1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thuyết trình môn pháp luật đại cương hiến pháp về luật thừa kế

33 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Giá trị kinh tế trong Hiến pháp Việt Nam: Bản Hiến pháp 1992 đã cho thấy sự chuyển mình rõ rệt trong chương chế độ kinh tế: Vẫn định hướng sở hữu toàn dân và kinh tế quốc doanh , khôn

Trang 1

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Lê Trần Thái Huy Trần Vân Anh Nguyễn Nhật Minh

Trang 2

Lời nói đầu:

Từ sau khi thành lập nhà nước cộng hòa đầu tiên, lịch sử Việt Nam ghi nhận 4 bản Hiến pháp đã được ra đời, trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001 và 2013).

 Hiến pháp có vai trò gì trong xã hội và tổ chức quyền lực công ở Việt Nam?

 Giá trị và nội dung cần có của một bản hiến pháp là gì?

 Cách thức làm ra một bản hiến pháp như thế nào?

Là những nội dung sẽ được trình bày và thảo luận qua bài thuyết trình này.

Trang 3

I.Khái

Trang 4

I KHÁI QUÁT CHUNG:

a.Mục tiêu:

Với sự phát triển của xã hội, Nhà nước ra đời như tổ chức quản lí cộng đồng dân tộc, do nhân dân-những người sinh sống trong cộng đồng ấy tạo nên.

nước

Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân

Trang 5

b.Khái niệm:

Hiến

Trang 6

c.Quá trình phát triển:

Thời

Trang 7

d

Đối Chế Các Cơ Bản Nguồn Mục Mức

Trang 8

e.

Trang 9

f Về vị trí:

Luật

Trang 10

II Nguồn của Hiến pháp:

Quy

Trang 11

IV Đặc trưng của Hiến pháp:

Trang 12

V Vai trò của Hiến pháp:

Vai

Trang 13

VI Những bước thay đổi lớn của Hiến pháp

Việt Nam:

Trang 14

VI Giá trị kinh tế trong Hiến pháp Việt Nam:

 Bản Hiến pháp 1992 đã cho thấy sự chuyển mình rõ rệt trong

chương chế độ kinh tế: Vẫn định hướng sở hữu toàn dân và

kinh tế quốc doanh , không thù địch với kinh tế cá thể, kinh

tế tư bản, không quốc hữu hóa tài sản hợp pháp của cá nhân.

Cho phép kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế

thị trường có sự quản lý của nhà nước và theo định

hướng XHCN.

2001, sửa đổi tiếp tục ghi nhận thêm nhà nước Việt Nam

một nhà nước pháp quyền, mạnh dạng đón nhận nền kinh tế

thị trường, cởi mở hơn với kinh tế tư bản, hạn chế bớt việc

nhà nước tham gia kinh doanh.

Trang 15

 Bản Hiến pháp 2013, không quy định cụ thể các thành

phần kinh tế như trước đây mà cho rằng: “Các thành

phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân”( khoản 2 Điều 51) Như vậy:

Mặt khác:

Hiến pháp ban hành có tác dụng tích cực thúc

đẩy nền kinh tế pháp triển.

Kinh tế là nguyên nhân trực tiếp quyết định

sự ra đời của Hiến pháp + quyết định nội

dung, hình thức, cơ cấu và sự định hướng

phát triển của Hiến pháp.

Trang 16

Ở Việt Nam:

Để phù hợp với đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa, kinh tế Nhà nước vẫn phải giữ vai trò chủ đạo, cách làm này để khắc phục tính hai mặt khi đi theo một mô hình nền kinh tế nhất định Nhà nước có vai trò điều tiết và định hướng thị trường theo mục tiêu định sẵn

 Như vậy cần phải giải quyết tốt mối quan hệ:

Click to edit Master text styles

Giữa

Trang 17

Kinh tế nhà nước độc quyền các lĩnh vực có quan hệ trực tiếp đến an ninh quốc gia và hoạt động bên cạnh các thành phần kinh tế khác trong những ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân như :đường sắt, bưu chính viễn

thông, điện lực, nước,… để hướng tới toàn dân, toàn đất nước và thể hiện vai trò chủ đạo theo định

hướng xã hội chủ nghĩa

Phạm

Trang 18

VII Cách thức làm ra, sửa đổi Hiến pháp( quy

trình lập hiến ):

Sáng

Thông

Công

Trang 19

THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ:

Những

Trang 20

I Những quy định chung:

Thừa kế : là sự chuyển quyền sở hữu

đối với di sản của người chết cho

Trang 21

Người thừa kế: có thể là cá nhân hoặc tổ chức, cơ quan

có quyền, nghĩa vụ đối với tài sản do người chết để lại.

Trong trường hợp người

thừa kế không có quyền hưởng hoặc từ chối quyền hưởng di sản thì di sản thuộc về nhà nước.

Trang 22

Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm người có tài sản chết( ngày chết của người đó có thể do tòa án xác định hoặc

ngày mà quyết định của tòa có hiệu lực pháp luật )

Thời điểm khởi kiện về các vấn đề thừa kế là 10 năm và về việc yêu cần người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản là 3 năm.

Trang 23

Nguyên tắc của luật thừa kế:

Pháp

Trang 24

II Phân loại thừa kế:

 Có 2 loại thừa kế:

Thừa kế theo di chúc

Thừa kế theo pháp luật

Trang 25

Đối

Trang 26

 Người lập di chúc: chỉ có thể là cá nhân.

 Có 2 loại di chúc:

Di chúc miệng

Di chúc bằng văn bản

Trang 27

Tình huống 1:

Có được nhận thừa kế nếu di chúc không chia?

Người con trai trước khi mất đã lập di chúc để lại ngôi nhà cho vợ, vậy mẹ có còn được sống ở đó nữa không khi con dâu thực hiện di chúc.

Năm 200x, người con trai mất để lại di chúc cho vợ ngôi nhà

do mẹ tặng anh từ năm 199x Nay người vợ muốn chia di sản thừa kế và không muốn sống cùng người mẹ.

Hiện người mẹ không còn nơi nào khác để ở Vậy người vợ có quyền làm như vậy không? Nếu bị đẩy ra đường, người mẹ

ấy phải làm thế nào?

Trang 28

Giải đáp:

 Pháp luật cũng quy định về những người thừa kế không phụ

thuộc vào nội dung di chúc.Nếu người mẹ không từ chối nhận di sản và cũng không thuộc các trường hợp không được nhận di sản thừa kế thì bà hoàn toàn có quyền được nhận một phần trong toàn bộ khối di sản thừa kế mà người con để lại Theo đó, phần

di sản mà mẹ được nhận sẽ bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật ( Theo điều 669, Bộ Luật Dân sự )

Trang 29

Thừa kế theo pháp luật:

Các trường hợp áp dụng

o Không có di chúc.

o Di chúc không hợp pháp.

o Những người hay cơ quan, tổ chức thừa kế theo di chúc, chết

trước hoặc chết( hay không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế )cùng thời điểm với người lập di chúc.

o Đối với phần di sản không được định đoạt trong di chúc.

o Phần di sản có liên quan đến di chúc nhưng không có hiệu lực.

o Người được thừa kế không có quyền hưởng di sản, hoặc từ chối nhận di sản.

Trang 30

 Diện thừa kế

 Hàng thừa kế

 Thừa kế thế vị

Trang 31

Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, đang xin ly hôn, đã kết hôn với người khác( Điều 680 Luật Dân sự ):

chung khi hôn nhân còn tồn tại mà sau đó một

người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản

được hoặc đã được Toà án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được thừa

kế di sản

 3 Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người đó chết thì dù sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản

Trang 32

Tình huống 2:

không để lại di chúc Bố mẹ A có tài sản chung là một mảnh đất, trên đó

có xây 1 căn nhà 3 tầng A muốn hỏi, con riêng của bố A là B có được hưởng tài sản thừa kế của mẹ A không?

Giải đáp:

 Theo điểm a, khoản 1, khoản 2 Điều 676 Bộ Luật Dân Sự quy định hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con để, con nuôi của người chết Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần

di sản bằng nhau.

sản chung của vợ chồng Người con riêng của bố B không phải là người

thừa kế theo pháp luật của mẹ A nên không được hưởng di sản của mẹ A.

Trang 33

Bài thuyết trình luật Hiến pháp

và thừa kế trong luật dân sự

đến đây xin khép lại, Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy và các bạn.

CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Ngày đăng: 18/06/2015, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w