1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các làng nghề ở Từ Sơn, Bắc Ninh

127 938 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH THỊ THU PHƢƠNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ Ở TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH THỊ THU PHƢƠNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ Ở TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH XUÂN CƢỜNG Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục các hình vẽ iii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ .15 1.1. Một số khái niệm và cách phân loại làng nghề và làng nghề truyền thống 15 1.1.1. Khái niệm về nghề truyền thống, làng nghề và làng nghề truyền thống 15 1.1.2. Phân loại làng nghề 19 1.2. Đặc điểm của các làng nghề 20 1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ và sản phẩm 20 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 1.3 Điều kiện hình thành của các làng nghề 22 1.3.1 Các điều kiện hình thành làng nghề 22 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề truyền thống 23 1.4. Phát triển làng nghề theo hƣớng bền vững 26 1.4.1. Quan niệm về phát triển bền vững 26 1.4.2. Phát triển bền vững làng nghề 27 1.5. Vai trò của LNTT đối với việc phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội 31 1.5.1 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 31 1.5.2. Tăng giá trị tổng sản phẩm cho nền kinh tế quốc dân 32 1.5.3 Giải quyết việc làm 32 1.5.4. Hạn chế sự di dân tự do 33 1.5.5 Nâng cao thu nhập, cải thiện hệ thống hạ tầng nông thôn 34 1.5.6 Đa dạng hóa kinh tế nông thôn và thúc đẩy quá trình đô thị hóa . 34 1.5.7 Bảo tồn và phát triển giá trị văn hóa dân tộc 35 1.5.8. Đối với việc phát triển du lịch 35 1.6 Phát triển làng nghề ở một số nƣớc trên thế giới và Việt Nam 36 1.6.1 Phát triển làng nghề ở một số nước trên thế giới 36 1.6.2 Phát triển làng nghề ở Việt Nam và tỉnh Bắc Ninh 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 45 2.1. Tiềm năng phát triển các làng nghề ở Từ Sơn 45 2.1.1. Vị trí địa lý 45 2.1.2. Điều kiện tự nhiên 46 2.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 51 2.2. Thực trạng phát triển và phân bố các làng nghề ở Từ Sơn 59 2.2.1. Thực trạng phát triển làng nghề 60 2.2.2. Một số làng nghề nghề điển hình trên địa bàn thị xã Từ Sơn 69 2.2.3 Những tác động của chính quyền Thị xã Từ Sơn trong việc phát triển làng nghề 76 2.3. Những tác động của làng nghề 79 2.3.1 Tích cực 79 2.3.2 Tiêu cực 83 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỪ SƠN ĐẾN 2015 TẦM NHÌN 2020 89 3.1. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội Từ Sơn đến năm 2015 89 3.1.1. Đi ̣ nh hướng chung 89 3.1.2. Các mục tiêu chủ yếu đến năm 2015 90 3.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển các làng nghề Thị xã từ Sơn 90 3.2.1. Quan điểm phát triển 90 3.2.2. Mục tiêu phát triển 91 3.3. Định hƣớng phát triển các làng nghề trên địa bàn Thị xã Từ Sơn 92 3.3.1. Định hướng phát triển các làng nghề đã có 92 3.3.2. Định hướng phát triển các làng nghề mới 93 3.3.3. Định hướng hình thành các tiểu vùng chủ yếu 94 3.4 Các giải pháp chủ yếu để quản lý và phát triển làng nghề 95 3.4.1. Giải pháp về quy hoạch 96 3.4.2. Giải pháp về quản lý nhà nước 96 3.4.3. Giải pháp về vốn 98 3.4.4 Giải pháp về đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 99 3.4.5 Giải pháp về nguyên liệu cho sản xuất 100 3.4.6 Giải pháp về chính sách thuế 101 3.4.7 Giải pháp về khoa học công nghệ 102 3.4.8 Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm 103 3.4.9 Phát triển không gian đô thị ở các làng nghề truyền thống 105 3.4.10 Giải pháp về kết cấu hạ tầng 108 3.4.11 Giải pháp về quản lí và bảo vệ môi trường 110 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CCN Cụm công nghiệp 2 CNH Công nghiệp hóa 3 CN-TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 4 CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 5 EU Liên minh Châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu (European Union) 6 GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) 7 GTSX Giá trị sản xuất 8 HĐH Hiện đại hóa 9 HTX Hợp tác xã 10 KCN Khu công nghiệp 11 KTXH Kinh tế xã hội 12 LNTT Làng nghề truyền thống 13 NXB Nhà xuất bản 14 TCN Thủ công nghiệp 15 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 XHCN Xã hội chủ nghĩa 19 WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization) ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Phân loại các loại đất của Từ Sơn 44 2 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất Từ Sơn năm 2013 45 3 Bảng 2.3 Đặc điểm một số yếu tố khí hậu thời tiết Từ Sơn 46 4 Bảng 2.4 Tình hình dân số Từ Sơn giai đoạn 2009 - 2013 49 5 Bảng 2.5 Các làng nghề ở Từ Sơn năm 2013 57 6 Bảng 2.6 Một số sản phẩm chủ yếu của làng nghề Từ Sơn 59 7 Bảng 2.7 Tỷ trọng GTSX làng nghề so với tỷ trọng GTSX công nghiệp Từ Sơn giai đoạn 2009 – 2013 60 8 Bảng 2.8 Tổng số lao động, lao động công nghiệp, lao động làng nghề và tỷ trọng lao động làng nghề trong tổng số lao động và lao động công nghiệp Từ Sơn giai đoạn 2009 – 2013 64 9 Bảng 2.9 Tổng số hộ, số họ sản xuất làng nghề và số hộ phi nông nghiệp các năm 2009 – 2013 64 10 Bảng 2.10 GTSX kinh doanh và tổng số lao động của CCN làng nghề sản xuất thép Châu Khê 71 11 Bảng 2.11 GTSX kinh doanh và tổng số lao động của CCN làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ 72 12 Bảng 3.1 Quy hoạch sử dụng đất đô thị Từ Sơn đến năm 2020 98 iii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 2.1 Diễn biến nhiệt độ và thời gian chiếu sáng 47 2 Hình 2.2 Diễn biến lƣợng mƣa, bốc hơi và độ ẩm không khí 47 3 Hình 2.3 Bản đồ nguồn lực chính phát triển làng nghề Từ Sơn 55 4 Hình 2.4 Bản đồ hiện trạng CCN làng nghề Từ Sơn 77 5 Hình 2.5 Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội theo giá hiện hành của Từ Sơn giai đoạn 2009 - 2013 78 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc thì một trong những vấn đề nóng bỏng cần đƣợc quan tâm lớn của Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc đang phát triển khác trên thế giới là công nghiệp hoá kinh tế nông thôn. Cho đến nay Việt Nam vẫn là một nƣớc nông nghiệp. Theo kết quả đƣợc thống kê dân số nông thôn ở nƣớc ta chiếm 69,6% vào năm 2010 và chiến khoảng 66,4% vào năm 2015. Nông nghiệp giữ vị trí hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc ta. Ngoài nghề chính là trồng trọt và chăn nuôi, ở nông thôn ngày nay nhiều ngành nghề đƣợc khôi phục và phát triển trở lại nhƣ mây tre đan, gốm sứ, dệt chiếu, thảm cói, thảm xơ dừa, hàng sơn mài, thêu ren, đồ gỗ, làm bún, miến, bánh, Trong quá trình tích tụ và liên kết, dần dần hình thành nên những làng nghề và gần đây xuất hiện thêm mô hình doanh nghiệp làng nghề chuyên sản xuất, kinh doanh một hoặc vài loại sản phẩm đặc trƣng cho làng đó. Những làng nghề, doanh nghiệp làng nghề đã giải quyết việc làm cho ngƣời nông dân trong thời kỳ nông nhàn và tăng thêm thu nhập cho họ, đồng thời cũng là yếu tố quan trọng góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Làng nghề và doanh nghiệp làng nghề là nơi chủ yếu sản xuất và kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, có vai trò quan trọng tới việc tăng kim ngạch xuất khẩu. Trong xu thế tự do hoá và toàn cầu hoá về kinh tế và thƣơng mại, với việc Việt Nam gia nhập WTO, đang tạo ra những cơ hội để phát triển xuất khẩu nhiều chủng loại hàng hoá của Việt Nam nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng. Đồng thời với sự phát triển nhanh của khoa học và công nghệ, cùng với cuộc sống đang thay đổi từng ngày của đa số ngƣời dân trên thế giới, nhu cầu về sử dụng những hàng hoá độc đáo, tinh xảo, mang tính văn hoá, nghệ thuật cao, gần gũi với thiên nhiên sẽ tăng lên, tạo ra nhiều cơ hội cho sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ là sự đòi hỏi của thực tế hiện tại, mà còn là cả một quá trình lâu dài, góp phần quan trọng vào tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. 2 Vì vậy, một trong những nội dung trọng tâm của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn mà Đảng và Nhà nƣớc đã xác định là khôi phục các làng nghề truyền thống, hình thành và phát triển các làng nghề mới. Qua một thời gian dài, thực tế cho thấy rằng các làng nghề đã hoạt động khá hiệu quả, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của sản xuất trong nƣớc, tạo ra nhiều việc làm, thu hút lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp vào các hoạt động dịch vụ và sản xuất phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn nhằm nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của nông dân, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH, góp phần thực hiện chiến lƣợc kinh tế mở, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu. Đây là nhiệm vụ không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị - xã hội to lớn trong sự nghiệp phát triển đất nƣớc theo định hƣớng XHCN. Việc quản lý và phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp đã và đang là vấn đề đƣợc ƣu tiên trong bối cảnh phát triển kinh tế đất nƣớc nói chung. Nhƣng để các làng nghề phát triển theo đúng định hƣớng và mang tính bền vững thì đó thực sự là một bài toán nan giải, bởi chính sách quản lý, phát triển làng nghề; chính sách hỗ trợ về vốn, thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm,… cộng theo là sự du nhập của lối sống mới, lối sống thị trƣờng vào trong xóm làng đã tạo ra những biến đổi về các giá trị văn hóa truyền thống và chịu ảnh hƣởng trực tiếp nhất là những địa phƣơng có các nghề truyền thống. Hiện nay các làng nghề phân bổ rộng khắp cả nƣớc nhƣng không đồng đều. Theo số liệu thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam năm 2009. Nguyên, vật liệu cho các làng nghề chủ yếu đƣợc khai thác ở các địa phƣơng trong nƣớc và hầu hết các nguồn nguyên liệu vẫn lấy trực tiếp từ tự nhiên. Phần lớn công nghệ và kỹ thuật áp dụng cho sản xuất trong các làng nghề nông thôn còn lạc hậu tính cổ truyền vẫn chƣa đƣợc chọn lọc và đầu tƣ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng sản phẩm còn thấp, do đó chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng và giảm sức cạnh tranh. Do hạn chế về công nghệ và kỹ thuật sản xuất nên các các làng nghề vẫn sử dụng chủ yếu là lao động thủ công ở hầu hết các công đoạn, kể cả các công đoạn nặng nhọc và độc hại nhất. Nhiều sản phẩm đặc thù đòi hỏi trình độ kỹ thuật và tính mỹ [...]... phụ lục, luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận về làng nghề và phát triển làng nghề Chương 2: Thực trạng phát triển làng nghề ở Từ Sơn Chương 3: Định hƣớng và giải pháp phát triển làng nghề trên địa bàn Từ Sơn đến năm 2015 tầm nhìn 2020 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Nghề và làng nghề truyền thống đã góp phần tạo dựng bản sắc văn hoá cho dân... 26 1.4.2 Phát triển bền vững làng nghề Trên cơ sở lý luận về tăng trƣởng và phát triển, tôi cho rằng phát triển làng nghề là sự tăng lên về quy mô làng nghề và phải đảm bảo đƣợc hiệu quả sản xuất của làng nghề Sự tăng lên về quy mô làng nghề đƣợc hiểu là sự mở rộng về sản xuất của từng làng nghề và số lƣợng làng nghề đƣợc tăng lên theo thời gian và không gian (làng nghề mới), trong đó làng nghề cũ đƣợc... thấy việc cần thiết phải có chiến lƣợc phát triển làng nghề cụ thể và lâu dài nên tác giả đã chọn đề tài: Phát triển các làng nghề ở Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh làm chủ đề nghiên cứu trong luận văn cao học Quản lý Kinh tế Câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra: - Khái niệm về làng nghề? Điều kiện hình thành và phát triển làng nghề? - Vì sao nên phát triển làng nghề ở Thị xã Từ Sơn? Nêu rõ những lợi thế về điều kiện... mô làng nghề và phải đảm bảo đƣợc hiệu quả sản xuất của các làng nghề Sự tăng lên về qui mô các làng nghề đƣợc hiểu là sự mở rộng về sản xuất của từng làng nghề và số lƣợng ngành nghề đƣợc tăng lên theo thời gian và không gian, trong đó làng nghề đƣợc củng cố, làng nghề mới đƣợc hình thành Từ đó giá trị sản lƣợng của các làng nghề không ngừng đƣợc tăng lên, nó thể hiện sự tăng trƣởng của các làng nghề. .. chú trọng chính sách phát triển bền vững làng nghề; quy hoạch không gian làng nghề; tăng cƣờng quản lý môi trƣờng tại các làng nghề; phát hiện và xử lý các làng nghề gây ô nhiễm môi trƣờng; tổ chức thí điểm triển khai áp dụng sản xuất sạch tại các làng nghề [4] Cuốn sách “Khám phá các làng nghề Việt Nam-10 tuyến đường vòng quanh Hà Nội” giới thiệu tới ngƣời xem khoảng 40 làng nghề cũng nhƣ những kỹ... sản các loại… 19 Các làng nghề truyền thống thƣờng gắn liền với nghề truyền thống nhƣng không hoàn toàn đồng nhất Bởi tính lan tỏa của các làng nghề truyền thống sang các làng nghề mới cũng khiến cho làng nghề mới chứa đựng trong nó những ngành nghề truyền thống, và ngƣợc lại, cũng có một số nghề mới xuất hiện hoặc du nhập từ nƣớc ngoài vào trong làng nghề truyền thống Nhƣ vậy, các cách phân loại về làng. .. liên quan đến sự phát triển và những tác động của làng nghề 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng, thực trạng phát triển làng nghề, đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và những vấn đề kinh tế xã hội và môi trƣờng đối với sự phát triển làng nghề của Từ Sơn trong giai đoạn 2009-2013 - Định hƣớng và đề xuất các giải pháp chủ yếu cho việc phát triển phù hợp hơn làng nghề ở Từ Sơn theo hƣớng... là nơi đại diện cho phát triển làng nghề Qua nghiên cứu khảo sát cho thấy Thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh là địa bàn có tiềm năng phát triển làng nghề nhƣng việc phát triển còn có những hạn chế, đặc biệt là ở địa bàn Thị xã có mạng lƣới giao thông thuận lợi cho việc phát triển, lực lƣợng lao động dồi dào nhƣng chƣa đƣợc khai thác một có hiệu quả, do đó việc phát triển làng nghề để phát triển kinh tế, tạo công... và phát triển của các làng nghề ở Từ Sơn – Bắc Ninh trong giai đoạn 2009-2013? - Đề xuất các giải pháp khắc phục những tồn tại trong thời gian tới 2 Tình hình nghiên cứu * Tình hình nghiên cứu đề tài ở nước ngoài Trên thế giới, làng nghề và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu có ở các nƣớc châu Á và một số ít nƣớc châu Phi, còn các nƣớc công nghiệp phát triển ở châu Âu, châu Mỹ thì rất ít làng nghề. .. dụng cụ thể vào trƣờng hợp làng nghề tại Từ Sơn Về mặt thực tiễn: Phân tích và làm rõ thực trạng phát triển làng nghề ở Từ Sơn, xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với hoạt động của làng nghề Từ đó đƣa ra phƣơng hƣớng và giải pháp thực hiện chiến lƣợc phát triển làng nghề ở Từ Sơn trong bối cảnh mới 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, luận văn đƣợc . giới 36 1.6.2 Phát triển làng nghề ở Việt Nam và tỉnh Bắc Ninh 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 45 2.1. Tiềm năng phát triển các làng nghề ở Từ Sơn 45 2.1.1 điểm, mục tiêu phát triển các làng nghề Thị xã từ Sơn 90 3.2.1. Quan điểm phát triển 90 3.2.2. Mục tiêu phát triển 91 3.3. Định hƣớng phát triển các làng nghề trên địa bàn Thị xã Từ Sơn 92 3.3.1 51 2.2. Thực trạng phát triển và phân bố các làng nghề ở Từ Sơn 59 2.2.1. Thực trạng phát triển làng nghề 60 2.2.2. Một số làng nghề nghề điển hình trên địa bàn thị xã Từ Sơn 69 2.2.3 Những

Ngày đăng: 14/06/2015, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), “Nghiên cứu Quy hoạch phát triển ngành thủ công mỹ nghệ theo hướng công nghiệp hoá nông thôn Việt Nam”, Đề án hoàn thành tháng 2/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Quy hoạch phát triển ngành thủ công mỹ nghệ theo hướng công nghiệp hoá nông thôn Việt Nam
2. Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) có “Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006-2010” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006-2010
3. Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) đã có công trình “Đề án phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đến năm 2010” đề án hoàn thành tháng 5/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đến năm 2010
4. Chu Thái Thành, “Làng nghề và bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững”,– Tạp chí cộng sản tháng 11 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Làng nghề và bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững”
5. Dương Bá Phượng, Đề tài cấp Bộ “Bảo tồn và phát triển các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình công nghiệp hóa” của Viện kinh tế học, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, thời gian thực hiện 01/01/2000 – 17/03/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo tồn và phát triển các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình công nghiệp hóa”
6. Đỗ Đức Chính (1997), “Cách mạng xanh, cách mạng trắng và phát triển nông thôn Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng xanh, cách mạng trắng và phát triển nông thôn Ấn Độ”
Tác giả: Đỗ Đức Chính
Năm: 1997
7. Hiệp hội làng nghề Việt Nam phối hợp với NXB Tài nguyên Môi trường và bản đồ Việt Nam tổ chức xuất bản tháng 10/2010 “ Làng nghề du lịch Hà Nội và vùng phụ cận” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp hội làng nghề Việt Nam phối hợp với NXB Tài nguyên Môi trường và bản đồ Việt Nam tổ chức xuất bản tháng 10/2010" “ Làng nghề du lịch Hà Nội và vùng phụ cận
Nhà XB: NXB Tài nguyên Môi trường và bản đồ Việt Nam tổ chức xuất bản tháng 10/2010" “ Làng nghề du lịch Hà Nội và vùng phụ cận”
8. Hoàng Văn Châu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Giáo dục và Đào tạo) “Xây dựng và phát triển mô hình làng nghề du lịch của một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển mô hình làng nghề du lịch của một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ
9. Lê Xuân Tâm và Nguyễn Tất Thắng (2013), "Phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh nông thôn mới", Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 11, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh nông thôn mới
Tác giả: Lê Xuân Tâm và Nguyễn Tất Thắng
Năm: 2013
10. Lưu Huy Dần “Báu vật làng nghề Việt Nam”, NXB Lao động Xã hội xuất bản tháng 5/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Huy Dần "“Báu vật làng nghề Việt Nam”
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội xuất bản tháng 5/2012
11. Mai Thế Hởn (1999), “Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở một số nước Châu Á, những kinh nghiệm cần quan tâm đối với Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở một số nước Châu Á, những kinh nghiệm cần quan tâm đối với Việt Nam”
Tác giả: Mai Thế Hởn
Năm: 1999
18. Nguyễn Xuân Hoản và Fanchette,“Khám phá các làng nghề Việt Nam-10 tuyến đường vòng quanh Hà Nội, tháng 9/2009 tại Viện Goethe Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khám phá các làng nghề Việt Nam-10 tuyến đường vòng quanh Hà Nội
19. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Bộ sách “Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam” gồm 6 tập của; Viện Nghiên cứu Văn hóa 2011-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam”
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
20. Tatyana P.Soubbotina (Lê Kim Tiên dịch) (2005), Không chỉ là tăng trưởng kinh tế - Nhập môn phát triển bền vững, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không chỉ là tăng trưởng kinh tế
Tác giả: Tatyana P.Soubbotina (Lê Kim Tiên dịch)
Nhà XB: NXB văn hóa thông tin
Năm: 2005
21. UBND thành phố Hà Nội - Sở kế hoạch đầu tƣ, Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề và làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010 22. Che Zhenyu, Bao Jigang (206), "Research on Tourism Development ofTraditonal Vilages and the Change of Form", Planers Magazine Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research on Tourism Development of Traditonal Vilages and the Change of Form
23. G. Michon, F. Mary (194), "Conversion of traditonal vilage gardens and new economic strategies of rural households in the area of Bogor, Indonesia", Agroforestry Systems Magazine, Kluwer Academic, Indonesia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conversion of traditonal vilage gardens and new economic strategies of rural households in the area of Bogor, Indonesia
24. Liu Peiln (198), "To Establish a Protection System for "China's Famous Vilages of Historic and Cultural Interest', The Journal of Beijing University , China Sách, tạp chí
Tiêu đề: To Establish a Protection System for
25. T.Sonobe, K.Otsuka, Vu Hoang Nam (2010), "An Inquiry into the Development Proces of Vilage Industries: The Case of a Knitwear Cluster in Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w