Vi phạm hành chính về đất đai ởThái Bình - thực trạng và giải pháp khắc phục

129 898 5
Vi phạm hành chính  về  đất đai ởThái Bình - thực trạng và giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tưliệu sản xuất chính không thểthay

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất chính không thể thay thế được của một số ngành sản xuất như nông nghiệp, lâm nghiệp, là một bộ phận không thể tách rời lãnh thổ quốc gia, gắn liền với chủ quyền quốc gia, là nơi trên đó, con người xây dựng nhà cửa, các công trình kiến trúc…; là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa; là nơi phân bổ các vùng kinh tế, các khu dân cư; là thành quả cách mạng của cả dân tộc; là cơ sở để phát triển hệ sinh thái, tạo nên môi trường, duy trì sự sống của con người sinh vật. C.Mác đã khái quát vai trò kinh tế của đất đai: "Đất là mẹ, sức lao động là cha, sản sinh ra mọi của cải vật chất" [24, tr. 189]. Đất đai có vai trò quan trọng như vậy, nên Đảng Nhà nước ta luôn luôn quan tâm vấn đề đất đai, tăng cường quản lý nhà nước về đất đai. Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930 đã chỉ rõ: "Thâu tóm hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày". Ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước ta đã ban hành nhiều sắc lệnh, đạo luật để quản lý đất đai. Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chưa hoàn thành, ngày 04/12/1953, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ban hành Luật Cải cách ruộng đất nhằm xóa bỏ sự bóc lột của đế quốc, phong kiến do chiếm hữu đất đai mang lại. Cũng từ đó, Đảng Nhà nước ta luôn luôn quan tâm ban hành, sửa đổi, bổ sung các quy định, các chủ trương, đường lối, chính sách trong quản lý nhà nước về đất đai cho phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Một trong các biện pháp hữu hiệu được Nhà nước chú trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai đó là xử lý các vi phạm hành chính về đất đai. Các văn bản quan trọng liên quan đến xử lý vi phạm hành chính về đất đai Nghị định 143/CP ngày 27/5/1977 của Hội đồng 2 Chính phủ ban hành Điều lệ Xử phạt vi cảnh; Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính ngày 30/11/1989 của Hội đồng Nhà nước; Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 06/7/1995 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định 04/NĐ-CP ngày 10/01/1997 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02/7/2002 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Nghị định 182/2004/NĐ-CP được ban hành trên cơ sở tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn thi hành Nghị định 04/NĐ-CP ngày 10/01/1997 của Chính phủ phù hợp với Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02/7/2002, có tính đến các yêu cầu mới về đấu tranh, phòng, chống vi phạm pháp luật đất đai trong điều kiện nước ta mở cửa, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Các văn bản trên đã góp phần lập lại trật tự trong quản lý, sử dụng đất đai, hạn chế những tiêu cực nảy sinh. Tuy nhiên, trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường, mặc dù Nhà nước có nhiều văn bản để quản lý xử lý vi phạm về đất đai, nhưng do đất đai trở thành hàng hóa mà giá trị của nó ngày càng tăng với tốc độ rất cao, lợi nhuận thu được từ việc mua bán đất đai không có mặt hàng nghề kinh doanh nào sánh nổi. vậy, những hành vi vi phạm pháp luật đất đai, trục lợi từ đất diễn ra ngày càng phổ biến nghiêm trọng. Những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai tuy chưa đến mức nguy hiểm là tội phạm nhưng diễn ra ở khắp mọi nơi, hàng ngày, hàng giờ, không những gây khó khăn cho quản lý nhà nước về đất đai, mà còn là nguyên nhân của những tranh chấp, mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ nhân dân xã hội; nhiều khi chuyển hóa thành vụ việc hình sự, thành điểm nóng, thậm chí trở thành vấn đề chính trị. Về mặt thực tiễn, do chủ quan, coi thường những vi phạm nhỏ nên xử lý không kiên quyết, thiếu nghiêm minh dẫn đến tình trạng coi thường pháp luật, vi phạm ngày càng tràn lan, khó kiểm soát. Trong bối cảnh đó, nghiên cứu về vi phạm hành chính xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai góp phần lập 3 lại trật tự kỷ cương, phòng, chống vi phạm, tăng cường quản lý nhà nước về đất đai thực sự có ý nghĩa cấp bách cả về lý luận cũng như thực tiễn đặt ra. Thái Bình là một tỉnh ven biển thuộc lưu vực sông Hồng, là tỉnh thuần nông, diện tích đất tự nhiên 154.542,0396 ha, dân số 1.845.000 người [6, tr. 3]. Nhiều thập kỷ, dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhà nước, người dân Thái Bình đã lao động cần cù, "một nắng, hai sương", sử dụng đất có hiệu quả, ít có vi phạm pháp luật đất đai; đã lập nên những kỳ tích với "Bài ca 5 tấn", rồi 10 tấn, 12 tấn thóc/ha… Nhưng rồi, tháng 5/1997, Thái Bình đã xảy ra khiếu kiện đông người, gây mất ổn định chính trị trật tự an toàn xã hội; một trong những nguyên nhân đó là do " . cấp đất, bán đất trái thẩm quyền một cách phổ biến; chính quyền ở nhiều cơ sở đã lạm dụng việc xử phạt hành chính một cách tùy tiện, trái quy định, quá sức chịu đựng của dân, gây bất bình trong dân" [47, tr. 7]. Sau sự kiện trên, các cấp, các ngành trong tỉnh đã rút kinh nghiệm; đề ra các chủ trương, giải pháp sửa chữa, khắc phục những khuyết điểm, thiếu sót, chấn chỉnh công tác quản lý, xử phạt vi phạm hành chính về đất đai, vậy các vi phạm pháp luật về đất đai ngày càng giảm. Những năm gần đây, Thái Bình đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ; xây dựng nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung; với phong trào "xây dựng cánh đồng đạt giá trị sản xuất 50 triệu đồng/ha/năm hộ gia đình có thu nhập đạt 50 triệu đồng/ha/năm" [53, tr. 1]. Với quyết tâm trên, Thái Bình từ tỉnh có thu ngân sách trên địa bàn đạt 235 tỷ đồng năm 2001, đã vinh dự được vào câu lạc bộ tỉnh có thu ngân sách trên địa bàn đạt 1.000 tỷ đồng năm 2004. Nhưng bên cạnh đó: Công tác quản lý nhà nước về đất đai ở cấp xã, cấp huyện trong tỉnh còn bị buông lỏng; còn tình trạng cấp đất, giao đất sai thẩm quyền. Một số địa phương lợi dụng chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đã chuyển đổi không đúng mục đích theo quy định của tỉnh. Một số doanh nghiệp trong cụm công nghiệp của huyện 4 Đông Hưng còn vi phạm nghiêm trọng Luật Đất đai. Việc xử lý các vi phạm trên chưa kịp thời, gây bức xúc trong nhân dân [76, tr. 8]. Chính vậy, làm thế nào để hạn chế các vi phạm hành chính về đất đai, bảo đảm xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm hành chính về đất đai, đặc biệt là với Thái Bình, một tỉnh "đất chật, người đông" thì càng trở thành những yêu cầu bức xúc. Là giảng viên giảng dạy môn Quản lý Nhà nước - Luật tại Trường Chính trị Thái Bình, qua thực tiễn giảng dạy, qua tìm hiểu thực tế vi phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình xuất phát từ những yêu cầu bức xúc về lý luận thực tiễn nêu trên, tôi lựa chọn đề tài "Vi phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình - thực trạng giải pháp khắc phục" để nghiên cứu, nhằm góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai Thái Bình trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu Nội dung vi phạm hành chính là một vấn đề hết sức phức tạp nhạy cảm; nhưng do nhận thức được tầm quan trọng, ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này, nên đã có nhiều công trình nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau như: Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính của Hoàng Xuân Hoan - Nguyễn Trí Hòa (1993), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Hỏi đáp về Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính của Đặng Thanh Sơn - Hà Thị Nga (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tìm hiểu về xử phạt vi phạm hành chính của Phạm Dũng - Hoàng Sao (1998), Nxb Pháp lý, Hà Nội; Chế tài hành chính - Lý luận thực tiễn của tiến sĩ Vũ Thư (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Vi phạm pháp luật đấu tranh chống vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam hiện nay (2003), Luận án tiến sĩ Luật học của Bùi Minh Thanh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực hải quan giải pháp xử lý, Luận văn thạc sĩ Luật học của Lê Nguyễn Nam Ninh (2004), Học viện Hành chính 5 Quốc gia, Hà Nội . Hoặc một số công trình có đề cập nội dung rất nhỏ liên quan đến vi phạm pháp luật nói chung như: Chính sách đất đai của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Tôn Gia Huyên (trong cuốn Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2002); Về thực trạng chính sách đất đai ở Việt Nam của Phạm Hữu Nghị, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 8/2002; Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đai trong giai đoạn hiện nay của tiến sĩ Nguyễn Đình Bồng, Tạp chí Quản lý nhà nước, 4/2001; Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với đất đai qua thực tiễn tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc Luật học của Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội… Nhìn chung, các công trình trên mới chỉ đề cập đến vi phạm pháp luật, vi phạm hành chính nói chung; hoặc vi phạm pháp luật ở lĩnh vực cụ thể là hải quan; hoặc ở một phạm vi rộng hơn, trong đó có nội dung nhỏ đề cập đến vi phạm pháp luật nói chung về đất đai…; mà chưa đề cập đến vi phạm hành chính về đất đai, đặc biệt cụ thể là ở tỉnh Thái Bình. Chính vậy, đề tài "Vi phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình - thực trạng giải pháp khắc phục" được xem là công trình đầu tiên nghiên cứu vấn đề vi phạm hành chính về đất đai ở một địa phương cụ thể. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm phòng, chống vi phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình hiện nay. + Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, phân tích lý luận chung về vi phạm pháp luật vi phạm hành chính. - Nghiên cứu cơ sở lý luận quy định của pháp luật về vi phạm hành chính xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. 6 - Phân tích thực trạng vi phạm hành chính xử vi phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình. - Đề xuất các quan điểm giải pháp phòng, chống vi phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình trong thời gian tới. + Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ tháng 7/1995 (thời gian Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 1995 có hiệu lực thi hành) đến hết năm 2004. - Về nội dung không gian: Luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu một vấn đề cụ thể là vi phạm hành chính về đất đai tại Thái Bình. 4. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu + Cơ sở lý luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời dựa trên quan điểm của Đảng Nhà nước ta về Nhà nước pháp luật nói chung, về quản lý nhà nước đối với đất đai, trong đó có xử lý vi phạm hành chính về đất đai nói riêng. + Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của triết học Mác-Lênin; kết hợp với các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê . 5. Đóng góp mới về khoa học của đề tài + Luận văn là công trình đầu tiên dưới góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật nghiên cứu vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai ở Thái Bình. Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận các quy định của pháp luật về vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, phân tích đánh giá thực trạng vi phạm hành chính về đất đai, từ đó đưa ra các quan điểm giải pháp nhằm tăng cường phòng, chống vi 7 phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình góp phần tăng cường quản lý nhà nước về đất đai ở Thái Bình cũng như trên phạm vi cả nước. Ngoài những đóng góp chung nêu trên luận văn còn có những đóng góp mới cụ thể sau đây: - Luận văn góp phần nghiên cứu khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. - Phân tích tình hình diễn biến phức tạp khẳng định yêu cầu bức xúc của việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai ở Thái Bình. - Đề xuất các quan điểm giải pháp phù hợp với thực tiễn của Thái Bình mang tính kiến nghị để các nhà quản lý cũng như những người trực tiếp thi hành xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai ở Thái Bình nghiên cứu vận dụng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 8 tiết. 8 Chơng 1 CƠ Sở Lý Luận quy định của pháp luật Về VI Phạm Hành Chính, xử lý vi phạm hành chính TRONG Lĩnh Vực Đất ĐAI 1.1. Khái niệm đặc điểm vi phạm hành chính 1.1.1. Khái niệm, phân loại vi phạm pháp luật a) Khái niệm vi phạm pháp luật cấu thành vi phạm pháp luật + Khái niệm vi phạm pháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn của hành vi con ngời. Hành vi là những phản ứng, cách ứng xử đợc biểu hiện ra bên ngoài của con ngời trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định. Mỗi hành vi đều đợc hình thành trên cơ sở nhận thức kiểm soát của chủ thể, mà chủ thể ý thức đợc chủ động thực hiện nó. Những hoạt động của con ngời không thể coi là hành vi, nếu con ngời hoạt động trong trạng thái vô thức. Trong hoạt động của mỗi ngời thờng có rất nhiều hành vi khác nhau đợc thể hiện bằng những phơng thức khác nhau trong quá trình sản xuất, trao đổi, sinh hoạt hàng ngày trong cuộc sống. Song tùy theo tính chất, đặc điểm những lĩnh vực thể hiện của hành vi con ngời mà xã hội đặt ra những tiêu chuẩn, những công cụ điều chỉnh chúng khác nhau. Những hành vi nào của con ngời đợc pháp luật quy định, điều chỉnh thì đợc gọi hành vi pháp luật. Hành vi pháp luật gắn liền với các quy định của pháp luật, những hành vi không đợc pháp luật quy định, điều chỉnh thì không phải là hành vi pháp luật. Hành vi pháp luật rất đa dạng nên thể phân chia chúng dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau. 9 - Căn cứ vào phơng thức biểu đạt ra bên ngoài có thể chia hành vi pháp luật thành hành vi hành động hành vi không hành động. Hành vi hành động là hành vi mà chủ thể phải thực hiện bằng những thao tác nhất định. Chẳng hạn, hành vi ký hợp đồng, hành vi tham gia giao thông trên đờng phố . Hành vi không hành động là hành vi chủ thể thực hiện nó bằng cách không tiến hành những thao tác nhất định. Chẳng hạn, hành vi không tố giác ngời phạm tội, hành vi không cứu giúp ngời đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng . - Căn cứ vào chủ thể thực hiện thể chia hành vi pháp luật thành hành vi của cá nhân hành vi (hoạt động) của tổ chức . - Căn cứ vào sự phù hợp của hành vi với quy định của pháp luật có thể chia hành vi pháp luật thành hành vi hợp pháp hành vi không hợp pháp. Hành vi hợp pháp là những hành vi đợc thực hiện phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của pháp luật. Hành vi không hợp pháphành vi đợc thực hiện trái với những quy định của pháp luật nh không làm những việc mà pháp luật yêu cầu, làm những việc mà pháp luật cấm, hành động vợt quá phạm vi cho phép của pháp luật . Hành vi không hợp pháp đợc phân thành hành vi vi phạm pháp luật những hành vi trái pháp luật nhng không bị coi là vi phạm pháp luật. Hành vi vi phạm pháp luật là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm phápthực hiện. Vậy muốn xác định hành vi vi phạm pháp luật thì phải dựa vào các dấu hiệu cơ bản sau: Thứ nhất, là hành vi nguy hiểm cho xã hội: Nh ta đã biết các quy định của pháp luật đợc đặt ra là để điều chỉnh hành vi của con ngời. C. Mác đã nhấn mạnh: 10 Ngoài hành vi của mình ra tôi hoàn toàn không tồn tại đối với pháp luật, hoàn toàn không phải đối tợng của nó. Những hành vi của tôi - đó là lĩnh vực duy nhất trong đó tôi đụng chạm với pháp luật, bởi hành vi là cái duy nhất nó mà tôi đòi quyền tồn tại, quyền hiện thực, nh vậy là do nó mà tôi rơi vào quyền lực của pháp luật hiện hành [25, tr. 19]. Cho nên vi phạm pháp luật trớc hết là hành vi của con ngời hoặc là hoạt động của các cơ quan nhà nớc, các tổ chức xã hội . nguy hiểm hoặc có khả năng gây nguy hiểm cho xã hội. Khi xác định vi phạm pháp luật thì dấu hiệu hành vi là không thể thiếu đợc, nói cách khác, không có hành vi nguy hiểm của con ngời thì không có vi phạm pháp luật. Thứ hai, là hành vi trái pháp luật: Đó là hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội đợc pháp luật xác lập bảo vệ. Vi phạm pháp luật không những phải có dấu hiệu là hành vi nguy hiểm cho xã hội mà còn phải có dấu hiệu trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã hội đợc pháp luật xác lập bảo vệ. Thứ ba, có lỗi của chủ thể: Dấu hiệu trái pháp luật chỉ là biểu hiện bên ngoài của hành vi, để xác định vi phạm pháp luật cần xem xét cả mặt chủ quan của hành vi, nghĩa là, xác định lỗi của chủ thể khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật đó. Lỗi là yếu tố chủ quan thể hiện thái độ của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình. Nếu một hành vi trái pháp luật đợc thực hiện do những điều kiện hoàn cảnh khách quan, chủ thể thực hiện hành vi đó không cố ý cũng không vô ý hoặc không thể nhận thức đợc, từ đó không lựa chọn đợc cách xử sự theo yêu cầu của pháp luật thì chủ thể thực hiện hành vi đó không bị coi là có lỗi hành vi đó không bị coi là vi phạm pháp luật. Kể cả những hành vi trái pháp luật mà chủ thể buộc phải thực hiện khi không có sự lựa chọn khác cũng có thể không bị coi là vi phạm pháp luật. Thứ t, chủ thể năng lực trách nhiệm pháp lý: Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng tự mình chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp [...]... mà pháp luật bảo vệ bị xâm hại, thì vi phạm pháp luật phân thành vi phạm pháp luật về tài chính, vi phạm pháp luật về lao động, vi phạm pháp luật về đất đai, vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật dân sự + Theo mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, thì vi phạm pháp luật phân thành vi phạm pháp luật là tội phạm vi phạm hành chính + Theo tính chất vi phạm trách nhiệm pháp lý, thì vi phạm. .. tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành chính Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính Nghị định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức mức xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là cơ sở pháp lý quan trọng để tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai - Xử phạt vi phạm. .. dụng đất đai bị hành vi vi phạm hành chính xâm hại + Chủ thể của vi phạm hành chính về đất đai Vi phạm hành chính về đất đai hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện cố ý hoặc vô ý xâm hại đến các quan hệ xã hội đợc pháp luật đất đai bảo vệ Do vậy, chủ thể của vi phạm hành chính về đất đai là những cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể Những hành vi này đều xâm hại đến các quan hệ pháp luật đất đai đang... hiện hành, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai bao gồm xử phạt vi phạm hành chính áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền căn cứ vào quy định của pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai để quyết định xử phạt vi phạm hành chính áp dụng các biện pháp xử lý hành. .. quan của vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm hành chính về đất đai, nó gồm có những yếu tố sau: - Hành vi trái pháp luật đất đai Để xác định có hành vi trái pháp luật đất đai thì ta phải căn cứ vào những quy định của pháp luật về đất đai, về đờng lối chính sách của Đảng Nhà nớc liên quan đến vi c quản lý, sử dụng đất đai để xem xét về một hành vi cụ... quản lý sử dụng đất đai đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà nớc đại diện chủ sở hữu, do đó mọi hành vi xâm phạm tới quyền sở hữu đều là hành vi vi phạm pháp luật + Khách thể của vi phạm hành chính về đất đai Khách thể của vi phạm hành chính là những quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ nhng bị hành vi vi phạm hành chính xâm hại Vậy khách thể của vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là... hợp với hành vi vi phạm pháp luật đất đai 21 Hành vi vi phạm hành chính về đất đai có thể thực hiện bằng hành động nh lấn, chiếm đất đai, phá vỡ mặt bằng đất canh tác, sử dụng đất không đúng mục đích hoặc không hành động nh không sử dụng đất, không cải tạo, bồi bổ đất, không ngăn chặn sự xói mòn đất đai - Mục đích, động cơ trong vi phạm hành chính về đất đai Mục đích của vi phạm hành chính là cái "đích"... của ngời vi phạm đợc đặt ra cho hành vi vi phạm đạt tới Mục đích của vi phạm hành chính về đất đai chỉ có ở trong một số hành vi vi phạm hành chính về đất đai nhất định đợc thực hiện với lỗi cố ý dụ " hành vi tẩy, xoá, sửa chữa giấy tờ, chứng từ trong vi c sử dụng đất" (khoản 1 Điều 21 Nghị định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai) Động... hành chính khác (trong trờng hợp cần thiết, theo quy định của pháp luật) đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về đất đai Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai có các đặc điểm sau đây: - Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai đợc áp dụng đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về đất đai theo quy định của pháp luật Nói cách khác, vi phạm hành chính về đất đai. .. cơ vi phạm hành chính đợc hiểu là động lực bên trong thúc đẩy ngời thực hiện hành vi vi phạm hành chính Trừ những hành vi vi phạm hành chính về đất đai với lỗi cố ý thì động cơ, mục đích rõ rệt còn các vi phạm hành chính về đất đai khác thì động cơ, mục đích không rõ nét Trong các trờng hợp này vi phạm hành chính về đất đai chủ yếu do thiếu thận trọng, vô tình hay coi nhẹ các nghĩa vụ pháp lý mà vi phạm . định của pháp luật về vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, phân tích đánh giá thực trạng vi phạm hành chính về đất đai, . " ;Vi phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình - thực trạng và giải pháp khắc phục& quot; được xem là công trình đầu tiên nghiên cứu vấn đề vi phạm hành chính

Ngày đăng: 10/04/2013, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan