Thời gian đào tạo: 24 tháng (2 năm).

Một phần của tài liệu Công bố chuẩn đầu ra các ngành , chuyên ngành đào tạo trình độ Cao đẳng, trung cấp (Trang 30 - 34)

5. Yêu cầu đạt được sau đào tạo: Sau khi học xong chương trình, sinh viên có khả năng: viên có khả năng:

5.1. Về kiến thức:

- Kiến thức cơ sở:

+ Trình bày được kiến thức cơ sở về tài chính tiền tệ, thống kê.

+ Giải thích được những kiến thức cơ bản về nguyên lý kế toán, tài chính doanh nghiệp.

- Kiến thức chuyên môn: Áp dụng kiến thức về chuyên ngành kế toán

thương mại – dịch vụ để thực hiện các nghiệp vụ thực tế trong công việc.

5.2. Về kỹ năng:

- Kỹ năng cứng:

+ Tiếp nhận, lập, xử lý chứng từ kế toán. + Thực hành ghi sổ kế toán.

+ Lập các báo cáo tài chính doanh nghiệp.

+ Sử dụng các phần mềm kế toán thông dụng và thực hành kế toán trên máy vi tính để thực hiện các nghiệp vụ.

- Kỹ năng mềm:

+ Xây dựng kế hoạch và thực hiện được kế hoạch làm việc theo nhóm. + Sử dụng kỹ năng trong giao tiếp để tiếp thu ý kiến phản hồi từ khách hàng.

5.3.Về thái độ:

- Tôn trọng đạo đức nghề nghiệp, ý thức kỷ luật. - Tuân thủ các chuẩn mực chuyên môn.

- Hình thành tác phong chuyên nghiệp, phương pháp làm việc khoa học.

6. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:

Học sinh tốt nghiệp làm việc ở bộ phận tài chính, kế toán của các doanh nghiệp Thương mại – Dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế hoặc các doanh nghiệp khác với vị trí là nhân viên thực hiện nghiệp vụ.

7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường: Học sinh tốt nghiệp có khả năng học tập, nghiên cứu để tiếp tục học tập ở trình độ cao tốt nghiệp có khả năng học tập, nghiên cứu để tiếp tục học tập ở trình độ cao đẳng chuyên ngành kế toán và các ngành khác như: Tài chính, ngân hàng, kiểm toán, quản trị kinh doanh… đồng thời học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường.

8. Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo: khảo:

- Chuẩn đầu ra chương trình cử nhân ngành kỹ thuật tại trường ĐHQG Singapore.

1. Ngành đào tạo: DU LỊCH. Mã ngành: 51812. Chuyên ngành đào tạo: NGHIỆP VỤ LỄ TÂN 2. Chuyên ngành đào tạo: NGHIỆP VỤ LỄ TÂN

3. Trình độ đào tạo: Trung cấp chuyên nghiệp

4. Đối tượng người học và thời gian đào tạo:

- Đối tượng người học: Học sinh phổ thông và lao động xã hội đáp ứng yêu cầu: yêu cầu:

+ Có trình độ văn hóa: Tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương), không nói ngọng, nói lắp.

+ Về sức khỏe: Đảm bảo các tiêu chuẩn qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Thời gian đào tạo: 24 tháng (2 năm).

5. Yêu cầu đạt được sau đào tạo: Sau khi học xong chương trình, học sinh có khả năng: sinh có khả năng:

5.1. Về kiến thức:

- Kiến thức cơ sở: Vận dụng được các quan điểm cơ bản, đường lối,

chính sách của Đảng, Nhà nước, các quy định của ngành về kinh doanh lưu trú, lữ hành, du lịch; những kiến thức về tâm lý và nhu cầu tiêu dùng của khách, marketting du lịch, điah lý du lịch, lịch sử văn hóa, kiến thức về kinh tế và tổ chức kinh doanh ăn uống – khách sạn.

- Kiến thức chuyên ngành: Người học thể hiện được kiến thức về kỹ thuật giao tiếp, nhận biết được các hoạt động nghiệp vụ cơ bản tại bộ phận lễ tân, hiểu và trình bày được kiến thức chuyên ngành nghiệp vụ lễ tân.

5.2. Về kỹ năng:

- Kỹ năng cứng:

+ Sử dụng và bảo quản được các trang thiết bị, dụng cụ trong khách sạn hợp lý, khoa học.

+ Thực hiện tốt kỹ thuật giao tiếp với khách và giao tiếp bằng tiếng Anh trong quá trình thực hiện nghiệp vụ để giải quyết kịp thời, linh hoạt, chủ động và thỏa đáng các tình huống.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nhằm tiếp nhận và giải quyết tốt công việc thực tế. Thực hiện thành thạo nghiệp vụ lễ tân: nghiệp vụ đặt buồng, nghiệp vụ đăng ký khách sạn, nghiệp vụ phục vụ khách lưu trú, nghiệp vụ thanh toán và tiễn khách.

+ Thực hiện được nghiệp vụ khác như: nghiệp vụ buồng, bàn, bar, nghiệp vụ hành chính văn phòng, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ marketting, chế biến sản phẩm ăn uống…

+ Đọc và hiểu nội dung các loại giấy tờ trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bằng tiếng Anh.

+ Đề xuất ý kiến, tư vấn, giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực hiện nghiệp vụ.

- Kỹ năng mềm: Tinh thần hợp tác, tổ chức thực hiện làm việc theo

nhóm.

5.3.Về thái độ:

- Chấp hành đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. - Có phẩm chất đạo đức tốt, tác phong, thái độ phục vụ khách nghiêm túc, trung thực, khoa học, lịch sự và hiểu khách.

- Hình thành tác phong chuyên nghiệp, sáng tạo trong công việc. Có ý chí phấn đấu phát triển cơ sở kinh doanh.

6. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:

- Người học sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các cơ sở kinh doanh lưu trú, lữ hành, các đơn vị và cơ sở dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế với vị trí là nhân viên lễ tân.

- Nguời học có thể lựa chọn và làm việc ở nhiều vị trí khác nhau như: Nhân viên lễ tân, nhân viên phục vụ buồng, bàn, bar, thu ngân, nhân viên điện thoại, nhân viên quan hệ khách hàng, giám sát viên, nhân viên đón tiếp…

7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường:

- Khả năng tự học tập nghiên cứu và nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn.

- Học liên thông TCCN – CĐ quản trị kinh doanh khách sạn.

8. Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo: khảo:

- Chương trình khung đào tạo ngành Du lịch trình độ TCCN theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo: Giáo trình điện tử nghiệp vụ lễ tân – tổng cục du lịch Hà Nội.

- Tài liệu theo chương trình chuẩn quốc tế như: giáo trình nghiệp vụ lễ tân, thực hành nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ phục vụ buồng, nghiệp vụ bar (tài liệu của EU).

- Các chương trình, tài liệu do giáo viên Nhà trường viết như nghiệp vụ bar…

1. Ngành đào tạo: VIỆT NAM HỌC. Mã ngành đào tạo: 512201132. Chuyên ngành đào tạo: HƯỚNG DẪN DU LỊCH 2. Chuyên ngành đào tạo: HƯỚNG DẪN DU LỊCH

3. Trình độ đào tạo:Trung cấp chuyên nghiệp

4. Đối tượng người học và thời gian đào tạo:

Một phần của tài liệu Công bố chuẩn đầu ra các ngành , chuyên ngành đào tạo trình độ Cao đẳng, trung cấp (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w