Khái niệm quan hệ pháp luật :Quan hệ pháp luật : •Quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các qui phạm pháp luật •Các bên tham gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể.. Nội dung: được cấ
Trang 1Pháp luật Đại Cương
LUẬT
Nhóm 3
Trang 3 Khái niệm quan hệ xã hội :
Là các mối quan hệ ở ngoài xã hội
Mối tương quan giữa người với người (cùng hoặc khác nhau về giới tính, chủng tộc, quốc tịch, tín ngưỡng…)
VD :
Quan hệ bạn bè
Trang 4Khái niệm quan hệ pháp luật :
Quan hệ pháp luật :
•Quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các qui phạm pháp luật
•Các bên tham gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể.
Nội dung: được cấu thành bởi các quyền và nghĩa vụ mà thực hiện được đảm bảo bằng sự cưỡng chế của nhà nước.
Trang 5 Cấu thành của quan hệ pháp luật :
Quan hệ pháp luật Chủ thể
Nội dung Khách thể
Trang 7nhân
Trang 8 Quyền chủ thể: cách xư sự mà PL cho phép chủ
Trang 11Áp dụng pháp luật
Trang 12 Tuân thủ pháp luật: các chủ thể
pháp luật không được thực hiện các hành vi PL ngăn cấm
Trang 13 Thi hành PL: các chủ thể thực hiện
nghĩa vụ PL tích cực
Sử dụng PL: chủ thể sử dụng PL để thực hiện quyền chủ thể
06/18/15
Trang 14 Áp dụng pháp luật:
Chủ thể thực hiện PL là nhà nước, cơ quan có thẩm quyền
Xảy ra khi:
Chủ thể vi phạm pháp luật
Tranh chấp quyền và nghĩa vụ pháp lý.
Quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể pháp luật cần sự can thiệp của nhà nước.
Quan hệ pháp luật mà nhà nước phải tham gia kiểm tra giám sát.
Trang 16Các trường hợp ADPL
Trang 17 VD : A lái xe vượt đèn đỏ B là cảnh sảt giao thông đã dừng xe
của A và phạt tiền đối với A B đã áp dụng pháp luật, cụ thể là áp dụng quy phạm pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ Ở đây, việc áp dụng pháp luật đối với A là áp dụng 01 lần đối với vi phạm cụ thể lúc đó của A là vượt đèn đỏ.
Trang 18Xâm phạm đến các mối quan hệ được PL bảo
vệ
Do chủ thể
có năng lực
và hành vi pháp lý thực
hiện
Trang 201/Cấu thành vi phạm PL:
Chủ thể: cá nhân tổ chức VPPL
Khách thể: quan hệ xã hội được PL bảo vệ, quan hệ
lợi ích
Mặt khách quan: hành vi trái PL, sự thiệt hại, thời
gian (các dấu hiệu bên ngoài)
Mặt chủ quan: lỗi, động cơ, mục tiêu, (các dấu hiệu
bên trong)
06/18/15
Trang 212/ Phân loại VPPL:
06/18/15
VI PHẠM PHÁP LUẬT
VI PHẠM HÀNH CHÍNH
VI PHẠM
KỶ LUẬT
VI PHẠM HÌNH SỰ
VI PHẠM DÂN SỰ
Trang 22Vi phạm hình sự
Hành vi nguy hiểm trong Bộ luật hình sự
Người có trách nhiệm hình sự thực hiện cố ý hay vô ý
Ở nước ta chỉ có cá nhân là chủ thể của
Trang 23Xâm phạm chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh
của tổ chức
Ở nước ta chỉ có cá nhân là
chủ thể của tội phạm
Người có trách nhiệm hình
sự thực hiện cố ý hay vô ý
Hành vi nguy hiểm trong
Bộ luật hình sự
VI PHẠM HÌNH SỰ
Trang 24Vi phạm hành chính
Trang 26Xâm phạm trật tự, kỷ cương, sinh hoạt nội
bộ của tổ chức
Trang 28 Trách nhiệm pháp lý
Là hậu quả pháp lý chủ thể vi phạm
pháp luật phải gánh chịu
Chủ thể áp dụng TNPL là cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Trang 29 Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý:
Là loại trách nhiệm do pháp luật quy định.
Luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật
Trang 30 Phân loại của trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lý
Trách
nhiệm
hình sự
Trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm kỷ luật
Trách
nhiệm
hành
chính
Trang 31 Một số trường hợp không phải chịu TNPL:
Trang 34
06/18/15