1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới trong dạy học văn

90 300 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 417 KB

Nội dung

Đổi mới phương pháp dạy học văn ở trường THCS hiện nay nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của HS trong nhận thức và cảm thụ văn học

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quy ớc viết tắt đợc sử dụng trong luận Văn 1. DH : Dạy học 2. DHV : Dạy học Văn 3. VH : Văn học 4. PP : Phơng pháp 5. SGK : Sách giáo khoa 6. SHDGV : Sách hớng dẫn giáo viên 7. THCS : Trung học cơ sở 8. TS : Tiến sĩ 9. TTSP : Thực tập s phạm 10. CĐSPHN : Cao đẳng s phạm Hà Nội 11. ĐHSP : Đại học s phạm 12. VD : Ví dụ 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1- Về khách quan Ngay từ những năm 60, 70 thế kỷ XX, trong khi ở Việt Nam, nền giáo dục chủ yếu vẫn còn đang theo phơng pháp truyền thống thầy đọc, trò chép học sinh thụ động, giáo viên trở thành trung tâm duy nhất của giờ học, thì ở Liên Xô cũ, nhà nghiên cứu giáo dục nổi tiếng I.F.Khalamôp đã xuất bản 2 tập sách, với tiêu đề Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh thế nào?". Trong tác phẩm của mình, tác giả đã rất tâm đắc với ý kiến của N.K.Crupxcaia: Điều quan trọngdạy cho học sinh học tập mà không chờ đợi ngời khác làm điều đó thay mình. Giáo viên không chỉ là diễn giả, còn học sinh không chỉ là thính giả, không những cần dạy họ biết nghe mặc dầu đó là một điều hoàn toàn cần thiết, mà còn dạy họ biết tự mình làm việc nh đọc, hiểu điều đã đọc, kiểm tra nhiều điều bằng con đờng nghiên cứu, tìm tài liệu, tập hợp lựa chọn tài liệu 1 Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng - ngời rất quan tâm đến nền giáo dục nớc nhà, cũng cho rằng: Dạy học phải chăng trớc hết là dạy suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo 2 . Đặc biệt, với việc giảng dạy văn học, đồng chí góp ý: Tôi nghĩ rằng mục đích của việc dạy văn là phải rèn luyện cho học sinh ý thức từ đó có cố gắng rồi có khả năng tự mình suy nghĩ, suy nghĩ nhiều, suy nghĩ sâu về những điều mình muốn viết và lúc nói, lúc viết phải diễn ý của mình làm sao cho trung thành,sáng sủa, chặt chẽ, chính xác và hay 3 Nhng phải khoảng 10 đến hơn 20 năm sau, những quan điểm mới mẻ này mới thực sự đợc nhìn nhận một cách nghiêm túc . Cùng với nhiều quan điểm và t tởng tiến bộ lúc bấy giờ, nó trở thành một trong những nhân tố góp phần vào cuộc Cải cách giáo dục mà trọng tâm là đổi mới phơng pháp giảng dạy văn. Trong vài năm trở lại đây, đã có nhiều tài liệu về dạy học và giáo dục thờng xuyên đề cập tới vấn đề chuyển từ kiểu dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang kiểu dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Hầu hết các nhà nghiên cứu và giảng dạy văn học đều ủng hộ kiểu dạy mới và công nhận: Vai trò và nhiệm vụ to lớn của phơng pháp dạy học văn chính là nhằm hình thành và bồi dỡng cho học sinh một 1 Chuyển dẫn (cd) - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh thế nào ? I.F.Kharlamốp-(Tập 2)- NXBGD-1979 -Trang 36 2 cd- Cảm thụ VH, giảng dạy VH Phan Trọng Luận - NXBGD-1983-Trang 193 3 cd- Con đờng nâng cao hiệu quả dạy Văn- Phan Trọng Luận-NXBGD-1978-Trang 52 3 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 văn hoá đọc, một cách cảm nhận và biết cách tự tiếp nhận một tác phẩm văn học, là quyết định 4 Đổi mới phơng pháp dạy học văntrờng THCS hiện nay nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của HS trong nhận thức và cảm thụ văn học. Trong đó, phơng pháp gợi mở là một trong những phơng pháp quan trọng hàng đầu trong DHV. Cho đến nay, có rất nhiều ý kiến xung quanh hệ thống câu hỏi trong SGK Văn THCS nói riêng, trong DHV nói chung và coi Mặt hạn chế và cũng là cái cần đổi mới trớc tiên của môn văn chính là hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh học tập 1 . Thêm nữa, bài tập gợi mở còn bị coi nhẹ, hầu nh bị lãng quên cả ngời nghiên cứu, ngời dạy lẫn ngời học đều ít đề cập tới. Các tác phẩm trữ tình chiếm một khối lợng lớn trong chơng trình văn học THCS. Bao gồm các tác phẩm trữ tình dân gian (tục ngữ, ca dao, vè .) các tác phẩm trữ tình trung đại và hiện đại (của cả nớc ta và nớc ngoài). Phơng pháp gợi mở trong dạy học tác phẩm trữ tình đã đợc đề cập đến từ lâu nhng cụ thể trong thơ trữ tình Việt nam hiện đại lại ít đợc nói tới. Từ nhận thức về những vấn đề đang đợc quan tâm gây nhiều tranh luận trong đổi mới dạy học văn, tôi thấy đây là một vấn đề hấp dẫn, nhiều hứa hẹn. 2- Về chủ quan Lúc đầu, khi dự định làm luận văn môn phơng pháp dạy học văn, tôi định chọn đề tài: Phơng pháp dạy học thơ trữ tình Việt Nam hiện đại trong chơng trình Văn 6 THCS Hà Nội. Tuy nhiên, sau khi suy nghĩ về tính khả thi của việc chọn đề tài, thấy rằng đề tài đó quá rộng, vợt quá khả năng của tôi (về thời gian, tài liệu, năng lực .) nên tôi quyết định chọn đề tài hẹp nhng sâu hơn. Cuối cùng, tôi đã chọn đề tài này. Bằng việc tập nghiên cứu của mình, ngời viết sẽ hệ thống hoá cơ sở lý luận của phơng pháp gợi mở, phân tích u và nhợc điểm của hệ thống câu hỏi và bài tập gợi mở trong SGK, SHDGV Văn 6, đề xuất 2 giáo án với hệ thống câu hỏi và bài tập gợi mở hợp lý. Hy vọng luận văn sẽ bớc đầu góp phần giải quyết một vấn đề phức tạp nhng cũng rất thú vị của khoa học phơng pháp dạy học Văn 6 nói riêng, văn học THCS nói chung hiện nay. Ngoài ra, quá trình làm luận văn sẽ giúp tôi làm quen với công việc nghiên cứu. Đặc biệt, kết quả nghiên cứu sẽ phục vụ trực tiếp cho đợt thực tập s phạm và việc giảng dạy của tôi sau này. 4 Tăng cờng đánh giá năng lực tự tiếp nhận TPVH của HS Trần Thị Bích và Đỗ Ngọc Thống Thông tin KHGD số 84-Trang 22. 1 Về chức năng hớng dẫn học tập của hệ thống câu hỏi trong SGK môn Văn - TS Nguyễn Xuân Lạc - Tạp chí KHSP - Số 6/2002 - trang 66 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II. Lịch sử vấn đề. Đại văn hào Nga LépTônxtôi đã có ý kiến sâu sắc về mối quan hệ giữa văn học và giáo dục trong nhà trờng Trong thời đại nền văn học loài ngời phát triển ngày càng rực rỡ nh ngày nay, muốn đánh giá sự phát triển của nền văn học dân tộc có phong phú và vững chắc hay không, một trong những tiêu chí đáng tin cậy nhất là tìm hiểu mối quan hệ giữa nền văn học ấy với việc giảng dạy trong nhà trờng ra sao và trớc hết hãy đặt câu hỏi xem nền văn học đó đã phục vụ cho lứa tuổi thiếu nhi nh thế nào kể từ lúc các trẻ thơ của chúng ta cắp sách tới trờng để bập bẹ học tiếng mẹ đẻ 1 . ở đây, thực chất Lép tônxtôi đã gián tiếp đề cập tới vấn đề: Làm thế nào để văn học có thể thực hiện tốt vai trò và chức năng to lớn của nó đối với nền giáo dục trong nhà trờng đồng thời phải tìm ra con đờng, biện pháp giúp giáo viên và học sinh tiếp nhận văn học thật hiệu quả, đạt đợc những mục tiêu giáo dục đối với môn học đã đề ra. Muốn giải quyết đợc vấn đề đó, phải bắt đầu từ đâu? Đổi mới phơng pháp giảng dạy đợc coi là giải pháp hữu hiệu tất yếu và cần thiết. Nhng đổi mới trớc tiên là gì?. Từ lâu, đã có nhiều ý kiến cho rằng: T duy con ngời chỉ bắt đầu từ một vấn đề hay một câu hỏi, từ một sự ngạc nhiên hay sự thắc mắc, từ một sự mâu thuẫn 2 (Rubinxten). Hệ thống câu hỏi có nhiều thuận lợi để rèn luyện năng lực nhận thức (t duy) của học sinh (Cudriasep). 3 Phát triển các quan điểm trên, T.S Nguyễn Văn Đờng khẳng định: Phơng pháp gợi mở là phơng pháp chủ công, cốt lõi và hữu hiệu của đổi mới các phơng pháp dạy học từ cải cách giáo dục. 4 Thậm chí, nhiều giáo viên lâu năm còn tuyên bố: Biết hỏi là biết dạy. Bởi lẽ, phơng pháp gợi mở và vấn đề câu hỏi không còn là vấn đề mới mẻ đối với những ng- ời làm công tác giảng dạy và nghiên cứu. Nó đã thành vấn đề có lịch sử lâu dài. Manh nha từ thời Xôcrat, Khổng Tử, cùng với sự phát triển của nền giáo dục qua các thời đại, nó ngày càng đợc các nhà giáo dục đi sâu tìm hiểu với mong muốn tìm ra hớng đi, cách vận dụng đúng đắn, sáng tạo, làm tăng hiệu quả giờ học. Nhiều tác giả nớc ngoài đã đi sâu nghiên cứu với các công trình nổi tiếng đặc biệt là các nhà giáo dục Liên Xô. Giáo trình Phơng pháp giảng dạy văn học ở nhà trờng phổ thông của Nhicônxki đã đợc dịch và giới thiệu rộng rãi với bạn đọc Việt 1 Cd - Văn học và Nhà trờng, ngôn ngữ và đời sống - Đỗ Quang Lu - NXB Giáo dục - 1997 - Tr 3 2 Cd-Phơng pháp dạy học tác phẩm Vănchơng - Nguyễn Viết Trữ - NXB ĐHQG - 2001 - Tr40 3 Cd - Những cơ sở khoa học của phơng pháp đặt câu hỏi gợi mở trong giảng dạy Văn- Hoàng D - NXB GD 4 Về một số cách dạy Văncho học sinh cấp II hiện nay Nguyễn VănĐờng -Tài hoa trẻ -Số 136 - 2/2002 - trang 6 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nam. Đây là giáo trình đợc xem nh cẩm nang dùng trong các trờng ĐHSP Liên Xô những năm 60. Tác giả đã chú trọng những vấn đề chung về quan niệm và phơng pháp dạy học văn đồng thời chỉ ra những biện pháp, thủ thuật cụ thể trong quá trình giảng dạy văn học. Ông coi Toạ đàm của thầy giáo với học sinh (Phơng pháp gợi mở) là một trong 5 phơng pháp và thủ thuật DHV ở trờng phổ thông. Nhicônxki cho rằng: Tính chất của phơng pháp tọa đàm giữa thầy giáo và học sinh là ở chỗ thầy giáo tác động đến hoạt động quan sát và t duy độc lập của học sinh bằng các câu hỏi của mình về tác phẩm văn học 1 Kế thừa và phát triển quan điểm của Nhicônxki, giáo s, tiến sỹ I.A.Rez cũng coi phơng pháp gợi tìm (phơng pháp gợi mở) là một trong những phơng pháp chính. Tuy nhiên, hơn thế, bà đã nhận thấy ở phơng pháp này có những khả năng mà phơng pháp khác không thể có: Sự chiếm lĩnh và phân tích tác phẩm thờng gắn liền với việc giải quyết các vấn đề về nghệ thuật, đặc điểm xã hội hoặc triết học do nhà văn đặt ra. Nhiệm vụ của giáo viên là giúp học sinh phát hiện ra các vấn đề đó, tìm thấy con đờng giải quyết chúng trong văn bản nghệ thuật dạy các em phân tích tác phẩm, dạy cho các em suy luận, phát biểu những suy nghĩ của mình bằng một ngôn ngữ nói hoặc viết trôi chảy, nhất quán, có sức thuyết phục. Phơng pháp gợi tìm sẽ giúp làm việc đó 2 . Đặc biệt bà cho rằng câu hỏi phải có sức mạnh và khả năng Không những phải đa học sinh đến những tri thức tự mình tìm lấy mà còn phải chỉ ra các phơng h- ớng, phơng pháp đạt tới các tri thức đó nữa 3 . Đi sâu vào các biện pháp của phơng pháp này, tác giả cho rằng khi học sinh đã có các kỹ năng cần thiết thì đàm thoại có thể thay thế bằng các bài làm độc lập (tức là bài tập). Có thể nói, cả hai tác giả đều cùng khẳng định phơng pháp gợi mở (đàm thoại, gợi tìm) là phơng pháp không thể thiếu trong DHV. Nhiều nhà nghiên cứu giảng dạy Việt Nam đều thừa nhận vai trò ngày càng lớn của phơng pháp gợi mở nhất là hệ thống câu hỏi. Nhiều công trình nghiên cứu chuyên luận, bài phát biểu trên các tạp chí, hội thảo đã chứng tỏ điều đó. Đầu tiên, phải kể đến hai tác phẩm của hai tác giả chủ biên là Phan Trọng Luận và Nguyễn Văn Bồng. Giáo s Phan Trọng Luận khẳng định chức năng định hớng cách thức lĩnh hội cho học sinh của phơng pháp này. Đặc biệt giáo s đã nâng câu hỏi lên một nấc cao hơn - đó là Nghệ thuật đặt câu hỏi. Hỏi để học sinh tự nguyện trả lời, mong muốn trả lời, muốn đợc giải đáp tiếp theo nhu cầu của chính các em. Đợc nh thế là đã đạt tới nghệ thuật dẫn dắt. 4 1 Phơng pháp giảng dạy Văn họctrờng phổ thông (tập 1) - V.A Nhicônxki - NXB giáo dục - 1980 - tr.83 2,3 Phơng pháp luận dạy học Văn - I.A. Rez - NXB giáo dục - 1983 - trang 56 -57 4 : Phơng pháp dạy học Văn - Phan Trọng Luận -NXB ĐHQG - 1998 trang 96 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Còn Nguyễn Văn Bồng coi phơng pháp gợi tìm là Một biện pháp, một cách thức giáo viên thờng sử dụng để giúp học sinh có phơng hớng tự tìm tòi học tập, nghiên cứu 1 và khẳng định Dạy học tác phẩm văn chơng ở THCS, phơng pháp gợi tìm có vị trí quan trọng 2 Trong 2 giáo trình trên, các tác giả gặp gỡ nhau ở chỗ, đều xem phơng pháp gợi mở cùng với các phơng pháp đọc sáng tạo - nghiên cứu - tái tạo - dạy học nêu vấn đề là phơng pháp chung DHV ở PTTH và THCS. Ngoài ra, còn có nhiều công trình khác đề cập đến vấn đề phơng pháp gợi mở: - Đổi mới phơng pháp dạy học Vănở trờng THCS Nguyễn Thuý Hồng. - Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể Trần Thanh Đạm Nhất là trong vòng 1, 2 năm trở lại đây đã có nhiều sách, bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí chuyên ngành tiếp tục khai thác vấn đề câu hỏi với những cách nhìn nhận ở nhiều khía cạnh mới. Gần đây (2001), trong chuyên luận Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng (theo loại thể), T.S Nguyễn Viết Chữ, ngoài việc khẳng định chức năng của phơng pháp gợi mở nh của các tác giả trớc, còn đa ra những nhận xét và ý kiến tranh luận về Cơ sở thực tiễn của vấn đề câu hỏi trong dạy học Văn (trang 40-48). Ông ủng hộ quan điểm của giáo s Nguyễn Đình Chú trong cuốn tài liệu bồi dỡng giáo viên để dạy SGK Vănlớp 10 mới đợc trờng ĐHSP Hà Nội I xuất bản năm 1990: Câu hỏi đòi hỏi sự lựa chọn và hớng dẫn tới đích cần tới. Yêu cầu học sinh lựa chọn mà không chơi ú tim với họ 3 . Tác giả cũng đã có những nhận xét khá chính xác về nh- ợc điểm của hệ thống câu hỏi trong SGK THCS. Ông đã nêu ra những yêu cầu có tính nguyên tắc của việc xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học tác phẩm văn ch- ơng. Dạy học bằng hệ thống câu hỏi đợc T.S Nguyễn Thị Hồng Nam coi là một trong Một số biện pháp đổi mới cách thức tổ chức dạy học Văntrong nhà trờng phổ thông. Xuất phát từ thực tế trong nhà trờng phổ thông hiện nay còn thiếu phơng tiện đồ dùng dạy học, tác giả cho rằng: Việc sử dụng câu hỏi là phơng pháp hữu hiệu nhất có tác dụng phát huy trí tuệ của học sinh kích thích các em học tập tích cực 4 . Theo tác giả, biện pháp này là một trong những mặt quan trọng của kiểu dạy hớng vào học sinh 5 . Đây chính là kiểu dạy học mà chúng ta đang hớng tới. Phùng Thị Thanh nghiên cứu Tính hệ thống của câu hỏi trong hội thoại dạy học trên lớp 6 . Tác giả đã phân loại câu hỏi thành các hệ thống (2 hệ thống), các 21,2 Phơng pháp dạy học Văn - Nguyễn Văn Bồng -NXB Cao Đẳng - 1995 trang 74 3 Cd - Phơng pháp dạy học tác phẩm Văn chơng Nguyễn Viết Chữ -NXB ĐHQG - 2001 trang 41 - 42 4 5 Một số biện pháp đổi mới cách thức tổ chức DHV trong nhà trờng phổ thông - Nguyễn Hồng Nam- Tạp chí nghiên cứu GD trang 21. 6 Tính hệ thống của câu hỏi trong hội thoại dạy học trên lớp -Phùng Thị Thanh -Tạp chí KHSP - Số 3/2001 - trang 108 - 110. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhóm và tiểu nhóm theo chức năng và công dụng của chúng. Chẳng hạn trong hệ thống câu hỏi trong hoạt động tổ chức xây dựng bài mới (hệ thống thứ 2) có 4 nhóm. Trong 4 nhóm lớn này, tác giả lại chia thành các tiểu nhóm nhỏ. Cách phân chia này khá chi tiết, hợp lý, có thể vận dụng hoặc tham khảo trong quá trình xây dựng hệ thống câu hỏi trên lớp. Mới đây, trong bài viết đăng trên Tạp chí Khoa học s phạm, số tháng 6 năm 2001, về chức năng của hệ thống câu hỏi trong SGK môn Văn, T.S Nguyễn Xuân Lạc khẳng định Quả thực hệ thống câu hỏi đã giữ vai trò chủ đạo để làm nên chức năng hớng dẫn học tập trong SGK môn Văn. 1 Theo ông, hệ thống câu hỏi phải xuất phát từ con ngời" và cách học khoa học sáng tạo hiện đại; "Phải thực sự h- ớng về ngời học vì ngời học để đem đến cho họ một cách học tốt nhất, có hiệu quả nhất 2 . Từ đó, tác giả kết luận: xuất phát từ học sinh sẽ làm thay đổi hệ hình, bản chất của câu hỏi, một sự thay đổi mang tính cách mạng trong việc biên soạn sách giáo viên 3 . Nh vậy, rõ ràng, tác giả muốn cụ thể hoá quan điểm Lấy học sinh làm trung tâm vào lĩnh vực hệ thống câu hỏi. Trong vài năm lại đây, một số luận án tiến sỹ đề cập một cách trực tiếp đến hệ thống câu hỏi nói riêng và phơng pháp gợi mở nói chung: + Hệ thống câu hỏi trong SGK Văn học bậc PTTH - Phần Văn học Việt Nam Nguyễn Quang Cơng (ĐHSP Quy Nhơn) (2000). + Phơng pháp giảng dạy thơ Mai Xuân Miên (ĐHSP Quy Nhơn) (2001). + Câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học tác phẩm văn chơng ở THPT Nguyễn Thị Ngân (Sở GD-ĐT Thái Nguyên) (2001). Một số luận án lại tiếp cận gián tiếp nh: + Nghệ thuật bình thơ của Hoài Thanh với phơng pháp giảng bình thơ ở nhà trờng phổ thông - Nguyễn Văn Đờng (CĐSP HN) (1996). Tác giả coi hệ thống câu hỏi tối u là một trong một số biện pháp dẫn dắt, tổ chức học sinh giảng bình thơ. + Rèn luyện cho học sinh khả năng t duy sáng tạo trong giảng dạy" Nguyễn Trọng Hoàn (Bộ GD-ĐT) (1999). Tác giả cũng cho rằng hệ thống câu hỏi có tác dụng giúp cho học sinh phát huy khả năng t duy sáng tạo. Đặc biệt, nhiều thế hệ sinh viên của trờng CĐSP Hà Nội rất say mê và quan tâm tới phơng pháp gợi mở và vấn đề câu hỏi Các luận văn tốt nghiệp nhiều năm liền đã lựa chọn nghiên cứu về hệ thống câu hỏi, các loại câu hỏi trong dạy học tác phẩm văn học: + Hệ thống câu hỏi trong các giờ dạy học văn ở nhà trờng phổ thông THCS Nguyễn Thị Ngọc Dung Năm 1995. 1 Hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa môn Văn Nguyễn Xuân Lạc - Tạp chí khoa học s phạm - tháng 6/2001 trang 66 2,3 nt - trang 68 2 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + "Vấn đề hệ thống câu hỏi trong dạy học tác phẩm văn học ở lớp 6 THCS" __ Nguyễn Thị Hồng Khanh __ Năm 1997. + Câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học tác phẩm văn chơng ở trờng THCS Nguyễn Thị Vân Khánh - Năm 1998. + Tìm hiểu các câu hỏi gợi cảm xúc, liên tởng, tởng tợng trong giờ dạy học tác phẩm thơ ở chơng trình Văn học lớp 6, 7 THCS Nguyễn Phơng Huyền Năm 2001. Tuy chỉ mới là những công trình tập nghiên cứu đầu tiên, quy mô nhỏ, những đã cho thấy nhận thức ngày càng sâu rộng của sinh viên về vị trí, vai trò và cách sử dụng phơng pháp này trong dạy học văntrờng THCS. Phơng pháp gợi mở, thông qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi trong giờ DHV là một phơng pháp đem lại hiệu quả cao, có tác dụng phát triển những phẩm chất t duy tích cực, độc lập, sáng tạo của chủ thể tiếp nhận văn học, bạn đọc, học sinh 1 Chính bằng biện pháp gợi mở đặc biệt là câu hỏi nêu vấn đề - một trong những biện pháp của phơng pháp gợi mở - đã giúp giáo viên nâng cao bồi dỡng nhận thức cho học sinh. Với câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học tác phẩm văn chơng, học sinh đợc tự do trao đổi, thảo luận, lớp học sẽ có không khí tự do, thoải mái, học sinh đợc nâng cao, bồi dỡng phơng pháp t duy 2 . Tóm lại, từ trớc đến nay đã có không ít công trình nghiên cứu có giá trị về ph- ơng pháp gợi mở (gợi tìm) của Việt Nam và Thế giới. Nhiều tác giả đã đi sâu phân tích làm rõ vấn đề bản chất, chức năng và cách vận dụng phơng pháp này. Nhiều vấn đề đã đợc khai thác sâu sắc và có những kết luận, phát hiện rất có giá trị cả về mặt lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, việc vận dụng phơng pháp này vào giảng dạy còn nhiều ý kiến cha thống nhất, cha cụ thể, đặc biệt là việc đề cập đến hệ thống bài tập và ph- ơng pháp gợi mở trong dạy học tác phẩm thơ trữ tình Việt Nam hiện đại lớp 6. Thế nhng, không phải điều đó hoàn toàn là hạn chế. Nh đã nói ở phần đầu, chúng ta đang trong quá trình tìm đờng, nhận đờng cho phơng pháp dạy học mới, cho nên việc có nhiều ý kiến tranh luận, góp ý là hết sức cần thiết và tất yếu. Đó chính là tiền đề để đi đến thống nhất cho việc xuất hiện cái hoàn chỉnh và u việt. Vì vậy, ngời viết chọn đề tài Vận dụng phơng pháp gợi mở để dạy học tác phẩm thơ trữ tình Việt Nam hiện đại trong chơng trình Văn học lớp 6 THCS, một mặt muốn đi sâu tìm hiểu các khía cạnh còn cha thống nhất, còn thiếu đó. Mặt khác, qua quá trình nghiên cứu, tự bồi dỡng nhận thức và kỹ năng của mình về một trong những phơng pháp hay và hết sức quan trọng trong phơng pháp dạy học hiện nay. III - Đối tợng nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài, giới hạn đề tài. 1. Đối tợng nghiên cứu: 1 Luận Văn của Nguyễn Thị Ngọc Dung - Trang 44 2 Luận Văn của Nguyễn Thị Vân Khánh - Trang 55 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Lý thuyết cơ bản của phơng pháp gợi mở trong dạy học Vănvà vấn đề giảng dạy Văntheo loại thể thơ trữ tình. - Toàn bộ hệ thống câu hỏi và bài tập hớng dẫn học sinh học bài của phần thơ Việt Nam hiện đại lớp 6 trong SGK và SHD giáo viên Văn(sau chỉnh lý). 2. Nhiệm vụ: 2.1 Về lý thuyết: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về phơng pháp gợi mở trong dạy học vănvấn đề dạy học tác phẩm văn học theo loại thể, đặc trng của thơ trữ tình, phơng pháp gợi mở trong dạy học thơ. - Tìm hiểu phơng pháp gợi mở trong dạy học thơ trữ tình Việt Nam hiện đại lớp 6 THCS. - Vận dụng phơng pháp gợi mở trong dạy học thơ trữ tình Việt Nam hiện đại ở lớp 6 THCS. 2.2 Về thực hành. Thử nghiệm, vận dụng phơng pháp gợi mở vào một số giờ dạy học thơ trữ tình Việt Nam hiện đại ở lớp 6-THCS Hà Nội (trờng TTSP). 3. Giới hạn. Do thời gian và khả năng có hạn, tôi chỉ đi sâu nghiên cứu một vài khía cạnh, cụ thể nghiên cứu về: - Phơng pháp gợi mở trong dạy học thơ trữ tình Việt Nam hiện đại lớp 6 ở một số trờng THCS Hà Nội. - Chủ yếu là việc vận dụng phơng pháp gợi mở trong phần tìm hiểu tác phẩm trong quá trình dạy học. IV Đóng góp và ý nghĩa của đề tài 1.Gợi mở phơng hớng vận dụng có hiệu quả phơng pháp này trong dạy học thơ trữ tình Việt Nam hiện đại lớp 6-THCS. 2.Giúp bản thân nâng cao khả năng nghiên cứu một đề tài khoa học(Về ph- ơng pháp t duy, thu thập và xử lý tài liệu, khái quát và phân tích vấn đề .). 3.Mở ra cho bản thân hớng tiếp tục nghiên cứu trong tơng lai. 4.Giúp bản thân và những giáo viên trẻ mới vào nghề trong quá trình dạy học đạt kết quả cao hơn khi vận dụng hợp lý phơng pháp gợi mở vào giờ dạy học Văn. V Phơng pháp nghiên cứu. 1. Hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp các vấn đề lý luận có liên quan. 2. Tìm hiểu, phân loại hệ thống câu hỏi và bài tập hớng dẫn học bài trong phần thơ Việt Nam hiện đại trong SGK, SHD giáo viên Văn6-THCS. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3. Khảo sát, điều tra thực tế (bằng phiếu điều tra, phiếu kiểm tra, phỏng vấn trực tiếp). 4. So sánh, đối chiếu lý thuyết với việc vận dụng phơng pháp gợi mở trong SGK và thực tế giảng dạy ở phổ thông. 5. Thể nghiệm đối chứng 2 giờ dạy thơ trữ tình Việt Nam hiện đại ở lớp 6 THCS Hà Nội. VI Kết cấu luận Văn Luận văn dài trang, ngoài phần mở đầu, kết luận chung, phụ lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung bao gồm : 96 trang Chơng I : Một vài vấn đề lý luận cơ bản Chơng II: Khảo sát việc vận dụng phơng pháp gợi mở trong dạy học tác phẩm thơ trữ tình Việt Nam hiện đại trong chơng trình SGK, SHDGV Văn6 THCS và trong thực tế dạy học Vănở nhà trờng THCS. Chơng III: Thể nghiệm vận dụng phơng pháp gợi mở trong dạy học một số tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại ở lớp 6 THCS Hà Nội. 10 [...]... bản I Phơng pháp gợi mở trong dạy học tác phẩm Văn chơng ở trờng trung học cơ sở Phơng pháp gợi mở là một trong những phơng pháp dạy học văn cơ bản (cùng với đọc sáng tạo, giảng bình ) ở nhà trờng phổ thông (THCS - THPT) Vị trí của phơng pháp này ngày càng đợc khẳng định, đặc biệt là trong đổi mới dạy học văn hiện nay 1 Cơ sở khoa học a Xuất phát từ đặc trng của tác phẩm văn học + Là ngành nghệ thuật... phơng pháp dạy học văn, mối quan hệ giữa thầy và trò trong dạy học văn + Mỹ học, giáo dục học hiện đại đã chỉ ra rằng trong dạy học văn hay một bộ môn nghệ thuật nào thì giáo dục phải là một cái gì tinh tế và tế nhị để chuyển nó thành hứng thú mà đối tợng tiếp nhận đợc tự giáo dục + Một trong những mục đích quan trọng của việc dạyhọc văntrờng phổ thông hiện nay là nhằm bồi dỡng cho học sinh năng... có thờng cho học sinh các BTGM trong các giờ dạy văn không ? Tại sao ? Trả lời : - Có - để phát huy tính tích cực của học sinh (Cô Lã Phơng Loan - THCS Lý Thờng Kiệt) - BTGM trong giờ dạy văn có thể cho học sinh làm nhng với học sinh trung bình trở xuống (Cô Trần Thuý Hạnh - THCS Tô Hoàng) Câu hỏi 4 : Thầy (cô) có hay cho học sinh những câu hỏi gợi CX, LT, TT, CH giảng bình trong giờ dạy học thơ trữ... thức giảng dạy của chúng ta - Giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể chính là một phơng hớng lớn của việc giảng dạy tác phẩm văn học trong sự thống nhất giữa hình thức với nội dung, 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhằm đúng với quy luật và bản chất của văn học, bảo đảm hiệu quả giảng dạy cao nhất + Tìm hiểu về loại thể, sự phân chia loại thể văn học nhằm có... mở trong dạy học thơ trữ tình Việt nam hiện đại trong chơng trình SGK, SGV Văn 6 THCS và trong thực tế dạy Văn học ở nhà trờng THCS I Đặt vấn đề 1 Lý do - Phần trên là sự tìm hiểu bớc đầu những vấn đề lý luận về phơng pháp gợi mở Đó là điều hết sức cần thiết nhng cha đủ - Ngời viết hy vọng, thông qua việc tìm hiểu về thực tế vận dụng phơng pháp gợi mở trong dạy học thơ trữ tình Việt nam hiện đại trong. .. sinh năng lực tự chiếm lĩnh tác phẩm văn học Thực chất, đây chính là cái đích cần đạt tới của phơng pháp dạy học bộ môn văn Nghĩa là thông qua quá trình học tập môn văn ở nhà trờng, học sinh dần phải biết và có khả năng tự tiếp nhận tác phẩm văn học một cách tơng đối độc lập, sáng tạo + Phát huy chủ thể học sinh là một nguyên tắc chủ yếu quyết định hiệu quả dạyhọc Nguyên tắc này có liên quan hữu... đờng dạy - học tác phẩm văn chơng trong nhà trờng 2.2 Phơng pháp gợi mở trong dạy học thơ trữ tình Từ trớc đến nay, lý luận về vấn đề phơng pháp gợi mở mới chỉ đề cập đến việc vận dụng phơng pháp này vào tác phẩm văn chơng nói chung chứ cha đi riêng vào từng loại thể Nhng về cơ bản, việc vận dụng phơng pháp gợi mở vào dạy học thơ trữ tình vẫn theo những nguyên tắc nh khi vận dụng vào tác phẩm văn chơng... biến thành nhạc công Học sinh không phải là bình chứa mà nh những ngọn lửa Giáo viên là ngời thắp sáng lên những ngọn lửa 2 Vị trí và vai trò của phơng pháp gợi mở trong hệ thống phơng pháp dạy học văn - Trong dạy học tác phẩm văn chơng ở THCS, phơng pháp gợi mở bao gồm một hệ thống biện pháp, hình thức hớng dẫn, giảng dạy của giáo viên và những hình thức, những kiểu học tập của học sinh, đợc thực hiện... thiết để phân tích tác phẩm sao cho khoa học hơn, đúng đắn hơn do đó làm cho việc hiểu và cảm, dạy học tác phẩm có kết quả hơn + Khắc phục bệnh xã hội học dung tục trong dạy học văn Tránh tình trạng, giáo viên biến giờ văn thành giờ phân tích chung chung hoặc chỉ nêu chủ đề, nội dung, t tởng hoặc giảng giải đạo đức mà quên rằng đây là giờ dạy tác phẩm văn ch ơng trong nhà trờng với những mục đích, yêu... Đây là một trong 5 nguyên tắc của việc dạy học văn trong nhà trờng THCS - Mỗi phơng pháp có một vị trí và mục đích của nó Dạy học văntrờng THCS là một quá trình xã hội và thẩm mỹ, quá trình s phạm phức tạp, sinh động Thực tiễn cho thấy không một bài, một tiết dạy nào giáo viên chỉ vận dụng một phơng pháp Mỗi phơng pháp chỉ phù hợp, chỉ có u thế ở một loại bài, một loại hoạt động dạy học nhất định . của phơng pháp dạy học văn, mối quan hệ giữa thầy và trò trong dạy học văn. + Mỹ học, giáo dục học hiện đại đã chỉ ra rằng trong dạy học văn hay một bộ. pháp gợi mở trong dạy học văn và vấn đề dạy học tác phẩm văn học theo loại thể, đặc trng của thơ trữ tình, phơng pháp gợi mở trong dạy học thơ. - Tìm hiểu

Ngày đăng: 10/04/2013, 10:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Văn Bính (chủ biên ) “Cơ sở lý luận văn học” (Tập III) - NXB Giáo dôc (1977) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dôc (1977)
3. Nguyễn Văn Bồng (chủ biên) “Phơng pháp dạy văn” – NXB Giáo dục Hà Néi (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy văn
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Néi (1995)
4. Nguyễn Viết Chữ “Phơng pháp dạy học tác phẩm Vănchơng (theo loại thể)” – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học tác phẩm Vănchơng (theo loại thể)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001)
5. Hoàng D “Những cơ sở khoa học của phơng pháp đặt câu hỏi gợi mở trong giảng dạy văn” - NXB Giáo dục, (1990) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở khoa học của phơng pháp đặt câu hỏi gợi mở trong giảng dạy văn
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Trần Thanh Đạm “Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo thể loại” NXB Giáo dục Hà Nội (1976) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo thể loại
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội (1976)
7. Hà Minh Đức (chủ biên) “Lý luận văn học” – NXB Giáo dục (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục (1999)
9. Lê Bá Hán “Từ điển thuật ngữ văn học”. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Néi (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Néi (1999)
10. Hoàng Ngọc Hiến “Văn học và học văn”. Nhà xuất bản Văn học Hà Nội (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và học văn
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học Hà Nội (1997)
13. Phan Trọng Luận “Con đờng nâng cao hiệu quả dạy học Văn” Nhà xuất bản Giáo dục (1978) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đờng nâng cao hiệu quả dạy học Văn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục (1978)
14. Phan Trọng Luận (chủ biên) “Phơng pháp dạy học Văn”. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học Văn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội (1998)
15. Phan Trọng Luận “Cảm thụ Văn học, giảng dạy Văn học”. Nhà xuất bản Giáo dục (1983) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm thụ Văn học, giảng dạy Văn học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục (1983)
16. Phan Trọng Luận “Phân tích tác phẩm trong nhà trờng”. Nhà xuất bản Giáo dôc (1977) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm trong nhà trờng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dôc (1977)
17. Đỗ Quang Lu “Văn học và nhà trờng, ngôn ngữ và đời sống” Nhà xuất bản Giáo dục (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và nhà trờng, ngôn ngữ và đời sống
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục (1997)
18. V.A. Nhicônxiki “Phơng pháp giảng dạy Văn học ở trờng phổ thông”. Dịch : Ngọc Toàn và Bùi Lê. Nhà xuất bản Giáo dục (1980) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giảng dạy Văn học ở trờng phổ thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục (1980)
19. I. A.Rex – “Phơng pháp luận dạy học Văn”. Dịch : Phan Thiêu. Nhà xuất bản Giáo dục (1980) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận dạy học Văn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục (1980)
21. Kỷ yếu : “Hội thảo khoa học đổi mới phơng pháp dạy học Vănvà Tiếng việt ở trờng THCS” tập 1 – Trờng CĐSP Hà Nội (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học đổi mới phơng pháp dạy học Vănvà Tiếng việt ở trờng THCS
1. TS Nguyễn VẨnưởng “Về mờt sộ cÌch dỈy VẨncho hồc sinh cấp 2 hiện nay”. Tạp chí “Tài hoa trẻ” số 136 (2/2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mờt sộ cÌch dỈy VẨncho hồc sinh cấp 2 hiện nay”. Tạp chí “Tài hoa trẻ
2. Trơng Thị Bích và Đỗ Ngọc Thống “Tăng cờng đánh giá năng lực tự tiếp nhận tác phẩm Văn học của học sinh” “Thông tin khoa học Giáo dục” số 84 (3- 4/2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cờng đánh giá năng lực tự tiếp nhận tác phẩm Văn học của học sinh” “Thông tin khoa học Giáo dục
3. TS Nguyễn Thị Hồng Nam “Một số biện phảp đổi mới cách thức dạy học văn trong nhà trờng phổ thông ” “Tạp chí nghiên cứu giáo dục”, số 6/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện phảp đổi mới cách thức dạy học văn trong nhà trờng phổ thông ” “Tạp chí nghiên cứu giáo dục
1. Nguyễn Duy Bình “Dạy văn, dạy cái hay cái đẹp “ –NXB Giáo dục, Hà Néi (1983) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức câu hỏi đơn điệu, không kích thích đợc học sinh trả lời. Câu hỏi có thể  nêu đợc ý nhng thiếu chất văn, ít cảm xúc. - Đổi mới trong dạy học văn
Hình th ức câu hỏi đơn điệu, không kích thích đợc học sinh trả lời. Câu hỏi có thể nêu đợc ý nhng thiếu chất văn, ít cảm xúc (Trang 32)
7. Hình ảnh 2 cha con dạo trên bờ biển đợc  miêu tả bằng những từ ngữ, chi tiết nào? - Đổi mới trong dạy học văn
7. Hình ảnh 2 cha con dạo trên bờ biển đợc miêu tả bằng những từ ngữ, chi tiết nào? (Trang 50)
14. Hình ảnh cánh buồm trong câu trả lời  của ngời cha gợi cho em suy nghĩ gì?` - Đổi mới trong dạy học văn
14. Hình ảnh cánh buồm trong câu trả lời của ngời cha gợi cho em suy nghĩ gì?` (Trang 51)
5) Hình   ảnh   cha   con   đợc  miêu   tả   bằng   những   từ   ngữ - Đổi mới trong dạy học văn
5 Hình ảnh cha con đợc miêu tả bằng những từ ngữ (Trang 71)
Hình ảnh ấy tạo nên sự gắn bó mật thiệt  giữa con ngời và thiên nhiên.  Tất cả cùng hoà  chung trong một thế giới tuổi thơ thật hồn nhiên - Đổi mới trong dạy học văn
nh ảnh ấy tạo nên sự gắn bó mật thiệt giữa con ngời và thiên nhiên. Tất cả cùng hoà chung trong một thế giới tuổi thơ thật hồn nhiên (Trang 76)
7. Hình ảnh hai cha con dạo trên bờ  biển đợc miêu tả bằng những từ ngữ,  chi tiết nào ? - Đổi mới trong dạy học văn
7. Hình ảnh hai cha con dạo trên bờ biển đợc miêu tả bằng những từ ngữ, chi tiết nào ? (Trang 80)
14. Hình ảnh cánh buồm trong câu  trả lời của ngời cha gơị cho em suy - Đổi mới trong dạy học văn
14. Hình ảnh cánh buồm trong câu trả lời của ngời cha gơị cho em suy (Trang 81)
Hình ảnh thơ đó đã bộc lộ sự xúc động trào dâng  trong lòng ngời cha. Ngợc thời gian trở về tuổi  thơ ấu của mình - Đổi mới trong dạy học văn
nh ảnh thơ đó đã bộc lộ sự xúc động trào dâng trong lòng ngời cha. Ngợc thời gian trở về tuổi thơ ấu của mình (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w