ĐIỂM GIỐNG NHAU CỦA PHÁP LUẬT VỚI CÁC QUAN NIỆM KHÁC Giống nhau: - Đều là quy phạm xã hội - Nhắc nhở về những điều nên hay không nên làm, những điều bị cấm - Giúp định hướng hành vi -
Trang 1Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM
Lớp: Kinh Doanh Quốc Tế 3
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
NHÓM 2
GV-Th.S Võ Phước Long
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
1.Phan Trần Minh Anh (NT)
2.Mai Đỗ Thiên Ân
Trang 3SO SÁNH PHÁP LUẬT VỚI CÁC KHÁI NIỆM KHÁC
ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT
KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT
PHÁP LUẬT LÝ LUẬN
NỘI DUNG PHÁP LUẬT ( QUY PHẠM PHÁP LUẬT)
Trang 5Pháp luật theo lỗi chiết tự
Trang 6- Là các đối xử giữa người với người
- Sự liên kết qua lại giữa giai cấp thống trị và bị thống trị.
- Theo 3 chủ nghĩa: Thần Quyền, Tự Nhiên (lẽ phải, công bằng, công lý), Thực chứng (Mac- Lênin )
Trang 7NHẰM ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ
HỘI
Theo chủ nghĩa thực chứng :
Trang 8MỘT SỐ LUẬT DO NHÀ NƯỚC BAN HÀNH
Trang 9 Có 4 kiểu pháp luật :
Pháp luật chủ nô Pháp luật phong kiến Pháp luật tư sản Pháp luật xã hội chủ nghĩa
Ở nước ta, pháp luật là công cụ thực hiện đường lối chính sách của Đảng, công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động và là công cụ quản lí của nhà
nước.
Trang 10ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT
PHÁP LUẬ T
TÍNH ĐƯỢC ĐẢM BẢO BỞI NHÀ
NƯỚC
TÍNH ỔN ĐỊNH
TÍNH XÁC ĐỊNH CHẶT CHẼ VỀ MẶT
HÌNH THỨC
TÍNH QUI
PHẠM
PHỔ BIẾN
Trang 12SO SÁNH PHÁP LUẬT VỚI
KHÁI NIỆM KHÁC
PHÁP LUẬT
ĐẠO
ĐỨC
TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG
Trang 13ĐIỂM GIỐNG NHAU CỦA PHÁP LUẬT VỚI CÁC QUAN NIỆM KHÁC
Giống nhau:
- Đều là quy phạm xã hội
- Nhắc nhở về những điều nên hay không nên làm, những điều
bị cấm
- Giúp định hướng hành vi
- Giúp xác lập nghĩa vụ giữa người với nhau
- Phản ánh sự tồn tại của Xã hội
- Tạo nên giá trị chung gắn kết công đồng người
Trang 14ĐIỂM KHÁC NHAU CỦA PHÁP LUẬT VỚI CÁC QUAN NIỆM KHÁC
- Khác nhau
Các quy phạm xã hội Pháp luật
- ĐĐ, TQ, TG, NQ là những loại thước đo khác
nhau dùng để điều chỉnh và đánh giá hành vi của
con người trong xã hội
- ĐĐ, TQ, TG, NQ đã xuất hiện từ thời xã hội cộng
sản nguyên thủy, bắt nguồn từ những quan niệm
ứng xử có được qua trải nghiệm cuộc sống hoặc từ
khả năng nhận thức, lý giải các hiện tượng tự nhiên
và Xã hội thời bấy giờ
- PL không chỉ dựa trên quan niệm chung của cộng đồng mà còn phải được thừa nhận bởi nhà nước, phải phù hợp với quan điểm, lợi ích của giai cấp thống trị
- PL hình thành khi xuất hiện chế độ tư hữu, xã hội phân hóa giai cấp, tư hữu nắm quyền thống trị và ban hành các quy tắc ứng xử mang đậm lợi ích của
họ
Trang 15SO SÁNH PHÁP LUẬT VÀ TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG
Giống nhau:
• Đều là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội.
• Là những khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi con người vì một xã hội trật tự, ổn định và phát triển.
• Đều có tính bắt buộc thực hiện đúng theo chuẩn mực được đưa ra khi tham gia
Khác nhau:
PHÁP LUẬT TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG
- Tôn giáo xuất hiện khi con người mong muốn hiểu biết về thiên nhiên diệu kì và khắc nghiệt
- Mức độ trừng phạt tôn giáo thường được thực hiện bằng các biện pháp mang tính xã hội.
- Có thể tồn tại nhiều tôn giáo khác nhau trong 1 đất nước.
- Pháp luật được ban hành thông qua
những thủ tục chặt chẽ
- Mức độ trừng phạt của pháp luật rất
nghiêm khắc, chính xác và nghiêm
minh.
- Trong 1 đất nước chỉ tồn tại 1 hệ
thống pháp luật duy nhất do Nhà nước
ban hành
Trang 16PHÁP LUẬT TÔN GIÁO
Trang 17SO SÁNH PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC
Giống nhau:
* Đều đảm bảo cho xã hội phát triển một cách ổn định và trật tự
* Bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng xã hội
* Phải phù hợp với tiêu chuẩn XH ở mức độ nhất định
Khác nhau:
- Thể hiện bằng văn bản, đạo luật,
sắc lệnh, nghị định - Thuộc về bên trong con người, trong ý thức và tiềm thức, nó không được quy
định trên văn bản hay đạo luật
Trang 18PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC
Trang 19SO SÁNH PHÁP LUẬT VỚI PHONG TỤC TẬP QUÁN
Giống nhau:
* Đều có vai trò duy trì một trật tự cần thiết cho sự phát triển xã hội, điều chỉnh và
điều hòa các quan hệ xã hội.
* Có giá trị bắt buộc phải thực hiện.
* Đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp nhất định.Thay đổi theo điều kiện và tình
Trang 20PHÁP LUẬT PHONG TỤC TẬP QUÁN
Trang 21SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT VÀ NỘI QUY
Giống nhau:
* Đều có tính bắt buộc nhất định
* Đều giúp định hướng hành vi con người trong XH
* Đều được lưu trữ bằng hình thức văn bản cụ thể
- Xử lý vi phạm có phần nhẹ nhàng hơn, mang tính răn đe nhiều hơn cưỡng chế
Trang 22PHÁP LUẬT NỘI QUY
Trang 23NỘI DUNG PHÁP LUẬT
- Khái niệm quy phạm pháp luật
Là qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung , do nhà nước ban hành
để điều chỉnh các quan hệ xà hội và được nhà nước bảo đảm thực hiện
- Cấu trúc của quy phạm pháp luật
- Giả định : giúp ta trả lời các câu hỏi : người nào? Hoàn
cảnh nào ? Điều kiện nào?
- Quy định: giúp ta trả lời cho những câu hỏi được làm
gì ? Không được làm gì ? Phải làm gì ? Làm như thế nào ?
- Chế tài : nêu lên những hậu quả , trả lời cho câu hỏi hậu
quả thế nào khi không thực hiện ?
Trang 24HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
KHÁI NIỆM
- Hình thức pháp luật là cách thức
thể hiện của pháp luật, là nơi mà
người ta có thể tìm thấy những quy
Trang 25HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Hình thức pháp luật
Tập quán pháp
Văn bản qui phạp pháp
luật
Tiền lệ
pháp
Trang 27Ưu điểm: Dễ được chấp
nhận, không cần phải tuyên
truyền, giáo dục hay tập
huấn để nhiều người biết
được những thói quen xử sự
( do nó đã trở thành thói
quen trong đời sống xã hội,
trong sản xuất và sinh hoạt
của cộng đồng người )
Nhược điểm: ít phổ biến và
mang tính địa phương nên
khi nâng lên thành tập quán
khó có thể được chấp nhận ở
địa phương khác
TẬP QUÁN PHÁP
Trang 28TIỀN LỆ PHÁP
Là việc các tòa án vận dụng kết quả của các bản án, quyết định của tòa án đã giải quyết các vụ việc cụ thể để áp dụng đối với các vụ việc tương tự xảy ra sau đó.
Trang 29TIỀN LỆ PHÁP
Ưu điểm:
Án lệ là các bản án mang tính mẫu mực; là thành quả của hoạt động lập pháp
và hoạt động áp dụng pháp luật nên là kết tinh của lý luận và thực tiễn; tính thực tiễn cao hơn các văn bản pháp luật mới ban hành.
Việc sử dụng án lệ:
Khắc phục được lỗ hỏng của pháp luật thành văn, nhất là trong dân sự;
Tăng cường thêm tính độc lập của tòa án trong bộ máy nhà nước;
Giúp cho người dân có thêm điều kiện tham gia giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nước, chống các hiện tượng tiêu cực;
Giúp thẩm phán linh hoạt trong việc xét xử.
Nhược điểm:
Nếu không có sự thận trọng rất có thể thừa nhận khả năng ban hành
pháp luật của các cán bộ tư pháp có thể gây thiệt hại cho người dân
nếu những cán bộ này thiếu tài, thiếu đức.
So với sửa đổi một văn bản pháp luật, thay đổi một án lệ thì khó khăn
và cẩn nhiều thời gian
Việc áp dụng án lệ rất cứng nhắc
Trang 30VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
- Là một loại văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội
- Chứa đựng các quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc
- Đây là hình thức sử dụng phổ biến nhất hiện nay trên thế giới
Trang 31VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
làm căn cứ áp dụng khi cần thiết, ít
tạo ra sự tùy tiện khi áp dụng;
• Dễ sửa đổi, bổ sung
Nhược điểm: Các cơ quan nhà nước khi
chưa thể ban hành kịp văn bản để điều
chỉnh một vấn đề xã hội thì sẽ tạo ra một
“khoảng trống” không có pháp luật điều
chỉnh
Trang 32VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Trang 33PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 2 ĐẾN
ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN CHÚ Ý
LẮNG NGHE!!!!