Thời gian đào tạo: 36 tháng

Một phần của tài liệu Công bố chuẩn đầu ra các ngành , chuyên ngành đào tạo trình độ Cao đẳng, trung cấp (Trang 36 - 38)

5. Yêu cầu đạt được sau đào tạo: Sau khi học xong chương trình, người học có khả năng: học có khả năng:

5.1 Về kiến thức.

- Kiến thức cơ sở:

+ Giải thích và trình bày được nội dung cơ bản về: Nguyên lý kế toán, Kế toán doanh nghiệp, Tài chính, Thuế, Quản trị kinh doanh, nguyên lý thống kê.

+ Phân biệt được nội dung của Kế toán quản trị chi phí, phân tích hoạt động kinh doanh, kiểm toán, Kinh tế vi mô, chứng khoán.

+ Giải thích được nội dung cơ bản về: Luật kinh tế, Các quy định của pháp luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động chuyên môn nghiệp vụ kế toán.

- Kiến thức chuyên môn:

+ Giải thích và hạch toán được các nghiệp vụ Kế toán trong các doanh nghiệp.

+ Vận dụng các quy chế và chuẩn mực kế toán do cơ quan chức năng ban hành vào công tác kế toán trong các doanh nghiệp.

+ Lập và kiểm tra đựơc các loại BCTC chủ yếu trong doanh nghiệp.

5.2. Về kỹ năng

- Kỹ năng cứng:

+ Biết lập, kiểm tra , phân loại chứng từ kế toán.

+ Hạch toán được những nghiệp vụ Kế toán phát sinh trong doanh nghiệp, Phân tích hoạt động kinh doanh và Thuế của doanh nghiệp. Lập được các loại BCTC chủ yếu.

+ Vận dụng các chuẩn mực Kế toán vào giải quyết những công việc được giao.

+ Giao tiếp được bằng tiếng anh trong phạm vi chuyên môn, Sử dụng tốt tin học văn phòng (Microsoft Word, Excel, PowerPoint); Sử dụng thành thạo

các phần mềm kế toán thông dụng như: ASIA; SAS INNOVA; và có thể sử dụng các phần mềm khác như MISA; AC SOFT..

- Kỹ năng mềm:

+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao, xây dựng kế hoạch, lựa chọn những công việc cần ưu tiên.

+ Biết đàm phán, xây dựng và làm việc theo nhóm, sẵn sàng hợp tác trong công việc và thiết lập các mối quan hệ trong công việc.

+ Sử dụng tổng hợp các kỹ năng trong giao tiếp để xử lý các phản hồi của khách hàng phục vụ cho công tác kế toán.

5.3. Về thái độ

- Tuân thủ các qui định, các chuẩn mực kế toán - tài chính, chịu trách nhiệm cá nhân đối với nhiệm vụ được giao;

- Hành vi đạo đức nghề nghiệp tốt, tác phong chuyên nghiệp, trung thực, cẩn thận, thẳng thắn, khách quan ...

6. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp.

6.1 Vị trí làm việc tốt nhất:

Phòng Tài chính – kế toán tại các: Doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp TM-DV, các Tổ chức tài chính.

6.2 Vị trí có thể đảm nhiệm khác:

Nhân viên kinh doanh

7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường.

- Có khả năng phát triển và thích ứng với sự phát triển của chuyên ngành kế toán trong thời kỳ hội nhập;

- Có đủ sử khoẻ, kiến thức để học tập nâng cao trình độ lên bậc dại học, đồng thời có thể tham gia các khóa học tập, bồi dưỡng ngắn hạn nâng cao trình độ chuyên môn về kế toán..

8. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo: khảo:

Chuẩn mực kế toán quốc tế - The World Bank – 2000.

Chương trình trường California State University, Long Beach Chương trình trường Texas Tech University

1. Ngành đào tạo:CÔNG NGHỆ THƯC PHẨM Mã ngành: 012. Chuyên ngành đào tạo: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN SẢN PHẨM ĂN 2. Chuyên ngành đào tạo: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN SẢN PHẨM ĂN UỐNG

3. Trình độ đạo tạo: Cao đẳng nghề

4. Đối tượng người học và thời gian đào tạo:

Một phần của tài liệu Công bố chuẩn đầu ra các ngành , chuyên ngành đào tạo trình độ Cao đẳng, trung cấp (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w