Thực trạng xử lý vi phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình

Một phần của tài liệu Vi phạm hành chính về đất đai ởThái Bình - thực trạng và giải pháp khắc phục (Trang 68 - 76)

Thái Bình

2.3.1. Quan điểm, chủ tr−ơng và các văn bản của Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình trong xử lý vi phạm pháp luật về đất đai nói chung và vi phạm hành chính về đất đai nói riêng

Nh− chúng ta đã biết, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm hành chính ít hơn so với tội phạm. Tuy vậy, vi phạm hành chính về đất đai nếu không đ−ợc phát hiện, xử lý kịp thời thì mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi sẽ tăng và trở thành tội phạm, vì ranh giới mức độ nguy hiểm cho xã hội giữa hành vi vi phạm hành chính và tội phạm là rất mỏng manh. Hơn nữa "vì đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá" [85, tr. 3], nên các hành vi vi phạm hành chính về đất đai chính là hành vi xâm hại tài nguyên vô cùng quý giá của quốc giạ Do đó, cuộc đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính về đất đai, xử lý vi phạm hành chính về đất đai là rất quan trọng. Nếu không đ−ợc quan tâm đúng mức, thiếu các giải pháp đồng bộ, thiếu kiên quyết, đội ngũ cán bộ làm công tác xử lý không đáp ứng yêu cầu thì sẽ không thể ngăn chặn, đầy lùi và tiến tới loại bỏ vi phạm hành chính về đất đaị Những yếu kém, khuyết điểm trong cuộc đấu tranh này không chỉ gây ảnh h−ởng đến trật tự quản lý hành chính nhà n−ớc mà còn ảnh h−ởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, gây mất trật tự an toàn xã hội trong tỉnh, ảnh h−ởng đến an ninh, chính trị của tỉnh Thái Bình.

Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của cuộc đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật nói chung, vi phạm hành chính về đất đai nói riêng, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Bình đã ban hành rất nhiều văn bản để chỉ đạo công tác phòng, chống và xử lý vi phạm. Nghị quyết 06/NQ-TU ngày 12/ 01/1998 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về những chủ tr−ơng, giải pháp ổn định tình hình trong tỉnh đã chỉ rõ một trong những nguyên nhân dẫn đến mất ổn định tình hình trong tỉnh năm 1997 là do việc "cấp đất, bán đất trái thẩm quyền một

cách phổ biến, chính quyền ở nhiều cơ sở đã lạm dụng việc xử phạt hành chính một cách tùy tiện, trái quy định, quá sức chịu đựng của dân, gây bất bình trong nhân dân" [47, tr. 7]. Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ Thái Bình đã đề ra những chủ tr−ơng, giải pháp nhằm ổn định tình hình trong tỉnh. Chủ tr−ơng, giải pháp đã chỉ rõ:

Đất đai là vấn đề dễ gây thắc mắc khiếu kiện trong nhân dân, nên việc giải quyết phải xem xét cụ thể, có lý, có tình, ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng kết hợp với các huyện, thị điều tra, phân tích, nắm chắc thực trạng tình hình, trên cơ sở đó có chủ tr−ơng, biện pháp xử lý phù hợp theo thẩm quyền. Những vấn đề v−ợt quá thẩm quyền phải báo cáo xin chủ tr−ơng chỉ đạo giải quyết của Chính phủ để đảm bảo giải quyết cơ bản, tạo đ−ợc sự ổn định lâu dài [47, tr. 33].

Và "chấn chỉnh công tác quản lý đất đai cả về tổ chức, trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, tác phong và lề lối làm việc, đ−a công tác quản lý đất đai từ tỉnh đến cơ sở đi vào nền nếp" [47, tr. 35]. Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Thái Bình lần thứ 16 đã chỉ rõ: "... xử lý kịp thời, nghiêm minh các vi phạm, khắc phục tình trạng hữu khuynh, né tránh" [51, tr. 71]. Cụ thể hóa các Chủ tr−ơng của Tỉnh ủy và thi hành các văn bản của Trung −ơng, nhằm hạn chế và tiến tới chấm dứt vi phạm hành chính về đất đai; UBND tỉnh Thái Bình đã ban hành 31 văn bản quy phạm pháp luật (phụ lục 7) và hàng trăm văn bản hành chính khác nhằm tăng c−ờng hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà n−ớc về đất đaị Một số chỉ đạo cụ thể là: "Các cấp, các ngành tăng c−ờng công tác quản lý đất đai, có biện pháp ngăn chặn và xử lý kịp thời những đơn vị, địa ph−ơng, cá nhân vi phạm Luật Đất đai" [65, tr. 13];

Tăng c−ờng công tác quản lý nhà n−ớc về đất đai, xử lý kịp thời các tr−ờng hợp vi phạm để giữ nghiêm kỷ c−ơng, phép n−ớc. Chủ tịch ủy ban nhân dân các huyện, thị xã phải chịu trách nhiệm

tr−ớc Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh về việc để xảy ra vi phạm pháp luật đất đai trên địa bàn mình quản lý [66, tr. 17];

ủy ban nhân dân tỉnh giao Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng chủ trì cùng Sở Xây dựng, Ban Quản lý các khu công nghiệp, văn phòng Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân tỉnh, ủy ban nhân dân các huyện, thị xã khẩn tr−ơng kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất của các doanh nghiệp đ−ợc giao đất, thuê đất, xử lý kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật đất đai [70, tr. 1].

Đối với những hộ dân lợi dụng chủ tr−ơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh tùy tiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đào ao v−ợt thổ làm nhà, phá vỡ mặt bằng đất canh tác, gây d− luận không tốt trong nhân dân; ủy ban nhân dân tỉnh giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì cùng Sở Kế hoạch và Đầu t−, Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng, ủy ban nhân dân các huyện, thị xã kiểm tra xử lý nghiêm minh các tr−ờng hợp vi phạm này [71, tr. 1]. "Khẩn tr−ơng làm rõ trách nhiệm, xử lý nghiêm minh đối với ng−ời quản lý và ng−ời sử dụng đất vi phạm pháp luật đất đai theo quy định hiện hành và có biện pháp khắc phục các mặt yếu kém trong quản lý, sử dụng đất đai ở địa ph−ơng, cơ sở" [72, tr.2];

Tổ chức, quán triệt sâu sắc nội dung cơ bản của Luật Đất đai năm 2003 đến các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, tạo nên sự chuyển biến về nhận thức, tự giác, tích cực thực hiện và nâng cao hiệu quả về quản lý, sử dụng đất đai, đ−a công tác quản lý đất đai đi vào trật tự, kỷ c−ơng [67, tr. 1];

Tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật đất đai, kiên quyết xử lý và truy cứu trách nhiệm đối với những hành vi cố ý vi phạm, làm trái pháp luật đất đai, nhất là đối với cán

bộ, công chức lợi dụng chức, quyền, tham nhũng, hối lộ hoặc giao đất, cho thuê đất sai quy định, không đúng thẩm quyền, giải quyết dứt điểm những vụ việc khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai còn tồn đọng; phát hiện, ngăn ngừa kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật đất đai [68, tr. 2].

2.3.2. Kết quả xử lý vi phạm pháp luật đất đai và vi phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình

Nh− chúng tôi đã trình bày tại phần trên thì trong 5 năm qua, UBND tỉnh đã thành lập các đoàn kiểm tra của tỉnh hoặc chỉ đạo ngành Tài nguyên và Môi tr−ờng, UBND cấp huyện và xã trong tỉnh tiến hành kiểm tra, phát hiện kịp thời các vi phạm pháp luật đất đai, vi phạm hành chính về đất đaị Qua kiểm tra đã phát hiện đ−ợc rất nhiều sai phạm (số liệu trình bày tại tiết 2.2), tuy nhiên số vụ bị xử lý hình sự và hành chính lại rất ít. Cụ thể nh− sau:

+ Thực hiện Công văn số 364/CV-UB ngày 06/4/2001 của UBND tỉnh về kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh; từ ngày 27/8/2001 đoàn kiểm tra của tỉnh đã đi kiểm tra và phát hiện tại 16 cơ quan của tỉnh sử dụng 264.450 m2 đất không đúng mục đích, hiệu quả thấp hoặc không sử dụng trong thời gian quá 12 tháng. Nh−ng đến ngày 02/1/2002, UBND tỉnh mới quyết định thu hồi đ−ợc 191.982 m2 (xấp xỉ 72,3%) tại 6 cơ quan.

+ Thực hiện Chỉ thị 20/2001/CT-UB ngày 03/8/2001 của UBND tỉnh về việc kiểm tra quản lý, sử dụng đất của các đơn vị sản xuất kinh doanh và đơn vị hành chính sự nghiệp trong tỉnh; đoàn kiểm tra của tỉnh đã tiến hành kiểm tra 87 đơn vị ở 938 điểm sử dụng đất. Trong đó có 61 đơn vị sản xuất kinh doanh, 26 đơn vị hành chính sự nghiệp đã phát hiện ở tất cả các đơn vị (87) đ−ợc kiểm tra sử dụng đất không đúng mục đích là 29.132,7 m2; 9 đơn vị để đất hoang hóa (quá 12 tháng) 29.630 m2; 4 đơn vị kinh doanh không nộp tiền thuế đất [38, tr. 1].

Trong khi kiểm tra, đoàn kiểm tra đã yêu cầu các đơn vị sử dụng đất ch−a làm thủ tục ký hợp đồng thuê đất, những đơn vị có nhà và đất cho thuê, m−ợn không đúng mục đích kinh doanh phải thanh lý hợp đồng với từng tr−ờng hợp cụ thể. Yêu cầu 9 đơn vị sử dụng đất lãng phí, kém hiệu quả quy hoạch lại 80.154 m2, đề nghị cấp có thẩm quyền thu hồi 26.110 m2 đất hoang hóa [38, tr. 2]. Nh−ng sau khi kiểm tra, các doanh nghiệp lại vi phạm và các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền xử lý vi phạm không tiến hành bất kỳ một xử lý nàọ

+ Kiểm tra theo Kế hoạch số 05/KH-TW ngày 10/9/2003 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung −ơng, đoàn kiểm tra đã phát hiện nhiều sai phạm (đã trình bày tại tiết 2.2) nh−ng các cơ quan và cá nhân có thẩm quyền đều không xử lý vi phạm [44, tr. 1-5].

+ Kiểm tra theo Chỉ thị số 11/2002/CT-UB ngày 21/5/2003 của UBND tỉnh về tăng c−ờng công tác quản lý, sử dụng đất đai; Chỉ thị số 12/2003/CT-UB ngày 08/8/2003 của UBND tỉnh về tăng c−ờng kiểm tra, chấn chỉnh công tác quản lý, sử dụng đất đai ở các xã, ph−ờng, thị trấn trong tỉnh, đã phát hiện ở 196 xã, ph−ờng, thị trấn và 156 doanh nghiệp, hộ gia đình (đã trình bày ở tiết 2.2). Kết quả xử lý là: Yêu cầu các đơn vị cho thuê và đi thuê đất phải làm đầy đủ thủ tục hành chính về cho thuê đất; thu hồi 36,1 ha đất của 30 doanh nghiệp sử dụng đất lãng phí, không đúng mục đích; các vi phạm trên không xử lý hình sự và hành chính [45, tr. 4-5].

2.3.3. Nhận xét đánh giá về tình hình xử lý vi phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình

Qua tình hình vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật, xử lý vi phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình thời gian từ 1993 đến hết năm 2004, chúng tôi nhận thấy rằng việc xử lý vi phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình nh− sau:

Một là, các cấp chính quyền và các cơ quan tham m−u ở Thái Bình đã ban hành rất nhiều văn bản để chỉ đạo, chấn chỉnh, định h−ớng cho việc xử lý vi

phạm pháp luật đất đai và vi phạm hành chính về đất đai (phụ lục 7). Trong các văn bản đó đã yêu cầu các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan trong tỉnh phải có trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng đất đai; xử lý nghiêm các sai phạm.

Hai là, số vụ vi phạm pháp luật đất đai và vi phạm hành chính về đất đai xảy ra nhiều nh−ng xử lý ít.

Nh− trên, chúng ta đã thấy số vụ vi phạm pháp luật về đất đai ở Thái Bình rất nhiều, diện tích đất bị vi phạm rất lớn, số xã, ph−ờng, thị trấn có vi phạm chiếm tỷ lệ rất cao nh−ng qua thống kê không có tr−ờng hợp nào bị xử lý hình sự, số vụ bị xử lý hành chính hầu nh− không đáng kể. Vừa qua Ban Pháp chế Hội đồng nhân dân tỉnh đã đi giám sát việc chấp hành Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính tại một số địa ph−ơng trong tỉnh, càng chứng tỏ các địa ph−ơng rất ít xử lý vi phạm hành chính về đất đaị Ví dụ tại thành phố Thái Bình, các phòng chuyên môn và UBND thành phố trong năm 2004 đã xử lý 9.341 vụ vi phạm hành chính với 9.414 đối t−ợng vi phạm, tổng số tiền thu đ−ợc là 1,218 tỷ đồng; nh−ng trong các vụ bị xử lý trên không có vụ nào vi phạm về đất đai [83, tr. 3], tuy rằng việc vi phạm pháp luật đất đai tại thành phố Thái Bình đã xảy ra và đ−ợc thể hiện tại Công văn số 466/UB-TH ngày 02/4/2004 của UBND tỉnh Thái Bình [79, tr. 1]. Xã Tân Lập huyện Vũ Th−, trong năm 2004 đã xử lý 28 vụ vi phạm hành chính với 62 đối t−ợng, tổng số tiền xử phạt là 2,2 triệu đồng, không phạt bổ sung và không áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả; trong đó có 2 vụ vi phạm hành chính về đất đai (7%) với 4 đối t−ợng (6,8%) [84, tr. 2-3]. Việc xử lý vi phạm pháp luật nhằm mục đích giáo dục, ngăn chặn vi phạm pháp luật; ng−ời vi phạm bị xử lý sẽ có bài học để rút kinh nghiệm, ng−ời ch−a vi phạm nhìn vào ng−ời vi phạm bị xử lý để coi đó là "tấm g−ơng", từ đó tránh đi vào "vết xe đổ" của ng−ời vi phạm. Nh−ng việc các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ở Thái Bình không xử lý hoặc có xử lý vi phạm pháp luật về đất đai nh−ng rất ít, sẽ không có tác dụng ngăn ngừa, giáo dục; và cũng vì vậy mà việc ban hành nhiều văn bản để chỉ

đạo, chấn chỉnh sẽ ít tác dụng, làm các đối t−ợng có hành vi vi phạm "nhờn" các quy định.

Ba là, các quyết định xử lý chủ yếu chỉ yêu cầu, kiến nghị các đơn vị, cá nhân có sai phạm phải thực hiện đúng quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng đất đaị

Bốn là, nguyên nhân của những yếu kém trong xử lý vi phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình.

Qua phân tích trên, chúng ta thấy rằng, việc xử lý vi phạm hành chính về đất đai ở Thái Bình thời gian qua là rất yếụ Nếu không tìm ra nguyên nhân để có giải pháp khắc phục, thì trong thời gian tới vi phạm sẽ bùng phát, khó khắc phục. Những nguyên nhân đó là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ "Các cấp, các ngành ch−a tập trung chỉ đạo, giải quyết dứt điểm những thiếu sót về giao đất, cấp đất không đúng thẩm quyền, sử dụng đất sai mục đích..., ch−a có biện pháp tích cực xử lý những cơ quan, đơn vị, ng−ời đứng đầu đơn vị vi phạm pháp luật đất đaị.." [73, tr. 7].

+ "Việc xử lý các vi phạm pháp luật đất đai của các cấp, các ngành ch−a kiên quyết, triệt để nên còn hiện t−ợng tái phạm hoặc phát sinh vi phạm tiếp" [44, tr. 11]. "Việc xử lý vi phạm ch−a nghiêm, ch−a đủ mạnh, ch−a th−ờng xuyên, ch−a kịp thời" [77, tr. 2].

+ "ý thức trách nhiệm, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ, nhất là ở cơ sở còn nhiều hạn chế, một số ch−a đảm bảo tiêu chuẩn quy định, ch−a đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mớị Tổ chức bộ máy quản lý đất đai từ tỉnh đến cơ sở ch−a đ−ợc tăng c−ờng và kiện toàn kịp thời, chất l−ợng cán bộ ngành còn yếu, đặc biệt là cán bộ địa chính xã" [45, tr. 8].

"Việc chấp hành pháp luật đất đai của chủ tịch, cán bộ địa chính cấp xã, chủ doanh nghiệp ở một số địa ph−ơng ch−a nghiêm túc" [44, tr. 11].

+ "Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật đất đai ch−a làm th−ờng xuyên, còn hạn chế dẫn đến nhận thức của một số cán bộ Đảng viên và một bộ phận nhân dân ch−a cao" [44, tr. 12].

+ "Sự phối, kết hợp giữa các cấp, các ngành trong việc thẩm định, xét duyệt dự án, quy hoạch diện tích và làm thủ tục cho thuê đất, giao đất ch−a chặt chẽ" [77, tr. 2].

Tóm lại, vi phạm pháp luật về đất đai ở Thái Bình còn xảy ra rất nhiều; các cấp ủy Đảng, chính quyền trong tỉnh đã ban hành nhiều văn bản để chỉ đạo, định h−ớng cho phòng, chống vi phạm, nh−ng do số vụ vi phạm bị xử lý hành chính và hình sự không có hoặc rất ít, dẫn đến vi phạm không giảm mà còn có chiều h−ớng gia tăng. Nếu Thái Bình không có biện pháp hữu hiệu trong quản lý và sử dụng đất đai thì hậu quả sẽ khó khắc phục, đặc biệt khi

Một phần của tài liệu Vi phạm hành chính về đất đai ởThái Bình - thực trạng và giải pháp khắc phục (Trang 68 - 76)