 1 Giáo án Hoá 9 . Năm học 2010 - 2011 Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng cân bằng PTHH (12) GV phát phiếu học tập số 2 2: Hoàn thành các PTHH sau: CuO + Cu + H 2 O 2H 2 O dpdd . + O 2 PbO 2 + 2H 2 o t . + 2H 2 O PbO + H 2 o t Pb + . Fe 3 O 4 + 4H 2 o t . + 4H 2 O K + H 2 O KOH + H 2 SO 2 + H 2 O Na 2 O + 2NaOH . + H 2 O H 3 PO 4 - Yêu cầu hs nhắc lại pp cân bằng PTHH? - Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? 2K + 2H 2 O 2KOH + H 2 Kali hidroxit SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 Axit sunfurơ Na 2 O + H 2 O 2NaOH Natri hidroxit P 2 O 5 + H 2 O H 3 PO 4 - Rèn luyện khả năng tính toán hoá học (12) Yêu cầu hs nhắc lại Tính chất hoá học và pp diều chế Hidro và oxi trong PTN GV phát phiếu học tập số 3 1. Tính thành phần % các nguyên tố trong NH 4 NO 3 2. Hoà tan 2,8 g Fe bằng dd HCl 2M vừa đủ. Tính thể tích khí Hidro tu đ- ợc ở đktc và thể tích dd HCl đã 28 % .100% 35% 80 4 % 100% 5% 80 % 100% (35% 5%) 60% N H O = = = = = + = 2. 2,8 0, 05 56 Fe n mol = = PTHH: GV: Nguyễn Thị Nhuận Trờng THCS Việt vinh Bắc Quang Hà Giang 2 Tên gọi CTHH Phân loại Kali Cacbonat Đồng (II) oxit Na 2 O SO 2 Axit Sunfuric Magie Nitrat Fe 2 (SO 4 ) 3 H 3 PO 4 Axit Sunfuhidric Diphotpho Pentaoxit Ba(OH) 2 Sắt (III) hidroxit BaSO 3 Axit Sunfurơ Giáo án Hoá 9 . Năm học 2010 - 2011 dùng? - Có những dạng bài toán nào ở trên? - Yc suy nghĩ và làm bài Hs nhắc lại CT TQ để tính % của 1 nguyên tố. Các bớc cơ bản trong việc tính theo PTHH? Tơng tự có tể cho hs làm các bài tập tơng tự Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 0,05 0,1 0,05 - VH 2 = - VddHCl = 4. Củng cố - luyện tập: Nhắc lại nội dung toàn bài, trả lời câu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò; - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk - Xem trớc bài . - Chuẩn bị cho bài sau: Xem lại các dạng bài tập ở lớp 8 GV: Nguyễn Thị Nhuận Trờng THCS Việt vinh Bắc Quang Hà Giang 3 Giáo án Hoá 9 . Năm học 2010 - 2011 Lớp A Tiết (Theo TKB): Ngày dạy: / /2010 Sĩ số: . Vắng Lớp B Tiết (Theo TKB): Ngày dạy: / /2010 Sĩ số: Vắng. Tiết 1 Bài 1 Mở đầu môn hóa học I,Mục tiêu. 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm đựơc những TCHH của oxit axit, oxit bazơ và dẫn ra đợc các ví dụ minh hoạ cho mỗi tính chất. - Có sự so sánh giữa tính chất hoá học của các loại oxit, biết lọc ra các tính chất hoá học đặc trng. - Nắm đợc cơ sở để phân loại oxit: dựa vào tính chất hoá học. 2. Về kỹ năng: - Vận dung các tính chất hoá học của oxit để xét đợc 1 phản ứng hoá học có xảy ra hay không 3. Về thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: III, Tiến trình bài dạy. 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4. Củng cố - luyện tập: Nhắc lại nội dung toàn bài, trả lời câu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò; Tiết 2: Tính chất hoá học của oxit KháI quát sự phân loại oxit I, Mục Tiêu II, Chuẩn bị - Hoá chất: CuO, CaO, H 2 O, dd HCl, quỳ tím - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút III, Tiến trình bài giảng Phơng pháp ĐL Nội dung Hs1: Nhắc lại khái niệm về oxit? Oxit axit? Oxit bazơ? GV: Nguyễn Thị Nhuận Trờng THCS Việt vinh Bắc Quang Hà Giang 4 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) Hoạt động 2: tính chất hoá học của oxit (25) Oxit axit Oxit bazơ 1. Tác dụng với nớc SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 Sản phẩm là dd Axit 2. Tác dụng với dd Bazơ CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O P 2 O 5 + 6KOH 2K 3 PO 4 + 3H 2 O Sản phẩm có muối và nớc 1. Tác dụng với nớc CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Na 2 O + H 2 O 2NaOH Sản phẩm là dd Bazơ Lu ý: Chỉ những oxit bazơ tơng ứng với các Bazơ tan thì mới tác dụng với nớc. 2. Tác dụng với dd Axit CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O Fe 2 O 3 + HCl FeCl 3 + H 2 O Sản phẩm có muối và nớc 3. Oxit axit tác dụng với oxit bazơ CaO + SO 3 CaSO 4 Na2O + CO2 Na2CO3 Sản phẩm tạo thành là muối Lu ý: Chỉ những oxit bazơ tác dụng đựơc với nớc mới phản ứng với oxit axit GV hớng dẫn hs làm thí nghiệm: - Cho CaO vào nớc - Cho CuO vào nớc. Nhận xét Tơng tự, gv cho hs làm các thí nghiệm khác để rút ra các tính chất khác của oxit axit và oxit bazơ. Gv tổng hợp lại kiến thức vào bảng sau Giáo án Hoá 9 . Năm học 2010 - 2011 Vận dụng: Hoàn thành các phản ứng hoá học sau (nếu xảy ra) BaO + H 2 O MgO + NaOH SO 2 + Ca(OH) 2 P 2 O 5 + Cu(OH) 2 Fe 2 O 3 + H 2 O BaO + SO 3 ZnO + CO 2 GV giới thiệu cách phân loại oxit: dựa vào tính chất hoá học. - So với cách phân loại ở lớp 8, cách phân loại mới có gì khác? Bài tập: Dựa vào tính chất của từng loại oxit, hãy hoàn thành bảng sau (đánh dấu x vào ô có phản ứng) Oxit Tác dụng với H 2 O Tác dụng với HCl Tác dụng với NaOH CaO SO 2 Al 2 O 3 CO N 2 O 5 Fe 2 O 3 ZnO CuO Na 2 O NO BaO + H 2 O Ba(OH) 2 MgO + NaOH không xảy ra vì ox bazơ không p với dd Bazơ SO 2 + Ca(OH) 2 CaSO 3 P 2 O 5 + Cu(OH) 2 không xảy ra vì oxit axit không p với bazơ không tan Fe 2 O 3 + H 2 O không phản ứng vì sản phẩm tạo ra là bazơ không tan. BaO + SO 3 BaSO 4 ZnO + CO 2 không p vì ZnO không p với nớc. Dựa vào tính chất hoá học, ngời ta chia oxit thành 4 loại: - Oxit axit: Là những oxit có khả năng tác dụng với dd bazơ tạo thành muối VD: SO2, SO 3 , P 2 O 5 - Oxit bazơ: Là những oxit có khả năng tác dụng với dd axit tạo thành muối VD: CaO, CuO, Fe 2 O 3 , - Oxit lỡng tính: Là những oxit có khả năng tác dụng với dd axit và dd bazơ tạo thành muối VD: Al 2 O 3 , ZnO, Cr 2 O 3 - Oxit trung tính (Oxit không tạo muối): Là những oxit không có khả năng tác dụng với nớc, dd axit hay dd bazơ. VD: CO, NO GV: Nguyễn Thị Nhuận Trờng THCS Việt vinh Bắc Quang Hà Giang 5 Hoạt động 3: Phân loại oxit (10) Giáo án Hoá 9 . Năm học 2010 - 2011 NO 2 Ag 2 O Hoạt động 6: Dặn dò (1) - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk - Xem trớc bài một số oxit quan trọng . - Chuẩn bị mẫu CaO GV: Nguyễn Thị Nhuận Trờng THCS Việt vinh Bắc Quang Hà Giang 6 Giáo án Hoá 9 . Năm học 2010 - 2011 Lớp A Tiết (Theo TKB): Ngày dạy: / /2010 Sĩ số: . Vắng Lớp B Tiết (Theo TKB): Ngày dạy: / /2010 Sĩ số: Vắng. Tiết 1 Bài 1 Mở đầu môn hóa học I,Mục tiêu. 1. Về kiến thức: Hs hiểu đc những tính chất hoá học của canxi oxit (CaO). Biết đc các ứng dụng của canxi oxit. Biết đc các phơng pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết các phơng trình phản ứng của CaO và khả năng làm các bài tập hoá hoc. 3. Về thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: III, Tiến trình bài dạy. 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4. Củng cố - luyện tập: Nhắc lại nội dung toàn bài, trả lời câu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò; Tiết 3: một số oxit quan trọng I, Mục Tiêu II, Chuẩn bị Chuẩn bị cho 4 nhóm HS làm thí nghiệm, mỗi nhóm gồm: - CaO, dd HCl, dd H 2 SO 4 loãng, CaCO 3 - 4 ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc tt, ống hút III, Tiến trình bài giảng Phơng pháp ĐL Nội dung Hs1: Nêu các t/c hoá học của oxit bazơ, viết các PTPƯ minh hoạ ( HS nêu t/c; lu lại ở góc bảng phải để dùng cho học bài mới) GV khẳng định: CaO thuộc loại oxit bazơ. Nó có các t/c hoá học của oxit bazơ (ghi ở góc bảng phải) 1) Tính chất vật lí - CaO là chất rắn, màu trắng, GV: Nguyễn Thị Nhuận Trờng THCS Việt vinh Bắc Quang Hà Giang 7 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) Hoạt động 2: Tính chất của Canxi Oxit (25) Giáo án Hoá 9 . Năm học 2010 - 2011 GV yêu cầu HS quan sát một mẩu CaO, và nêu các t/c vật lí cơ bản GV: Chúng ta hãy thực hiện một số thí nghiệm để chứng minh các t/c của CaO GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Cho 2 mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2. - Nhỏ từ từ nớc vào ống nghiệm 1 (dùng đũa tt trộn đều) - Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm 2 HS: làm thí nghiệm và quan sát GV: Gọi HS nhận xét và viết PTPƯ HS: Nhận xét ống nghiệm 1 - ở ống ngiệm 1: P/ toả nhiều nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nớc GV: P/ CaO với nớc gọi là p/ tôi vôi - Ca(OH) 2 ít tan trong nớc, phần tan trong nớc tạo thành dd bazơ - CaO hút ẩm mạnh nên dùng để làm khô nhiều chất HS: Nhận xét tiếp: - ở ống ngiệm 2: P/ toả nhiều nhiệt CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O GV: Nhờ t/c này CaO đợc dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nớc thải của nhiều nhà máy hoá chất GV: Thuyết trình: Để CaO trong kk ở nhiệt độ thờng CaO hấp thụ CO 2 tạo canxicacbonat HS: Viết PTPƯ và rút ra kết luận GV: Các em hãy nêu ứng dụng của Canxi oxit HS: Nêu ứng dụng GV: Trong thực tế ngời ta sx CaO từ nguyên liệu nào? HS: Trả lời câu hỏi GV Thuyết trình về các p/ hh xảy ra trong lò nung vôi ; Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành vôi sống HS Viết PTPƯ - T o nóng chảy = 2585 o C 2) Tính chất hoá học: a) T ơng tác với n ớc CaO + H 2 O Ca(OH) 2 b) Tác dụng với axit VD: CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O c) Tác dụng với oxit axit CaO + CO 2 CaCO 3 R k r Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ II. ứng dụng của canxi oxit SGK III. Sản xuất canxi oxit - Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt (than đá, củi, dầu) - Các p/ hh xảy ra trong lò nung vôi C + O 2 t o CO 2 GV: Nguyễn Thị Nhuận Trờng THCS Việt vinh Bắc Quang Hà Giang 8 Hoạt động 4:Sản xuất (12) Hoạt động 3: ứng dụng (2) Giáo án Hoá 9 . Năm học 2010 - 2011 GV: Gọi HS đọc bài Em có biết CaCO 3 t o CaO + CO 2 Hoạt động 6: Dặn dò (1) - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk - Xem trớc bài . - Chuẩn bị GV: Nguyễn Thị Nhuận Trờng THCS Việt vinh Bắc Quang Hà Giang 9 Giáo án Hoá 9 . Năm học 2010 - 2011 Lớp A Tiết (Theo TKB): Ngày dạy: / /2010 Sĩ số: . Vắng Lớp B Tiết (Theo TKB): Ngày dạy: / /2010 Sĩ số: Vắng. Tiết 1 Bài 1 Mở đầu môn hóa học I,Mục tiêu. 1. Về kiến thức: Học sinh biết đc các tính chất của SO 2 . Biết đc các ứng dụng của SO 2 và phơng pháp điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . 2. Về kỹ năng: Rèn luyện khả năng viết phơng trình phản ứng và kĩ năng làm các bài tập tính toán theo phơng trình hóa học. 3. Về thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: III, Tiến trình bài dạy. 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4. Củng cố - luyện tập: Nhắc lại nội dung toàn bài, trả lời câu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò; Tiết 4 : Một số Oxit quan trọng (tiếp) B. Lu huỳnh dioxit (SO 2 ) Mục tiêu : Tiến trình bài giảng: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra- chữa bàI tập: III, Tiến trình bài giảng Phơng pháp ĐL Nội dung Hs1: 1. Nêu t/c hh của oxit axit- viết các PTPƯ minh họa ( HS viết t/c ở góc phải bảng để sử dụng cho bài mới) 2. Chữa bài 4(SGK) ( C M Ba(OH)2 = 0,5M; m BaCO3 = 19,7 gam) GV: Nguyễn Thị Nhuận Trờng THCS Việt vinh Bắc Quang Hà Giang 10 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) Hoạt động 2: Tính chất (25) [...]... nghiệm, ống nghiệm (3 7 chiếc), kẹp gỗ, pipet hút, đèn cồn và các dụng cụ hỗ trợ khác III, Tiến trình bài giảng Phơng pháp ĐL Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) Hs1: Làm bài tập số 3/ sgk GV: Nguyễn Thị Nhuận Trờng THCS Việt vinh Bắc Quang Hà Giang 14 Giáo án Hoá 9 Năm học 2010 - 2011 Bài 3/ sgk MgO + HNO3 Mg(NO3)2 + H2O CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4 )3 + 3H2O gv yêu cầu học... Điều chế muối và Hidro 5 Tác dụng với muối Hoạt động 3: Axit mạnh và axit yếu (8) Nhận xét sản phẩm? Bản chất cuả p là gì? (2 p trên có điểm nào giống nhau?) HNO3 H2SO4 HCl H3PO4 H2SO3 CH3COOH H2CO3 H2S Hoạt động 4: Dặn dò (1) GV: Nguyễn Thị Nhuận 13 Trờng THCS Việt vinh Bắc Quang Hà Giang Giáo án Hoá 9 Năm học 2010 - 2011 Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk Xem trớc bài một số axit quan trọng Chuẩn... khi đun và sau khi đun nóng) * Gọi 1 HS nhận xét * Gọi 1 HS viết phơng trình phản ứng 3 Dung dịch Kiềm tác dụng với oxit axit CO2 + 2NaOH Na2CO3+ H2O P2O5+ 6KOH 2K3PO4+ 3H2O ứng dụng: điều chế muối Bản chất: Oxit axit kết hợp với nhóm OH của bazơ tạo thành gốc axit Oxit Gốc axit N2O5 -NO3 SO2 =SO3 SO3 =SO4 CO2 =CO3 PO4 P2O5 4 Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ Kết luận: bazơ không tan bị nhiệt phân... 2NaOH + H2 Na2O + H2O 2NaOH Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH - Hoạt động 6: Dặn dò (1) Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk Xem trớc bài Chuẩn bị GV: Nguyễn Thị Nhuận 31 Trờng THCS Việt vinh Bắc Quang Hà Giang Giáo án Hoá 9 Năm học 2010 - 2011 Lớp 9A Tiết (Theo TKB): Ngày dạy: / /2010 Sĩ số: Vắng Lớp 9B Tiết (Theo TKB): Ngày dạy: / /2010 Sĩ số: Vắng Tiết 13: một số bazơ quan trọng (Tiếp theo)... NaOH + NaCl + 2 NaOH + CO2 + 3 + H2SO4 + H2O Vận dụng: Phân biệt 3 dd NaOH, NaCl, Ba(OH)2 Giáo án Hoá 9 Năm học 2010 - 2011 Kết luận: Natri hiđroxit có các tính chất hoá học của bazơ tan: 1) Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển thành xanh, phenolphthalein không màu thành màu đỏ 2) Tác dụng với axit NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O 3) Tác dụng với oxit axit 2NaOH + SO3 Na2SO4 + H2O 4) Tác dung với dung... O GV: Nguyễn Thị Nhuận + H2 O 19 Trờng THCS Việt + OxBazơ vinh Bắc Quang Hà Giang Giáo án Hoá 9 Năm học 2010 - 2011 Tơng tự, gv cho học sinh hoàn thành sơ đồ thứ 2 để tổng hợp kién thức về tính chất hoá học của axit + Kloại Quỳ tím + Bazơ Hoạt động 3: Luyện tập (33 ) Bài 1: Cho các chất: K2O, P2O5, SO3, CaO, a Các chất tác dụng đợc với nớc HCl, H2SO4, Ca(OH)2, Al2O3, CuO, NaOH, Cu(OH)2 K 2 O+H 2... HS đọc SGK -34 I Muối Natri clorua: 1 Trạng thái tự nhiên: SGK Nêu cách khai thác 2 Cách khai thác: muối SGK 3 ứng dụng: Quan sát sơ đồ và cho biết ứng dụng của - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm NaCl Dùng để SX : Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3 Hoạt động 2: Kali Nitrat (10) Cho HS quan sát lọ HS quan sát lọ II Muối Kali nitrat đựng KNO3, Giới thiệu đựng KNO3, Giới (Còn gọi là diêm tiêu KNO3) các t/c... - 1 Nguyên liệu Lu huỳnh: S Pirit: FeS2 2 Sản xuất a Tạo ra khí SO2 gv giới thiệu 3 giai đoạn chính để sx S + O2 SO2 H2SO4 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 b Tạo ra SO3 Trong thực tế, ngời ta dùng H2SO4 đặc 2SO2 + O2 2SO3 để hấp thụ SO3 tạo thành Oleum c Tạo ra H2SO4 Hoạt động 4: Nhận biết H2SO4 và muối sunfat H2SO4 SO3 + H2O (15) * Hớng dẫn HS làm thí nghiệm - Cho 1 ít dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm... tra bài cũ: Hs1: 1 Nêu các t/c hh của muối, viết các PTPƯ minh họa 2 Định nghĩa p/ trao đổi, ĐK để p/ trao đổi thực hiện đợc 3 Chữa BT 3: Chữa BT 3: a) Muối t/d đợc với d/d NaOH là: Mg(NO3)2, CuCl2 b) Ko có d/d muối nào t/d đợc với d/d HCl c) Muối t/d đợc với d/d AgNO3 là CuCl2 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Trong tự nhiên các em thấy muối ăn có ở đâu? GV giới thiệu tỉ lệ muối có trong nớc biển Em hãy... 6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) Câu 5(2 đ) - Đánh số tt các lọ hóa chất và lấy mẫu thử 0,25 đ - Cho nớc vào mỗi ống nghiệm và lắc đều 0,5 đ - Lần lợt nhỏ các d/d thu đợc vào giấy quì tím 0,25 đ + Nếu giấy quì tím ngả xanh:d/d là Ca(OH)2, chất bột ban đầu là CaO CaO + H2O -> Ca(OH)2 0,5 đ + Nếu quì tím nhả đỏ, d/d là H3PO4, chất bột ban đầu là P2O5 P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 0,5 . Quang Hà Giang 13 CH 3 COOH H 3 PO 4 H 2 SO 3 HNO 3 H 2 SO 4 HCl Hoạt động 3: Axit mạnh và axit yếu (8) H 2 CO 3 H 2 S Giáo án Hoá 9 . Năm học 2010 - 2011 - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk - Xem. H 2 O H 2 SO 3 P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 Sản phẩm là dd Axit 2. Tác dụng với dd Bazơ CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O P 2 O 5 + 6KOH 2K 3 PO 4 + 3H 2 O Sản phẩm. Fe 3 O 4 , Fe(OH) 3 , P 2 O 5 . Các chất nào tác dụng đợc với H 2 SO 4 loãng? Viết phơng trình hoá học? Bài 3/ sgk MgO + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O Al 2 O 3