Phát triển các làng nghề ở từ sơn bắc ninh

127 7 0
Phát triển các làng nghề ở từ sơn bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH THỊ THU PHƢƠNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ Ở TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH THỊ THU PHƢƠNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ Ở TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH XUÂN CƢỜNG Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 15 1.1 Một số khái niệm cách phân loại làng nghề làng nghề truyền thống 15 1.1.1 Khái niệm nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống 15 1.1.2 Phân loại làng nghề 19 1.2 Đặc điểm làng nghề 20 1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản phẩm 20 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 1.3 Điều kiện hình thành làng nghề 22 1.3.1 Các điều kiện hình thành làng nghề 22 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống 23 1.4 Phát triển làng nghề theo hƣớng bền vững 26 1.4.1 Quan niệm phát triển bền vững 26 1.4.2 Phát triển bền vững làng nghề 27 1.5 Vai trò LNTT việc phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội 31 1.5.1 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 31 1.5.2 Tăng giá trị tổng sản phẩm cho kinh tế quốc dân 32 1.5.3 Giải việc làm 32 1.5.4 Hạn chế di dân tự 33 1.5.5 Nâng cao thu nhập, cải thiện hệ thống hạ tầng nơng thơn 34 1.5.6 Đa dạng hóa kinh tế nơng thơn thúc đẩy q trình thị hóa 34 1.5.7 Bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc 35 1.5.8 Đối với việc phát triển du lịch 35 1.6 Phát triển làng nghề số nƣớc giới Việt Nam 36 1.6.1 Phát triển làng nghề số nước giới 36 1.6.2 Phát triển làng nghề Việt Nam tỉnh Bắc Ninh 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 45 2.1 Tiềm phát triển làng nghề Từ Sơn 45 2.1.1 Vị trí địa lý 45 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 46 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 51 2.2 Thực trạng phát triển phân bố làng nghề Từ Sơn 59 2.2.1 Thực trạng phát triển làng nghề 60 2.2.2 Một số làng nghề nghề điển hình địa bàn thị xã Từ Sơn 69 2.2.3 Những tác động quyền Thị xã Từ Sơn việc phát triển làng nghề 76 2.3 Những tác động làng nghề 79 2.3.1 Tích cực 79 2.3.2 Tiêu cực 83 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỪ SƠN ĐẾN 2015 TẦM NHÌN 2020 89 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội Từ Sơn đến năm 2015 89 3.1.1 Đi ̣nh hướng chung 89 3.1.2 Các mục tiêu chủ yếu đến năm 2015 90 3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển làng nghề Thị xã từ Sơn 90 3.2.1 Quan điểm phát triển 90 3.2.2 Mục tiêu phát triển 91 3.3 Định hƣớng phát triển làng nghề địa bàn Thị xã Từ Sơn 92 3.3.1 Định hướng phát triển làng nghề có 92 3.3.2 Định hướng phát triển làng nghề 93 3.3.3 Định hướng hình thành tiểu vùng chủ yếu 94 3.4 Các giải pháp chủ yếu để quản lý phát triển làng nghề 95 3.4.1 Giải pháp quy hoạch 96 3.4.2 Giải pháp quản lý nhà nước 96 3.4.3 Giải pháp vốn 98 3.4.4 Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 99 3.4.5 Giải pháp nguyên liệu cho sản xuất 100 3.4.6 Giải pháp sách thuế 101 3.4.7 Giải pháp khoa học công nghệ 102 3.4.8 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 103 3.4.9 Phát triển không gian đô thị làng nghề truyền thống 105 3.4.10 Giải pháp kết cấu hạ tầng 108 3.4.11 Giải pháp quản lí bảo vệ mơi trường 110 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CCN Cụm công nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CN-TTCN Cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa EU Liên minh Châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu (European Union) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã 10 KCN Khu công nghiệp 11 KTXH Kinh tế xã hội 12 LNTT Làng nghề truyền thống 13 NXB Nhà xuất 14 TCN Thủ công nghiệp 15 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 XHCN Xã hội chủ nghĩa 19 WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization) i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Phân loại loại đất Từ Sơn 44 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất Từ Sơn năm 2013 45 Bảng 2.3 Đặc điểm số yếu tố khí hậu thời tiết Từ Sơn 46 Bảng 2.4 Tình hình dân số Từ Sơn giai đoạn 2009 - 2013 49 Bảng 2.5 Các làng nghề Từ Sơn năm 2013 57 Bảng 2.6 Một số sản phẩm chủ yếu làng nghề Từ Sơn 59 Bảng 2.7 Tỷ trọng GTSX làng nghề so với tỷ trọng GTSX công 60 nghiệp Từ Sơn giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.8 Tổng số lao động, lao động công nghiệp, lao động 64 làng nghề tỷ trọng lao động làng nghề tổng số lao động lao động công nghiệp Từ Sơn giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.9 Tổng số hộ, số họ sản xuất làng nghề số hộ phi 64 nông nghiệp năm 2009 – 2013 10 Bảng 2.10 GTSX kinh doanh tổng số lao động CCN làng 71 nghề sản xuất thép Châu Khê 11 Bảng 2.11 GTSX kinh doanh tổng số lao động CCN làng 72 nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ 12 Bảng 3.1 Quy hoạch sử dụng đất đô thị Từ Sơn đến năm 2020 ii 98 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 2.1 Diễn biến nhiệt độ thời gian chiếu sáng 47 Hình 2.2 Diễn biến lƣợng mƣa, bốc độ ẩm không khí 47 Hình 2.3 Bản đồ nguồn lực phát triển làng nghề Từ Sơn 55 Hình 2.4 Bản đồ trạng CCN làng nghề Từ Sơn 77 Hình 2.5 Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội theo giá hành 78 Từ Sơn giai đoạn 2009 - 2013 iii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc vấn đề nóng bỏng cần đƣợc quan tâm lớn Việt Nam nhƣ nƣớc phát triển khác giới cơng nghiệp hố kinh tế nơng thơn Cho đến Việt Nam nƣớc nông nghiệp Theo kết đƣợc thống kê dân số nông thôn nƣớc ta chiếm 69,6% vào năm 2010 chiến khoảng 66,4% vào năm 2015 Nơng nghiệp giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc ta Ngồi nghề trồng trọt chăn nuôi, nông thôn ngày nhiều ngành nghề đƣợc khôi phục phát triển trở lại nhƣ mây tre đan, gốm sứ, dệt chiếu, thảm cói, thảm xơ dừa, hàng sơn mài, thêu ren, đồ gỗ, làm bún, miến, bánh, Trong q trình tích tụ liên kết, hình thành nên làng nghề gần xuất thêm mơ hình doanh nghiệp làng nghề chuyên sản xuất, kinh doanh vài loại sản phẩm đặc trƣng cho làng Những làng nghề, doanh nghiệp làng nghề giải việc làm cho ngƣời nông dân thời kỳ nông nhàn tăng thêm thu nhập cho họ, đồng thời yếu tố quan trọng góp phần thay đổi mặt nơng thơn, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Làng nghề doanh nghiệp làng nghề nơi chủ yếu sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, có vai trị quan trọng tới việc tăng kim ngạch xuất Trong xu tự hoá tồn cầu hố kinh tế thƣơng mại, với việc Việt Nam gia nhập WTO, tạo hội để phát triển xuất nhiều chủng loại hàng hố Việt Nam nói chung hàng thủ cơng mỹ nghệ nói riêng Đồng thời với phát triển nhanh khoa học công nghệ, với sống thay đổi ngày đa số ngƣời dân giới, nhu cầu sử dụng hàng hố độc đáo, tinh xảo, mang tính văn hoá, nghệ thuật cao, gần gũi với thiên nhiên tăng lên, tạo nhiều hội cho sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ Đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ không đòi hỏi thực tế tại, mà cịn q trình lâu dài, góp phần quan trọng vào tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Vì vậy, nội dung trọng tâm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn mà Đảng Nhà nƣớc xác định khôi phục làng nghề truyền thống, hình thành phát triển làng nghề Qua thời gian dài, thực tế cho thấy làng nghề hoạt động hiệu quả, đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển sản xuất nƣớc, tạo nhiều việc làm, thu hút lao động nhàn rỗi nông nghiệp vào hoạt động dịch vụ sản xuất phi nông nghiệp địa bàn nông thôn nhằm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nông dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hƣớng CNH, HĐH, góp phần thực chiến lƣợc kinh tế mở, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất Đây nhiệm vụ ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa trị - xã hội to lớn nghiệp phát triển đất nƣớc theo định hƣớng XHCN Việc quản lý phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp vấn đề đƣợc ƣu tiên bối cảnh phát triển kinh tế đất nƣớc nói chung Nhƣng để làng nghề phát triển theo định hƣớng mang tính bền vững thực tốn nan giải, sách quản lý, phát triển làng nghề; sách hỗ trợ vốn, thị trƣờng đầu cho sản phẩm,… cộng theo du nhập lối sống mới, lối sống thị trƣờng vào xóm làng tạo biến đổi giá trị văn hóa truyền thống chịu ảnh hƣởng trực tiếp địa phƣơng có nghề truyền thống Hiện làng nghề phân bổ rộng khắp nƣớc nhƣng không đồng Theo số liệu thống kê Hiệp hội làng nghề Việt Nam năm 2009 Nguyên, vật liệu cho làng nghề chủ yếu đƣợc khai thác địa phƣơng nƣớc hầu hết nguồn nguyên liệu lấy trực tiếp từ tự nhiên Phần lớn công nghệ kỹ thuật áp dụng cho sản xuất làng nghề nơng thơn cịn lạc hậu tính cổ truyền chƣa đƣợc chọn lọc đầu tƣ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng sản phẩm cịn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng giảm sức cạnh tranh Do hạn chế công nghệ kỹ thuật sản xuất nên các làng nghề sử dụng chủ yếu lao động thủ công hầu hết công đoạn, kể công đoạn nặng nhọc độc hại Nhiều sản phẩm đặc thù địi hỏi trình độ kỹ thuật tính mỹ Đầu tƣ xây dựng khu trƣng bày giới thiệu sản phẩm làng nghề thành phố Bắc Ninh , tạo điều kiện quảng bá giới thiệu sản phẩm, đẩy mạnh xuất Trong quy hoạch chi tiết CCN, điểm cơng nghiệp làng nghề cần dành diện tích hợp lý để bố trí xây dựng khu trƣng bày để quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm làng nghề, ngành nghề Hỗ trợ 50% kinh phí cho doanh nghiệp sở sản xuất nông thôn tham gia hội chợ triển lãm thƣơng mại nƣớc ngồi, hỗ trợ 100% kinh phí cho làng nghề tham gia hội trợ triển lãm thƣơng mại nƣớc Thành lập hiệp hội làng nghề, nhƣ hội sắt thép, hội gỗ, hội dệt để tăng sức mạnh sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Các quan thƣơng mại thuộc Trung ƣơng tỉnh cần tăng cƣờng thông tin dự báo thị trƣờng nƣớc đầy đủ, kịp thời cho làng nghề Tạo điều kiện cho làng nghề nâng cao sức cạnh tranh để hòa nhập vào thị trƣờng khu vực giới Các ban ngành Bắc Ninh Từ Sơn đẩy mạnh hỗ trợ cho làng nghề thực dự án công nghệ thông tin, xây dựng trang web đế đăng tải thông tin quảng bá sản phẩm làng nghề đồng thời mở rộng hình thức kinh doanh thƣơng mại điện tử 3.4.9 Phát triển không gian đô thị làng nghề truyền thống Những năm qua làng nghề truyền thống địa bàn huyện có tăng trƣởng cao, nhƣ xã Châu Khê với làng nghề sắt thép, xã Đồng Quang với làng nghề mộc mỹ nghệ, hay đa nghề xã Đình Bảng, Tân Hồng, Đồng Ngun Kèm theo q trình thị hóa diễn nhanh chóng, nảy sinh hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội nhƣ thiếu mặt sản xuất, ô nhiễm mơi trƣờng khu vực làng nghề, khó khăn đáp ứng sở hạ tầng, ngƣời lao động từ nơi khác đến làm việc Trƣớc thực trạng đó, để đảm bảo phát triển làng nghề trình thị hóa nay, đƣợc trí UBND tỉnh Bắc Ninh, UBND huyện Từ Sơn lập đề án thành lập Thị xã Từ Sơn Ngày 31/5/2007 Bộ Xây dựng công nhận Từ Sơn đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV (tƣơng đƣơng đơn vị hành cấp thị xã) 105 huyện hồn thiện thủ tục thành lập phƣờng, đặt tên đƣờng phố để chuyển huyện thành thị xã vào năm 2008 Theo quy hoạch đƣợc phê duyệt làng nghề truyền thống phát triển, có tốc độ thị hóa nhanh chuyển đổi thành phƣờng nhƣ: Phƣờng Đồng Kỵ, Trang Hạ (nghề mộc mỹ nghệ), phƣờng Châu Khê (sắt thép), phƣờng Đình Bảng, Đồng Nguyên, Tân Hồng (đa nghề) phƣờng Đông Ngàn (thƣơng mại, dịch vụ) nằm khu vực nội thị với diện tích đất tự nhiên 3.208,19 ha, xã lại nằm khu vực ngoại thị gồm xã Tam Sơn, Phù Khê, Hƣơng Mạc, Tƣơng Giang, Phù Chẩn với diện tích 2.925,04 ha, là khu vực tập trung phát triển làng nghề mới, cụm công nghiệp làng nghề, đa nghề vừa hỗ trợ sản xuất giải mặt cho làng nghề truyền thống chuyển đổi sang đơn vị hành từ làng, xã thành phố, phƣờng Theo số liệu tổng điều tra dân số nhà huyện Từ Sơn năm 2006, dân số toàn huyện 143.843 ngƣời, dân số khu vực thị gồm phƣờng nội thị 91.445 ngƣời [4] Dự kiến đến năm 2010 dân số toàn huyện là: 168.009 ngƣời, dân số khu vực nội thị 117.781 ngƣời, đất xây dựng đô thị 1.694 Đến năm 2020 dân số toàn huyện là: 208.331 ngƣời, dân số khu vực nội thị 163.716 ngƣời, đất dành cho xây dựng đô thị 2.115 Bảng 3.1 cho thấy diện tích đất quy hoạch phát triển đô thị Từ Sơn đến năm 2020 106 Bảng 3.1 Quy hoạch sử dụng đất đô thị Từ Sơn đến năm 2020 ĐVT: TT Năm Danh mục sử dụng đất 2006 2010 2020 Tổng diện tích đất tự nhiên tồn thị 6.133,23 6.133,23 6.133,23 Tổng diện tích đất tự nhiên nội thị 3.208,19 3.208,19 3.208,19 1.032,04 1.694,00 2.115,00 735,88 1.168,00 1.490,00 1.1 Đất 373,52 584,00 790,00 1.2 Đất cơng trình cơng cộng 62,30 105,00 125,00 1.3 Đất xanh – TDTT 71,98 140,00 155,00 1.4 Đất giao thông nội thị 228,08 339,00 420,00 296,16 526,00 625,00 2.1 Đất CN – TTCN 116,72 265,00 330,00 2.2 Đất quan, trƣờng chuyên nghiệp 119,58 140,00 140,00 2.3 Đất an ninh quốc phòng 1,23 1,23 1,23 2.4 Đất di tích lịch sử 12,89 30,00 30,00 2.5 Đất giao thông đối ngoại 42,78 74,00 74,00 2.6 Đất đầu mối hạ tầng 2,96 15,77 49,77 710,94 685,00 610,00 C Đất nơng nghiệp 1.465,21 829,19 483,19 II Tổng diện tích đất tự nhiên ngoại thị 2.925,04 2.925,04 2.925,04 42,89 70,00 100,00 2.882,15 2.855,04 2.825,04 I A Đất xây dựng đô thị Đất dân dụng Đất dân dụng B Đất khác A Đất xây dựng sở kinh tế kỹ thuật đô thị B Đất khác 107 3.4.10 Giải pháp kết cấu hạ tầng Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn nội dung quan trọng đáp ứng phát triển làng nghề truyền thống trình thị hóa, góp phần mở rộng sản xuất, trao đổi hàng hóa vùng địa phƣơng, giải việc làm nâng cao mức sống vật chất tinh thần dân cƣ Một số giải pháp kết cấu hạ tầng chủ yếu là: - Đối với đƣờng giao thông: Đẩy mạnh khảo sát, quy hoạch đồng hệ thống giao thông khu vực làng nghề, nâng dần tỷ lệ nhựa hóa, bê tơng hóa, mở rộng đƣờng liên xã, trục xã mặt cắt rộng từ 12-22,5m, đƣờng liên thôn, trục thôn mặt cắt rộng từ 6-9m Kết hợp chặt chẽ xây dựng với cải tạo, trì bảo dƣỡng đƣờng xá Hạn chế không để phƣơng tiện trở trọng tải vào để bảo vệ đƣờng tránh ùn tắc giao thông - Đối với hệ thống điện: Nhu cầu điện phục vụ sản xuất sinh hoạt lớn, mạng lƣới điện chƣa đáp ứng đủ nhu cầu cần hoàn thiện mở rộng hệ thống điện đến làng nghề Về kỹ thuật cần hoàn thiện trạm hạ thế, đƣờng dây tải điện, đảm bảo cung cấp ổn định giảm tiêu hao điện năng, đặc biệt đáp ứng nhu cầu sử dụng lớn làng nghề sản xuất sắt thép Tiến hành phân cấp quản lý khai thác đƣờng giao thơng, tăng cƣờng vai trị quản lý cấp quyền từ tỉnh, huyện đến xã, thơn, thực quy chế dân chủ, cơng khai đóng góp chi tiêu việc nâng cấp xây dựng đƣờng giao thông - Đối với hệ thống thông tin liên lạc: Tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp công trình, đổi thiết bị trung tâm bƣu điện, cung cấp đƣờng truyền internet tốc độ cao (ADSL), truyền hình cáp, cung cấp thơng tin kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt thơng tin thị trƣờng, công nghệ để giúp sở sản xuất nâng cao kiến thức nắm bắt kịp thời thông tin kinh tế thị trƣờng, tạo trang Web nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề - Hệ thống cấp, thoát nƣớc: Quy hoạch xây dựng cơng trình cấp, nƣớc, xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Xây dựng theo nguyên tắc kết hợp xây dựng với cơng trình giao thơng, thủy lợi nhằm đảm bảo tính tổng thể, đồng cho vùng, có làng nghề truyền thống Đồng thời tuyên 108 truyền, giáo dục ngƣời dân sở sản xuất quyền lợi nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng, vận động đóng góp đầu tƣ phần xây dựng kinh phí cơng trình UBND huyện nâng cấp nhà máy nƣớc có từ 3.000 m3/ngày đêm lên 10.000 m3/ngày đêm xây dựng nhà máy xử lý nƣớc mặt với công xuất 20.000 m3/ngày đêm lấy từ sông Đuống - Đối với hệ thống y tế, giáo dục: Đây biện pháp quan trọng nhằm nâng cao lực chất lƣợng nguồn nhân lực làng nghề Vì phải tăng cƣờng đầu tƣ củng cố hệ thống trƣờng học, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học nhà làm nghề Đặc biệt phát triển trung tâm, trƣờng dạy nghề hƣớng nghiệp góp phần tạo nguồn lao động bảo tồn, phát triển làng nghề Đối với sở y tế cần tằng cƣờng đầu tƣ xây dựng trạm xá, sở y tế thôn lực khám chữa bệnh, đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị y tế để phục vụ tốt việc chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân làng nghề, làng nghề truyền thống bị ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng - Đối với cơng trình hạ tầng xã hội: Đầu tƣ xây dựng khu trung tâm thƣơng mại, dịch vụ đồ gỗ mỹ nghệ làng nghề mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ, xã Đồng Quang Từng bƣớc hồn thiện cơng trình phúc lợi cơng cộng nhƣ bến xe khách, sân vận động, nhà thi đấu đa năng, quảng trƣờng trung tâm, khu công viên xanh, vƣờn hoa công cộng Vậy sở hạ tầng có vai trị quan trọng, điều kiện cho phát triển làng nghề truyền thống nói riêng kinh tế nói chung Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng lớn, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc, địa phƣơng cần phải huy động đóng góp trực tiếp, chỗ hộ, doanh nghiệp, ngành kinh tế theo phƣơng thức Nhà nƣớc nhân dân đầu tƣ nhƣ đƣờng giao thông nông thôn, thủy lợi Tuy nhiên giải pháp huy động vốn xây dựng hạ tầng là: - Tạo nguồn thu ngân sách cách thực dự án đấu giá quyền sử dụng đất để xây dựng sở hạ tầng, thực chất sách “đổi đất lấy hạ tầng” 109 - Bổ sung ngân sách cho vốn đầu tƣ xây dựng hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách tập trung - Thực xã hội hóa đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng 3.4.11 Giải pháp quản lí bảo vệ mơi trƣờng Ơ nhiễm mơi trƣờng vấn đề xúc làng nghề truyền thống q trình thị hóa địa bàn huyện Vì để đảm bảo phát triển bền vững làng nghề cần thực số giải pháp chủ yếu là: * Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng môi trường Thực tế ngƣời lao động ngƣời dân làng nghề coi việc bảo vệ mơi trƣờng việc cấp quyền Họ ln trơng chờ vào bên ngồi việc cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng sống họ Vì vậy, giáo dục môi trƣờng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trƣờng, làm cho thành viên cộng đồng nhận thức đƣợc bảo vệ môi trƣờng nhiệm vụ ngƣời trƣớc hết sức khoẻ thân ngƣời lao động nhân dân làng nghề Muốn phát triển bền vững phải bảo vệ mơi trƣờng Việc nâng cao nhận thức ngƣời dân đạt đƣợc dƣới nhiều hình thức nhƣ: - Tăng cƣờng công tác truyền thông, phối hợp chặt chẽ với ngành tỉnh, huyện, địa phƣơng, tổ chức trị xã hội nhƣ mặt trận tổ quốc, đồn niên, hội phụ nữ tuyên truyền sâu rộng Luật bảo vệ môi trƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng đến sở sản xuất, cụm dân cƣ, đặc biệt làng nghề truyền thống bị ô nhiễm nhƣ làng nghề sắt thép, mộc mỹ nghệ, nghề dệt - Sử dụng phƣơng tiện truyền thơn, xóm để thơng báo, nhắc nhở ngƣời giữ vệ sinh chung, tăng cƣờng hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng nơi công cộng, tổ chức cho hộ sản xuất ký cam kết bảo vệ môi trƣờng … * Xây dựng hương ước bảo vệ môi trường Mỗi làng nghề truyền thống nên xây dựng quy định bảo vệ môi trƣờng dựa tính chất sản xuất đặc thù thôn, làng Những quy định đƣợc đƣa vào hƣơng ƣớc làng làm tiêu chí để xét duyệt, cơng nhận gia đình văn 110 hố làng văn hoá Việc thực quy định chịu giám sát cấp quyền xã * Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền - Trong năm qua, chất thải hộ sản xuất tự thải vào môi trƣờng chủ sở sản xuất khơng có trách nhiệm việc đổ rác thải Chính điều gây ô nhiễm môi trƣờng diện rộng ngày trầm trọng Vì vậy, cần thiết phải thực việc thu phí mơi trƣờng hộ sản xuất Hàng tháng, hộ phải nộp số tiền định theo khối lƣợng chất thải thải môi trƣờng Số tiền đƣợc đƣa vào quỹ dùng để chi trả cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng đền bù cho ngƣời không làm nghề bị thiệt hại vấn đề môi trƣờng gây - Xã hội hố mơ hình tổ, đội, HTX, Cơng ty dịch vụ vệ sinh môi trƣờng làm công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp phát sinh địa bàn Trên sở định mức đơn giá UBND tỉnh quy định có đồng thuận hình thức tổ chức phƣơng thức hợp đồng đơn vị dịch vụ chủ sở có nguồn thải * Biện pháp kỹ thuật cơng nghệ - Xây dựng mơ hình trình diễn xử lý khí thải, nƣớc thải, hóa chất độc hại hoạt động sản xuất làng nghề Đa Hội, Đồng Kỵ, Hồi Quan để từ nhân rộng mơ hình tất làng nghề huyện - Khuyến khích cải tiến, áp dụng công nghệ tiến sản xuất để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm lƣợng rác thải Tổ chức tập huấn áp dụng biện pháp quản lý sản xuất công nghệ thiết bị sản xuất quy mơ vừa nhỏ Từ sở sản xuất áp dụng nhƣ hệ thống xử lý bụi khí SO2 tháp rửa, dùng dung dịch nƣớc vôi, phân loại ghi rõ thùng hóa chất sử dụng - Sử dụng giải pháp tuần hoàn loại chất thải phát sinh qúa trình sản xuất nhƣ nƣớc thải, chất thải rắn từ tiết kiệm chi phí sản xuất 111 - Các sở sản xuất phải đầu tƣ lắp đặt hệ thống xử lý khí thải nƣớc thải đạt tiêu chuẩn trƣớc xả vào môi trƣờng Đây coi tiêu chí đặt cấp giấy phép hoạt động - Triển khai áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm lƣợng chất thải Từng bƣớc hồn phục mơi trƣờng khu dân cƣ, trả lại cảnh quan đẹp cho làng, xã Đối với lò đúc, cán, ủ kim loại, cần xây dựng hệ thống xử lý bụi khí SO2 tháp rửa, dùng dung dịch nƣớc vôi, quy định bãi tập kết xỉ than, xỉ kim loại để sử dụng làm vật liệu san Đối với xƣởng mạ kẽm cần xây dựng hệ thống bể xử lý nƣớc thải đơn giản, thùng chứa a-xít, hóa chất mạ phải đƣợc bảo quản quy định, xử lý nƣớc thải mạ theo phƣơng pháp kết tủa, huyền phù sau lắng lọc bùn * Giải pháp quản lý: - UBND Thị xã phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên-Môi trƣờng, với sở, ban ngành liên quan tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, xử lý triệt để sở vi phạm Luật bảo vệ môi trƣờng, tập trung vào làng nghề truyền thống sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng nhƣ làng nghề Đa Hội, Đồng Kỵ, Hồi Quan - Thực việc lập báo cáo đánh giá trạng môi trƣờng tất sở sản xuất quy mô lớn địa bàn xã có làng nghề tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh chƣa lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng phải tiến hành lập báo cáo đánh giá trạng môi trƣờng thực kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơng trình xử lý chất thải đảm bảo theo tiêu chuẩn môi trƣờng quy định - Tăng mức tiền xử phạt để đủ dăn đe sở sản xuất gây nhiễm sở khơng đóng lệ phí mơi trƣờng Đình sở sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng khu dân cƣ, yêu cầu chuyển khu sản xuất tập trung có giải pháp giảm thiểu ô nhiễm cho hoạt động trở lại - Xây dựng bãi rác thải phù hợp khu vực làng nghề, xây dựng khu xử lý chất thải toàn huyện rộng 15 xã Tam Sơn, trạm xử lý nƣớc thải xã Đình Bảng thơn Đồng Kỵ xã Đồng Quang để tiến hành xử lý nƣớc thải trƣớc chảy sông Ngũ Huyện Khê 112 - Xây dựng quy định quản lý, bảo vệ môi trƣờng an toàn lao động làng nghề, định mức thu phí mơi trƣờng hộ, sở sản xuất để triển khai trì hoạt động quản lý bảo vệ môi trƣờng Thành lập đội vệ sinh môi trƣờng làng nghề (xã nghề) để kiểm tra thƣờng xun tình trạng mơi trƣờng khu vực sản xuất, thu gom chất thải, xử lý bụi giao thơng - Các xã có khu, cụm cơng nghiệp tập trung phải bố trí cán chun trách làm công tác quản lý môi trƣờng, hoạt động độc lập dƣới đạo trực tiếp UBND xã Ban quản lý KCN cấp - Trong làng nghề phải có cán kỹ thuật an toàn lao động, giám sát quản lý chất lƣợng mơi trƣờng giúp quyền thơn đơn đốc việc thực quy định Nhà nƣớc địa phƣơng bảo đảm vệ sinh môi trƣờng - Tiếp trục triển khai thực tốt dự án môi trƣờng đƣợc thực địa bàn huyện nhƣ: Dự án nâng cao lực quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng Việt Nam-Canada (VCEF), dự án bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động trẻ em làng nghề đại sứ quán Phần Lan Trên sở phân tích chƣơng này, tác giả nhận thấy: Định hƣớng phát triển làng nghề Từ Sơn đƣợc luận văn đề xuất sở mục tiêu định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, định hƣớng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, nhằm góp phần thực mục tiêu đƣa Bắc Ninh thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 định hƣớng phát triển kinh tế xã hội Từ Sơn giai đoạn 2011 - 2015 Một số quan điểm việc xác định phƣơng hƣớng phát triển làng nghề Từ Sơn đƣợc đề cập là: Gắn với tiêu chí xây dựng nơng thơn mới; gắn bó chặt chẽ với sản xuất nơng nghiệp, liên kết chặt chẽ với công nghiệp đô thị, phát triển theo xu hội nhập với khu vực giới Kết hợp hài hòa nhiều quy mơ, hình thức tổ chức, kết hợp cơng nghệ truyền thống, thủ cơng khí; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, tạo nhiều việc làm nông thôn theo phƣơng châm “ly nông bất ly hƣơng”; quy hoạch xây dựng CCN làng nghề để tạo động lực cho ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn phát triển; gắn 113 với đề án Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chƣơng trình “mỗi làng nghề” Chú trọng mơ hình làng nghề phát triển bền vững, đôi với việc bảo tồn di sản văn thủ công truyền thống, bảo vệ môi trƣờng sống cho cộng đồng dân cƣ Định hƣớng phát triển ngành nghề địa bàn Từ Sơn cho giai đoạn đƣợc xác định nhƣ là: phát triển làng nghề làng có nghề; phát triển nghề địa phƣơng có khả phát triển nghề phi nông nghiệp Định hƣớng phát triển ngành nghề gắn liền với định hƣớng quy hoạch ba tiểu vùng nghề Để thực mục tiêu phát triển làng nghề Từ Sơn theo hƣớng cơng nghiệp hố nơng thơn phát triển bền vững, cần thực đồng nhóm giải pháp khác Trong đó, giải pháp quy hoạch phát triển làng nghề, làng nghề giải pháp mang tính tổng thể, nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững nhóm giải pháp khác đƣợc đề cập bao gồm: Giải pháp vốn, giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, giải pháp thị trƣờng giải pháp quản lí bảo vệ mơi trƣờng 114 KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển làng nghề tất yếu khách quan, gắn bó hữu với nơng nghiệp nông thôn Đối với nƣớc, tỉnh Bắc Ninh Từ Sơn, phát triển làng nghề có ý nghĩa chiến lƣợc quan trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hố nông thôn Sự phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp làng nghề có vai trị tích cực giải việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho ngƣời lao động nông thôn Mặt khác, phát triển kéo theo phát triển nhiều dịch vụ liên quan tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút lao động nơng nhàn nơng thơn Và góp phần quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Với vị trí địa lý thuận lợi, nguồn lao động dồi dào, truyền thống văn hóa lâu đời, làng nghề Từ Sơn xuất sớm, trụ vững theo thời gian Những chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế xã hội mang tính đột phá tỉnh Bắc Ninh điều kiện thuận lợi cho phục hồi phát triển làng nghề, ngành nghề địa bàn Từ Sơn nói riêng tỉnh Bắc Ninh nói chung Trong trình sản xuất làng nghề chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất giới, có sử dụng nhiều máy móc đại Ngồi hình thức sản xuất hộ chính, xuất hình thức hợp tác xã, doanh nghiệp, cơng ty trách nhiệm hữu hạn xuất hình thức tổ chức sản xuất làm đa dạng thành phần kinh tế nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, phân công lại lao động, làng nghề làm thay đổi mặt nông thôn Từ Sơn, nông thôn văn minh, đại dần hình thành Phát triển làng nghề có vai trị chiến lƣợc phát triển nơng thơn nƣớc ta, Nhà nƣớc tỉnh có chủ trƣơng, Từ Sơn quy hoạch xây dựng CCN làng nghề nhằm tập trung sản xuất sản phẩm tiếng có lợi Đây khâu đột phá để Từ Sơn đẩy nhanh tốc độ phát triển với sáu CCN vào hoạt động sáu CCN thực hiện, làng nghề đƣợc đầu tƣ theo hƣớng xuất sản phẩm truyền thống, giá trị cao, gắn phát triển làng nghề với q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông thôn hội nhập quốc tế 115 Các làng nghề phát triển đa dạng, hƣớng bắt nhịp với chế thị trƣờng Tuy nhiên, điều kiện khắc nghiệt kinh tế thị trƣờng làng nghề Từ Sơn phải đối mặt với khó khăn, thách thức nhƣ tăng trƣởng chƣa bền vững, sản xuất mang tính tự phát chƣa có quy hoạch, nhiều vấn đề xã hội cần giải đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề Một số đề xuất: - Công tác tổ chức quản lý Nhà nƣớc làng nghề: Sở Công Thƣơng đầu mối, kết hợp với ban, ngành chủ trì việc xây dựng thực sách, xét đề nghị phong tặng danh hiệu làng nghề, làng nghề tiêu biểu nghệ nhân, xây dựng kế hoạch, chƣơng trình, đề án phát triển làng nghề Tiến hành tổng điều tra, khảo sát sở sản xuất làng nghề Từ Sơn nói riêng làng nghề tỉnh Bắc Ninh nói chung thành lập sở liệu làng nghề - Tỉnh Bắc Ninh Từ Sơn cần có chế, sách cải thiện điều kiện mặt sản xuất cho hộ làng nghề Sở Công Thƣơng Sở Tài nguyên - Môi trƣờng cần triển khai tuyên truyền sâu rộng văn luật quy chế tổ chức, quản lý bảo vệ môi trƣờng làng nghề, CCN làng nghề - Chính phủ tỉnh Bắc Ninh thành lập quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tập trung nguồn vốn để hỗ trợ làng nghề Đồng thời hỗ trợ đào tạo nhân lực, phát triển thị trƣờng - Lựa chọn số làng nghề tiểu biểu có hƣớng phát triển tốt, để thí điểm quy hoạch Trong có khu chức nhƣ: khu sản xuất, khu dịch vụ gắn liền với nét văn hố sẵn có, xây dựng thành mơ hình điểm từ nhân rộng triển khai tồn huyện - Để đảm bảo mơi trƣờng làng nghề, CCN làng nghề quan chủ quản tỉnh kết hợp với địa phƣơng Từ Sơn tiến hành điều tra, khảo sát sở sản xuất kinh doanh làng nghề Kiên xử lý sở gây ô nhiễm môi trƣờng, đồng thời thành lập báo cáo tác động môi trƣờng làng nghề, CCN làng nghề năm 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), “Nghiên cứu Quy hoạch phát triển ngành thủ công mỹ nghệ theo hướng cơng nghiệp hố nơng thơn Việt Nam”, Đề án hoàn thành tháng 2/2004 Bộ Thƣơng mại (nay Bộ Cơng Thƣơng) có “Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006-2010” đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Bộ Thƣơng mại (nay Bộ Cơng Thƣơng) có cơng trình “Đề án phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ đến năm 2010” đề án hoàn thành tháng 5/2007 Chu Thái Thành, “Làng nghề bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững”,– Tạp chí cộng sản tháng 11 năm 2009 Dƣơng Bá Phƣợng, Đề tài cấp Bộ “Bảo tồn phát triển làng nghề vùng đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa” Viện kinh tế học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, thời gian thực 01/01/2000 – 17/03/2014 Đỗ Đức Chính (1997), “Cách mạng xanh, cách mạng trắng phát triển nông thôn Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận Hiệp hội làng nghề Việt Nam phối hợp với NXB Tài nguyên Môi trƣờng đồ Việt Nam tổ chức xuất tháng 10/2010 “ Làng nghề du lịch Hà Nội vùng phụ cận” Hoàng Văn Châu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Giáo dục Đào tạo) “Xây dựng phát triển mơ hình làng nghề du lịch số tỉnh đồng Bắc Bộ” Lê Xuân Tâm Nguyễn Tất Thắng (2013), "Phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh bối cảnh nơng thơn mới", Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, số 10 Lƣu Huy Dần “Báu vật làng nghề Việt Nam”, NXB Lao động Xã hội xuất tháng 5/2012 117 11 Mai Thế Hởn (1999), “Tình hình phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống số nƣớc Châu Á, kinh nghiệm cần quan tâm Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế giới 12 Niên giám Thị xã Từ Sơn năm 2009 - Chi cục Thống kê Thị xã Từ Sơn 13 Niên giám Thị xã Từ Sơn năm 2010 - Chi cục Thống kê Thị xã Từ Sơn 14 Niên giám Thị xã Từ Sơn năm 2011 - Chi cục Thống kê Thị xã Từ Sơn 15 Niên giám Thị xã Từ Sơn năm 2012 - Chi cục Thống kê Thị xã Từ Sơn 16 Niên giám Thị xã Từ sơn năm 2013 – Chi cục Thống kê Thị xã Từ Sơn 17 Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Xuân Mai (2005), Đơ thị hóa vấn đề giảm nghèo TP Hồ Chí Minh, NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Hoản Fanchette,“Khám phá làng nghề Việt Nam-10 tuyến đường vòng quanh Hà Nội, tháng 9/2009 Viện Goethe 19 Nhà xuất Khoa học xã hội, Bộ sách “Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam” gồm tập của; Viện Nghiên cứu Văn hóa 2011-2012 20 Tatyana P.Soubbotina (Lê Kim Tiên dịch) (2005), Không tăng trưởng kinh tế - Nhập mơn phát triển bền vững, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 UBND thành phố Hà Nội - Sở kế hoạch đầu tƣ, Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010 22 Che Zhenyu, Bao Jigang (206), "Research on Tourism Development of Traditonal Vilages and the Change of Form", Planers Magazine 23 G Michon, F Mary (194), "Conversion of traditonal vilage gardens and new economic strategies of rural households in the area of Bogor, Indonesia", Agroforestry Systems Magazine, Kluwer Academic, Indonesia 24 Liu Peiln (198), "To Establish a Protection System for "China's Famous Vilages of Historic and Cultural Interest', The Journal of Beijing University , China 25 T.Sonobe, K.Otsuka, Vu Hoang Nam (2010), "An Inquiry into the Development Proces of Vilage Industries: The Case of a Knitwear Cluster in 118 Northern Vietnam", The Journal of Development, Taylor & Francis Online, tr.312 Các website: 26 http://www.vtv.vn/vi-vn/vtv1/tieudiem/2004/11/31004vtv/ 119 ... 36 1.6.2 Phát triển làng nghề Việt Nam tỉnh Bắc Ninh 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 45 2.1 Tiềm phát triển làng nghề Từ Sơn 45 2.1.1... niệm làng nghề? Điều kiện hình thành phát triển làng nghề? - Vì nên phát triển làng nghề Thị xã Từ Sơn? Nêu rõ lợi điều kiện tự nhiên ngƣời? - Thực trạng phân bố phát triển làng nghề Từ Sơn – Bắc. .. chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận làng nghề phát triển làng nghề Chương 2: Thực trạng phát triển làng nghề Từ Sơn Chương 3: Định hƣớng giải pháp phát triển làng nghề địa bàn Từ Sơn đến năm 2015 tầm

Ngày đăng: 16/03/2021, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan