Chùa Xá Lợi là một ngôi chùa lớn và là một di tích cấp thành phố của Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc tại góc đường Bà Huyện Thanh Quan và Lê Văn Thạnh (nay là Sư Thiện Chiếu), Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh trong một khuôn viên rộng 2.500 m². Cổng chính của chùa mở ra hướng Đông Bắc, phía đường Bà Huyện Thanh Quan.
Mục lục I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHÙA XÁ LỢI: 1. Vị trí địa lý: 2. Lịch sử hình thành: 3. Đặc điểm kiến trúc: II. QUÁ TRÌNH TRÙNG TU CHÙA XÁ LỢI: 1. Qúa trình trùng tu: 2. Nhận xét: III. KẾT LUẬN: I. VÀI NÉT VỀ CHÙA XÁ LỢI: 1. Vị trí địa lí: • Chùa Xá Lợi là một ngôi chùa lớn và là một di tích cấp thành phố của Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc tại góc đường Bà Huyện Thanh Quan và Lê Văn Thạnh (nay là Sư Thiện Chiếu), Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh trong một khuôn viên rộng 2.500 m². • Cổng chính của chùa mở ra hướng Đông Bắc, phía đường Bà Huyện Thanh Quan. Chính diện chùa Xá Lợi Chính diện chùa Xá Lợi 2.Lịch sử hình thành: -Chùa khởi công xây dựng vào ngày 05-8-1956 dưới sự đôn đốc của hai kỹ sư Dư Ngọc Ánh và Hà Tố Thuận thi công theo bản vẽ của hai kiến trúc sư Trần Văn Đường và Đỗ Bá Vinh. Chùa được tổ chức khánh thành trọng thể vào các ngày 2, 3, 4 - 5 -1958. Có được kết quả này là nhờ sự đóng góp của Phật tử 21 tỉnh miền Nam lúc đó, dưới sự tổ chức xây dựng của Hội Phật học Việt Nam. -Chùa được xây dựng để thờ xá lợi Phật tổ nên ban đầu có tên là chùa thờ Xá Lợi, người dân quen gọi tắt là chùa Xá Lợi nên khi khánh thành hòa thượng Khánh Anh đã đặt tên chùa là Xá Lợi cho hợp lòng người Toàn cảnh chính điện Chùa Xá Lợi Toàn cảnh chính điện Chùa Xá Lợi 3. Đặc điểm kiến trúc: -Chùa Xá Lợi là ngôi chùa đầu tiên của thành phố được xây dựng theo lối kiến trúc mới, trên là bái đường, phía dưới là giảng đường Bên hông chùa Bên hông chùa - Chùa thờ duy nhất một tượng Phật Thích Ca lớn, trong tư thế ngồi kiết già trên tòa sen. Điện Phật được thếp vàng Điện Phật được thếp vàng -Tháp chuông xây gần hàng rào, cạnh cổng tam quan chính, cách xa chánh điện làm trang trí cho ngôi chùa. Tháp chuông được khởi công xây dựng ngày 15-12- 1960, khánh thành ngày 23-12-1961, có 7 tầng cao 32m, mỗi tầng thờ một vị Phật, có 4 mặt phẳng lớn và 4 mặt góc nhỏ, tạo thành một hình bát giác, có mái che cong cong bước lên hình đầu đao, đó là nét kiến trúc đặc biệt của mỹ thuật Phật giáo Việt Nam. Tháp chuông 7 tầng, chiều cao được điều hòa với nhiều tầng mái Tháp chuông 7 tầng, chiều cao được điều hòa với nhiều tầng mái II. QUÁ TRÌNH TRÙNG TU CHÙA XÁ LỢI 1. Quá trình trùng tu: • Chùa được trùng tu chủ yếu bằng phương pháp phục hồi và tôn tạo. • Chùa Xá Lợi gắn liền với những biến chuyển lịch sử quan trọng, đã từng là nơi xuất phát cuộc đấu tranh chống đàn áp Phật giáo (1963), nên không tránh khỏi những hư hại. Năm 1963 khi bị chính quyền Ngô Đình Diệm tấn công, chùa bị tàn phá tan hoang, tương Phật Thích Ca tại chính điện cũng bị xâm phạm. Năm 1969, pho tượng Phật được thếp lại toàn thân bằng vàng như hình dáng ngày nay. [...]... tăng thêm giá trị lịch sử cho công trình -Kiến trúc mái trùng thiềm, những hàng “công sôn” chồng đấu, trên mái cổng có gắn hình bánh xe Pháp vẫn được giữ nguyên vẹn qua quá trình trùng tu càng tô đậm thêm nét đẹp thuần túy Á Đông cho ngôi chùa •Nhược điểm: -Việc trùng tu vẫn giữ được những giá trị lịch sử nguyên vẹn, tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những sai sót Tuy không đáng kể nhưng cũng có ảnh... trình chủ yếu làm bằng chất liệu bê tông, đá… Tuy thế để bảo quản, xử lý kịp thời các hiện tượng nấm mốc, rong rêu, cần có những kế hoạch bảo quản định kì, kiểm tra các cấu kiện công trình để có những biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo tính nguyên gốc cho di tích và phần nào tiết kiệm được kinh phí cho quá trình trùng tu III KẾT LUẬN: • -Sức sống của ngôi chùa Xá Lợi trải qua bao năm tháng lịch sử thăng... vẹn của di tích Ví dụ như việc thay lớp ngói mới ở phía sau chánh điện, chất liệu tuy gần như nhau nhưng vẫn không tránh khỏi sự tương phản giữa cũ và mới -Mỗi năm chùa đều được sơn mới lại Tuy rằng trông đẹp hơn và mang nét đẹp hiện đại hơn nhưng vẫn làm mất đi phần nào tính chất cổ xưa của ngôi chùa * Đề xuất về công tác bảo tồn và trùng tu: -Việc bảo quản di tích nói chung khá tốt vì công trình chủ... dáng công trình cho đến các vật liệu kết cấu như những hàng cột bằng đá, những cửa kính màu xếp thành màu cờ Phật giáo Lớp ngói được thay mới hoàn toàn Kiến trúc mái ở cổng tam quan Bản dự án xây dựng chùa Xá Lợi 2 Nhận xét: •Ưu điểm: -Chùa Xá Lợi là một di tích mang đậm nét văn hóa và lịch sử truyền thống của dân tộc Vì vậy công tác bảo tồn, trùng tu đóng vai trò hết sức quan trọng -Công tác trùng vẫn... sau thì lớn hơn, có mái trùng thiềm, có những hàng “công son” chồng đấu, trên mái cổng có gắn hình bánh xe Pháp tượng trưng cho sự truyền bá giáo lý nhà Phật -Mỗi năm chùa đều được tôn tạo, sơn mới lại Phía sau chánh điện, gần khu tăng phòng, lớp ngói đã bị hư hỏng nhiều nên được thay mới hoàn toàn -Với thời gian hơn 40 năm, ngôi chùa lịch sử này cũng vừa được trùng tu lại toàn di n trong 3 năm từ 1999... -Ngày nay, chùa Xá Lợi không chỉ là một địa chỉ lịch sử, một thắng cảnh văn hóa của thành phố góp phần làm nên một nét đẹp của đất Sài gòn, mà còn là niềm tự hào về truyền thống cho lịch sử Phật giáo Việt Nam và những người con Phật khắp năm châu Cũng như thế, bất cứ người Sài Gòn nào khi ca ngợi về bản sắc văn hóa của thành phố thân yêu mình, đều không thể thiếu bóng dáng ngôi chùa Xá Lợi, đã sánh . vàng -Tháp chuông xây gần hàng rào, cạnh cổng tam quan chính, cách xa chánh điện làm trang trí cho ngôi chùa. Tháp chuông được khởi công xây dựng ngày 1 5-1 2- 1960, khánh thành ngày 2 3-1 2-1 961,. thể vào các ngày 2, 3, 4 - 5 -1 958. Có được kết quả này là nhờ sự đóng góp của Phật tử 21 tỉnh miền Nam lúc đó, dưới sự tổ chức xây dựng của Hội Phật học Việt Nam. -Chùa được xây dựng để thờ. Quan. Chính diện chùa Xá Lợi Chính diện chùa Xá Lợi 2.Lịch sử hình thành: -Chùa khởi công xây dựng vào ngày 0 5-8 -1 956 dưới sự đôn đốc của hai kỹ sư Dư Ngọc Ánh và Hà Tố Thuận thi công theo