Xác suất của biến cố ngẫu nhiên1.1 Phép thử, biến cố và các phép tính đối với các biến cố 1.1.1 Phép thử, biến cố - Phép thử được hiểu là một nhóm các hành động, hoặc thí nghiệm để nghiê
Trang 1Chương 1 Xác suất của biến cố ngẫu nhiên
1.1 Phép thử, biến cố và các phép tính đối với các biến cố
1.1.1 Phép thử, biến cố
- Phép thử được hiểu là một nhóm các hành động, hoặc thí nghiệm để nghiên cứu một đối tượng hay một hiện tượng nào đó
- Biến cố (hay sự kiện) được hiểu là một
sự vật, hiện tượng trong cuộc sống Có thể hiểu biến cố là kết cục của phép thử.
Trang 3- Biến cố không thể (ký hiệu ) là biến cố
nhất định không xảy ra thực hiện phép thử.
VD 1.3: biến cố “xuất hiện đồng thời mặt sấp
và ngửa” khi gieo đồng xu là .
Trang 4- Biến cố ngẫu nhiên (bcnn) (thường ký hiệu là
A, B, C…) là biến cố xảy ra hay không xảy ra
thực hiện phép thử.
VD 1.4: biến cố “xuất hiện mặt 3 chấm” khi gieo
1 con xúc xắc là bcnn.
- Các biến cố đồng khả năng là các biến cố có
cùng khả năng xuất hiện như nhau trong phép thử (không có biến cố nào ưu tiên xảy ra hơn các biến cố khác)
Trang 5VD 1.5: gieo một lần con xúc xắc Gọi
là các biến cố “xuất hiện mặt i chấm”, i=1, ,6 Các biến cố là đồng khả năng.
VD 1.6: Một hộp đựng 10 viên như nhau, trong đó có 3 bi trắng và 7 bi đen Lấy ngẫu
nhiên 1 viên bi từ hộp Nếu quan tâm đến việc lấy được bi màu gì thì ta có 2 biến cố không
đồng khả năng.
iA
A , ,A
Trang 61.1.3 Quan hệ và các phép tính
- Sự kéo theo : nếu A xảy ra thì B xảy ra.
VD 1.7: B là biến cố “xuất hiện mặt chẵn” khi gieo một 1 xúc xắc Ta có
Trang 7- Biến cố tổng là biến cố xảy ra nếu ít nhất một trong hai biến cố A, B xảy ra.
Biến cố sơ cấp (bcsc) là biến cố không thể
biểu diễn thành tổng của các biến cố khác Về mặt hình học có thể hình dung, đó là phần
nhỏ nhất không thể phân chia nhỏ hơn nữa.
* Chú ý:
+ Mọi bcnn A đều có thể biểu diễn dưới dạng tổng của một số bcsc nào đó Các bcsc trong tổng này gọi là thuận lợi cho A.
A ∪ B
Trang 8+ Biến cố chắc chắn Ω là tổng của mọi bcsc có thể có, nên Ω còn gọi là không gian các bcsc hay không gian mẫu
+ Bcsc là bcnn, ngược lại, bcnn nói chung không là bcsc
Trang 9- Biến cố tích hay AB là biến cố
xảy ra nếu A và B đồng thời xảy ra
VD 1.9: Phép thử là gieo con xúc xắc, A là bc xuất hiện mặt chẵn, B là bc xuất hiện mặt
Trang 10- Biến cố xung khắc: hai bc A và B gọi là xung khắc nếu
VD 1.10: Bắn 1 viên đạn vào bia, A là bc có được 1 điểm, B là bc có được 2 điểm thì A và
Trang 11VD 1.11: Cho 3 bc A, B, C Sử dụng các ký hiệu bc tổng, bc tích và bc đối lập để diễn tả các bc sau đây:
a) A, B, C đều xảy ra.
b) có ít nhất 1 bc xảy ra.
c) có đúng 2 bc xảy ra.
d) chỉ có 1 trong 3 bc xảy ra.
e) không có bc nào xảy ra.
Trang 131.1.4 Giải tích tổ hợp
1.1.4.1 Quy tắc nhân:
Giả sử một công việc hoàn thành qua k giai đoạn, giai đoạn thứ i có cách thì có tất cả cách hoàn thành công việc
1.1.4.2 Chỉnh hợp:
Chỉnh hợp chập k của n phần tử
là một bộ gồm k phần tử (lấy từ n phần tử) thoả:
Trang 14Số chỉnh hợp chập k của n phần tử:
VD 1.13: Một lớp phải học 8 môn, mỗi ngày học 2 môn Hỏi có bao nhiêu cách xếp thời khóa biểu trong một ngày?
Trang 151.1.4.4 Tổ hợp
Tổ hợp chập k của n phần tử là một bộ gồm k phần tử (lấy từ n phần tử)
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử:
k n
Trang 16VD 1.14: Có bao nhiêu cách lập một tổ gồm 3 người
từ 10 người đã cho?
1.1.4.5 Nhị thức Newton:
1.2 Định nghĩa xác suất
Để so sánh các biến cố về khả năng xuất hiện, người
ta gán cho mỗi biến cố một con số không âm, sao
cho với hai biến cố bất kỳ, biến cố nào có khả năng xuất hiện nhiều hơn thì gán cho số lớn hơn, các biến
cố đồng khả năng thì gán cho cùng một con số.
Trang 17Số gán cho biến cố A, ký hiệu P(A), gọi là xác suất của biến cố A.
1.2.1 Định nghĩa xác suất cổ điển:
trong đó n là số các bcsc đồng khả năng có thể xảy ra khi thực hiện phép thử, m là số bcsc thuận lợi cho biến
n
=
Trang 18VD 1.16: Một lô hàng gồm 10 sản phẩm,
trong đó có 3 sản phẩm xấu Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ lô hàng.
a/ Tìm xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt.
b/ Lấy ngẫu nhiên (1 lần) 4 sản phẩm từ lô hàng Tìm xác suất để trong 4 sản phẩm lấy ra
có đúng 2 sản phẩm tốt.
Trang 19VD 1.17: Một hộp đựng 6 bi đỏ, 4 bi đen Lấy ngẫu nhiên 6 bi Tính xác suất để:
Trang 201.2.2 Định nghĩa xác suất theo thống kê:
Nếu lặp lại n lần phép thử thấy bc A xảy ra m lần thì m gọi là tần số xảy ra bc A, còn tỷ số
gọi là tần suất của biến cố A
Với n đủ lớn thì (1) xấp xỉ bằng một số p nào
đó, được gọi là xác suất của A.
Trong thực tế, người ta coi (khi n đủ lớn).
P(A) lim f (A) p
→∞
mp
n
≈
Trang 21VD 1.18: Khi quan sát 100 ngươi hút thuốc thấy có 91 người viêm phổi, khi đó có thể nói
rằng nếu bạn hút thuốc thì xác suất bạn bị viêm phổi sẽ khoảng 91%
1.2.3 Định nghĩa xác suất theo hình học (xem giáo trình tr 21).
1.2.4 Tính chất và ý nghĩa của xác suất:
- Tính chất
i P( )=0
ii P(Ω)=1 iii 0≤P(A)≤1, với mọi biến cố A.
Trang 22- Ý nghĩa: xác suất P(A) đặc trưng cho
khả năng xuất hiện biến cố A trong phép
thử P(A) càng lớn (càng gần 1) thì khả năng xuất hiện A càng nhiều, P(A) càng nhỏ (càng gần 0) thì khả năng xuất hiện A càng ít.
Bài tập: 14-18 sách Bài tập
Trang 24VD 1.19: Một hộp đựng 10 bi, trong đó có 4 bi đỏ Lấy ngẫu nhiên 3 bi từ hộp Tính xác suất để
a/ lấy 3 bi không có bi đỏ.
b/ lấy được ít nhất 1 bi đỏ.
VD 1.20: Một lớp học có 100 học sinh, trong đó có
30 em giỏi cả Toán lẫn Ngoại ngữ, 40 em giỏi
Toán, 50 em giỏi Ngoại ngữ Gọi ngẫu nhiên 1 học sinh của lớp Tính xác suất để gọi được em giỏi ít nhất 1 môn.
Trang 251.4 Công thức nhân xác suất
1.4.1 Xác suất có điều kiện:
Định nghĩa:
Cho 2 biến cố A và B Xác suất có điều kiện của A với điều kiện B, ký hiệu P(A/B), là xác suất của A được tính sau khi B đã xảy ra.
Trang 27VD 1.22: Một công ty cần tuyển 2 nhân viên
Có 6 người nộp đơn, trong đó có 4 nữ và 2 nam Khả năng được tuyển của mỗi người là như nhau Tính xác suất để cả 2 người nữ được chọn, biết
rằng có ít nhất 1 người nữ đã được chọn.
1.4.2 Biến cố độc lập, công thức nhân:
Biến cố độc lập: 2 biến cố A và B gọi là độc lập nếu P(A/B)=P(A) (hoặc P(B/A)=P(B)), tức
là sự xảy ra hay không của biến cố này không ảnh hưởng đến khả năng xảy ra của biến cố kia.
Trang 28* Chú ý:
+ Việc kiểm tra tính độc lập của các biến
cố thường dựa vào thực tế và trực giác.
VD 1.23: Các biến cố của các phép thử sau là độc lập
+ n xạ thủ bắn vào 1 bia, kết quả bắn của mỗi người là các biến cố độc lập.
+ gieo 1 đồng xu n lần, kết quả của mỗi lần gieo là các biến cố độc lập
Trang 30VD 1.24: 3 viên đạn độc lập bắn vào 1 bia Xác suất trúng đích của viên thứ nhất, viên thứ hai, viên thứ
Bài tập: 33, 37 sách Bài tập
Trang 311.5 Công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes 1.5.1 Hệ đầy đủ các biến cố xung khắc từng đôi
Hệ các biến cố được gọi là đầy
đủ và xung khắc từng đôi nếu trong phép thử bắt buộc có 1 và chỉ 1 biến cố xảy ra
Trang 32Nếu trong một phép thử có biến cố B và một
hệ đầy đủ các biến cố xung khắc từng đôi
A ,A , ,A
{ }A,A
iA
Trang 33- Công thức xác suất đầy đủ:
- Công thức Bayes (giả thiết):
P(B)P(A )P(B/ A )
Trang 34VD 1.28: Có 2 lô sản phẩm Lô 1 có 20 sản phẩm, trong đó có 15 sản phẩm tốt Lô 2 có
20 sản phẩm, trong đó có 10 sản phẩm tốt Lấy ngẫu nhiên 1 lô và từ lô đó chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm
a/ Tìm xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt.
b/ Giả sử sản phẩm lấy ra là sản phẩm
tốt Tính xác suất để sản phẩm đó thuộc lô thứ nhất, lô thứ hai
Trang 35VD 1.29: Có 3 hộp thuốc Hộp 1 có 5 ống tốt
và 2 ống xấu Hộp 2 có 4 ống tốt và 1 ống xấu Hộp 3 có 3 ống tốt Lấy ngẫu nhiên 1 hộp và từ hộp đó rút ngẫu nhiên 2 ống thuốc.
a/ Tìm xác suất để được 1 ống thuốc tốt và 1 ống thuốc xấu.
b/ Khi rút 2 ống thuốc, ta thấy có 2 ống
thuốc tốt Tìm xác suất để các ống đó ở hộp 2
Trang 36a/ Tìm xác suất để bóng đèn này hư.
b/ Giả sử mua phải bóng hư Tìm xác suất để bóng đèn này thuộc phân xưởng 1, phân xưởng 2.
Trang 37Bài tập: Ba xạ thủ cùng bắn 1 con thú (mỗi người bắn 1 viên đạn) Xác suất bắn trúng của từng người tương ứng là 0,6; 0,7; 0,8 Biết
rằng nếu trúng 1 phát đạn thì xs để con thú bị tiêu diệt là 0,5; trúng 2 phát đạn thì xs để con thú bị tiêu diệt là 0,8; còn nếu trúng 3 phát
đạn thì chắc chắn con thú bị tiêu diệt.
a) Tính xs để con thú bị tiêu diệt.
b) Tính xs để con thú bị tiêu diệt do trúng 2
phát đạn.
Trang 38Biến ngẫu nhiên (hay đại lượng ngẫu nhiên)
(ĐLNN) là các đại lượng ứng với mỗi kết quả
của phép thử cho một số với một xác suất nào đó ĐLNN ký hiệu bằng X, Y, Z… Giá trị của nó ký hiệu bằng x, y, z…
ĐLNN chia làm hai loại: loại rời rạc và loại liên tục.
Chương 2 Biến ngẫu nhiên và hàm phân phối
Trang 392.1 ĐLNN rời rạc
2.1.1 Định nghĩa
Giá trị của nó là tập hữu hạn hoặc đếm được.
VD 2.1: - X là số lần xuất hiện mặt sấp khi gieo một lần đồng xu X có thể nhận 2 giá trị là 0, 1.
- X là số chấm ở mặt xuất hiện khi gieo một lần con xúc xắc X nhận một trong các giá trị:
1,2,3,4,5,6.
- X là số viên đạn trúng đích khi bắn liên tiếp 3 viên đạn độc lập vào 1 bia Giá trị có thể của X
là 0,1,2,3.
Trang 40Giả sử X là ĐLNN rời rạc Nó nhận các giá trị có thể có với xác suất tương ứng là
Bảng trên gọi là luật phân phối của X Nếu có bảng trên thì xác suất
Trang 41VD 2.2: Gieo 1 lần con xúc xắc đều đặn Gọi
X là số chấm ở mặt xuất hiện Tìm phân phối xác suất của X Tính P[1≤X≤3].
VD 2.3: Ba xạ thủ độc lập bắn vào 1 bia (mỗi người bắn 1 viên) Xác suất để các xạ thủ
bắn trúng là 0,8; 0,7; 0,6 Gọi X là số viên
đạn trúng bia.
a/ Lập luật phân phối của X.
b/ Tính P[2≤X≤5].
Trang 422.1.2 Hàm phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất của ĐLNN rời rạc
X, ký hiệu , được định nghĩa
VD 2.4: xét lại VD 2.3, tìm hàm phân phối của X.
Trang 43VD 2.5: Một người có 3 viên đạn Xác suất bắn trúng mục tiêu là 0,6 Người này bắn đến khi hoặc hết đạn hoặc trúng mục tiêu mới thôi Gọi X là số viên đạn sẽ bắn.
a/ Tìm luật phân phối của X.
b/ Tìm hàm phân phối xác suất của X c/ Tính P[1≤X<4].
Trang 442.2 ĐLNN liên tục
2.2.1 Định nghĩa
Giá trị của X lấp đầy khoảng (a;b) nào đó.
VD 2.6: Nếu quan sát nhiệt độ X tại một thời điểm trong ngày thì ta có ĐLNN liên tục.
Thay cho việc liệt kê các giá trị ,
ta chỉ ra đoạn (a,b) mà X nhận giá trị ở đoạn
đó Còn thay cho các xác suất , ta đưa ra hàm f(x) với
Trang 45Hàm f(x) được gọi là hàm mật độ phân phối xác suất.
2.2.2 Hàm phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất của ĐLNN liên tục X có hàm mật độ phân phối xác suất f(x) được định nghĩa
2.2.3 Một số tính chất cơ bản
i liên tục và
x X
Trang 46VD 2.7: ĐLNN liên tục X có hàm phân phối xác suất
Trang 47VD 2.8: ĐLNN liên tục X có hàm mật độ phân phối xác suất
a) Viết hàm phân phối xác suất của X b) Tính
Trang 482.3 Một số luật phân phối
2.3.1 Loại rời rạc
2.3.1.1 Phân phối siêu bội
* Mô hình bài toán: Cho tập hợp gồm N phần tử, trong đó có phần tử có tính chất
A Lấy ngẫu nhiên n phần tử (không hoàn lại) Gọi X là số phần tử có tính chất A trong
n phần tử lấy ra Lập luật phân phối của X
AN
A
X H(N, N ,n)∈
Trang 49* Định nghĩa: Ta nói X có phân phối siêu bội với xs tương ứng
VD 2.9: Từ nhóm 9 nhà bác học, trong đó
có 5 nhà vật lý và 4 nhà toán học, chọn ngẫu nhiên 3 nhà bác học để thành lập hội đồng Tính xs để trong 3 nhà bác học này có đúng
Trang 50+ xs xuất hiện A trong mỗi phép thử là
X B(n;p)∈
P(A) p= P(A) 1 p= −
Trang 51VD 2.10: Gieo 10 lần một con xúc xắc và
xem mặt 6 có xuất hiện không?
Ở đây n=10, A=“xuất hiện mặt 6 chấm”.
* Mô hình phân phối nhị thức: Giả sử X là
số lần xuất hiện bc thắng lợi A trong dãy n phép thử Bernoulli, với P(A)=p Hãy tìm luật phân phối của X.
Trang 52* Định nghĩa: Ta nói X có phân phối nhị
thức với xs tương ứng
VD 2.11: Một nhà máy sản xuất tự động với tỷ lệ phế phẩm là 3% Lấy liên tiếp 10 sản phẩm (có hoàn lại) để kiểm tra Tính xs để
trong số đó
a) có 2 phế phẩm.
b) có không quá 2 phế phẩm.
k k n k n
P[X k] C p q= = − , k 0,1, ,n=
Trang 532.3.1.3 Phân phối Poisson:
Cho ĐLNN rời rạc X Ta nói X có phân phối Poisson với tham số , nếu X nhận các giá trị 0, 1, 2,… với xs tương ứng
Bài tập: 49, 57 sách Bài tập
X P( )∈ λλ
ke
P[X k] , k 0,1,2,
k!
−λλ
Trang 542.3.2 Loại liên tục
2.3.2.1 Phân phối chuẩn:
ĐLNN X gọi là có phân phối chuẩn nếu hàm mật độ ppxs có dạng
(x ) 2
2
X N( ,∈ µ σ )
Trang 552.3.2.2 Xs của ĐLNN X có phân phối chuẩn
i Phân phối chuẩn đơn giản:
Trang 57ii Phân phối chuẩn tổng quát
Trang 58VD 2.13: Trọng lượng của một loại sản phẩm là X có pp chuẩn, Tính tỷ lệ những sản phẩm có trọng lượng từ 9,5 đến 11kg
VD 2.14: Chiều cao X của trẻ em có pp
chuẩn N(1,3;0,01) Tính xs để trẻ em có
chiều cao trong khoảng (1,2; 1,4)
210kg, 0,25
Trang 592.4 Biến ngẫu nhiên nhiều chiều (vectơ ngẫu nhiên)
2.4.1 Định nghĩa
Một cặp ĐLNN được xét đồng thời (X,Y) gọi là vectơ ngẫu nhiên VTNN chia làm hai
+ liên tục nếu X và Y liên tục 2.4.2 Luật pp của vectơ ngẫu nhiên
2.4.2.1 Loại rời rạc
* Bảng ppxs đồng thời của X và Y
Trang 601 2 m
ppp
Trang 61y y y
q q q
Trang 62VD 2.15: Giả sử ppxs đồng thời của X và Y là
Tìm pp của X và Y.
0,16 0,2
3
0,18 0,3
2
0,06 0,1
1
2 1
YX
Trang 63* Phân phối có điều kiện
+ của X với điều kiện
+ của Y với điều kiện
X x x x1 2 m
1/ j 2 / j m / j
p p pj
Yi
Y / xP
y y y1/ i 2 / i n / i
q q q
Trang 65VD 2.16: Thống kê dân số của một vùng theo 2 chỉ tiêu: giới tính X, học vấn Y, được kết quả:
a) Lập luật ppxs của học vấn, giới tính.
b) Học vấn có độc lập với giới tính không?
c) Lập luật ppxs học vấn của nữ.
0,12 0,22
0,15
Nữ: 1
0,16 0,25
0,10
Nam: 0
đại học 2
phổ thông
1
thất học 0 Y
X
Trang 67* Mật độ pp có điều kiện
+ của X với điều kiện Y=y:
+ của Y với điều kiện X=x:
Trang 68VD 2.17: Giả sử hàm mật độ pp đồng thời của X và Y là
với x>0, y>0 trường hợp khác a) Tìm A.
b) Tìm hàm mật độ của X và Y.
c) X và Y có độc lập?
Bài tập: 58, 62 sách Bài tập
(x y)Ae
Trang 692.4.3 Hàm của các ĐLNN:
* Trường hợp 1 chiều:
+ X nhận các giá trị nhận các giá trị
+ Xác suất
VD 2.18: Cho X có luật phân phối
Trang 700,15 2
0,15 0,3
0,1 1
2 1
0
X Y
Trang 71- Với X rời rạc, Mod[X] là giá trị của X
ứng với xác suất lớn nhất (hay còn gọi là giá trị tin chắc nhất).
- Với X liên tục, Mod[X] là giá trị làm cho hàm mật độ pp f(x) đạt giá trị lớn nhất
Trang 72* Kỳ vọng toán học: M(X)
- Định nghĩa
nếu X rời rạc
nếu X liên tục có hàm mật độ f(x) xác định trên [a,b]
VD 2.20: Tính M(X)
n
i i
i 1 b a
x pM(X)
1 0 1 2
−
0,1 0,2 0,3 0,4
Trang 73- Ý nghĩa: M(X) là giá trị trung bình (về mặt xác suất) của X
Trang 74VD 2.21: Cho X có luật pp
Tính M(2X+1),
VD 2.22: X có hàm mật độ
trường hợp khác Tính
XXP
Trang 76* Phương sai D(X) và độ lệch tiêu chuẩn
1 0 1 2
−
0,1 0,2 0,3 0,4
Trang 77- Ý nghĩa: D(X) là thông số đo mức độ phân tán của X quanh kỳ vọng Trong kỹ thuật,
D(X) đặc trưng cho độ sai số của thiết bị,
trong kinh doanh nó đặc trưng cho độ rủi ro của các quyết định.
Trang 79- Hiệp phương sai
Trang 80VD 2.24: X và Y có ppxs đồng thời
a) Tìm ppxs của X và Y.
b) Tính hệ số tương quan.
0,03 0,12
0,05 0,8
0,35 0,3
0,15 0,4
8 5
2
Y X
Trang 812.4.6 Đặc trưng số của một số luật phân phối
Trang 82np q k np q 1− ≤ ≤ − +
X B(n,p)∈
Trang 83M[X] = µ
2D[X] = σ
Trang 842.5 Luật số lớn và định lý giới hạn trung tâm
2.5.1 Khái niệm hội tụ của dãy ngẫu nhiên
n
X → X
n n
n n
Trang 85c) Dãy hội tụ theo xác suất về X, ký hiệu
d) Dãy hội tụ theo phân phối về X, ký
hiệu
, trong các trường hợp sau
- Rời rạc: và X đều rời rạc có cùng tập giá trị T thì
n
(X )P
n
X → X
n n
n
(X )F
n
X → X
n(X )
F n
n n
Trang 86- Liên tục: X liên tục, còn tùy ý thì
F n
n n
Trang 87b) Luật số lớn Chebyshev:
Nếu dãy ĐLNN độc lập từng đôi, có phương sai thì
* Hệ quả (luật số lớn Bernoulli):
Nếu là tần suất xuất hiện biến cố A trong dãy n phép thử độc lập với p(A)=p thì
f (A) → p(A) p=