Đổi mới phương pháp dạy học môn Văn theo hướng phát triển năng lực học sinh

MỤC LỤC

PhÇn néi dung

Cơ sở khoa học

Bởi vậy không chỉ một lúc, một lần, học sinh có thể hiểu đầy đủ sâu sắc mọi khía cạnh của tác phẩm mà thờng phải đi từ cảm tính đến lý tính, từ bộ phận đến tổng thể, từ cụ thể đến trừu tợng, từ lớp vỏ ngôn từ đến các tầng lớp nghĩa, t tởng, cảm xúc bên trong. Nguyên tắc này có liên quan hữu cơ đối với các nguyên tắc khác nhng lại chính là đầu mối quy tụ, thớc đo hiệu lực thực sự của các nguyên tắc khác cũng nh của bất kỳ một phơng pháp nào đợc sử dụng trong quá trình dạy học.

Vị trí và vai trò của phơng pháp gợi mở trong hệ thống phơng pháp dạy học văn

+ Mỹ học, giáo dục học hiện đại đã chỉ ra rằng trong dạy học văn hay một bộ môn nghệ thuật nào thì giáo dục phải là một cái gì tinh tế và tế nhị để chuyển nó thành hứng thú mà đối tợng tiếp nhận “đợc tự giáo dục”. - Phơng pháp gợi mở đợc vận dụng vào dạy tác phẩm văn chơng không những giúp học sinh có năng lực phân tích, phê bình, đánh giá bộ phận, nó còn rèn luyện cho các em óc phê phán, năng lực t duy, diễn đạt, tích cực phát huy tính năng động, tự giác, sáng tạo, tạo nên sự bình đẳng, tự do trong quan hệ thầy trò.

Các biện pháp, hình thức chủ yếu

Giáo viên dẫn dắt câu hỏi từ mức độ thấp đến mức độ cao, từ quan sát phát hiện đến phân tích, từ phân tích đến nhận xét đánh giá, từ nhận xét đánh giá một cách riêng lẻ, bộ phận dến nhận xét đánh giá ở phạm vi rộng hơn, khái quát hơn, nhằm giúp học sinh từng bớc đi sâu vào tác phẩm nh một chỉnh thể. - Nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp tục tìm hiểu, khám phá để giải đáp những trăn trở băn khoăn đợc gợi ra từ tác phẩm để khắc sâu, mở rộng kiến thức về tác phẩm rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, óc phê phán, suy luận cho học sinh.

Việc sử dụng phối hợp các phơng pháp, biện pháp

Giáo viên nêu vấn đề có ý nghĩa khái quát về nội dung và nghệ thuật về một tác phẩm, một tác giả hoặc nhiều tác phẩm, yêu cầu học sinh tìm hiểu (giải thích, chứng minh ..). VD: Nếu bài dạy là một tác phẩm thơ trữ tình không dài, mục đích là để các em lắng nghe ngôn từ, nghệ thuật, để tác phẩm tác động vào tình cảm thẩm mỹ, tình cảm đạo đức của các em từ đó luyện kỹ năng lắng nghe ngôn từ nghệ thuật , cảm thụ trực tiếp tác phẩm.

Thơ trữ tình và một số đặc trng cơ bản của thể thơ trữ tình Khái niệm

Sau khi biết rõ nhà thơ rung cảm tha thiết với cái gì, ngời đọc còn cần biết nhà thơ rung cảm nh thế nào, có điểm gì khác biệt trong cách nhìn, cách rung cảm thực tế cuộc sống: hoặc thiên về thị giác, thiên về thính giác, thiên về cảm xúc, thiên về trí tuệ, phơi phới tơi vui hay trầm ngâm suy tởng, già dặn, cứng cỏi hay hồn nhiên chất phác. Thật vậy trong những thiên trữ tình u tú, khi nói lên tình cảm của mình, nhà thơ cũng nói lên những vui buồn của nhân dân, nỗi khổ đau, niềm hy vọng của dân tộc và xu thế phát triển của lịch sử.

Vấn đề dạy học văn theo loại thể

+ Tìm hiểu về loại thể, sự phân chia loại thể văn học nhằm có đợc những tri thức cần thiết để phân tích tác phẩm sao cho khoa học hơn, đúng đắn hơn do đó làm cho việc hiểu và cảm, dạy học tác phẩm có kết quả hơn. - Các tác phẩm có vai trò rất lớn trong việc giáo dục t tởng, tình cảm (tình yêu quê hơng, tình cảm cha con, tình cảm với đồng bào), khơi dậy cho các em những lý tởng cao đẹp (ớc mơ khám phá những chân trời mới, sống dũng cảm có ích..).

Lý do

Khảo sát việc vận dụng phơng pháp gợi mở trong dạy học thơ trữ tình Việt nam hiện đại trong chơng trình SGK,.

Phơng pháp, biện pháp khảo sát

Khảo sát trong SGK Văn 6 phần thơ Việt nam hiện đại

Thờng các câu hỏi đầu trong các câu hỏi kết hợp là câu hỏi gợi tìm các hình ảnh, chi tiết về nội dung, nghệ thuật để từ đó tiến hành các thao tác phức tạp hơn nh phân tích, giảng bình, khái quát, so sánh. Chính vì vậy, câu hỏi thờng nặng về ý mà nhẹ về văn, thiên về t duy logic hơn là t duy hình tợng và nếu có câu hỏi nghệ thuật thì lại có xu thế “tách riêng ra” mà ít gắn liền với nội dung tác phẩm.

Khảo sát trong SHDGV Văn 6 phần thơ Việt Nam hiện đại

Vì vậy không nhất thiết phải soạn lại những câu hỏi mà SGK đã có mà nên đa ra những câu hỏi mới hoặc ít nhất là một cách diễn đạt khác, hợp lý hơn, hay hơn cho câu hỏi đó. - Các tác giả có khi vẫn bị chi phối theo t tởng dạy học cũ hớng tới mục đích tái hiện tác phẩm để phục vụ yêu cầu phân tích, diễn giảng của thầy nên đôi chỗ có sự áp đặt trong câu hỏi, ít có câu hỏi nêu vấn đề.

Khảo sát bằng dự giờ của giáo viên

Mà đây là kiến thức các em đã đợc học (hoàn toàn có thể trả lời đợc). - Không cho học sinh làm bài tập củng cố. b) Quá trình học tập của học sinh. - Nhìn chung giờ học sôi nổi, tạo đợc hứng thú trả lời cho học sinh. c) Hiệu quả giờ dạy. - Học sinh chộp bài đầy đủ, chỳ ý theo dừi giờ giảng. - Đa số các em hiểu bài, cảm thụ đợc tác phẩm. Cụ thể nh sau:. Câu hỏi Phát hiện nội. Phát hiện nghệ thuật. Khái quát Loại khác Ví dụ 4- Nhịp. thơ gợi cho em. điệu, thể thơ trong khổ 1. Từ tợng thanh. ảnh chị lao công gợi cho em cảm nghĩ gì?. 14- Nh÷ng giá trị nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ?. 2- Bài thơ có thể chia làm mấy. Tổng céng Sè HS trả. a) Về hệ thống câu hỏi. Phù hợp với sức học của đa số học sinh trong lớp (trung bình, khá). - Giáo viên đã truyền đạt đủ những kiến thức cơ bản của bài. Hình thức câu hỏi đơn điệu, không kích thích đợc học sinh trả lời. Câu hỏi có thể nêu đợc ý nhng thiếu chất văn, ít cảm xúc. Thiếu những câu hỏi nh câu hỏi so sánh, câu hỏi giảng bình, câu hỏi nêu vấn đề. Ngay cả câu hỏi phân tích cũng quá ít mà đây mới thực sự là những câu hỏi cần htrong dạy học thơ trữ tình. Không có bài tập củng cố, nâng cao cho học sinh. b) Quá trình học tập của học sinh. - Giờ học không sôi nổi lắm, mạch giảng không liền, học sinh hơi ngại phát biểu. c) Hiệu quả giờ dạy.

Hình thức câu hỏi đơn điệu, không kích thích đợc học sinh trả lời. Câu hỏi có thể  nêu đợc ý nhng thiếu chất văn, ít cảm xúc.
Hình thức câu hỏi đơn điệu, không kích thích đợc học sinh trả lời. Câu hỏi có thể nêu đợc ý nhng thiếu chất văn, ít cảm xúc.

Khảo sát ý kiến của giáo viên và học sinh

    (Các kết quả đợc lựa chọn theo đa số phiếu thu về trên tổng số 33 phiếu) 1. - Câu 11 : “Ngời ta thờng chỉ nhớ những ngời mình hằng quen biết, thế nhng tác giả lại nhớ cả những ngời không quen biết. Con giải thích điều đó nh thế nào ? ”. - Câu 7 : Tác giả đã mợn quy luật nào để nói về tình cảm của mình trong câu thơ “Nhng lòng tôi bên sông”. Qua câu hỏi ấy tác giả muốn khẳng định điều gì). Từ trớc đến nay, chúng ta vẫn cho rằng học sinh chỉ là một đối tợng thụ động tiếp nhận đối với câu hỏi và bài tập giáo viên đa ra, học sinh chỉ biết làm sao có thể hoàn thành, hoặc trả lời cho đúng mà không cần biết những câu hỏi và bài tập đó nh thế nào?.

    Thời gian và địa điểm khảo sát

    + Giúp các em hiểu bài và nắm chắc kiến thức vừa học (hơn 90% số em đợc phỏngvấn đều khẳng định nh vậy). + Các em có thể đánh giá đợc mức độ hiểu bài của mình + Bài tập sẽ mở rộng và củng cố kiến thức.

    Đánh giá chung

    Giáo viên tập trung thời gian vào phần phân tích và hệ thống câu hỏi, sau khi tổng kết là coi nh xong bài dạy mà không biết rằng BTGM cũng là một phần hơn nữa cũng hết sức, quan trọng: nó củng cố và nâng cao kiến thức cho học sinh, đồng thời giúp giáo viên và học sinh kiểm tra mức độ hiểu bài của các em. Thật ra với một tiết học 45’ ở PT, đòi hỏi giáo viên phải cùng một lúc đạt nhiều yêu cầu, mục đích là rất khó, cha kể việc đa bài tập còn phải dành thời gian để chấm, học sinh phải chuẩn bị giấy khá lích kích.

    Mục đích - yêu cầu

    Phơng pháp

    Mục đích - yêu cầu

    Ph ơng pháp

    Chuẩn bị

      Từ việc phát hiện chi tiết (về nội dung hoặc nghệ thuật) giáo viên yêu cầu học sinh có sự cảm thụ (phân tích, giải thích, giảng bình) nêu ý kiến của mình ở chi tiết đó chứ không chỉ dừng lại ở việc phát hiện giản đơn. (Mở rộng thêm về nhà thơ). Bài thơ cho em cảm nhận gì về tuổi thơ, về tình cha con, về ớc mơ giữa các thế hệ?. Nghệ thuật của bài thơ có gì đặc sắc?. Hệ thống bài tập gợi mở 1) ở lớp: (phát phiếu bài tập cho từng.

      7. Hình ảnh 2 cha con dạo trên bờ biển đợc  miêu tả bằng những từ ngữ, chi tiết nào?
      7. Hình ảnh 2 cha con dạo trên bờ biển đợc miêu tả bằng những từ ngữ, chi tiết nào?

      Phần kết luận

      Là sinh viên năm cuối CĐSP, lại là lần tập nghiên cứu một đề tài khoa học đầu tiên, kiến thức hạn hẹp, kinh nghiệm không có, khả năng có hạn, ngời viết không mong mình sẽ khám phá đợc một cái gì mới mẻ – mặc dù đó là ớc mơ của bản thân cho vấn đề phức tạp – phơng pháp gợi mở và hệ thống câu hỏi này. Quá trình thể nghiệm cũng là một dịp tốt để ngời viết học hỏi kinh nghiệm của giáo viên đi trớc (qua việc hớng dẫn giáo án, trao đổi trực tiếp ..), tìm hiểu về đối t- ợng học sinh đặc biệt là hứng thú của các em đối với giờ học văn nói chung và với hệ thống câu hỏi và bài tập nói riêng và đã rút ra đợc nhiều bài học rất bổ ích, đồng thời bổ sung một vài vấn đề về nhận thức phơng pháp gợi mở nhất là hệ thống câu hái.

      PhÇn phô lôc

      Phần phụ lục gồm có

      Phiếu nhận xét kết quả thực nghiệm luận văn 2. Phiếu xác nhận kết quả thực nghiệm luận văn

      Phiếu điều tra học sinh (đi kèm với hệ thống câu hỏi) 5. Phiếu kiểm tra học sinh (hai mẫu)

      Hệ thống câu hỏi (hai bài thể nghiệm) 7. Giáo án đối chứng và giáo án thể nghiệm

      Mục đích - yêu cầu

      Phơng pháp

      ChuÈn bi

      Tiến trình giờ dạy

        Hai cái bóng gợi nghĩ đến dáng ngời, tuổi tác (“lênh khênh”: cao gầy, không vững,. Học sinh đọc 9 câu tiếp. điều gì? Đặt vào địa vị của em bé, con có hỏi nh vậy không? Tại sao?. 9) Trớc câu hỏi của con tình cảm và suy nghĩ của ngời cha thể hiện ở những chi tiết nào?. đầu con trớc khi trả lời của cha thể hiện điều gì?. 12) Ngời cha khơi dậy khát vọng của con bằng hình tợng gì?. đến hình ảnh hai thế hệ quấn quýt bên nhau. 1) Câu chuyện của hai cha con.  Mỉm cời , xoa đầu con trớc khi trả lời của ngời cha thể hiện tình cảm âu yếm, thơng yêu, bao dung, thông cảm, thú vị trớc câu hỏi ngộ nghĩnh, tò mò, ngây thơ đầy háo hức của con.

        5) Hình   ảnh   cha   con   đợc  miêu   tả   bằng   những   từ   ngữ
        5) Hình ảnh cha con đợc miêu tả bằng những từ ngữ

        Mục đích yêu cầu

        Giáo viên hớng dẫn : Cô Nguyễn Thị Hằng Giáo sinh thực hiện : Nguyễn Hoài Phơng.

        Phơng pháp trọng tâm

        Chuẩn bị

        Lên lớp

          G : Nh vậy ta thấy bài thơ này nh một câu chuyện nhỏ với đầy đủ các yếu tố, bối cảnh, mở truyện phát triển, kết truyện nhng đó chỉ là cái nền, cái cớ bên ngoài để nhà thơ gửi gắm, bày tỏ cảm xúc, tâm tình của con, của cha, của nhà thơ. Trong buổi bình minh rạng rỡ trên biển xanh ngời cha dắt con đi trong cát mịn, ánh nắng chiếu vào làm 2 cái bóng của cha và con in đậm trên cát, một “dài lênh khênh”, một “tròn chắc nịch”, nh bổ sung cho nhau, quấn quýt bên nhau (lênh khênh : cao gầy, không vững, chắc nịch : tròn,. vững chắc).

          7. Hình ảnh hai cha con dạo trên bờ  biển đợc miêu tả bằng những từ ngữ,  chi tiết nào ?
          7. Hình ảnh hai cha con dạo trên bờ biển đợc miêu tả bằng những từ ngữ, chi tiết nào ?

          Th mục tài liệu tham khảo

          Giáo trình - chuyên luận

          Khalamốp - ”Phát huy tính tích cực của hc sinh nh thế nào Dịch Đỗ Thị Trang và Ngọc Quang. Phan Trọng Luận “Con đờng nâng cao hiệu quả dạy học Văn” Nhà xuất bản Giáo dục (1978).

          Các bài nghiên cứu

          Phùng Thị Thanh “Tính hệ thống của câu hỏi trong hội thoại dạy học trên lớp” “Tạp chí khoa học s phạm” số 3/2001.

          Luận án và luận Văn

          Môc lôc

          Khảo sát việc vận dụng phơng pháp gợi mở trong dạy học thơ trữ tình Việt nam hiện đại trong chơng trình SGK, SGV Văn 6 THCS và trong thực tế dạy Văn học ở nhà trờng THCS..23. Thể nghiệm vận dụng phơng pháp gợi mở trong dạy học một số tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại ở lớp 6-THCS Hà Nội..41.